Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I (2021 – 2022)

Môn: Các Quá trình Cơ học


Giáo viên ra đề: Hoàng Minh Nam

Bài 1 (2,5 điểm): Bể lắng trọng lực có chiều dài × chiều rộng = 70 × 5 (m) và có năng suất
lắng là 500 m3 huyền phù/h. Huyền phù gồm pha phân tán có khối lượng riêng là 2000
kg/m3 và có kích thước từ 1 µm đến 40 µm; pha liên tục có khối lượng riêng là 1000
kg/m3 và có độ nhớt là 1 cP. Hỏi bể lắng sẽ lắng được những hạt có kích thước nào của
pha phân tán?

Bài 2 (2,5 điểm): Bùn lắng được ở bể lắng (Bài 1) được bơm ly tâm bơm vào máy lọc. Cho
biết lượng bùn cần bơm sang máy lọc bằng 1/5 năng suất bể lắng. Áp suất trên bề mặt
bể lắng là áp suất khí quyển; áp suất trước khi vào máy lọc được đo bằng áp kế
Manometer và có giá trị 1,5 at. Độ chênh mức nước từ bề mặt thoáng của bể lắng tới
đầu vào của máy lọc là 2 m. Đường kính ống hút bằng đường kính ống đẩy. Tổng tổn
thất ma sát trong đường ống là 0,5 mH2O. Hiệu suất bơm là 85%. Bùn có nồng độ là
15% và có thông số pha phân tán, pha liên tục như trong Bài 1. Tính công suất máy
bơm.

Bài 3 (2,5 điểm): Thiết bị lọc hoạt động ở chế độ áp suất không đổi và có hằng số phương
trình lọc C = 1,5×10-2 m3/m2; K = 0,6×10-2 m2/s. Bùn sau khi lọc có độ ẩm 40%. Thời
gian cần thiết để lọc hết lượng bùn được bơm từ bể lắng là 1h. Xác định diện tích lọc
của máy lọc. (Các thông số của bùn lấy ở Bài 2).

Bài 4 (2,5 điểm): Bùn sau khi lọc ở Bài 3 được đưa vào máy sấy tầng sôi để sấy khô bằng
không khí nóng ở 400 oC. Xác định vận tốc tới hạn của không khí nóng để đưa bùn vào
trạng thái tầng sôi. Cho biết bùn sau khi lọc có độ xốp là 0,3 và có kích thước trung
bình là 30 µm.
· ( Jti J 80 £ 'f ::. · (,_s~
(M) 8-J ·Jjv r= &V ,wrsav " ,~ , ,wt = b,J, cl'~'!' =N
br g·& i. r3o ·r.9ior
. ( w) Sn ·-t: : : . .S ·o -+ -o- + Q oog bx ( " - --9, + "t = dr (?.
( 1lM/ ~)11 r~o · Hov:: J (,:.
o oov 000 ~ d
-+ - - -
'(!-1! •/_Jv - 7 ,~q(::.
~a ~;1r
· vr +tr t ·
Q]1""JO=f'( + t'!' (:::.&l E- ~';"'/
tt -1- tJ + _ d
)'(l - Pr YcJ - \1d Zv - f • /. _£t_g =tv 111 v :: vd
1 7.
' "{J () = \'{) (= 'Pp =y'~ ~J-'fl vr = y'r
y'/\ =C)
_! \ H -== x i '= vi\ i = 'Q
( (v..t) V -.S Y • V ~
V _s·r = rid wr =·Z.v
·, ~J ,tJJ
ov ;; Y' 5 G0 ·n' c=
av1Af c- ?' · o > t o,o ·a -
<>, -O V
0 -- =- 0
_5- Qrx t G ·r Y- C'{t )(. OOQV r1 :,( v{) 'j. fd = 0 d ·, 1AY)?Pl'.J ~rl'l,\J
· cwrf) 0ri ·F' \ ~Jor "SV Ql'S
· ('1N1) j_ov x tGG1 ·c :: 1° (= ( ooov -OOO(J .-r x &·0 ::. ;t' (c.
frr>sv
( -rd - JJ ) -;. P :I. t ::: %'(\ : ~<ll-~ l\W~~v
' _ 1 ~M
f?_or x g~G-r ;:; oesr _ o,1:. Jl-..s
. ( Y/w) r ~r/.s - 'vi\ =- YD
: llJ I Vl
(, ,'-'J w
' '( ·1:1J ~-ov =- J"J V ::: rir I t ooov :: \ )
t"V'
,. , -
JJ ( -
V °J<i
- :::: -o(\
"r c '('(\ { •'\A,1 a == hi\ ( 'IA,I IJ-t -- 1 G Yl'X:1
.
_j /V'
(-(}QQ { - W .$ lfal\U
.· -r:r:~q
G~ £ £ - .
?:' ta r - rro t I L ) oH - 1 o1-\ p1 t-t N o\i "1l
_or)s o£ ,_ . s rs·a ri"' tJ 1
--J.. 'l'r 'Ox -1 - - - - - fv(1 - - - {\
( V / w) 11 _ aV"' 'H Vo-V = ~-OV v1 0 .5 - 0V-t. Dt.G ·17 - -:l ocI -
Oi
+ c; "j.
·o_ A ·o J.V o -v
X \ .\- ), 'O -v )( QS V 1
____ ~v = d1~
' _q -ov x e 0V·o JJ,/
1r1tH:G·~ :::. t 0 V ·o
· { £~ V-o -
( _oir ;. r o·ol t vv
rtm o'(scs~-Ht.S gnvl\C,- 0r•os) l,fx+Jx(+J-dd)~r:; A/ 1
- c~o·o ( Y'VJJ ~:-OV"' = (% J ,oob = 1 Y1/
_ (iiV-~-\:l" + 0017) x H1 ·g 12,1
(,w[ b1) __c;r.s o " r,ro ·o 'swov -tvd = to
( tw/ J '7 H:-9 · 8tvV = dd :: \mrJ ("-·
ooo~ ooov ~J
•f.Oj -t- {~ = -V (= '(Ov ·. ~1 v\,n-cl,
: ro:tr)
0
· w11 o ::: l1 I ~-0 = 3 @
w1 -t s·tv = ;t~ 1 ·J;, ::. _b_
( • 1 Q;: ov·v8 M-dA._ = .ni r~ v c~ ~r~~·v::b c,,__
:I- :=. +
1. 1,
- oo1~-;._ 1- or ro br- ov;. -c1-v ;,- e t b <. . +~ ;: bJr
MdA M~A
· ( w) ~or·v<v .: .
'- <i
M-d/\ (= :-
~~c·o+y = - o oV (z- /\X+Y : :\'Y'-\/ /\
V M:J d Jd
£t
. - -ooo,
--
O - 1,,-y + --
ooor J 'I- OG f = ;\x (=
-=-w + - v -= \,U'\J
( v- '/.O-v- V A')\ A
1oJ7-Y 0-V
· v .,_ t-~ r -V y x '(._q r- v w -;. r)\ -V
ooc = = ------,-- w
'-{ j ( X ooov ,f. .5( ooar 'J. n vi( Mdd == X
'
( l -,=- 3or iov = n O. rJ OV .,_ 0 0V = \myd -,. "('W/\ = y"'Ww
( lM I~JI J no .r av == cJ = \1'\~
'H'
'{,_5/" c o/)( I (,"") QQV c oo ~tz '/. T -+"' {) :: vn'-</\ : t 'E1 \,\,\')Jd
: Yl'J ,ll]
6
r oo '1~ = +
r "/,OP = ¢ ' r"/ ,"' ,-OV' i·o = >\ ,w/ ,"' 1.or' ..>-V = J 8
BÀI TẬP LỚN CÁC MÔN HỌC
- Quá trình và thiết bị cơ học
- Kỹ thuật thực phẩm 1
- Quá trình kỹ thuật sinh học 1

Câu 1 (2 điểm) (L.O.4): Máy bơm dùng để bơm nước từ bể A (có áp suất khí
quyển) lên bể B (có áp suất dư là 2 at). Khoảng cách mức nước ở hai bể là 25 m.
Lưu lượng bơm là 10 m3/h. Đường ống hút có: đường kính 100 mm, chiều dài
10 m, hệ số ma sát 0,025, hệ số cục bộ 2; đường ống đẩy có: đường kính 80 mm,
chiều dài 30 m, hệ số ma sát 0,028, hệ số cục bộ 5. Hiệu suất bơm là 80%.

a. Tính công suất bơm theo đơn vị hp.


b. Tại sao khi chế tạo bơm, đường kính ống hút được làm lớn hơn hoặc bằng
đường kính ống đẩy?

Câu 2 (2 điểm) (L.O.12): Bể lắng trọng lực có diện tích lắng 5 (m) x 25 (m) với
năng suất lắng là 1000 m3 huyền phù/h. Khối lượng riêng của: pha phân tán là
2000 kg/m3 và pha liên tục là 1000 kg/m3. Độ nhớt của pha liên tục là 1cP.

a. Xác định kích thước nhỏ nhất của pha phân tán có thể lắng được.
b. Khi độ nhớt của pha liên tục tăng lên thì năng suất lắng của bể thay đổi
thế nào và tại sao?

Câu 3 (2 điểm) (L.O.13): Thiết bị lọc hoạt động ở chế độ áp suất không đổi để lọc
huyền phù có thể tích là 10 m3 trong 2 giờ. Cho biết: huyền phù có nồng độ khối
lượng là 10 %; khối lượng riêng của: pha phân tán là 2000 kg/m3 và pha liên tục là
1000 kg/m3; hệ số phương trình lọc là C=1,8 ×10-2m3/m2, K= 0,6×10-4 m2/s;
bã sau lọc có độ ẩm là 30%.

a. Tính diện tích của máy lọc.


b. Tính tốc độ lọc sau 1 giờ.

1/2
Câu 4 (2 điểm) (L.O.6): Thiết bị khuấy với cánh khuấy 4 bản có đường kính là
0,5 m quay với tốc độ 150 vòng/phút để khuấy huyền phù có nồng độ 30 %kl.
Khối lượng riêng của: pha phân tán là 2500 kg/m3 và pha liên tục là 1000 kg/m3.
Hệ số công suất khuấy là 4,7.

a. Tính công suất khuấy theo đơn vị hp.


b. Nếu thiết bị khuấy có lắp tấm chặn thì công suất khuấy thay đổi thế nào và
tại sao?

Câu 5 (2 điểm) (L.O.7): Thiết bị sấy tầng sôi dùng để sấy các hạt có khối lượng
riêng là 1100 kg/m3 (ở độ ẩm bằng 0) từ độ ẩm 40% đến 10%. Tác nhân sấy là
không khí nóng ở 100 oC. Độ xốp của khối hạt ở trạng thái tĩnh là 0,35.
Đường kính hạt là 2 mm.

a. Khi tính vận tốc tới hạn của dòng không khí trong thiết bị sấy, giá trị
khối lượng riêng nào của các hạt (khối lượng riêng của các hạt ở độ ẩm 0%,
10% hay 40%) được sử dụng và tại sao? Khối lượng riêng của khối hạt có
ẩm được tính theo công thức khối lượng riêng của huyền phù.
b. Tính vận tốc tới hạn của dòng không khí để đưa khối hạt vào trạng thái
tầng sôi.

2/2
(Ngày ra đề) (Ngày duyệt đề)
Giảng viên ra đề: Người phê duyệt:
(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)
HOÀNG MINH NAM
(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

Học kỳ/năm học 2 2021-2022


THI CUỐI KỲ Ngày thi 09/05/2022
Môn học Các quá trình cơ học
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học CH2019
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
Thời lượng 65 phút Mã đề
Ghi - Được sử dụng tài liệu
chú: - Làm bài trên đề thi

MSSV:.........................................Họ và tên SV: ....................................................................................... …………….

Huyền phù chứa 30 %kl pha phân tán trong nước ở 30 oC. Pha phân tán là các hạt có đường
kính 500 µm và tỷ trọng 1,5.

1. Bơm (2 điểm, L.O.4.4, L.O.4.5)

Bơm ly tâm được dùng để vận chuyển huyền phù trên từ bể A sang bể B. Hai bể đều thông
với khí trời và có chênh lệch mức chất lỏng là 3 m. Đường kính ống hút bằng ống đẩy là
50 mm. Tổng chiều dài ống hút và ống đẩy là 20 m. Hệ số ma sát là 0,05 và tổng hệ số cục
bộ là 5. Thời gian bơm đầy bể B có thể tích 30 m3 là 1 giờ. Hiệu suất bơm là 80%. Tính
công suất bơm theo đơn vị hp.

2. Khuấy (2 điểm, L.O.6.2, L.O.6.3)

Cánh khuấy mái chèo có đường kính 0,5 m được sử dụng để khuấy huyền phù trên với tốc
độ 300 vòng/phút. Hệ số C và m lần lượt là 6,8 và 0,2. Tính công suất khuấy theo đơn vị
hp.

3. Lắng (2 điểm, L.O.13.5, L.O.13.6)

Bể lắng trọng lực có chiều cao 5 m được thiết kế để lắng huyền phù trên. Vận tốc dòng
huyền phù vào bể là 0,1 m/s. Tính chiều dài bể lắng theo đơn vị m.

1/2
4. Lọc (2 điểm, L.O.14.2, L.O.14.3)

Máy lọc ép khung bản được dùng để lọc huyền phù trên ở áp suất lọc không đổi. Hằng số
lọc từ thực nghiệm là C = 0,15 m3/m2 và K = 0,02 m2/h. Diện tích khung lọc là 0,5 m × 0,5
m. Số khung (hay bản) của máy lọc là 50. Tính năng suất sản phẩm nước lọc theo đơn vị
m3/h.

5. Tầng sôi (2 điểm, L.O.8.6, L.O.8.7)

Thiết bị tầng sôi được sử dụng để sấy pha phân tán của huyền phù trên bằng dòng không
khí nóng 100 oC ở áp suất thường. Độ xốp ban đầu của pha phân tán là 0,4. Tính vận tốc
của dòng không khí này để đưa pha phân tán vào trạng thái tầng sôi theo đơn vị m/s.

--- HẾT---

2/2
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH&THIẾT BỊ HK II/2021 – 2022
Môn: Các Quá trình Cơ học - CH2019
Ngày kiểm tra: 09/05/2022
Câu 1 NỘI DUNG VÀ CHUẨN ĐẦU RA Điểm
L.O.4.4, L.O.4.5
1 0,3 0,7
Ý1 Khối lượng riêng của huyền phù: = + → 𝜌ℎ𝑝 = 0,25
𝜌ℎ𝑝 1500 1000
1111,1 𝑘𝑔/𝑚3
Ý2 0,3 0,25
%𝑡𝑡 = 1500 = 0,222 < 0,3;
0,3 0,7
+
1500 1000
Ý3 𝜇𝑛,30𝑜 𝐶 = 0,8007 𝑐𝑃 0.5
0,59
Độ nhớt của huyền phù: 𝜇ℎ𝑝 = 0,8007 (0,77−0,222)2 = 1,574 𝑐𝑃
Ý4 Phương trình Bernoulli cho hai mặt thoáng của hai bể: 0.5
𝑝1 𝑣12 𝑝2 𝑣22
𝑧1 + + + ℎ𝑏 = 𝑧2 + + + ℎ𝑚𝑠 + ℎ𝑐𝑏
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
trong đó: 𝑧1 = 𝑧2 , 𝑝1 = 𝑝2 = 𝑝𝑘𝑞 , 𝑣1 = 𝑣2 ≈ 0,
Ý5 30 𝑚3 0.25
𝑄= = 0,0083
1 × 3600 𝑠
𝑄 0,0083
𝑣ô = = 3,14 −3 2
= 4,246 𝑚/𝑠
𝐴 ×(75×10 )
4
Ý6 𝑙 𝑣ô2 𝑣ô2 0.25
ℎ𝑚𝑠 = = 12,253 𝑚, ℎ𝑐𝑏 = ∑  = 4,595 𝑚
𝑑 2𝑔 2𝑔
→ ℎ𝑏 = ∆𝑧 + ℎ𝑚𝑠 + ℎ𝑐𝑏 = 19,848 𝑚
𝑄ℎ
Ý7 Công suất bơm: 𝑁𝑏 = 𝑏 𝜌ℎ𝑝 𝑔 = 3 ℎ𝑝 0,5
750
Cộng 2,0
Câu 2 L.O.6.2, L.O.6.3
2
Ý1 𝜌ℎ𝑝 𝑛𝑑𝑐𝑘 0.5
Reynolds khuấy: 𝑅𝑒𝐾 = = 882174
𝜇ℎ𝑝
Ý2 𝐶 0.5
Chuẩn số công suất khuấy: 𝐾𝑁 = 𝑚 = 0,4399
𝑅𝑒𝐾
5
Ý3 Công suất khuấy: 𝑁𝐾 = (𝐾𝑁 𝜌ℎ𝑝 𝑛3 𝑑𝑐𝑘 )/750
= 2,5459 ℎ𝑝 0.5
Ý4 Hoặc 0.5
Nếu tính chuẩn số công suất khuấy theo sách thầy Nguyễn Bin khi 𝑅𝑒𝐾 >
5 × 104
thì 𝐾𝑁 = 1,7.
5
Khi đó, công suất khuấy: 𝑁𝐾 = (𝐾𝑁 𝜌ℎ𝑝 𝑛3 𝑑𝑐𝑘 )/750 = 9,837 ℎ𝑝
Cộng 2,0
Câu 3 L.O.13.5, L.O.13.6
3 (𝜌
Ý1 𝑑ℎ ℎ −𝜌𝑛 )𝜌𝑛 𝑔 0.5
Chuẩn số Archimades: 𝐴𝑟 = 2 = 956,3
𝜇𝑛
Ý2 → Lắng Alen. 0.5
1,14
Ý3 𝑑ℎ 0.5
Vận tốc lắng: 𝑣𝑙 = 0,152 0,43 0,28 [𝑔(𝜌ℎ − 𝜌𝑛 )]0,71 =0,033 m/s
𝜇𝑛 𝜌𝑛
𝑣𝑑
Ý4 Chiều dài bể lắng: 𝐿 = 𝐻 = 14,738 𝑚 0.5
𝑣𝑙
Cộng 2,0
Câu 4 L.O.14.2, L.O.14.3
Ý1 Phương trình lọc với ∆𝑝 = 𝐶: 𝑞2 + 2𝐶𝑞 = 𝐾𝑡 0.5
Ý2 𝑚3 0.5
Lượng nược lọc riêng: 𝑞 = 0,056 2
𝑚 ℎ
Ý3 Tổng diện tích loc: 𝑆 = 2𝑛(𝑎 × 𝑎) = 25 𝑚2 0.5
𝑉
Ý4 Năng suất sản phẩm nước lọc: 𝑞 = 𝑛𝑙 0.25
𝑆
3
Ý5 𝑚 0.25
→ 𝑉𝑛𝑙 = 𝑞𝑆 = 1,4

Cộng 2,0
Câu 5 L.O.8.6, L.O.8.7
𝑃𝑀
Ý1 Khối lượng riêng của dòng không khí nóng: 𝜌𝑘𝑘 = = 0,948 𝑘𝑔/𝑚3 0.25
𝑅𝑇
Ý2 Độ nhớt của của dòng không khí nóng: 𝜇𝑘𝑘,100𝑜 𝐶 = 0,022 𝑐𝑃 0.25
3 (𝜌
Ý3 𝑑ℎ ℎ −𝜌𝑛 )𝜌𝑛 𝑔 0. 5
Chuẩn số Archimades: 𝐴𝑟 = 2 = 3601
𝜇𝑛
Ý4 𝐴𝑟 0.5
Chuẩn số Reynolds tới hạn: 𝑅𝑒𝑡ℎ = = 2,1
1400+5,22√𝐴𝑟
Ý5 Vận tốc tới hạn của dòng khí để đưa pha phân tán vào trạng thái tầng sôi: 0.25
𝑣 𝑑 𝜌
𝑅𝑒𝑡ℎ = 𝑡ℎ ℎ 𝑘𝑘 →
𝜇𝑘𝑘
Ý6 𝜇𝑘𝑘 𝑅𝑒𝑡ℎ 𝑚 0.25
𝑣𝑡ℎ = = 0,0975
𝑑ℎ 𝜌𝑘𝑘 𝑠

Cộng 2,0
TỔNG ĐIỂM 10

GIẢNG VIÊN SOẠN ĐÁP ÁN


TS. HOÀNG MINH NAM

You might also like