Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

KIỂM TRA

Họ và tên học sinh:.............................................................................


Mã số học sinh:...................................................................................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = 6 - 2 x là:
A. (-¥;3) B. [3; +¥) C. (-¥;3] D. (0;3)
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) có tập xác định [-5; 4] và có đồ thị trong hình vẽ sau:

Phát biểu nào sau đây ĐÚNG?


A. Hàm số nghịch biến trên (1; -1). B. Hàm số nghịch biến trên (-2;1).

C. Hàm số đồng biến trên (-5; -1). D. Hàm số đồng biến trên (0;3).

Câu 3. Hàm số cho bởi bảng:


x −4 −1 0 2 3
y 2 −2 1 5 2
Xác định giá trị của biến để hàm số đạt giá trị y = 5 ?
A. x = -4 B. x = 2 C. x = -1 D. Không có x thỏa mãn
Câu 4. Điểm nào dưới đây là đỉnh của Parabol y = - 2 x2 + 4 x + 5 ?
A. I ( -1; - 1) B. I ( -1;1) C. I (1;5) D. I (1;7 )
Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số y = - x 2 + 2 x + 2 là:
A. 2 B. 3 C. −1 D. −3
Câu 6. Hàm bậc hai nào sau đây có đồ thị là Parabol đi qua điểm A(-1;5) và đỉnh I (1; -3) ?
A. y = 2 x 2 - 4 x - 1 B. y = 2 x 2 - 4 x - 3 C. y = 2 x 2 + 2 x - 7 D. y = -2 x 2 + 2 x - 3
Câu 7. Parabol y = ax 2 + bx + c đi qua A(2; -1), B(1;0), C (-1; -4) có phương trình là
A. y = x 2 - 2 x + 2 B. y = - x 2 + 2 x - 1 C. y = - x 2 + x - 1 D. y = - x 2 + x + 1
Câu 8. Một đơn vị nhập hàng với giá 7 triệu đồng/ lô và dự tính nếu bán ra với giá x triệu
đồng/ lô thì sẽ bán được (13 – x) lô. Đơn vị đó nên bán mỗi lô hàng giá bao nhiêu để thu được
lãi nhiều nhất?
A. 5 triệu B. 10 triệu C. 8 triệu D. 13 triệu
Câu 9. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên dưới

A. y = x 2 + 2 x + 3 B. y = - x 2 + 4 x + 2 C. y = x 2 - 4 x + 2 D. y = x 2 + 4 x + 2
Câu 10. Tọa độ giao điểm của ( P ): y = x 2 - 2 x với đường thẳng d : y = - x + 2 là
A. M ( -1;3) , N ( 2;0 ) . B. M ( -1;3) , N ( -2;0) .
C. M ( - 1; -3) , N ( -2;4) . D. M ( -1;3) , N ( -2;4)

Câu 11. Tập nghiệm của bất phương trình 4x2 - x + 3 ³ 0 là


A. S = ! . B. S = ( -¥;3) È ( 4; +¥ ) .
C. S = Æ . D. S = [ 2;7 ] .

Câu 12. Tập nghiệm của bất phương trình x2 - 10x + 25 £ 0 là


A. S = ! \{5}. B. S = ( -¥; -5) È ( 5; +¥ ) .
C. S = Æ . D. S = {5}.
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình - x 2 + 3x + 10 < 0 là
A. S = ( -¥; -2] È [5; +¥ ) . B. S = ( -¥; -2) È ( 5; +¥ ) .
C. S = ( -2;5) . D. S = [ -2;5] .
Câu 14. Tìm tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình - x2 + 4x - m - 5 > 0 vô nghiệm:
A. m ³ -1 . B. m < -1 . C. m £ -1 . D. m ³ 0 .
Câu 15. Bất phương trình ( 4 x - 1) ( 7 - 2 x ) ³ 0 có tập nghiệm S là:
2

é7 ö æ 7ù
A. S = ê ; +¥ ÷ B. S = ç -¥; ú
ë2 ø è 2 û
æ 7ö æ 7 ù ì1 ü
C. S = ç -¥; ÷ . D. S = ç -¥; ú È í ý .
è 2ø è 2û î4þ
Câu 16. Tập nghiệm của phương trình - x 2 + 3x + 2 = 2 x - 2 là
ì 1ü ì 1 ü
A. S = í 2; ý . B. S = {2}. C. S = {-2;2}. D. S = í - ; 2 ý .
î 5þ î 5 þ
Câu 17. Tập nghiệm của phương trình 2 x 2 - 3x - 5 = x + 1 là
A. S = {3; -1}. B. S = {3}. C. S = {-3;1}. D. S = {1}.
Câu 18. Đường thẳng (d ) : 2 x - 3 y + 7 = 0 đi qua điểm nào sau đây?

A. M (1;2) B. M (-1;2) C. M (1;5) D. M (1;3)

ì x = -3 + 2t
Câu 19. Đường thẳng (d ') : í đi qua điểm nào sau đây?
î y = - 2t
A. M (-1; -2) B. M (-2;5) C. M (1; -2) D. M (5;2)
Câu 20. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng 6 x - 4 y + 3 = 0 là :
! ! ! !
A. n = ( 2; - 3) B. n = ( 2;3) C. n = ( 3;2) D. n = ( -3;2 )
Câu 21. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng -3x - 2 y + 1 = 0 là :
!!" !!" !!" !"
A. u4 = ( 2;3) B. u2 = ( 2; - 3) C. u3 = ( -3; -2) D. u1 = ( -2; -3)
ì x = -2 + 3t
Câu 22. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng (d ') : í là :
î y = 5 - 2t
! ! ! !
A. u = ( 3;2) B. u = ( -2;3) C. u = ( 3; -2) D. u = ( -3; -2)

ì x = 3 - 5t
Câu 23. Một vectơ pháp tuyến của đường thẳng (d ') : í là :
î y = -2 + 4t
! ! ! !
A. n = ( 4;5) B. n = ( -4;5) C. n = ( 4; -5) D. n = ( -5;4 )
!
Câu 24. Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (-1; -2) và có vecto pháp tuyến n = (1;3) ?

A. 2 x + y + 4 = 0 B. x + 3 y - 7 = 0
C. 2 x - y + 4 = 0 D. x + 3 y + 7 = 0
!
Câu 25. Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm M (2;1) và có vecto chỉ phương u = ( -1;3) ?
ì x = 2-t ì x = 3-t ì x = 4-t ì x = 1- t
A. í B. í C. í D. í
î y = -1 + 3t î y = -2 + 3t î y = -1 + 3t î y = 1 + 3t

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Giải phương trình sau: a) x2 - 4 x + 7 = x - 1 b) - x 2 - 3x + 5 = x + 9


Bài 2: (1 điểm) Giải bất phương trình sau: ( x - 1) (2 - x) > 0
3 2

Bài 3: (1 điểm) Quỹ đạo của một vật được ném lên từ gốc O trong mặt phẳng tọa độ Oxy là một
parabol có phương trình y = - x 2 + 16 x , trong đó x (mét) là khoảng cách theo phương ngang trên
mặt đất từ vị trí của vật đến gốc O và y (mét) là độ cao của vật so với mặt đất. Tìm độ cao cực đại
của vật trong quá trình bay.
Bài 4: (1điểm) Cho tam giác ABC, biết trung điểm các cạnh AB, AC, BC lần lượt là
M (-1; -2), N (1;7), P(6; -1). Lập phương trình cạnh BC của tam giác ABC.

You might also like