Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 47

➢ Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu

➢ Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại


bào và dịch nội bào
Nhắc lại về sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu
– Hiện tượng thẩm thấu
❑ Sự dịch chuyển của dung môi từ nơi có nồng độ
chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao
– Độ thẩm thấu (Osmolarity)
❑ Nồng độ các “hạt” trong dung dịch
VD: Dung dịch NaCl 2M
→ Độ thẩm thấu: 4 osmole/L
– Áp suất thẩm thấu (Osmotic Pressure):
Hiện tượng thẩm thấu
❑ Bằng với áp suất tối thiểu làm ngừng sự thẩm thấu https://www.priyamstudycentre.com/2022/09/os
khi đặt 2 dung dịch ngăn cách nhau bằng một mosis.html

màng bán thấm


Nhắc lại về sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu
– Áp suất thẩm thấu (Osmotic Pressure):
Định luật Van’t Hoff:

 = g .C.R.T
: áp suất thẩm thấu (mmHg)
g : số hạt trong dung dịch (Osm/mol)
C : nồng độ mol (mol/L) https://biologyreader.com/difference-between-osmotic-
pressure-and-osmotic-potential.html
R : hằng số khí lý tưởng
(62.36367 L.mmHg.K-1.mol-1) Tại 37oC: 1 mOsm/L → 19.3 mmHg
T : nhiệt độ tuyệt đối (K)
Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại bào và nội bào
– Độ thẩm thấu huyết tương (Plasma osmolarity):

Posm = 2 x Na+ + Glucose/18 + BUN/2.8

Posm : độ thẩm thấu huyết tương (mOsm/L)

Na+ : nồng độ Na+ huyết tương (mEq/L) Bình thường (Osmolality):


Glucose : nồng độ glucose huyết tương (mg/dL) 285-295 mOsm/kg H2O

BUN : nồng độ Nitơ Urea máu (mg/dL)


Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại bào và nội bào
– Độ thẩm thấu của ECF và ICF:

❑ Ở điều kiện bình thường, độ thẩm thấu của


huyết tương, dịch kẽ, dịch nội bào cân bằng
nhau (300 mOsm/L).

❑ 80% độ thẩm thấu của dịch ngoại bào chủ


yếu do Na+ và Cl-

❑ 50% độ thẩm thấu của dịch nội bào là do K+ Cation và anion chính ở dịch ngoại bào
và nội bào
Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology 13th
Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại bào và nội bào
– Dung dịch đẳng thẩm thấu, siêu thẩm thấu, nhược thẩm thấu
(Isosmotic, Hyperosmotic, Hypo-osmotic)

❑ Quyết định bởi chất tan có thể đi qua màng và không thể đi qua màng
o Isosmotic: 2 dung dịch có cùng độ thẩm thấu.
o Hyperosmotic: có độ thẩm thấu lớn hơn.
o Hypo-osmostic: độ thẩm thấu nhỏ hơn.
Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại bào và nội bào
– Dung dịch đẳng trương, ưu trương, nhược trương
( Isotonic, Hypertonic, Hypotonic)
❑ Gây ra do sự chênh lệch nồng độ của các chất
tan không thấm qua màng

Phân biệt Osmolarity và


Tonicity?

Nguồn: Guyton and Hall, textbook of medical


physiology 13th
MCQ:
Phân biệt Osmolarity và Tonicity?
Cho dung dịch gồm 100 mM NaCl và 200 mM Urea. Độ thẩm thấu của hồng cầu là
300 mOsm/L. So với hồng cầu, dung dịch này:
A. Đẳng trương (isotonic), ưu thẩm thấu (hyperosmotic)
B. Nhược trương (hypotonic), ưu thẩm thấu (hyperosmotic)
C. Nhược trương (hypotonic), đẳng thẩm thấu (isosmotic)
D. Ưu trương (hypertonic), nhược thẩm thấu (hypo-osmotic)

Nguồn: https://slidetodoc.com/intracellular-vs-extracellular-concentrations-note-na-k-cl/
Cân bằng thẩm thấu giữa dịch ngoại bào và nội bào
DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH

Nhược trương Đẳng trương Ưu trương

Saline 0.9% Mannitol 20%


Saline 0.45%
Dextrose 5% Saline 3%
➢ Giảm thể tích
➢ Tăng thể tích
Cần nhớ

❑ Nước di chuyển tự do qua màng tế bào

→ Độ thẩm thấu ở các khoang cân bằng nhanh

❑ Hầu hết các chất tan (Na+, Cl-, …) không thấm qua màng tế bào.

→ Chất tan: Quyết định sự phân bố của dịch truyền

→ Độ thẩm thấu: quyết định lượng dịch phân bố của dịch truyền
BÌNH THƯỜNG

Độ thẩm thấu
Thể tích

GIẢM THỂ TÍCH


Mất nước
Tiêu chảy Suy thượng thận

Độ thẩm thấu

Thể tích Liters Liters

TĂNG THỂ TÍCH


Truyền NaCl
Ăn nhiều muối
đẳng trương SIADH
Độ thẩm thấu

Thể
Liters
tích Liters Liters

Nguồn ảnh: Physiology Linda S. Costanzo 6th


Giảm thể tích (Volume Contraction)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↓ N.C N.C ↑ ↑
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Giảm thể tích (Volume Contraction)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↓ N.C N.C ↑ ↑
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
↓ ↓ ↑ N.C ↑
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Giảm thể tích (Volume Contraction)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↓ N.C N.C ↑ ↑
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
↓ ↓ ↑ N.C ↑
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


↓ ↑ ↓ ↑ ↑
(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Tăng thể tích (Volume Expansion)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


(Hyposmotic)

N.C: No change
Tăng thể tích (Volume Expansion)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↑ N.C N.C ↓ ↓
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Tăng thể tích (Volume Expansion)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↑ N.C N.C ↓ ↓
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
↑ ↓ ↑ ↓ ↓
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Tăng thể tích (Volume Expansion)

Độ
Plasma
VECF VICF thẩm Hct
[Protein]
thấu

Đẳng thẩm thấu


↑ N.C N.C ↓ ↓
(Isosmotic)

Ưu thẩm thấu
↑ ↓ ↑ ↓ ↓
(Hyperosmotic)

Nhược thẩm thấu


↑ ↑ ↓ N.C ↓
(Hyposmotic)
Nguồn: Physiology Linda S. Costanzo 6th

N.C: No change
Bài tập tính toán thể tích ECF và ICF
Một bệnh nhân nam trong tình trạng mất nước, sau khi lấy mẫu huyết tương, phát hiện
rằng có hạ Natri máu với nồng độ Na máu là 130mmol/L và độ thẩm thấu huyết tương là
260 mOsm/L. Trọng lượng cơ thể bệnh nhân là 60kg (TBW: 60%, ICF: 40%, ECF: 20%). Ước
tính độ thẩm thấu huyết tương của bệnh nhân sau khi truyền 2L NaCl 3% và sau cân bằng
thẩm thấu. Phân tử khối NaCl là 58.5 g/mol.

A. 273 mOsm/L B. 286 mOsm/L C. 300 mOsm/L D. 310 mOsm/L


➢ Hạ Natri máu
➢ Tăng Natri máu
Nồng độ Na huyết tương
135 - 145 mEq/L

↓ [Na+] ↑ [Na+]
Hạ Na máu Tăng Na máu

Quá nhiều nước


Mất Na từ ECF trong ECF

Tiêu chảy tiết


SIADH
Nôn

SIADH = syndrome of inappropriate antidiuretic hormone


1. Hạ Na máu

a. Do mất Na
❑ Mất Na → kéo theo mất nước ở ECF
→ Hyponatremia-dehydration

b. Quá nhiều nước


Quá nhiều nước ở ECF
→ giảm nồng độ Na+
→ Hyponatremia-overhydration
1. Hạ Na máu

Hậu quả

Độ thẩm thấu ECF giảm → Nước kéo


vào tế bào → tế bào trương phồng lên

https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0976001616300722
1. Hạ Na máu

Hậu quả
❑ Chú ý: Hạ Natri máu mạn không được truyền Natri quá nhanh do có thể
làm tổn thương myeline (Osmotic demyelination syndrome) do thẩm thấu

https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0976001616300722
Nồng độ Na huyết tương
135 - 145 mEq/L

↓ [Na+] ↑ [Na+]
Hạ Na máu Tăng Na máu

Quá nhiều nước Quá nhiều Na


Mất Na từ ECF Mất nước
trong ECF trong ECF

Toát mồ hôi thời gian


Thường liên quan đến
dài
Tiêu chảy tiết giữ Na ở thận
SIADH Tập thể dục nặng
Nôn VD: tăng aldosterone
Bất thường liên quan
→ tăng Na máu nhẹ đến ADH
2. Tăng Na máu

❑ Ít gặp hơn hạ Natri máu


❑ Tình trạng tăng Na máu xảy ra khi:
❑ Bình thường: tăng Na → tăng ASTT máu 1. Mất cảm giác khát
2. Mất khả năng uống nước (trẻ sơ
→ Tăng tiết ADH → tăng tái hấp thu nước
sinh, người cao tuổi…)
→ Kích thích trung tâm khát → uống nước 3. Mất khả năng tái hấp thu nước
2. Tăng Na máu

Hậu quả

❑ Hậu quả tăng Natri máu : co rút tế bào → đặc biệt tổn thương tế bào não gây
những triệu chứng nặng: rối loạn tinh thần, kích thích, vật vã, hôn mê, co giật.

❑ Tăng Natri máu mạn (trên 48h): Chủ động hấp thu Na, K, các chất hòa tan hữu cơ
→ điều chỉnh tình trạng tăng chênh lệch thẩm thấu → duy trì hình dạng tế bào.

Chú ý: Bù dịch nhược trương quá nhanh → độ thẩm thấu ở ECF giảm đột ngột → nước
tràn vào tế bào → phù não
➢ Phù nôi bào
➢ Phù ngoại bào
Phù

Nội bào Ngoại bào

• Tế bào bị trương
• Nguyên nhân:
• Phổ biến trên lâm sàng
+ Hạ Natri máu
• Do tích dịch ở khoang kẽ
+ Ức chế trao đổi chất ở mô
• Nhiều nguyên nhân
+ Thiếu dinh dưỡng cho tế bào
+ Viêm
Phù ngoại bào
Nhắc lại về trao đổi dịch giữa máu và mô

Nguồn ảnh: Internet


Phù ngoại bào

Công thức Starling


Jv = Kf [(Pc – Pif) – (πp – πif)]

Jv : Lưu lượng lọc (mL/min)


Kf : Hệ số lọc mao mạch (mL/min/Hg)
Pc : Áp suất thủy tĩnh mao mạch (mmHg)
Pif : Áp suất thủy tĩnh dịch kẽ (mmHg)
πp : Áp suất keo mao mạch (mmHg)
πif : Áp suất keo dịch kẽ (mmHg)
Phù ngoại bào

Mao động mạch Mao tĩnh mạch


Phù ngoại bào

Nguồn ảnh: Robbins Basic pathology


Phù ngoại bào
Nguyên nhân gây phù ngoại bào
Tăng lưu lượng lọc qua mao mạch Giảm hấp thu về mạch bạch huyết
1. Tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch • Ung thư
• Tăng giữ muối nước ở thận • Nhiễm kí sinh trùng
• Tăng áp tĩnh mạch • Phẫu thuật
• Giảm sức cản của tiểu động mạch
• Thiểu sản hoặc bất thường mạch mạch
2. Giảm protein huyết tương huyết
• Mất protein (hội chứng thận hư…)
• Giảm tổng hợp protein (Xơ gan…)
3. Tăng tính thấm mao mạch
• Viêm
• Nhiễm trùng
• Thiếu Vitamin (đặc biệt vitamin C)
Phù ngoại bào

Các yếu tố an toàn chống phù

❑ Khả năng giãn kém (low compliance) của dịch kẽ trong phạm vi áp suất âm.
❑ Khả năng tăng lưu lượng bạch huyết từ 10 đến 50 lần.
❑ Rửa sạch protein dịch kẽ, giảm áp suất keo dịch kẽ khi tăng lọc của mao mạch.
Phù ngoại bào
❑ Khả năng giãn kém (low compliance) của dịch kẽ trong phạm vi áp suất âm

o Tăng nhẹ thể tích dịch kẽ → áp suất thủy tĩnh dịch


kẽ tăng lớn → Chống lại sự lọc
o Khi áp suất dịch kẽ tăng trên 0 mmHg, độ giãn của
mô tăng rất nhanh → nhiều dịch tích tụ ở mô.
o Bình thường áp suất thủy tĩnh dịch kẽ là -3 mmHg
→ phải tăng áp suất thủy tĩnh dịch kẽ 3 mmHg thì
dịch bắt đầu tích lũy được ở mô.

Nguồn ảnh: Guyton and Hall, textbook of medical physiology


Phù ngoại bào
❑ Khả năng giãn kém (low compliance) của dịch kẽ trong phạm vi áp suất âm

o Dịch ở khoang kẽ bình thường ở dạng gel, chỉ


1% ở dạng dịch tự do
o Sợi proteoglycan + mạng fibrin ở khoang kẽ
→ đệm cho tế bào.
→ Ngăn không cho dịch chảy dễ dàng
o Phù → quá nhiều dịch tự do ở mô kẽ
→ dịch đi qua các mô nhanh và dễ dàng

Nguồn ảnh: Guyton and Hall, textbook of medical physiology


Phù ngoại bào
❑ Khả năng tăng lưu lượng bạch huyết từ 10 đến 50 lần
Thể tích Tăng áp lực thuỷ tĩnh
khoảng kẽ của dịch kẽ

Tăng lưu lượng


mạch bạch huyết

o Lưu lượng bạch mạch có thể tăng gấp từ 10 đến 50 lần khi dịch bắt đầu tích tụ ở mô.
o Hệ bạch mạch đưa 1 lượng lớn dịch và protein về tuần hoàn máu, ngăn áp suất dịch
kẽ không tăng đến giá trị dương.
o Hệ số an toàn (safety factor) do tăng lưu lượng bạch huyết khoảng 7mmHg
Phù ngoại bào
❑ Rửa sạch protein dịch kẽ, giảm áp suất keo dịch kẽ khi tăng lọc của mao mạch
o Tăng dịch lọc đến dịch kẽ → tăng áp suất dịch kẽ → tăng lưu lượng
bạch mạch → nồng độ protein dịch kẽ giảm → giảm áp suất keo dịch
kẽ → giảm tích tụ dịch ở mô

o Nguyên nhân: lượng lớn hơn protein được đưa đi về bạch huyết hơn
lượng được lọc ra khỏi mao mạch

o Hệ số an toàn (safety factor) được ước tính khoảng 7mmHg


Phù ngoại bào
Các yếu tố an toàn chống phù
• Khả năng giãn kém của dịch kẽ trong phạm vi áp suất âm
→ 3mmHg
• Khả năng tăng lưu lượng bạch huyết từ 10 đến 50 lần
→ 7mmHg
• Rửa sạch protein dịch kẽ, giảm áp suất keo dịch kẽ khi tăng lọc của mao mạch
→ 7mmHg
⇒ Áp suất mao mạch tăng 17mmHg hoặc xấp xỉ gấp đôi giá trị bình thường thì mới
phù rõ rệt
Nguồn ảnh: Internet
1. Sinh lý học (Trường Đại học Y Hà Nội) – Phạm Thị Minh Đức (2018)
2. Physiology, 6th Ed – Linda S. Costanzo (2016)
3. Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 13th Ed – John E. Hall et al
4. BRS Physiology 6th
5. Rối loạn Natri máu – Ths.Bs Nguyễn Ngọc Tú – BM Hồi Sức Cấp Cứu và Chống độc
6. https://emedicine.medscape.com/article/2099042-overview

You might also like