Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Module #4 - Functions

Module #4:
Hàm - Functions

Rosen 5th ed., §1.8


~31 slides, ~1.5 lectures

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 1


Module #4 - Functions

Nhắc lại về Hàm số


• Trong giải tích ta đã làm quen với khái
niệm hàm thực f là tương ứng sao cho với
mỗi xR xác định được một giá trị cụ thể
nào đó y=f(x), với yR.
• Nhưng khái niệm hàm số có thể mở rộng:
ứng với mỗi phần tử của tập này cho tương
ứng một phần tử của tập kia. (Được biết
như ánh xạ.)
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 2
Module #4 - Functions

Hàm : Định nghĩa hình thức


• Cho hai tập bất kì A, B; ta nói hàm f (hay ánh
xạ f ) từ A vào B (Kí hiệu f:AB) là một
phép tương ứng mỗi phần tử xA cho một
phần tử duy nhất f(x)B.
• Sinh viên -> Mã sinh viên
• Sinh viên -> Quê quán
• Sinh viên -> Điện thoại liên hệ

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 3


Module #4 - Functions

Biểu diễn đồ thị của hàm

• Functions can be represented graphically in


several ways:
f A B
• •
f • •
a• • • y
b •



A x
B Bipartite Graph Plot
Like Venn diagrams

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 4


Module #4 - Functions

Các hàm chúng ta đã biết


• Mệnh đề có thể coi như hàm từ “các tình
huống” vào các giá trị chân lý{T,F}
– Hệ logic được gọi là lý thuyết tình huống.
– p=“Trời đang mưa.”; s=trong tình huống ở đây, hịen tại
– p(s){T,F}.
• Vị từ (predicate) có thể coi là hàm từ tập các
đối tượng vào mệnh đề (hoặc giá trị chân lý):
P :≡ “is 7 feet tall”;
P(Mike) = “Mike is 7 feet tall.” = False.

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 5


Module #4 - Functions

Nói tiếp về hàm


• Phép toán tập hợp như ,, có thể coi
như hàm từ cặp các tập hợp vào tập hợp.
– Example: (({1,3},{3,4})) = {3}
• Các phép toán mệnh đề : hội, tuyển… cũng
là các hàm

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 6


Module #4 - Functions

Một số thuật ngữ về hàm số


• Nếu viết f:AB, và f(a)=b (với aA & bB),
thì ta nói:
– A là miền (domain) của f. We also say
– B là đối miền (codomain) của f. the signature
of f is A→B.
– b là ảnh của a qua f.
– a là tiền ảnh của b qua f.
• Nói chung, b có thể có nhiều hơn một tiền ảnh.
– Miền giá trị (Range) RB của f là
R={b | a f(a)=b }.
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 7
Module #4 - Functions

Miền giá trị của hàm


Range versus Codomain
• Miền giá trị của hàm có thể không là toàn
bộ codomain.
• Codomain là tập mà hàm đang xét sẽ ánh xạ
mọi giá trị của domain vào đó.
• Miền giá trị là một tập các giá trị trong
codomain mà thực tế hàm ánh xạ mọi phần
của domain vào đó.

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 8


Module #4 - Functions

Range vs. Codomain - Example


• Giả sử tôi nói với các bạn rằng: “f là hàm
ánh xạ mọi sinh viên trong lớp vào tập các
điểm {A,B,C,D,E}.”
• Bạn cho biết codomain của f là: {A,B,C,D,E}
________,
miền giá trị của f là ________.
unknown!
• Giả sử mọi điểm đều là A và B.
• Khi đó miền giá trị của f là _________,
{A,B}
nhưng codomain là __________________.
still {A,B,C,D,E}!
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 9
Module #4 - Functions

Xây dựng phép toán cho hàm


• Nếu  (“dot”) là bất kỳ phép toán nào trên
B, thì ta có thể mở rộng  thành phép toán
trên các hàm từ A nào đó vào B f:AB.
• Chẳng hạn: Cho phép toán 2 ngôi bất kỳ
:BBB, và các hàm f,g:AB, ta định
nghĩa (f  g):AB là hàm được xác định
như sau:
aA, (f  g)(a) = f(a)g(a).

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 10


Module #4 - Functions

Ví dụ về phép toán cho hàm số


Function Operator Example
• ,× (“cộng”, “nhân”) là các phép toán hai
ngôi trên R.
• Khi đó, ta có thể cộng và nhân các hàm số
f,g:RR:
– (f  g):RR, trong đó (f  g)(x) = f(x)  g(x)
– (f × g):RR,trong đó (f × g)(x) = f(x) × g(x)

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 11


Module #4 - Functions

Phép hợp hàm


Function Composition Operator Note match here.

• Đối với các hàm g:AB và f:BC, có một phép


toán đặc biệt gọi là hợp hàm (compose “○”).
– Nó hợp thành hàm mới từ f và g bằng cách áp
dụng f cho kết quả của việc áp dụng g.
– Ta nói (f○g):AC, với (f○g)(a) :≡ f(g(a)).
– Vì g(a)B, nên f(g(a)) được xác định nghĩa và
C.
– Lưu ý rằng ○ (giống tích Đề các , nhưng không
giống +,,) vì không giao hoán. (Nói chung, f○g
16/08/22
 g○f.) (c)2001-2003, Michael P. Frank 12
Module #4 - Functions

Ảnh của tập hợp qua hàm số


• Cho f:AB, và SA,
• Ảnh của S qua f là tập gồm tất cả các ảnh
(qua f) của các phần tử trong S.
f(S) : {f(s) | sS}
: {b |  sS: f(s)=b}.
• Lưu ý rằng miền giá trị là ảnh (qua f) của
domain của f!

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 13


Module #4 - Functions

Hàm 1-1 One-to-One Functions


• A function is one-to-one (1-1), hoặc đơn ánh, iff
mọi phần tử của miền giá trị chỉ có một nghịch ảnh.
– Một cách hình thức: cho f:AB,
“x đơn ánh” : (x,y: xy  f(x)f(y)).
• Chỉ có một phần tử của domain được ánh xạ vào
một phần tử cho trước của miền giá trị.
– Miền (domain) & miền giá trị (range) có cùng lực
lượng. Có thể nói gì về đối miền (codomain)?

– Sinh viên -> Quê quán ?


– Sinh viên -> Mã sinh viên ?

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 14


Module #4 - Functions

One-to-One Illustration
• Đồ thị hai phần biểu diễn hàm là (hoặc
không là) one-to-one:
• • • •
• • •
• • •
• • • •
• • •
• • •
• • • •
• • •
Not one-to-one Not even a
One-to-one function!

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 15


Module #4 - Functions

Hàm toàn ánh –


Onto (Surjective) Functions
• Hàm f:AB là hàm lên hay toàn ánh iff
miền giá trị của nó bằng codomain của nó
(bB, aA: f(a)=b).
• Hàm lên (onto) ánh xạ tập A lên (over, covering)
toàn bộ tập B, chứ không phải chỉ một phần của
nó.
• Ví dụ: f,g : R->R
– f(x) = x2 +4 ?
– g(x) = 5x -8 ?
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 16
Module #4 - Functions

Ví dụ về ánh xạ lên
• Nêu tính chất của các hàm sau:


• • • • • • • •
• • • • • •
• •
• • • •
• • • •
• • • •
• • • •
• •
Onto Not Onto Both 1-1 1-1 but
(but not 1-1) (or 1-1) and onto not onto

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 17


Module #4 - Functions

Song ánh - Bijections


• Hàm f được gọi là song ánh hay đảo được,
iff nó vừa là 1-1 vừa là toàn ánh.
• Đối với song ánh f:AB, tồn tại ánh xạ
ngược với f, được viết là f 1:BA, mà là
hàm duy nhất sao cho
– (với IA là ánh xạ đồng nhất trên A)
f 1  f  I A

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 18


Module #4 - Functions

Hàm đồng nhất


The Identity Function
• Với mọi miền A, hàm đồng nhất I:AA
(hoặc viết dạng, IA, 1, 1A) là ánh xạ duy nhất
sao cho aA: I(a)=a.
• Một số hàm đồng nhất mà ta đã biết:
Cộng + với 0, nhân . với 1, hội  với T, tuyển 
với F, hợp  với rỗng , giao  với U.
• Lưu ý rằng hàm đồng nhất luôn là ánh xạ
một - một và toàn ánh (song ánh).
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 19
Module #4 - Functions

BiÓu diÔn hµm ®ång nhÊt


Identity Function Illustrations
• The identity function:


• • y y = I(x) = x
• •
• •
• •

Domain and range x

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 20


Module #4 - Functions

Một cặp hàm quan trọng


A Couple of Key Functions
• Trong toán rời rạc, ta thường sử dụng hai
hàm sau trên số thực:
– Hàm nền (floor function) ·:R→Z, trong đó
x (“nền của x”) là số nguyên lớn nhất mà nhỏ
hơn hoặc bằng x. I.e., x :≡ max({iZ|i≤x}).
– Hàm trần (ceiling function) · :R→Z, trong đó
x (“trần của x”) là số nguyên nhỏ nhất mà lớn
hơn hoặc bằng x. Tức là x :≡ min({iZ|i≥x})

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 21


Module #4 - Functions

Ví dụ hàm
• Tập sinh viên học phần Toán Rời rạc: S
• Tập các điểm từ 0 đến 100: D={0,1,.. ,100}
• Chấm điểm học kỳ có là ánh xạ C: S ->D?
• Các khái niệm về hàm số liên quan đến C:
– Có là ánh xạ không?
– Lên, đơn ánh, song ánh?

16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 22


Cái gì là hàm số và nêu tính
Module #4 - Functions

chất4`
• Quê quán: Sinh viên -> tỉnh
• Liên hệ: Sinh viên -> số điện thọai
• Bạn thân: Sinh viên -> Sinh viên
• Danh tính: Sinh viên -> mã sinh viên
• Đăng ký: Sinh viên -> học phần
• Bảng điểm thi môn: Sinh viên -> điểm thi môn
• Bảng điểm sinh viên: môn học -> điểm
• Tạm trú: Sinh viên -> địa chỉ nhà
• Phân phòng học: Lớp -> phòng học
• Phân phụ trách môn: Môn học -> Thày giáo
• Phân giảng: Học phần -> Thày giáo
16/08/22 (c)2001-2003, Michael P. Frank 23

You might also like