Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

HÓA SINH (1)

BÀI 2: ENZYM
I, Khái niệm chung
- Enzyme là chất xúc tác sinh học có bản chất là protein do cơ thể tổng hợp nên.
- Enzyme xúc tác cho hầu như tất cả các phản ứng trao đổi chất, chuyển hóa trong cơ thể
- Enzym có thể xúc tác đặc hiệu cho các phản ứng của cơ thể sống.
- Các enzyme có hoạt động xúc tác mạnh và trong điều kiện tương đối ôn hòa
II, Một số đặc điểm cơ bản về xúc tác sinh học
- Chất xúc tác: là chất làm tăng cường phản ứng hóa học nhưng không bị tiêu hao hoặc biến
đổi sau phản ứng hóa học
- Bản chất của chất xúc tác là chất làm giảm năng lượng hóa học bằng cách tạo ra nhiều
phản ứng trung gian
- Năng lượng hóa học: là năng lượng cần để đưa các chất tham gia phản ứng hóa học ra
khỏi tình trạng cân bằng
A + B + X  ABX CDX C+ D+ X
- Nhờ chất xúc tác, tổng năng lượng cần thiết để hoạt hóa hệ thống sẽ thấp hơn  các phản
ứng trong cơ thể xảy ra ở nhiệt độ thấp
- enzyme là chất xúc tác sinh học (có khả năng phục hồi sau phản ứng) có tính đặc hiệu cao
và lực xúc tác lớn
- VD:
Phản ứng thủy phân H2O2 cần 18 Kcal/mol (nếu không có xúc tác)
Cần 11.7Kcal/ mol nếu có mặt chất xúc tác bạch kim
Cần 2Kcal/mol nếu được xúc tác bởi enzyme catalase
- Tốc độ phản ứng xúc tác bởi enzyme nhanh hơn 108 – 1011 lần thông thường.
- Hoạt tính của enzyme phụ thuộc vào nhiều yếu tố, pH, t/c hóa học của cơ chất, trạng thái
sinh lý , sự điều hòa của các hormon...
III. Bản chất hóa học và đặc điểm sinh học của enzyme
- Enzyme là các protein (có các tính chất của Protein)
- enzyme là Pr có khối lượng phân tử lớn nên các enzyme không có khả năng đi qua màng
thẩm tích ( màng thẩm tích :
- Khi enzyme kết hợp với một số chất hữu cơ đặc hiệu thì tính chất lí hóa của enzyme có thể
bị thay đổi.
- Các enzyme là những Pr được mã hóa bởi các gene trong cơ thể và cơ thể tự tổng hợp nên
các enzyme
- Enzyme được phân bố ở khắp cơ thể, khắp tế bào. Tuy nhiên mỗi loại tế bào có những loại
enzyme đặc biệt riêng
- Hoạt động của các enzyme được điều hòa bởi tác động sinh lý, sản phẩm của các chu trình
chuyển hóa và cơ chất...
- Sự điều chỉnh nhịp nhàng của các phản ứng enz được điều hòa nhờ sự điều hòa cân bằng
nội môi
- Cơ chế quyết định điều hòa chuyển hóa là việc điều hòa enz
- Sự điều chỉnh enzyme được thể hiện thông qua sự điều hòa sinh tổng hợp và điều hòa hoạt
tính Protein
IV, Cách gọi tên và phân loại enzyme
1, Cách gọi tên : Có 4 cách gọi tên của enzyme thường được sử dụng :
- Lấy tên cơ chất + đuôi ase = Tên anzyme
Ví dụ : Enz thỷ phân ure có tên urease
Enz thủy phân protein có tên là proteinase ( hoặc protease)
Enz thủy phân lipid có tên là lipase
- Lấy tên của tác dụng xúc tác + đuôi ase= tên enz
Ví dụ : Enzyme oxi hóa là oxidase
Emzyme khử cacboxyl là decarboxylase
Enzyme thủy phân liên kết este là esterase
Enzyme thủy phân liên kết glucosid là glucosidase
- Lấy tên cơ chất + tác dung xúc tác + đuôi ase= tên enzyme
Ví dụ: Enzyme khử carboxylase của tyrosin là tyrosin decarboxylase
Enzyme tách hydro của lactat là lactat dehyrogenase
- Tên thường gọi : pepsin, tripsin,…..
2, Phân loại: 6 loại
2.1, Nhóm enzyme oxy hóa khử - Oxidoreductase
Ví dụ : Các enzyme oxy hóa như glucose 6 phosphat dehydrogenase ( G6PD)
Các enzyme khử như: Biliverdin reductase (BVR)

* Hiểu biết về BVR:


- Được tìm thấy đặc biệt trong đại thực bào gan và lá lách
- Tạo điều kiện cho việc chuyển đổi biliverdin thành bilirubin thông qua việc giảm liên kết
đôi giữa vòng pyrrole thứ hai và thứ ba thành liên kết đơn
+ Biliverdin là chất gì ??? Là một chất màu vàng hiện diện trong con đường dị hóa bình
thường phá vỡ hem ở động vật có xương sống
-> Sự dị hóa là một quá trình cần thiết trong viêc giải phóng các sản phẩm chất thải của cơ
thể phát sinh từ sự phá hủy của hồng cầu già
-> Đầu tiên hemoglobin bị tước bỏ phân tử heme -> đi qua các quá trình khác nhau của dị
hóa porphyrin
-> Việc sản xuất biliverdin từ heme là bước quan trọng nhất -> enzyme biliverdin
reductase thực hiện bước thứ 2, tạo ra bilirubin từ biliverdin
-> Bilirubin được bài tiết qua mật và nước tiểu , nó chịu trách nhiệm cho màu vàng
của vết bầm tím và sự đổi màu vàng trong vàng da

Các enzymoxidase, catalase, peroxidase,….

* Enzymmoxidase là loại enzyme xúc tác cho phản ứng oxy – hóa khử liên quan đên
phân tử oxy (O2) là chất nhận electron. Trong các phản ứng này, oxy bị khử thành nước
(H2O) hoặc hydro peroxide (H2O2)
* Catalase: là một enzyme phổ biến được tìm thấy trong gần như tất cả các sinh vật tiếp
xúc vs oxy( như vi khuẩn, thực vật, động vật) . Catalase tiếp xúc sự phân hủy hydrro
peroxid (H2O2) -> nước vs oxy , Catalase là một enzyme quan trọng trong việc bảo vệ tế
bào khỏi bị tổn thương vi ứng kích oxy hóa bởi các loại hợp chất oxy phản ứng

2,2 . Enzyme vận chuyển nhóm- Transferase


- Vận chuyển nhóm acyl: Acyl transferase
- Vận chuyển nhóm amin: Amino transferase
- Vận chuyển gốc phosphat: Phospho transferase
2,3. Enzyme thủy phân- Hydrolase
- Protease, lipase, glucosidase, esterase,….
2,4. Enzyme phân cắt – Lyase
- Aldolase = Fructose 1,6 diphosphat lyase
2,5. Enzyme đồng phần – Isomerase. Đồng phân hóa
Ví dụ : - Chuyển nhóm chức aldehid ceton, enzyme là isomerase
G6P F6P
- Chuyển vị trí gốc phosphat enzyme là mutase
G6P G1P
- Chuyển vị trí nhóm thế enzyme là epimerase
UDP- galactose UDP- glucose
2,6. Enzyme tổng hợp- Synthetase ( Lygase)
- Tổng hợp glycogen: glycozen synthetase
- Tổng hợp glutamin: glutamin synthetase
V. Tính đặc hiệu của enzyme
- Enzyme có tính đặc hiệu cao và những mức độ đặc hiệu:
+ Đặc hiệu cơ chất VD: urease chỉ thủy phân ure
+ Đặc hiệu phản ứng VD: tách CO2 là enzyme decarboxylase
+ Thủy phân liên kết este là enzyme esterase
VI, Cấu trúc phân tử của enzyme
1, Thành phần cấu tạo
a, Enzyme thuần
- Là enzyme có cấu trúc chỉ bao gồm các protein . VD: các enzyme thủy phân, bản chất của
nó chỉ gồm các a. a
b, Enzyme tạp
- Là enzyme mà cấu trúc phân tử bao gồm phần protein ( apoenzyme) và phần không
phải protein ( chất cộng tác- cofactor).
- Hoạt tính cơ bản của enzyme do phần apoenzyme quyết định nhưng apoenzyme chỉ hoạt
động được khi có mặt cofactor (cofactor phần không phải protein)
- Các cofactor có thể là chất hữu cơ đặc hiệu như coenzyme, coenzyme + kim loại or kim
loại

* Hiểu biết về coenzyme


- Các phản ứng hóa học được hỗ trợ bởi các phân tử phi protein được gọi là đồng yếu tố
- Cofactor giúp các enzyme xúc tác các phản ứng hóa học
- Coenzyme là một phân tử hữu cơ kết hợp với phức hợp cơ chất enzyme và giúp quá
trình xúc tác phản ứng -> Coenzyme được gọi là phân tử trợ giúp
- Được tạo thành vitamin or có nguồn gốc từ vitamin
- Khi kết hợp vs các enzyme, các chất phối hợp có thể làm tăng khả năng xúc tác của
enzyme
- Một khi coenzyme liên kết với apoenzyme ( phần protein), enzyme sẽ trở thành một dạng
hoạt động của enzyme gọi là holoenzyme

- Cofactor có thể gắn lỏng lẻo or gắn chất vào enzyme -> liên kết trở nên dễ dàng và phản
ứng hướng tới các sản phẩm
- VD: + Một số coenzyme là chất hữu cơ đặc hiệu có thể liện kết chặt vs enzyme và ngăn
enzyme đi qua màng thâm tích
+ Các ion kim loại là cofactor dễ dàng tách ra khỏi enzyme ( carbonic
anhydrase(Zn); Peptidase (Mn), photsphatase (Mg) – nếu mất ion KL enzyme mất hoạt
tính và hoạt tính được phục hồi khi ion kim loại được trả lại.
- Nhiều cofactor có bản chất là kim loại, nucleotid hay vitamin
- Vai trò của kim loại trong enzyme có thể là liên kết giữa enzyme vs cơ chất or liên kết
apoenzyme vs cofactor-> holoenzyme, tham gia vận chuyển điện tử
- VD: Mn nối aminopeptidase với cơ chất peptid
Zn nối coenzyme NAD+ với alcol dehydrogenase và cơ chất
Fe trong CYP tham gia vận chuyển điện tử
2, Trung tâm hoạt động của enzyme
- Là bộ phận đặc biệt của enzyme có tác dụng gắn với cơ chất và thực hiện phản ứng xúc
tác
- Trung tâm hoạt động của enzyme gồm axit amin có nhóm chức có hoạt tính cao: -OH
(serin), SH cystein), -NH2(lysin); indol (Tryptophan), -COOH (glutamic)
- Các axit amin thuộc trung tâm hoạt động của enzyme không nhất thiết nằm cạnh nhau
trong cấu trúc bậc 1 nhưng ở gần nhau trong cấu trúc bậc 2,3
- Khi trung tâm hoạt động của enzyme bị biến đổi ( về mặt hóa học or biến đổi cấu trúc
không gian), chức năng xúc tác của enzyme cũng bị thay đổi
3, Các dạng cấu trúc của enzyme
- Enzyme đơn or đa nguyên: dựa vào trong cấu tạo của nó có 1 hay nhiều đơn vị ( chuỗi
polypeptide)
- Enzyme đa nguyên là các enzyme có cấu trúc bậc 4 do nhiều chuỗi polypeptide tạo nên.
Nếu các đơn vị bị tách rời-> hoạt tính bị ảnh hưởng hoặc mất hoạt tính
- Enzyme di lập thể: ngoài trung tâm hoạt động, còn có trung tâm dị lập thể để điều hòa
hoạt động của enzyme
- Enzyme có nhiều dạng phân tử ( isozym): những enzyme cùng xúc tác cho phản ứng hóa
học tương ứng nhau nhưng tồn tại ở nhiều dạng phân tử khác nhau
VD: Lactat dehydrogenase (LDH), được tổng hợp từ 2 chuỗi polypeptid (H & M), tổ hợp
thành 5 dạng LDH1 (HHHH); LDH2 (HHHM); LDH3 (HHMM), LDH4(HMMM);
LDH5 (MMMM)
- Tiền chất của enzyme ( proenzyme, zymogen): là dạng trung gian chưa có hoạt tính của
enzyme . Các zymogen cần trải qua quá trình hoạt hóa để thành enzyme
VD: pepsinogen (tc của pepsin- hoạt hóa bởi pepsin và H+); prochymotrypsinogen
(chymotrypsin – hoạt hoát bởi trypsin và chymotrypsin)
- Phức hợp đa enzyme nhiều enzyme xúc tác cho cùng một quá trinhg chuyển hóa tập trung
thành một khối có tác dụng làm tưng tốc độ phản ứng , tăng tốc độ phản ứng , tăng hiệu lực
xúc tác
VD: hệ thống pyruvat dehydrogenasegồm 3 E và 102 chuỗi polypeptid)
hệ thống enzyme tổng hợp acid béo –fatty acid syntase
4, Các coenzyme thường gặp
1, Niacine (nicotinic acid: Vit B3) NAD+ và NADP+
- Coenzyme oxi hóa khử
- Là chất nhận và vận chuyển điện tử trong tế bào
2. Flavin (Vit B2 )FMN và FAD
- Coenzyme oxi hóa khử
- Là chất nhận và vận chuyển điện tử trong tế bào
- Yếu hơn NAD
3. Fe2+ và porphyrin (hem) Coenzyme
- Tham gia vào hệ thống Cytochrom, catalase, peroxidase oxy hóa
- Là chất nhận và vận chuyển điện tử trong tế bào khử
4. Acid lipoic
Có nhóm SH , tham gia vào pư oxi hóa khử
1. Thiamin pyrophosphat (TPP )- Vit B1
- Vận chuyển CO2
2. Coenzyme A
Vận chuyển nhóm acyl
3. S- adenosyl methionin
Vận chuyển nhóm methyl Coenzyme vận chuyển
4. Acid tetrahydrofolic
Vận chuyển một nguyên tử C
5. Biotin
Vận chuyển và gắn CO2
6. Pyridoxal phosphat (vit B6)
Vận chuyển nhóm amin

V, Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme


1, Ảnh hưởng bởi nồng độ cơ chất
- Nồng độ cơ chất tăng -> tốc độ phản ứng tăng
- Khi đạt đến mức độ bão hòa cơ chất thì tốc độ phản ứng không tăng nữa ( nđ cơ chất
vẫn tiếp tục tăng ) . Khi này , tất cả các trung tâm hoạt động của enzyme đã kết hợp hết vs
cơ chất
- Sau một thời gian phản ứng, nồng độ sản phẩm tăng, môi trường phản ứng và pH thay
đổi -> thay đổi tốc độ phản ứng của enzyme
2, Ảnh hướng của nồng độ enzyme
- Khi tăng nồng độ enzyme thì tốc độ phản ứng cũng tăng theo
3, Ảnh hưởng bởi nhiệt độ
- Ở 0oC enzyme không hoạt động, do đó nhiệt độ bảo quản enzyme là 0oC
- Ở 45oC là nhiệt độ tối ưu với hầu hết các enzyme
- Ở 100oC enzyme mất hoàn toàn hoạt tính
+ Từ 0oC đến 45oC: tăng nhiệt độ lên 10oC tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần, được gọi là hệ số
Q10; Q10= 2
+ Từ 45oC đến 100oC tăng nhiệt độ lên tốc độ phản ứng giảm vid enzyme bị biến tính dần
+ VD: nhiệt độ tối ưu của amilase động vật là 40oC, còn amilase vi khuẩn là 70oC; papain
( 80oC)
- Nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất và dạng tồn tại của enzyme cũng có thể làm thay đổi
tác động của nhiệt độ với enzyme
4, Ảnh hưởng của pH môi trường
- Mỗi enzyme có một giá trị pH tối ưu cho hoạt động của nó
- pH tối ưu có thể thay đổi tùy theo tính chất, nồng độ cơ chất , nhiệt độ, bản chất dung dịch
đệm
5, Ảnh hưởng bởi chất ức chế
- Các chất hoạt hóa: là các chất mà khi cho vào môi trường xúc tác của enzyme nó làm cho
enzyme từ bất hoạt trở thành hoạt động or từ hoạt động yếu trở thành hoạt động hoạt động
mạnh
- VD: Cl – có khả năng hoạt hóa  amylase. F- , Br- và I- cũng có khả năng hoạt hóa
amylase nhưng yếu hơn.
Glutathion có tác dụng hoạt hóa nhiều protease thực vật
Cystein có khả năng hoạt hóa nhiều enzyme có nhóm SH
Coenzyme và vitamin cũng là các chất hoạt hóa enzyme
- Chất ức chế: là những chất khi kết hợp với enzyme làm mất hoạt tính của enzyme
- Các chất gay biến tinh Pr : là các chất ức chế không đặc hiệu ( vì nó tác dụng nên tất cả
Pr- enzyme)
- Các chất ức chế đặc hiệu: là chất kết hợp với trung tâm hoạt động của enzyme -> trở ngại
việc liên kết enzyme và cơ chất -> enzyme bị giảm tải ái lực với cơ chất ( số phân tử
enzyme tham gia phản ứng với cơ chất giảm) -> tốc độ phản ứng giảm
- Chất ức chế cạnh tranh: là các chất ức chế có cấu trúc gần giống cơ chất. Nó sẽ cạnh tranh
và chiếm vị trí gắn cơ chất tại trung tâm hoạt động -> giảm tốc độ phản ứng
- Chất ức chế sufamid có cấu tạo tương ứng para aminobenzoic ( chất quan trọng để tổng
hợp acid folic trong vi khuẩn ) -> sử dụng sulfamid để ngăn sự phát triển vi khuẩn
- Các chất ức chế cạnh tranh được sử dụng trong điều trị ung thư : nhiều thuốc có cấu trúc
giống base nito -> ức chế tổng hợp acid nucleic ( có cấu trúc nhân thơm purin or pyrimidin
-> ức chế phân chia tế bào
HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID
( CARBOHYDRAT) ->CHẤT ĐƯỜNG BỘT
Sau khi học, sinh viên có thể trình bày được:
1. Cấu tạo, tính chất và vai trò của saccharid
2. Quá trình thoái hóa glucose theo con đường hexose diphosphat và
hexomonophosphat
3. Sự tổng hợp glycogen từ glucose và óe khác từ sản phẩm chuyển hóa trung gian
I, Hóa học glucid
1. Cấu trúc và tính chất của monosaccarit ( monosaccarit là đường đơn )
* Vai trò
- Năng lượng
- Dự trữ
- Bảo vệ
* Cấu tạo
- là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ 3 nguyên tố C,H,O
- CT chung Cm (H2O)n- carbon hydate (saccharid)
glucid

Monosaccharid oligosaccharid polysaccharid

Homo-
aldose Disaccharid
polysaccharid

Hetero-
cetose Trisaccharid
polysaccharid

- Monosaccarid là andehydacol hoặc cetonalcol , trong phân tử trù một C thuộc nhóm

carbonyl thì tất cả các C còn lại liên kết cới nhóm ancol (OH)

Nếu nhóm carbonyl đầu mạch Nếu nhóm carbonyl ở giữa mạch
 Aldose( nhóm andehyl đầu mạch) => cetoso
Aldose

cetose
 Tham gia quá trình chuyển hóa trong cơ thể
??? TÌM HIỂU VỀ CÁC PHÂN TỬ ĐƯỜNG
- Mạch vòng ; có >= 5 C trong mạch vòng carbon ( xảy ra tình trạng đống vòng nội phân tử)
=> chỉ xảy ra ở đường aldose
+ Các andehyl ancol và cetonalcol có cấu tạo vòng bán acetonol ( là phản ứng đóng vòng
của nhóm OH và nhóm aldehyl trong phân tử)
+Liên kết nhóm adehyl và OH gọi là cầu nối oxy
+ Cầu oxy C5 và C1 tạo nên vòng 6 cánh ( pyranose)
+ Cầu oxy C1 và C4 tạo nên ose có vòng 4 cạnh ( furanose)

* Tính chất vật lí


- Dễ tan tong nước
- Ít tan trong rượu và ete
- Có vị ngọt
- Có khả năng quay mặt phẳng ánh sáng phân cực ( trừ dioxyaceton)
* Tính chất hóa học
1. Có tính khử ; ( sự oxi hóa) nhóm CHO bị oxy hóa thành nhóm COO- -> tạo acid
abdonic
 Thước thử fehlinh
2, Tính oxy hóa (sự khử )

CH2OH
CHO CH2OH
+ 2H + 2H C O
(CHOH)n (CHOH)n (CHOH) n-1

CH2OH CH2OH CH2OH

Aldose Polyalcol Cetose


3. Tạo este với các acid tương ứng : các este của glucose qua trong quá trình chuyển hóa
glucose , glycogen
4. Phản ứng tạo glycoside: Nhóm OH bán acetal tạo thành hợp chất với alcol bằng liên
kết glycoside  các hợp chất này được gọi là glycoside .
+ Nhóm OH bán acetal trong phân tử monosaccharide này liên kết với nhóm OH alcol của
monosaccharide khác sẽ tạo thành oligo hoặc polysaccharide .
CH2OH CH2OH
2, Cấu trúcOvà tính chất của oli
O
4
1 glucosid
1-6 glucosid
1-4 1
O OH

Tinh bột hoặc là licogen


5, Tham giá phản ứng furfurral
- Phản ứng tạo thành ozazon;
- Phản ứng tạo fulfural ; Dưới tác dụng của acid ………………..
( đường glucose hay đường galactose)

2, Cấu tạo và tính chất của oligosaccarid


- Là glucid được cấu tạo từ 2-8 gốc monosaccarid
- Disaccarid là oligosaccarid thường gặp trong tự nhiên
- Thành phần gồm 2 gốc ose ( gốc đường) được liên kết với nhau bởi liên kết osid ( loại đi
một phân tử nước )
- Disaccarid phổ biến : Saccarose, lactose, matose
- Các disaccarid thường gặp

Maltose Lactose Saccharose


Đường mạch nha Đường sữa Đường mía
Nguồn Mâm hạt ngũ cốc Sữa Mía, củ cải đường
gốc
Cấu tạo

Tính chất Có tính khử Có tính khử Không có tính khử

3. Cấu tạo và tính chất của Plysaccarid


- Khối lượng phân tử lớn
- Được tạo thành nhờ sự liên kết của nhiều gốc OSE ( gốc đường )
- Bao gồm polysaccarid thuần và plysaccrid tạp
* Plysaccarid thuần
Tinh bột Glycogen Cellulose
Nguồn Lúa (60-80%) Ở mô động vật ở màng tế bào thực vật
gốc Ngô (65-75%)
Khoai tây (12-20%)
KLPT 106- 107 107 -109 106 -2. 106
Cấu + Amylose (12-25%)
tạo

+ Amylopectin (75-
85%)
Glucose được liên kết
bởi 1-4  glucosid và 1-
6  glucosid

Tính Amylose + I2 -> xanh lơ Glycogen + I2 -> Tím đỏ Bị thủy phân bởi -
chất Amylopectin + I2 -> glucosidase
Tím đỏ
Thủy phân tạo maltose
+ glucose
?? Tại sao hình thành với một đầu ưa nước một đầu kị nước

Amylose : 12-25% tinh bột, tan trong Amylopectin: 75-85% tinh bột, không tan
nước cấu tạo bởi 1-4  glucosid trong nước , cấu tạo bởi liên kết 1-4 
glucosid và 1-6  glucosid

* Glycogen nhiều nhánh nhưng nhánh ngắn hơn Amylopectin

Tinh bột Glycogen


* Polysaccarid thuần: Là chất có khối lượng phân tử lớn, thành phần cấu tạo từ một loại
ose khác
* Polysaccarid tạp : Là chất có khối lượng phân tử lớn , thành phần cấu tạo gồm nhiều
loại ose khác nhau
- Polysaccrid tạp có ở :
+ Acid hyaluronic:
+ Condrointin sulfat A
+ Condrointin sulfat B
+ Condrointin sulfat C
+ Keratin sulfat
+ Heparin, heparin sulfat
* Cấu tạo của một số chất
Acid hyaluronic Condrointin sulfat Heparin Pectin
- Cấu tạo từ disaccarid là - Cấu tạo từ disaccarid - Cấu tạo từ  ( Glucopolysaccarid)
- D- glucosamin là - D- glucosamin và glucuronic và  - Cấu tạo từ các  - D
- Liên kết 1,3  glucosid n acetyl  glucosamin- 2,4 galacturonic
glalactosamin 6 sulphat. - Kết nối bằng liên kết
sulphate - Nối với nhau bởi 1,4  glucosid
- Liên kết 1,3  liên kết 1,3 
glucosid glucosid

II. Thoái hóa glucid ở tế bào và mô


1. Thoái hóa glycogen thành glucose
Tinh bột Dự trũ ở dạng glycogen

Glucose Chuyển hóa théo con đường đường phân


Oxy hóa thành pentose theo con đường hexose monophosphat
* Tiêu hóa:
- Ở miệng : amylase nước bọt
- Ruột non ( chủ yếu) : amylase dịch tụy, dịch ruột
- Tinh bột > Amylodextrin>Erythrodextrin> Acrodextrin> Mantose> Glucose

Xanh tím tím đỏ nâu vàng nâu không màu


* Hấp thụ :
- Tốc độ khác nhau: Ga> Glc> F> M
- 2 cơ chế:
+ Khuếch tán đơn giản: F,M
+ Vận chuyển tích cực : Ga, Glc
* Xảy ra chủ yếu ở gan và cơ
- Sản phẩm : glucose or G-1P
- Có ý nghĩa điều hòa đường máu : Khi Đường máu => phân cắt glycogen dự trữ ở
gan => glucose
* Giai đoạn 1: Thoái hóa Glycogen
- Thủy phân mạch thẳng của glycogen
+ Nhờ tác dụng của enzyme phosphorylase: thủy phân liên kết 1,4  glucosid
+ Enzyme glycogen phosphorylase có 2 dạng : a ( kích hoạt) và b( bất hoạt ). b-> a nhờ
enzyme kinase
+ 1,4  glucosid + 1 phoshat -> cắt 1 glucose của glycogen và tạo thành G1P
+ Phản ứng ngừng khi mạch C còn 4 glucose
+ Enzyme cắt nhánh ( debraching enzyme) sẽ cắt 3 gốc glucose còn lại, chuyển đến gắn vào
đầu 1 nhánh bằng liền kết 1,4  glucosid
+ Enzyme cắt nhánh là enzyme có 2 chức năng : cắt các gốc glucose ; tạo liên kết 1,4 
glucosid
- Thủy phân mạch nhánh ở glycogen
+ Enzyme cắt nhánh có tác dụng cắt nhánh amylo 1-6 glucosidase bằng cách thủy phân liên
kết 1-6 glucose
+ Sản phẩm của phản ứng là các glucose tự do
+ Dưới tác dụng của enzyme trên :
 93% glycogen sẽ chuyển hóa thành G1P
 7% glycogen chuyển hóa thành glucose tự do
* Giai đoạn 2: Chuyể hóa G1P -> G6P

- Đặc biệt ở gan:


+ Một phần G6P được thoái hóa hoàn toàn
+ Một phần G6P chuyển hóa thành Glucose nhờ enzyme Glucose 6 phosphatase, vận hành
qua màng tế bào gan vào máu
* Thoái hóa glucid ở tế bào, mô
1. Con đường hexodiphosphat – đường phân
- Con đường chủ yếu thoái hóa glucid
- Gồm 10 phản ứng , glucose bị phosphoryl hóa 2 lần
- Tạo sản phẩm : Pyruvat + ATP
- Chuyển hóa glucose thành pyruvat
- Gồm 10 bước
- Quá trình cần 2 ATP trong giai đoạn
chuẩn bị
- 1 Glucose chuyển thành 2 pỷuvat
- Giải phóng 4 ATP, 2NADH+H+
- Sản phẩm cuois cùng pyruvat sẽ tiếp tục
thoái hóa the các điều kiện khác nhau
- Khử thành lactac nhờ lactat dehydrognese
trong điều kiên yếm khí( cơ, hồng cầu)
- Trong điều kiện hiếu khí: pyruvat -> 2
acetyl coA ( nhờ enzyme
pyruvatdehydrogenase)
- Acetyl coA tham gia Chu tình citric ->
Co2, H2O và ATP
Trong điều kiện hiếu khí : Trong điều kiện hiếu khí:
1 glucose khử pyruvat thành lactat tạo ra : - Đường phân tạo 4 ATP
- Giải phóng 4 ATP - Mất đi 2 ATP ( hoạt hóa)
- Tiêu tón 2 ATP ( hoạt hóa ) - 2 Pyruvat -> 2 acetyl coA: 3ATP x2
- Giải phóng 2 NADH+ - Acetyl CoA đi vào chu trình Citric: giải
- Tiêu tốn 2 NADH+ ( khử pyruvat) phóng 12 ATP x2
- Tạo 2 NADH+ -> đi vào chuỗi hô hấp tế
bào tạo 3ATP x2
Tổng NL thu được : 2ATP Tổng năng lượng thu được : 38 ATP

2. Con đường hexomonophosphat ( pentose)


- Chỉ xảy ra ở một số mô ( hồng cầu, gan, mỡ)
- Glucose bị phospgoryl hóa 1 lần
- Tạo sản phẩm : CO2, pentose 5P, NADH2
* Sự oxy háo glucose theo con đường pentose ít xảy ra ( 7-10%) và chỉ ở ,ột số mô như
hồng cầu , gan , mỡ và trong phân bào tương cảu tế bào
* Phương trình chuyển hóa:

* Con đường pentose không cung cấp năng lượng cho tế bào ( ATP)
* CT pentose tạo ra nhiều NADPH+
* Cung cấp ribose 5 phosphat cho quá trình tổng hợp acid nucleic

III. Sự tổng hợp glucid ở tế bào và mô


1. Tổng hợp glycogen từ glucose
- Khi lượng glycose trong cơ thể cạn kiệt , sự tổng hợp glycose được bắt đầu bằng cách tự
gắn một gốc glucose dưới dạng UDPG vào gốc OH của Tyrosin của chất mồi Glucogenin
- Glycogenyl glucose là mối để tiếp tục gắn các gốc Glucose dưới dạng UDPG
- Khi tổng hợp được một plysaccarid gồm 8 glucose, glycogenin được tách
- Tổng hợp glycogen synthetase sẽ kéo dài chuỗi glycogen ban đầu
- Tổng hợp glycogen= Tổng hợp glycogen mạch thẳng + tổng hợp Glycogen mạch
nhánh
1.1 Tổng hợp glycogen mạch thẳng :

1.2 . Tổng hợp glycogen mạch nhánh


- Quá trình tổng hợp nhánh diễn ra khi glycogen dài hơn gốc 11 gốc glucose
- Enzyme găn nhánh là amylo 1,4-1,6 transglucosidase
- Enzyme gắn nhánh sẽ gắn đoạn 6-7 glucose vào C6 của một gốc Glucose khác tạo nên liên
kết 1,6 glycgosid (-> tạo 1 nhánh ) các mạch nhánh kéo dài nhờ glucose synthetase
2. Sự tân tạo. Tân tạo glucose từ các đường khác
2.1. Tạo glucose từ fructose
2.2. Tạo glucose từ galactose

2.3. Tạo glucose từ manose


2.4 . Tân tạo từ các sản phẩm chuyển hóa trung gian
- Phản ứng thế=> Thuốc xương khớp
- Ose: đường

You might also like