Quản trị rủi ro 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Lịch sử phát triển chức năng quản trị rủi ro thời kỳ ngay sau chiến

tranh thế giới thứ hai

1.Lịch sử phát triển các chức năng quản trị rủi ro


 Thực hiện không chính thức từ thuở ban đầu như tụ tập bộ lạc để bảo tồn tài
nguyên ,chia sẻ trách nhiệm chống lại bất trắc trong cuộc sống
 Thực hiện chính thức bởi nhiều người .
Vd:thắt dây an toàn khi lái xe để giảm khả năng bị thương nặng ,tập thể dục
ăn kiêng để giữ gìn sức khỏe
 Thời gian gần đây nhiều tổ chức đã chính thức nghiên cứu về hoạt động
quản trị rủi ro để nhằm giảm khả năng xảy ra rủi ro trong tổ chức
2.Thời kỳ ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ hai
 Sự ra đời của quản trị rủi ro được ra đời và chấp nhận phổ biến vào giai đoạn
1955-1964
 Chức năng quản trị rủi ro hiện đại phát triển từ chức năng mua bảo hiểm và
nó có 1 ảnh hưởng lâu dài cho đến tận ngày nay .Không dễ dàng tóm tắt tiến
trình phát triển từ việc mua bảo hiểm đến việc quản trị rủi ro vì trong tất cả
các trường hợp nó không xảy ra 1 cách đồng bộ cũng như không theo 1 thứ
tự nào cả ,tuy nhiên chúng ta có thể mô tả hướng đi của quá trình phát triển
này :nhiều tổ chức không có người chịu trách nhiệm về quản trị rủi ro hay
việc mua bảo hiểm ,một vài tổ chức chỉ bán bảo hiểm bán thời gian ,trong
khi những tổ chức khác có những chương trình quản trị rủi ro đầy tinh vi .
 Hầu hết các tổ chức thực hành bất kỳ quản trị rủi ro và bảo hiểm chính thức
của người đó chủ yếu là quản lý danh mục bảo hiểm và một vài nhiệm vụ có
liên quan .
 Trong khi quản trị rủi ro có vẻ đang phát triển dần tới 1 chức năng quản trị
rộng hơn thì những tổ chức có khuynh hướng bảo thủ trong việc coi quản trị
rủi ro là một chức năng phụ của tài chính -bởi vì đặc tính của tài chính là quá
trình mua bảo hiểm (sự căng thẳng này được biểu lộ rõ nhất trong sự thay
đổi vị trí của nhà quản trị rủi ro trong tổ chức ),những người mua bảo hiểm
được đặt vào phòng tài chính hoặc kinh doanh hoặc phòng quản trị nhân sự
(khi những mối quan tâm đến lợi ích người lao động trở nên quan trọng )
 Cuối thập niên 1950 ,quản trị rủi ro đã đi quá những mối quan tâm về tài
chính hay kinh doanh
 Ví dụ : Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bảo hiểm thất nghiệp được xem là
phao cứu sinh giải quyết không ít khó khăn cho người lao động.
+ Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp hằng tháng người lao động và người sử dụng
lao động sẽ phải đóng bảo hiểm thất nghiệp theo mức sau:

Mức đóng bảo hiểm thất Tiền lương tháng đóng bảo
= 1% x
nghiệp của người lao động hiểm thất nghiệp

Quỹ tiền lương tháng đóng bảo


Mức đóng bảo hiểm thất
1 hiểm thất nghiệp của những
nghiệp của người sử dụng = x
% người lao động tham gia bảo
lao động
hiểm

Trong đó, tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp là tiền lương làm căn
cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, với mức lương đóng tối đa như sau:
- Người lao động theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định:
Mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa = 20 x Mức lương cơ sở.
- Người lao động theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định:
Mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa = 20 x Mức lương tối thiểu vùng.
+ Cách tính trợ cấp thất nghiệp hằng tháng được xác định theo công thức sau:

Bình quân tiền lương tháng đóng bảo


Trợ cấp thất 60
= x hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề
nghiệp hằng tháng %
trước khi thất nghiệp

Thời gian người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp được xác định theo số tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp:
- Đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 - 36 tháng: Được hưởng 03 tháng trợ cấp
- Sau đó, cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ thêm 12 tháng: Được hưởng thêm 01
tháng trợ cấp
- Thời gian hưởng tối đa bằng 12 tháng.

You might also like