Tư Tư NG HCM

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc:


II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh:
1. Thời kỳ từ trước 05/6/1911:
- Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới:
+ Huế (1906 - 5/1909) - Bình Định (5/1909 - 8/1910) - Bình Thuận (8/1910 -
2/1911) - Sài Gòn (2/1911 - 5/6/1911)
2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920:
- Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con
đường CMVS:
+ Một hành trình dài qua nhiều nước (1911-1917): Lao động bằng nhiều nghề
để tồn tại; hoạt động chính trị để rút kinh nghiệm; học tập, nghiên cứu để tìm
tòi, khám phá rồi vận dụng…
+ “Như ánh mặt trời rạng đời… CMT10…”
“ Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì
không xứng đáng được độc lập”
“ Muốn cứu nước GPDT không có con đường nào khác ngoài con đường Cách
mạng vô sản”
3. Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930:
- Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về con đường CMVN:
+ Mục tiêu, phương hướng CM GPDT Việt Nam từng bước được cụ thể hóa, thể
hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Những sự kiện 1925 – 1927, 1930.
4. Thời kỳ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941:
- Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp CMVN đúng đắn, sáng
tạo.
- Sự kiện (6/6/1931 và 27/8/1942), 28/1/1941 và Hội nghị Trung ương lần thứ
VIII (từ ngày 10 – 19/05/1941).
- 6/6/1938: “Đừng để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoạt động và giống
như là sống ở bên cạnh, ở bên ngoài của Đảng”.
5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9/1969:
- Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển toàn diện, hoàn thiện soi đường cho sự
nghiệp CM của đảng và nhân dân ta.
III/ giá trị tư tưởng HCM: (tự học)
2, Về Cách mạng GPDT:
- Theo con đường CMVS
- Phải do ĐCS lãnh đạo
- Lực lượng đại đoàn kết toàn dân
- Tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước
- Tiến hành bằng con đường CM bạo lực.
d/ CMGPDT phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc.:
- Tính chủ động, sáng tạo
+ Giữa CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ mật
thiết, bình đẳng, không lệ thuộc, hoặc chính – phụ.
+ Đại hội V – QTCS (1924), HCM đã chỉ rõ: “Vận mệnh của giai cấp vô sản ở
các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở
các thuộc địa…”
- Khả năng nổ ra và giành thắng lợi trước
e/ CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng:
- Phương châm cách mạng:
+ Trường kỳ kháng chiến
+ Tự lực cánh sinh
Chương IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN
DÂN.
1, Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về nhà nước mới Việt Nam:
a/ Cơ sở hình thành:
- Cơ sở thực tiễn và sự khảo nghiệm:
+ Hồ Chí Minh: Nhà nước của VN sau khi giành được độc lập không mang bản
chất phong kiến và tư sản.
+ Tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc CM điển hình trên thế giới và các
kiểu, các hình thức nhà nước. HCM: đó là những cuộc cách mạng chưa đến
nơi, chưa triệt để.
- Nghiên cứu CMXHCN tháng 10 Nga năm 1917, Người nhận định đây là cuộc
CM triệt để và đến nơi, đưa lại quyền lợi thực sự cho nhân dân lao động.
 HCM kết luận: CMVN nên đi theo CMT10 Nga, đó là cuộc cách mạng xác
lập hình thái nhà nước trong đó quyền lực thuộc về số đông người.
Note: NN PK thực dân, NN Xô Viết, NN tư sản sau CMTB.
- Văn hóa chính trị VN trong lịch sử:
+ Các bộ sử: Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại việt
thông sử.
+ Các bộ luật: Hình thư (đời Lý), Quốc triều hình luật (đời Lê).
- Nho giáo: “nước lấy dân làm gốc”
- Các giá trị văn hóa chính trị của nhân loại:
+ Phương Đông: Nho giáo (tư tưởng “đức trị”, “chính danh”); Mặc gia (Thuyết
“kiêm ái”, nguyên tắc “thượng đồng, thượng hiền”); pháp gia (“pháp trị”)
+ Phương Tây:

b/ Qúa trình xác lập nhà nước kiểu mới:


- Từ năm 1930 – 1941 – 1945
- Năm 1927: Tác phẩm “Đường Kách Mệnh”: Nhà nước của dân, do dân và vì
dân.
- Năm 1930: tác phẩm “Chánh cương vắn tắt” : “dựng ra chính phủ công nông
binh”
- Tháng 5/1941: “Lập ra chính phủ dân chủ cộng hòa”.

Kiểm tra chương 3,4,5

You might also like