Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 95

1/4/2024

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Một số thuyết cấu tạo nguyên tử cổ điển


1. Thuyết cấu tạo nguyên tử John Dalton (1803)
Định đề 1:
 Một nguyên tố được cấu tạo từ những hạt cực nhỏ gọi là
nguyên tử.
 Tất cả các nguyên tử của một nguyên tố có cùng tính
chất hóa học.
Định đề 2:
Các nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về tính chất.

Định đề 3:
 Các hợp chất được tạo thành khi các nguyên tử của 2 hay nhiều
nguyên tố kết hợp với nhau.
 Trong một hợp chất, số các nguyên tử của mỗi loại là hằng số xác định.

Định đề 4:
 Trong một phản ứng hóa học thông thường, không có một nguyên tử
nào biến mất hay thay đổi thành nguyên tử của nguyên tố khác.
 Các phản ứng hoá học bao gồm sự trao đổi hay kết hợp của các
2
nguyên tử.

1
1/4/2024

2. Thuyết cấu tạo nguyên tử


Joseph John Thompson (1897)
 Không như John Dalton, Thomson đã nhận
thấy rằng nguyên tử không phải là những hạt
“không thể chia nhỏ”.
 Ông phát hiện nguyên tử gồm những hạt nhỏ
hơn tích điện âm (electron) và điện dương.

Từ đó ông đưa ra mô hình:


Nguyên tử gồm điện tích dương (+)
phân bố đồng đều trong toàn bộ
thể tích nguyên tử và những e
chuyển động giữa các điện tích đó.

3. Thuyết cấu tạo nguyên tử của


Ernest Rutherford
Vào những năm 1908 đến 1911, Ernest
Rutherford, một học trò của Thompson, đã
phát triển thuyết cấu tạo nguyên tử của
Thompson và sửa những chỗ không hợp
lý..
Theo Rutherford:
 Nguyên tử được cấu tạo chủ yếu là khoảng trống.
 Tổng điện tích dương và hầu hết khối lượng nguyên tử
tập trung ở hạt nhân.
 Các electron thì nằm trong đám mây electron quay
xung quanh hạt nhân.
 Các hạt tích điện dương ở hạt nhân là proton. Proton
tích điện trái dấu và bằng về cường độ với các electron.
4

2
1/4/2024

Năm 1932, James Chadwick đã phát hiện thêm hạt


thứ 3, gọi là neutron, giúp cố định proton ở hạt nhân
nguyên tử.

A
Z X
X : NGUYÊN TỬ
A : số khối = số proton + số neutron

Z: số điện tích hạt nhân = số proton = số electron


5

4. Thuyết cấu tạo nguyên tử


của Niels Bohr (1915)
Bohr đưa ra giả thuyết rằng
các electron chiếm những mức
năng lượng khác nhau trong
nguyên tử.
Khi nguyên tử bị kích thích,
electron có thể nhảy lên mức
năng lượng cao hơn.
Khi electron nhảy về mức năng
lượng đầu, một năng lượng
xác định sẽ giải phóng ở bước
sóng nhất định của ánh sáng.
6

3
1/4/2024

•Năm 1913, Bohr đưa ra thuyết mới:


Electron quay quanh hạt nhân không phải trên
những quỹ đạo bất kỳ mà trên những quỹ đạo
tròn, đồng tâm có bán kính nhất định gọi là
những quỹ đạo bền (hay quỹ đạo cho phép).
Khi quay trên những quỹ đạo bền này electron
không phát ra năng lượng điện từ.
Năng lượng (E) chỉ được phát ra hay hấp thụ khi
electron chuyển từ quỹ đạo bền này sang quỹ
đạo bền khác và bằng hiệu số năng lượng của
electron ở Eđ và Ec.
7

Phương trình Planck liên hệ giữa năng


lượng và tần số sóng:

E = Eđ – Ec = h

h: hằng số Plank (6,626  10-34 J.s).


: tần số bức xạ.

4
1/4/2024

Mẫu nguyên tử Bohr


9

10

5
1/4/2024

• Ưu điểm mẫu Bohr:


– Biểu tượng của mẫu Bohr vẫn còn dùng
được cho đến nay.
– Giải thích được ý nghĩa vật lý của quang
phổ nguyên tử hydro.
– Tính được bán kính, tốc độ và năng lượng
của nguyên tử hydro.
– Từ nguyên tử nguyên tử hydro có thể áp
dụng gần đúng cho nguyên tử nhiều e.

11

Công thức Bohr tính bán kính các quỹ đạo bền:

n2h2
r 2 2 (Å)
4 me
•n: số lượng tử chính
•m: trọng lượng e; m = 9,1x10-28 g
•e: giá trị tuyệt đối của điện tích.
e = 4,8x10-10 đơn vị tĩnh điện
3/2 1/2
(Cm g s ). -1

•Từ đó: r1= 0,529 (Å)


•r1:r2:r3 = 12:22:32
12

6
1/4/2024

• Tính năng lượng:

1 2 2 me4
E 2 2
(eV )
n h
1eV  1,6 10 12 erg  3,8 10 20 cal

• Tốc độ chuyển động của e trên quỹ đạo bền:

1 2e 2
 
n h
13

•Hạn chế của mẫu Bohr


Không xác đinh được vị trí của e khi chuyển
quỹ đạo.
Không giải thích được các đặc trưng quang
phổ quan trọng như cường độ và độ bội.
Chỉ đúng với quang phổ Hydro một cách chính
xác, không đúng với nguyên tử nhiều e.
Electron không được mô tả hoàn toàn như một
hạt nhỏ.
• Về sau, Sommerfeld bổ sung rằng, quỹ đạo
bền của các electron trong nguyên tử có thể là
tròn hay elip.
14

7
1/4/2024

Cấu tạo nguyên tử theo quan niệm hiện


đại của cơ học lượng tử.
Ba luận điểm cơ sở của cơ học lượng tử:
1. Vật vi mô đều có tính chất hạt và sóng.
Năm 1924, Louis de Broglie đã đưa ra giả thuyết
về tính chất này qua hệ thức:

.
h

m
Hạt vi mô có khối lượng m khi chuyển động với tốc
độ V sẽ tạo nên sóng truyền đi với bước sóng.

15

2. Nguyên lý bất định Heisenberg:

- Năm 1927, Werner Heisenberg phát biểu nguyên lý:


Không thể xác định đồng thời một cách chính xác
vị trí, hướng chuyển động và tốc độ của hạt vi mô.
Với electron: Không thể xác đinh vị trí và hướng
chuyển động đồng thời.
Nếux độ bất định về vị trí và v là độ bất định
về tốc độ, ta có:

h
x   
2m 16

8
1/4/2024

3. Năm 1926, Erwin Schrodinger đưa ra


phương trình sóng:
 2  2  2 8 2 m
   E  V   0
x 2 y 2 z 2 h2
Trong đó:
 : Hàm số sóng tương ứng với biên độ sóng 3 chiều.
 V: Thế năng của hạt.
 E: năng lượng toàn phần của hạt.
 x, y, z: là tọa độ của hạt.

17

• Với Hydro thay V = -e2/r ta có:

 2  2  2 8 2 m  e2 
   E    0
x 2 y 2 z 2 h 2  r 

– 2: luôn dương để biểu hiện xác suất có mặt e.


– 2(x,y,z).dV: mật độ xác suất e trong đơn vị thể
tích dV.

18

9
1/4/2024

: Hàm orbital nguyên tử (AO)

 (r,,) = R(r).Y(,)
R(r) : hàm bán kính
Y(,) : hàm góc
0    2;
0
Hình dạng AO
Kích thước AO

 n ,,m (r, , )  R n , (r).Y,m (, )

Orbital nguyên tử (AO) được xác định bởi tập


hợp 3 số lượng tử: m, ℓ, mℓ

Mật độ phân bố Electron

Khả năng tìm thấy một electron


trong nguyên tử hydro ở trạng
thái cơ bản.

Orbital
“Đám mây electron (orbital) là vùng không gian gần
hạt nhân trong đó xác xuất có mặt electron 90%”
20

10
1/4/2024

Các số lượng tử và ý nghĩa


• Có 4 số lượng tử để biểu thị trạng thái của electron trong
nguyên tử:
1. Số lượng tử chính, ký hiệu n (số lớp electron)
• n là số nguyên dương (1 )
• Xác định khoảng cách trung bình giữa electron và hạt nhân
(kích thước đám mây electron, n  r).
• Xác định trạng thái năng lượng của electron, n  E
(En<En+1)
• Các electron trong cùng một lớp có cùng một ký hiệu gọi là
lớp lượng tử.

Số lượng tử chính 1 2 3 4 5 6 7

Ký hiệu K L M N O P Q
21

2. Số lượng tử orbital ℓ và hình dạng các đám


mây electron (ℓ: còn gọi là số lượng tử phụ hay
phương vị)
• Nó cho biết hình dạng các đám mây electron.
Cứ mỗi giá trị của n có n giá trị ℓ đi từ 0 đến n-1
(ℓ < n)
• Nó cho biết phân mức năng lượng (phân lớp
electron).
• Số lượng tử orbital ℓ: 0 1 2 3 4 5
• Ký hiệu phân lớp lượng tử: s p d f g h
Es<Ep<Ed<Ef<Eg<Eh
Kết luận: Chỉ qua hai số lượng tử ta cũng có thể mô tả
trạng thái electron dựa vào kích thước và hình dạng.
22

11
1/4/2024

Ký hiệu phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, 4p…
Năng lượng của phân lớp: phân mức năng lượng (En,ℓ)

ℓ=2 ℓ=3
ℓ<n

Giá trị n, ℓ 3d 3f n= ℓ

n=3 n=3
Không tồn tại

Hãy cho biết các phân lớp lượng tử nào sau


đây không tồn tại:
1p, 4s, 5f, 2d, 3f, 6p, 4g, 7s, 4h, 5d.

3. Số lượng tử từ mℓ và các orbital


nguyên tử:

• Có (2ℓ + 1) giá trị của mℓ và mỗi giá trị mℓ


ứng với một orbital nguyên tử. Các giá trị của
m đi từ -ℓ 0  +ℓ.
– s có 1 orbital
– p có 3 orbital (px, py, pz)
– d có 5 orbital (dxy, dyz, dxz, dz2, dx2-y2)

24

12
1/4/2024

Các orbital và các số lượng tử

Công thức chung tính số orbital là n2


25

Khi n = 2 thì có bao nhiêu bộ ba số lượng tử


(n, ℓ, mℓ) được chấp nhận?

Trong một lớp lượng tử (n): số AO = n2


n = 2: số AO = 22 = 4

Có 4 bộ số lượng tử:
n = 2; ℓ = 0; mℓ = 0  AO: 2s
n = 2; ℓ = 1; mℓ = -1
n = 2; ℓ = 1; mℓ = 0 3AO: 2px, 2py, 2pz
n = 2; ℓ = 1; mℓ =+1

26

13
1/4/2024

Hãy cho biết số orbital nguyên tử tương ứng


với các ký hiệu sau:
2s 2p 3py 4dxy 3d 5f 5g 6h n = 3

Số AO tương ứng:

2s 2p 3py 4dxy 3d 5f 5g 6h n=3


1 3 1 1 5 7 9 11 9

Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử có


thể tồn tại trong số sau:

1) n = 3, ℓ = 3, mℓ = +3.
2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2
3) n = 3, ℓ = 1, mℓ = +2.
4) n = 3, ℓ = 0, mℓ = 0

14
1/4/2024

4. Số lượng tử spin ms (hay s)


• Xác định trạng thái riêng của electron chỉ có
hai giá trị là  ½
• Quy ước: ms = +½ khi quay thuận chiều kim
đồng hồ, ms = -½ ngược lại.

Trạng thái electron trong nguyên tử được hoàn toàn


xác định bằng 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ và ms.
29

n ℓ mℓ ms
Lớp e

Phân lớp e

AO

Trạng thái đầy đủ của e: chuyển động


AO và chuyển động spin.

15
1/4/2024

 Bộ 3 số lượng tử (n, ℓ và mℓ) xác định AO.


n, ℓ, mℓ = hàm orbital
 Bộ 4 số lượng tử (n, ℓ, mℓ và ms ) xác định đầy
đủ trạng thái của electron trong nguyên tử
(chuyển động spin và chuyển động orbital).
n, ℓ, mℓ, ms = hàm sóng toàn phần
= hàm orbital-spin

HÌNH DẠNG CÁC ORBITAL


Orbital s
• Tất cả các orbital s có dạng cầu (spherical).
• Khi n tăng thì kích thước orbital s lớn dần.

32

16
1/4/2024

Orbital p

• Có 3 orbital p (px, py, và pz).


• 3 orbital này phân bố dọc trên 3 trục x-, y-
và z- của hệ trục Reneù Descartes.
• Các orbital p có dạng quả tạ đôi.
• Khi n tăng, orbital p lớn dần.
• Tất cả các orbital p có node tại hạt nhân.

33

Sự phân bố electron
trên orbital p

34

17
1/4/2024

Orbital d
Có 5 orbital d là dxy, dxz, dyz, dx2-y2, dz2

35

Orbital f

• Hình dạng của các orbital f rất phức tạp và


cũng hiếm thấy trong các tài liệu tham khảo.
Hóa đại cương và cả hữu cơ chỉ tập trung vào
các nguyên tố nhẹ, nhưng orbital f chỉ xuất
hiện bắt đầu từ nguyên tố Ce (58 cerium).
• Có 7 orbital f.

36

18
1/4/2024

Hãy xác định dãy các orbital có hình dạng


giống nhau:
1) 2px; 3py; 4pz 2) 3dz2; 3pz
3) 3dxy; 4dxz; 5dyz 4) 5s; 4s; 3s; 2s

TRẠNG THÁI NĂNG LƯỢNG ELECTRON


TRONG NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON

 Tìm hiểu điều này để đưa ra quy luật sắp xếp


electron vào nguyên tử, từ đó biết được công
thức electron của nguyên tử.
 Kết quả nghiên cứu từ phương trình sóng
Schrodinger vẫn cho thấy trạng thái electron phụ
thuộc vào 4 số lượng tử n, ℓ, mℓ và ms. Tuy nhiên
do sự tương tác giữa các electron mà trạng thái
năng lượng phụ thuộc vào cả n và ℓ.
 Khi n tăng, sự khác biệt năng lượng giữa các
mức và phân mức trở nên nhỏ hơn.

38

19
1/4/2024

HAI HIỆU ỨNG QUAN TRỌNG


(nguyên tử nhiều electron)
• Hiệu ứng chắn:
– Gây ra do electron bên trong chuyển động tạo nên một
màn chắn giữa các electron ngoài với hạt nhân, làm giảm
sức hút của hạt nhân với electron ngoài.
– Hiệu ứng chắn của các electron giảm khi n, ℓ của electron
tăng (hay: n và ℓ càng nhỏ có tác dụng chắn càng
mạnh và bị chắn càng yếu).
– Các electron cùng lớp chắn nhau yếu.
– Electron bên trong chắn mạnh electron ở lớp bên ngoài.
– Electron bên ngoài chắn yếu electron bên trong.
– Các phân lớp, lớp electron bão hòa, bán bão hòa có hiệu
ứng chắn mạnh hơn các phân lớp, lớp electron chưa bão
hòa.
39

HAI HIỆU ỨNG QUAN TRỌNG


(nguyên tử nhiều electron)
• Hiệu ứng xâm nhập:
– Ngược lại với hiệu ứng chắn, hiệu ứng xâm nhập làm tăng
lực hút của hạt nhân với electron làm giảm năng lượng
cho electron.
– Khả năng xâm nhập của các electron bên ngoài giảm theo
chiều n, l tăng (Hiệu ứng xâm nhập càng mạnh khi các số
lượng tử n và ℓ của electron càng nhỏ).
– Trong cùng một lớp, theo chiều: ns, np , nd, nf… khả năng
xâm nhập giảm dần.

40

20
1/4/2024

CÁC QUY LUẬT SẮP XẾP ELECTRON


TRONG NGUYÊN TỬ NHIỀU ELECTRON
• Nguyên lý bền vững:
– Các electron sắp xếp vào nguyên tử đi từ mức
năng lượng thấp đến mức năng lượng cao,
càng ở mức năng lượng thấp thì càng bền
vững.

• Các electron sắp xếp từ mức n = 1, sau đấy


đến n = 2.
• Ở n = 2, vì 2p có năng lượng lớn hơn nên
electron sẽ xếp vào 2s trước…
41

• Nguyên lý loại trừ Pauli:


Trong nguyên tử không thể có 2 electron có cùng 4
số lượng tử.
Do đó, nếu 2 electron trong cùng một orbital phải có
spin ngược nhau.

Ví dụ:
He có 2 electron, cùng nằm trong orbital 1s.

Số lượng tử n ℓ ml s
e1 1 0 0 1/2
e2 1 0 0 -1/2

ON có 2 electron có spin ngược nhau gọi là những


electron ghép đôi. Còn những electron ở một mình
trên ON gọi là những electron độc thân. 42

21
1/4/2024

• Số electron tối đa trong một phân lớp là:


s : 2; p : 6; d : 10; f : 14

•Tức là:

–Số electron trong một phân lớp là: 2 (2l + 1).


–Số electron tối đa trong một lớp là: 2n2

43

• Quy tắc Hund:


– Trạng thái bền của nguyên tử ứng với sự
sắp xếp electron thế nào cho trong giới hạn
một phân mức năng lượng giá trị tuyệt đối
của tổng spin phải cực đại (hay số electron
độc thân cực đại).
• Mỗi electron được biểu diễn bằng một
mũi tên, mỗi orbital được biểu diễn bằng
một ô vuông.
• Ví dụ phân lớp d của 1 nguyên tố có 6
electron, các electron sẽ sắp xếp lần lượt
như sau:
    
44

22
1/4/2024

Quy tắc Kloskowski


• Quy tắc 1:
Sự sắp xếp electron vào các orbital nguyên tử
(ON) khi điện tích hạt nhân nguyên tử tăng đần
xảy ra theo thứ tự từ những ON có tổng n + ℓ nhỏ
đến lớn hơn.

Ví dụ:
Có nguyên tử Z = 11 đã sắp xếp electron
1s22s22p6… đến phân mức 3p hay 3s?
Orbital 3s có n = 3, ℓ = 0 nên tổng n + ℓ = 3
Orbital 3p có n = 3, ℓ = 1 nên tổng n + ℓ = 4

 Vậy electron tiếp theo 2p6 sẽ xếp vào orbital 3s

45

• Quy tắc 2
Sự sắp xếp các electron vào các ON có tổng số
n + ℓ như nhau sẽ xảy ra theo hướng tăng dần
giá trị n.

Ví dụ: Cu có Z = 21
1s22s22p63s23p64s2…. đến phân mức 3d, 4p hay 5s?

Orbital 3d có n = 3, ℓ = 2 nên tổng n + ℓ = 5


Orbital 4p có n = 4, ℓ = 1 nên tổng n + ℓ = 5
Orbital 5s có n = 5, ℓ = 0 nên tổng n + ℓ = 5

 Vậy electron tiếp theo sẽ xếp vào orbital 3d


vì n nhỏ nhất.

46

23
1/4/2024

Quy tắc thực hiện sắp xếp electron


n ℓ 0 (s) 1 (p) 2 (d) 3 (f)

1 1s
Trên cùng một mũi
2 2s 2p tên, các orbital có
cùng tổng (n + ℓ),
3 3s 3p 3d từ trên xuống tổng
4 4s 4p 4d 4f (n + ℓ) tăng từ 1
đến 10
5 5s 5p 5d 5f

6 6s 6p 6d 6f

7 7s 7p 7d 7f

47

Sắp xếp electron của các nguyên tử Z = 136

48

24
1/4/2024

Hãy cho biết cấu hình nào sau đây của 6C ở


trạng thái cơ bản, kích thích, không tồn tại?

1s2 2s2 2p2


1.    

2.   

3.    

4.   

5.    

Cho Mn có Z = 25 và quy ước: trong cùng


phân lớp, electron điền vào các orbital theo
thứ tự mℓ từ –ℓ đến +ℓ và điền spin dương
trước (), âm sau (). Ở trạng thái cơ bản,
hãy xác định:
1)Bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng
của Mn.
2)Bộ 4 số lượng tử của electron ở lớp ngoài
cùng của Mn.
3)Số electron độc thân của Mn.

25
1/4/2024

Biết electron cuối cùng của nguyên tử X ở


trạng thái cơ bản có bộ 4 số lượng tử: n = 3,
ℓ = 2, mℓ = +2, ms= -1/2. Quy ước: trong cùng
phân lớp, electron điền vào các orbital theo
thứ tự mℓ từ +ℓ đến –ℓ và điền spin dương
trước (), âm sau ().
1)Xác định điện tích hạt nhân Z của X.
2)Số electron độc thân của X.

26
1/4/2024

HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VÀ


SỰ TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

Sơ lược lịch sử phát triển HTTH


• Cổ nhất: Aristotle phân loại vật chất làm 4 loại chính: Khí,
lửa, đất và nước.
• Cùng thời, triết học Trung Hoa cũng phân vật chất thành ngũ
hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
• Năm 1829, nhà bác học Đức, Johann Wolfgang Dobereiner,
đã nhóm 3 nguyên tố một và đưa ra luật Nhóm ba: Nguyên
tố ở giữa có khối lượng nguyên tử bằng trung bình của hai
nguyên tố lân cận. Ngay sau đó các nhà khoa học khác phát
triển thêm các nhóm lớn hơn.
Ví dụ: Nhóm Cl/Br/I , nhóm sulfur, oxy, selen và tellu, nhóm
nito, phospho, arsen, antimon, và bismuth và các nhóm
khác.

1
1/4/2024

• Năm 1864-1865, nhà bác học người Anh, John Newlands đã


cố gắng sắp xếp các nguyên tố theo nhóm 8 và đưa ra luật
nhóm 8:
Các nguyên tố hóa học sắp xếp theo trật tự tăng dần khối
lượng nguyên tử, tính chất các nguyên tố lặp lại từng
nhóm 8 nguyên tố.

Ông sắp xếp các nguyên tố như sau:


Li Be B C N O F
Na Mg Al Si P S Cl
K Ca
• Nhưng luật nhóm 8 của Newland sai do:
1)Không phù hợp với các nguyên tố có khối lượng nguyên tử
lớn hơn Ca.
2)Khi nhiều nguyên tử mới được phát hiện, như cấu trúc khí
trơ He, Ne, Ar, thì không thích hợp theo sắp xếp này.

Năm 1869 nhà bác học Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev


và 4 tháng sau, nhà bác học Ñöùc Julius Lothar Meyer độc
lập đưa ra bảng tuần hoàn.
Nhưng bảng của Mendeleev hoàn chỉnh hơn và không có
nhiều ngoại lệ như của Meyer.

Bảng của Mendeleev được chứng minh


là đúng đắn dựa trên cấu trúc điện tử về
sau, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Dmitri Ivanovich
Mendeleev

2
1/4/2024

Định luật tuần hoàn Mendeleev:

Tính chất các đơn chất cũng như dạng và


tính chất các hợp chất của những nguyên
tố hóa học phụ thuộc tuần hoàn vào trọng
lượng nguyên tử của các nguyên tố.

Bảng hệ thống tuần hoàn ban đầu của Mendeleev có dạng như sau:

Bảng này còn thiếu nhiều nguyên tố, các nguyên tố trong dấu
hỏi được Mendeleev đề cập nhưng chưa biết tên, sau này
được lắp vào.

3
1/4/2024

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HIỆN ĐẠI


Năm 1913, Henry Gwyn Jeffreys
Moseley (Anh, 1887-1915) qua các
nghiên cứu và thí nghiệm của
mình chứng minh rằng số thứ tự
nguyên tố (Z) bằng với điện tích
hạt nhân. Từ đó định luật tuần
hoàn được phát biểu như sau:

Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính


chất các hợp chất của những nguyên tố hóa học
phụ thuộc tuần hoàn vào điện tích hạt nhân
nguyên tử các nguyên tố.

4
1/4/2024

CẤU TRÚC BẢNG HTTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Chu kỳ: Có 7 chu kỳ (1  7), bố trí thành hàng

Nhóm: Có 8 nhóm, bố trí thành cột


Gồm có nhóm chính và nhóm phụ (hay còn
gọi là phân nhóm A và phân nhóm B).

Ô: Là vị trí cụ thể của mỗi nguyên tố trong bảng,


là số thứ tự nguyên tố trùng số Z, cũng là số electron
trong nguyên tử.

CHU KỲ
 Khởi đầu chu kỳ là các nguyên tố kim loại kiềm (Li,
Na, K, Rb, Cs, Fr) kết thúc bằng những nguyên tố
khí trơ (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rr) (trừ chu kỳ 1).
 Ba chu kỳ đầu là chu kỳ nhỏ, chỉ gồm một dãy
nguyên tố.
– Chu kỳ 1 gọi là kỳ đặc biệt, chỉ có H và He (1s1,
1s2).
– Chu kỳ 2, 3 gọi là chu kỳ điển hình, có 8 nguyên
tố (ns1 đến ns2np6 , n = 2 và 3 tương ứng ).

5
1/4/2024

CHU KỲ (tt)
 Bốn chu kỳ còn lại gọi là chu kỳ lớn:
– Chu kỳ 4, 5 có 18 nguyên tố (8 nguyên tố phân
nhóm chính ns1 đến ns2np6, 10 nguyên tố phân
nhóm phụ hay nguyên tố chuyển tiếp ns2(n-1)d1-10.
– Chu kỳ 6 có 32 nguyên tố (8 nguyên tố phân nhóm
chính 6s1 đến 6s26p6, 10 nguyên tố phân nhóm
phụ 6s25d1-10 và 14 nguyên tố họ lantanit 6s24f1-14).
– Chu kỳ 7 về lý thuyết cũng có 32 nguyên tố nhưng
chỉ mới phát hiện 31 (7 chính, 10 chuyển tiếp và
14 actinit) gọi là chu kỳ dở dang.

• Vào năm 2006, bảng chứa 117 nguyên tố hóa học đã được
xác nhận.
– 92 nguyên tố được tìm trong tự nhiên trong quả đất, còn lại
là các nguyên tố tổng hợp trong phòng thí nghiệm.
– Nguyên tố thứ 43 (technetium) và 61 (promethium), mặc dù
số thứ tự nhỏ hơn nguyên tố tự nhiên 92, uranium, cũng là
do tổng hợp.
– Nguyên tố 93 (neptunium) và 94 (plutonium) mặc dù được
xếp chung với các nguyên tố tổng hợp, nhưng thực ra được
tìm thấy trong vỏ quả đất dạng vết.
• Nguyên tố thứ 117 là ununseptium (Uus), nguyên tố thứ 118
dự kiến là Uuo (ununoctium).

6
1/4/2024

Một số nhận xét:


 Số thứ tự nguyên tố (ô) trùng với số điện tích hạt
nhân Z.
 Số thứ tự chu kỳ trùng với số n (số lớp electron).
 Nguyên tố s (họ s) là các nguyên tố có electron
cuối cùng điền vào phân mức s ngoài cùng (kiềm,
kiềm thổ), có 2 nguyên tố s ở đầu chu kỳ.
 Nguyên tố p (họ p) có electron cuối cùng điền vào
phân mức p ngoài cùng, đó là 6 nguyên tố cuối
chu kỳ.
 Giữa chu kỳ là 10 nguyên tố d có electron điền vào
ON (n – 1)d sau nguyên tố d thứ nhất là 14 nguyên
tố f có electron điền vào ON (n – 2)f.

NHÓM
• Là dãy dọc các nguyên tố có tổng số electron hóa
trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm hay
phân nhóm.
• Phân nhóm chính: (A) gồm các nguyên tố s hoặc p
có công thức electron ở lớp ngoài cùng tương ứng
với nsx hoặc ns2npx-2.
• Phân nhóm phụ: (B) gồm các nguyên tố d có công
thức electron lớp ngoài cùng (n-1)dx-2ns2, mỗi
nhóm có 4 nguyên tố.

7
1/4/2024

Ngoại lệ:
 Các nguyên tố ở nhóm VIII B (Co, Ni…) tuy có số electron hóa
trị cùng lớn hơn 8 (cụ thể 9, 10) vẫn được đặt vào nhóm VIIIB
(Fe, Co, Ni có cấu hình electron là 4s23d6,7,8), vì vậy nhóm này
có 12 nguyên tố.
 Các nguyên tố lantanit và actinit có cấu tạo đặc biệt được xếp
vào nhóm IIIB (cấu hình electron lớp hóa trị là ns2(n-2)f1-14.
 Các nguyên tố d có tổng electron hóa trị là 11 thuộc nhóm IB,
12 thuộc nhóm IIB.
 Các trường hợp gần cấu trúc bão hòa hoặc bán bão hòa đều
chuyển về đó.
(n-1)d4ns2  (n-1)d5ns1
(n-1)d9ns2  (n-1)d10ns1
Cụ thể: Phân nhóm IB có (n-1)d9ns2  (n-1)d10ns1

Sự thay đổi tính chất của các nguyên tố trong


HTTH
• Bán kính nguyên tử và ion (r)
– Trong cùng chu kỳ: Từ trái sang phải bán kính nguyên
tử giảm, do Z tăng và n không đổi. Ở các chu kỳ lớn
không rõ ràng, do hiệu ứng chắn.
– Trong nhóm chính: Từ trên xuống bán kính nguyên tử
tăng do n tăng và hiệu ứng chắn chiếm ưu thế so với Z
tăng.
– Phân nhóm phụ: Nguyên tố 1 nguyên tố 2 bán kính
nguyên tử tăng, sau đó hầu như không tăng.
– Bán kính ion có xu hướng biến thiên giống nguyên tử.
– Bán kính ion dương nhỏ hơn nguyên tử trung hòa.
– Bán kính ion âm lớn hơn nguyên tử trung hòa.

8
1/4/2024

Biến thiên của bán kính nguyên tử theo số nguyên tố

Bán kính nguyên tử

9
1/4/2024

• Năng lượng ion hóa (I hay EI)


Là năng lượng cần thiết bứt một electron (khỏi nguyên tử
hay ion dương) để tạo ion dương (hay ion dương cao hơn) ở
trạng thái khí.
Năng lượng ion hóa càng nhỏ thì càng dễ nhường electron, do
đó tính kim loại và khử tăng.
Tách electron để tạo cation càng về sau càng khó.
Ví dụ: Tách electron thứ hai cho ra X+2 có I2>>I1.
Z tăng và hiệu ứng xâm nhập tăng dẫn đến I tăng.
Trong 1 chu kỳ từ trái sang phải I tăng, tính kim loại giảm (Z
tăng). Các nguyên tố s: nhóm I có I1 nhỏ nhất; Nguyên tố p:
nhóm VIII thí I1 lớn nhất.
Hiệu ứng chắn tăng dẫn đến I giảm  Từ trên xuống, phân
nhóm chính I giảm.
Phân nhóm phụ I tăng (ít) do hiệu ứng xâm nhập tăng

Năng lượng ion hóa và số nguyên tố

10
1/4/2024

Successive ionization energies (in kJ/mol)


Element First Second Third Fourth Fifth Sixth Seventh
Na 496 4,560
Mg 738 1,450 7,730

Al 577 1,816 2,881 11,600

Si 786 1,577 3,228 4,354 16,100

P 1,060 1,890 2,905 4,950 6,270 21,200

S 999.6 2,260 3,375 4,565 6,950 8,490 27,107


Cl 1,256 2,295 3,850 5,160 6,560 9,360 11,000
Ar 1,520 2,665 3,945 5,770 7,230 8,780 12,000

• Ái lực electron (F hay Eea)


Là năng lượng phát ra khi kết hợp một electron
vào nguyên tử trung hòa ở trạng thái khí, tạo
ion âm.
X0 + e  X-  F (hay Eea), F = Einitial – Efinal
 Tính phi kim tăng  ái lực electron (F) tăng.
 Trong chu kỳ: Trái sang phải F tăng.
 Phân nhóm chính: Từ trên xuống F giảm.
 Clo có ái lực electron lớn nhất trong bảng HTTH.
 Tất cả các nguyên tố có Eea dương.
 Chlorin có ái lực electron mạnh nhất, thủy ngân thuộc loại
yếu nhất.
 Phi kim có ái lực electron lớn hơn kim loại.

11
1/4/2024

Eea được tính bằng KJ/mol


1 H He
73 *

2 Li Be B C N O F Ne
60 * 27 122 * 141 328 *

3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
53 * 42 134 72 200 349 *

4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
48 2 18 8 51 65 * 15 64 112 119 * 41 119 79 195 343 *

5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
47 5 30 41 86 72 * 101 110 54 126 * 39 107 101 190 295 *

6 Cs Ba * Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
46 14 31 79 * 104 150 205 223 * 36 35 91 *

7 Fr Ra ** Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Ub Uut Uuq Up Uu Uus Uuo

* Lanthanides La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu
45 92 99 33

** Actinides Ac Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr

Độ âm điện ()
– Cho biết khả năng một nguyên tử của một nguyên
tố hút mật độ electron về phía mình khi tạo liên kết
với nguyên tử của một nguyên tố khác.
– Độ âm điện tuyệt đối:
• Theo Mulliken:  = ½ (I+F)
• Theo Pauling:
E  E A B  E A A .EB  B   A   B 
2

• Với  và E tính bằng eV. EX-Y : năng lượng


phân ly của XY
–  lớn thì sự hút electron lớn.

12
1/4/2024

Độ âm điện ()
Trong chu kỳ: Trái sang phải  tăng.
Trong nhóm: Từ trên xuống  giảm.

13
1/4/2024

Số oxy hóa
Là điện tích dương hay âm của nguyên tố trong hợp chất được tính với
giả thiết rằng hợp chất được tạo thành từ các ion.
Một số quy tắc xác định số oxy hóa của các nguyên tố:
– Số oxy hóa của nguyên tố tự do bằng 0.
– Số oxy hóa của mỗi ion một nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
– Số oxy hóa của mỗi nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng
điện tích của nguyên tử đó khi xem cặp electron liên kết sẽ chuyển
hẳn về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. (Ví dụ: NH3 N là +3).
– Số oxy hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1, kiềm thổ +2.
– Số oxy hóa của Oxy bằng -2 (trừ F2O và O-2 là +2 và -1)
– Số oxy hóa Hydro bằng +1 (trừ các hợp chất Hidrua của kim loại
hoạt động bằng -1)
“Tổng số oxy hóa trong phân tử trung hòa của các nguyên tố
bằng 0”  Theo nguyên tắc này tính số oxy hóa của các nguyên tố

Từ tính

• Kết quả của sự tự quay của các electron (spin).


• Nghịch từ (diamagnetism) – Không có electron tự do
• Thuận từ (paramagnetism) – Có 1 hay nhiều electron
tự do.
• Sắt từ (ferromagentism) – Là trường hợp thuận từ
nhưng ở đây bản thân vật chất có từ tính.

14
1/4/2024

LIÊN KẾT HÓA HỌC


VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

CÁC LOẠI LIÊN KẾT HÓA HỌC


A. Liên kết nội phân tử
Liên kết cộng hóa trị: kết quả của việc chia, ghép electron
giữa các nguyên tử, thường gặp giữa các phi kim.
Liên kết ion: là kết quả của việc chuyển electron từ kim loại
sang phi kim.
Liên kết kim loại: lực hút giữa các nguyên tử kim loại tinh
khiết với nhau.
B. Liên kết liên phân tử
Liên kết hydro: lực tương tác đặc biệt tồn tại giữa một
nguyên tố có độ âm điện lớn và hydro (tồn tại liên kết H nội
phân tử nhưng không phổ biến).
Liên kết Van Der Waals: tương tác định hướng, cảm ứng và
khuếch tán 2

1
1/4/2024

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN


• Bản chất liên kết: Lực hút giữa các nguyên tử, có bản chất
điên giữa các hạt nhân tích điện dương và electron tích
điện âm.
• Các electron thực hiện liên kết hóa học: electron hóa trị.
• Độ dài liên kết: khoảng cách giữa hai hạt nhân của các
nguyên tử tương tác với nhau (thường tính bằng Å).

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)


Năng lượng liên kết (kcal hay kJ/mol): năng lượng
cần tiêu tốn để phá hủy liên kết.
Độ bội liên kết (bậc liên kết): Là số mỗi liên kết
được hình thành giữa hai nguyên tử trong liên kết.

Bậc liên kết = 1,5 4

2
1/4/2024

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)


Liên kết dlk(pm) Elk (kJ/mol)

C- C 154 346
C=C 134 610
CΞ C 120 835
N-N 145 163
N=N 123 418
NΞN 110 945

Bậc liên kết càng lớn thì liên kết càng bền và
chiều dài liên kết càng ngắn.
5

QUY TẮC BÁT BỘ (octet)


“Để có một trạng thái electron ổn định giống khí trơ,
các nguyên tử có khuynh hướng nhận, cho, hay chia sẻ
các electron để tầng ngoài cùng có thể có hoặc góp phần
vào 4 cặp electron (bát bộ).”
Các ngoại lệ:
Thí dụ như với hydrogen và helium, số electron tối đa là
2; với phosphorus (P) số này có thể là 10; với sulfur (S)
số này có thể là 12.

3
1/4/2024

Biểu diễn liên kết cộng hóa trị


theo cấu trúc Lewis

Liên kết cộng hóa trị có thể biểu diễn:

Trong cấu trúc Lewis mỗi cặp electron trong liên kết
được biểu diễn bằng một gạch đơn:

Liên kết cộng hóa trị


theo thuyết cơ học lượng tử

Thuyết cộng hóa trị Thuyết orbital phân tử


(Valence Bond - VB) (Molecule Orbital - MO)
8

4
1/4/2024

Thuyết cộng hóa trị


(VB; Heitler-London)
Do Walter Heitler và Fritz London đưa ra năm
1927 phát triển trên lý thuyết cấu trúc Lewis. Về
sau Linus Pauling phát triển thêm thuyết cộng
hưởng và lai hóa (1930).

Còn gọi là phương pháp cặp electron.


Dựa trên cơ sở nghiên cứu sự hình thành
phân tử H2.

Bài toán phân tử H2


1 2 Phương trình sóng Schrodinger:

 2   2   2  82 m
   2 E  V   0
x 2 y 2 z 2 h
a b
Khi 2 ngtử H ở xa nhau đủ để cho sự tương tác chưa xảy ra:

1 1 rb 2
a1  e ra1 b 2  e
 
Hàm sóng mô tả chuyển động đồng thời cuả hai electron
 1H 2   a1 . b 2  2H 2   a 2 . b1
Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau, một cách gần đúng
H2  c1a1b2  c2a 2b1 10

5
1/4/2024

Bài toán phân tử H2


-Giải pt được 2 nghiệm: c1 = c2 = CS c1 = - c2 = CA

Hàm đối xứng (↑↓) S  CS a1b 2  a 2 b1 

Hàm bất đối xứng (↑↑) A  C A a1b 2  a 2 b1 


E

Ψa ↑↑

rab
↑↓
Ψs

E0 11

Sự kết hợp 2 nguyên tử H

 Hàm A: Có hai electron


spin giống nhau, tiến gần
A nhau dẫn đến đẩy nhau,
tức không tạo phân tử
Hydro.
 Hàm S: Tương ứng
trường hợp hai electron
của 2 H có spin ngược
nhau, đến gần nhau dẫn
S đến hút nhau tạo phân tử
Hydro (có liên kết) 12

6
1/4/2024

Luận điểm cơ bản cuả thuyết VB


– Liên kết CHT: cơ sở trên cặp e ↑↓(pp cặp e định chỗ - lk
2e 2tâm)
– Liên kết CHT hình thành do sự che phủ lẫn nhau giữa
các orbital nguyên tử (AO) hóa trị của các nguyên tử
tương tác.
– Liên kết CHT càng bền khi độ che phủ của các AO
tương tác càng lớn. Độ che phủ phụ thuộc kích thước,
hình dạng các AO và hướng che phủ của chúng.
– Điều kiện tạo liên kết CHT bền:
 Các AO có năng lượng xấp xỉ nhau
 Các AO có mật độ e đủ lớn
 Các AO có cùng tính định hướng
13

Các kiểu liên kết cộng hóa trị


Liên kết : Liên kết CHT tạo thành do sự
che phủ giữa các AO xảy ra theo trục nối hai
hạt nhân nguyên tử. s - s, s - p, p - p, s - d.
Chú ý: Cùng dấu thì che phủ, khác dấu
không che phủ
s-s p-p s-p
s-sp3 s-sp2 s-sp
p-sp3 p-sp2 p-sp
sp3 - sp3 sp2-sp2 sp - sp
Bao gồm cả sự kết hợp của s, p, d, và các
orbital lai hóa. 14

7
1/4/2024

Sự hình thành liên kết σ

15

Các kiểu liên kết cộng hóa trị (tt)


Liên kết cộng hóa trị : Hai AO che phủ
ở hai phía cuả trục liên kết.

16

8
1/4/2024

Ví dụ: Phân tử C2H2


H-C≡C-H

17

Các kiểu liên kết cộng hóa trị (tt)


Liên kết CHT : được tạo thành khi hai AO d che phủ
bằng tất cả bốn cánh.
Liên kết  thường gặp trong phức chất của kim loại
chuyển tiếp hoặc một số hợp chất của các nguyên tố
thuộc chu kỳ 3.

18

9
1/4/2024

BẬC LIÊN KẾT


Bậc liên kết: Là số chỉ ra số cặp electron chung giữa
2 nguyên tử tạo thành liên kết cộng hoá trị.

Liên kết đơn bậc bằng 1, liên kết đôi bậc bằng 2, liên
kết ba bậc bằng 3. Ngoài ra liên kết còn có thể có giá
trị lẻ.
Ví dụ: Bậc liên kết của C – C trong butadien là 1,67.

Cách tính bậc liên kết CHT theo thuyết VB:


Bậc liên kết = 1σ + (số lk π ⁄ số lk σ)
= ½(Tổng số e lk ⁄ số lk σ)
VD: CH2=CH─CH=CH2
Blk = ½(5x2/3) = 1,67
19

Liên kết di động (không định chỗ) hai electron, đa


tâm. Cặp electron liên kết không thuộc hẳn về
một cặp nguyên tử nào cả mà phân bố đồng đều
cho một số hạt nhân nguyên tử kế cận.
Ví dụ: Benzene C6H6

C: 1s22s22p2, sử dụng 4 electron bên ngoài để liên


kết (lai hóa sp2 và 1 ON p) 20

10
1/4/2024

CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


1. Tính bão hòa của liên kết CHT:
Liên kết CHT được hình thành theo hai cơ chế:
A. Cơ chế ghép đôi:
Liên kết CHT được hình thành do sự góp chung 2
electron hóa trị độc thân có spin ngược nhau của hai
nguyên tử tương tác, trong đó mỗi nguyên tử đưa ra
một cho nên số liên kết CHT bằng số electron ghép đôi.
Ví dụ: sự tạo thành các phân tử H2, HF hay F2

21

CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt)


B. Cơ chế cho – nhận (liên kết CHT phối trí):
 Sự hình thành cặp electron ghép đôi của liên kết
CHT chỉ do một trong hai nguyên tử tương tác đưa
ra, còn nguyên tử kia nhận lấy.
 Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nó không
khác gì so với liên kết cộng hóa trị ghép đôi.
 Thường được tạo thành trong cặp base Lewis (cho
cặp e) – acid Lewis (nhận cặp e).

22

11
1/4/2024

CÁC TÍNH CHẤT LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt)


2. Tính định hướng của liên kết CHT
Theo lý thuyết thì liên kết nếu tạo thành từ các ON s, p, d
đơn thuần thì góc liên kết sẽ là 90 hay 180.
Ví dụ: Xét phân tử H2O.
O: 1s22s22p4, nếu O dùng 2 ON p chứa 1 e độc thân
(giả sử px và pz) để che phủ tạo liên kết với 2 ON 1s1
của H thì góc liên kết sẽ là 90.
Kết quả như hình sau:

23

Vì sao góc hóa trị không là 90?

Có rất nhiều phân tử cộng hóa trị có góc khác với các giá trị
nếu như dùng các ON đơn thuần để tạo liên kết, do đó chỉ
đơn thuần xét sự che phủ của các ON tương tác mà kết luận
cấu hình không gian là không chính xác.

Linus Pauling đã đưa ra


thuyết lai hóa. 24

12
1/4/2024

THUYẾT LAI HÓA


Các nguyên tử tương tác với nhau có thể không
dùng những AO s, p, d,… thuần túy mà dùng
những AO “trộn lẫn” mới được tạo thành trong
nội bộ nguyên tử để che phủ với những AO khác.
Hiện tượng này gọi là sự lai hóa các AO.
Ví dụ: Lai hóa sp, sp2, sp3, sp3d, sp3d2

Các AO lai hóa có hình dạng và năng lượng hoàn


toàn giống nhau, trong đó có bao nhiêu AO tham
gia lai hóa sẽ có bấy nhiêu AO lai hóa được tạo
thành và phân bố đối xứng trong không gian.

25

Điều kiện có lai hóa bền vững

 Các AO tham gia lai hóa phải có năng lượng gần


nhau.

 Mật độ electron của các AO phải đủ lớn.

 Mật độ che phủ của các AO càng tăng thì lai hóa
càng bền.

26

13
1/4/2024

Một số dạng lai hóa.


Lai hóa sp

Tổ hợp của 1 orbital s


và 1 orbital p tạo
thành 2 lai hóa sp đối
xứng nhau 180.

27

Lai hóa sp (tt)


Ví dụ: Xét sự tạo thành phân tử BeCl2.
Be: 1s22s22p0.
Ở trạng thái bình thường, Be sẽ không tạo liên kết

Be chuyển lên trạng thái kích thích 1s22s12p1


Be sử dụng 1 AO s, 1AO p (chứa e) để lai hoá tạo 2 AO
lai hóa sp.

Cl: 1s22s22p63s23p5 Cl có 1 AO p chứa e,


nên Cl sử dụng ON này
để tạo liên kết..
Be sử dụng 2 AO lai hóa để che phủ
với 2 AO 2p (chứa electron độc
thân) của 2 Cl tạo phân tử BeCl2.
28

14
1/4/2024

Lai hóa sp2


Xảy ra giữa 1 AO s và 2 AO p (cùng 1 nguyên tử) tạo 3
AO lai hóa và góc là 1200.

BF3, SO3

29

Lai hóa sp2 (tt) Xét phân tử BF3


B (Z =5): 1s22s22p1 B*: 1s22s12p2

3 AO lai hóa

F (Z = 9): 1s22s22p5

3 AO 2p
(chứa electron
độc thân)
của 3 ng.tử F BF3

30

15
1/4/2024

Lai hóa sp3


Xảy ra giữa 1 AO s và 3 AO p tạo ra 4 AO lai hóa phân
phối đối xứng nhau trong không gian theo hướng đến
bốn đỉnh một tứ diện đều với góc là 109028’.

31

Lai hóa sp3 (tt) Xét phân tử CH4


C (Z =6): 1s22s22p2 C*: 1s22s12p3

4 AO lai hóa

H (Z = 1): 1s1
4 AO 1s
(chứa electron
độc thân)
của 4 ng.tử H

32

16
1/4/2024

Các dạng lai hóa khác (tham khảo thêm)

Lai hóa sp3d Lai hóa sp3d2

33

Lai hóa sp3d


Phân tử PF5
P [Ne]3s23p33d0

→ P* [Ne] 3s13p33d1

F (Z = 9): 1s22s22p5
Sử dụng 5 AO 2p (chứa electron
độc thân) của 5 ng.tử F

34

17
1/4/2024

Lai hóa sp3d2


Phân tử SF6

S:[Ne] 3s23p4

→ S* :[Ne] 3s13p33d2

F (Z = 9): 1s22s22p5
Sử dụng 6 AO 2p (chứa electron
độc thân) của 6 ng.tử F

35

SAI LỆCH GÓC HÓA TRỊ


Góc hóa trị của phân tử H2O là 104o5 (<109o28’), của NH3 là 107o3

Sự sai lệch xảy ra khi ng.tử


trung tâm của phân tử có
mặt electron hóa trị tự do,
tạo nên hiệu ứng đẩy giữa
chúng với các cặp electron
liên kết.

Phân tử H2O: O (Z = 8): 1s22s22p4


 O lai hóa sp3, trong đó có 2 AO lai 4 AO lai hóa sp3
hóa chứa 1 e độc thân che phủ tạo
liên kết với H.
 2 AO lai hóa còn lại chứa 1 cặp e H (Z = 1): 1s1
không tạo liên kết và gây hiệu ứng
H H
đẩy với 2 cặp e liên kết  góc Lk
giảm (104.5o)
36

18
1/4/2024

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA

Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm có thể dự


đoán dựa vào:
 Góc hóa trị
 Cấu hình không gian
 Phép thay thế nguyên tử

Ví dụ:
 Góc hóa trị ~180o - lai hóa sp CO2 (OĈO = 180o)
 Góc hóa trị ~120o - lai hóa sp2 SO2 (OŜO = 119,5o)
 Góc hóa trị ~109o28’- lai hóa sp3 NH3 (HNH = 107,3o)

37

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA (tt)


Phép thay thế nguyên tử:
 Có thể thay thế 1 ng.tử trong một phân tử đã biết cấu
hình không gian bằng 1 ng.tử khác cùng phân nhóm với
nó thì cấu hình cũng gần tương tự nhau.
 Đối với nguyên tử trung tâm chỉ nên cách nhau 1 chu kỳ,
đặc biệt đối với nguyên tử biên có thể thay thế H bằng
các nguyên tử halogen X và ngược lại)

Ví dụ:
 CO2, CS2, SiO2 (sp)
 CH4, SiH4, CCl4, SiF4 (sp3-tứ diện đều);
CH3Cl,CH2Cl2, CHCl3, CF2Cl2 (tứ diện).
 NH3, PH3, NF3, PCl3 (tháp tam giác).
38

19
1/4/2024

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI LAI HÓA (tt)


Trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm (nttt) có thể dự đoán
dựa vào N:
n: số ng.tử biên (số ng.tử liên kết trực tiếp với nttt).
N = n + ½k ½k: số cặp e tự do không liên kết của nttt (k = số e tự do).
x: số e lớp ngoài cùng của nttt.
k=x±y–z y: số e mất (-) hay nhận (+) tương ứng với điện tích
ion (nếu là ion).
z : số e cần thiết để các ng.tử biên đạt cấu hình khí
Ví dụ: Xét CO2, SO2, NH3 và NH4+
 N = 2 → sp C (Z =6): 1s22s22p2; O (Z = 8): 1s22s22p4;
 N = 3 → sp2 S (Z = 16):[Ne] 3s23p4; N (Z = 7): 1s22s22p3
 N = 4 → sp3 H (Z = 1): 1s1
 N = 5 → sp3d CO2: N = 2 + ½(4-4) = 2  C (sp).
 N = 6 → sp3d2 SO2 : N = 2 + ½(6-4) = 3  S (sp2).
NH3 : N = 3 + ½(5-3) = 4  N (sp3).
NH4+ : N = 4 + ½(5-1-4) = 4  N (sp3). 39

SỰ PHÂN CỰC CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

 Trong liên kết CHT, cặp electron là dùng chung.


 Việc sử dụng chung cặp electron này không hoàn toàn
đồng đều cho cả 2 nguyên tử tạp liên kết. Trong nhiều
phân tử, cặp electron sẽ phân bố gần một nguyên tử
hơn là nguyên tử kia. Hiện tượng này dẫn đến sự
phân cực liên kết.

Sự phân cực của liên kết cộng hóa trị là do cặp electron
hóa trị chuyển (bị hút) về nguyên tố có độ âm điện cao
hơn, làm cho nó bị phân cực âm, nguyên tố kia phân cực
dương. Dần dần tiến đến giới hạn liên kết ion, gọi là sự
ion hóa (khi độ chênh lệch của độ âm điện giữa hai
nguyên tố lớn).
40

20
1/4/2024

41

Sự khác biệt độ âm điện xác định độ phân cực của liên


kết:
 Sự khác biệt độ âm điện khoảng 0 thì phân tử
không phân cực.
 Sự khác biệt độ âm điện 0<<3 thì liên kết cộng
hóa trị phân cực.
 Sự khác biệt độ âm điện khoảng 3 trở lên thì tạo
liên kết ion.

42

21
1/4/2024

Lưỡng cực vĩnh viễn (Permanent dipole): Xảy ra


khi 2 nguyên tử trong một phân tử thực chất khác
nhau về độ âm điện, một nguyên tử hút e mạnh hơn
nguyên tử kia.

Lưỡng cực nhất thời (Instantaneous dipole): Chỉ


xuất hiện nhất thời ở một thời điểm nào đó (ví dụ
trong phân tử ) do sự phân bố mật độ e tức thời gần
một nguyên tử hơn nguyên tử kia.

Lưỡng cực cảm ứng (Induced dipole): Xuất hiện


dưới tác dụng của điện trường ngoài, nó sẽ mất khi
điện trường thôi tác dụng. Ví dụ do lực đẩy hoặc hút
của một phân tử phân cực gần nó.
43

MOMENT LƯỠNG CỰC

Xét HF:
• Sự sai biệt độ âm điện dẫn đến electron rich
electron poor
tạo liên kết phân cực. region region
• Mật độ electron phân bố gần F H F
hơn H.
• HF tạo thành một “lưỡng cực”.  
• Cực dương trong lưỡng cực ký
hiệu + và cực âm ký hiệu -.

Moment lưỡng cực, :


 = Q.r
Q là độ lớn của điện tích (Coulomb),
r là khoảng cách 2 hạt nhân (m).
Đơn vị của moment lưỡng cực là debyes, D
44

22
1/4/2024

Momen lưỡng cực phân tử

Momen lưỡng cực cuả phân tử là


tổng vectơ momen lưỡng cực cuả
các liên kết và cặp electron hoá trị tự
do trong các AO lai hóa có trong
phân tử.

45

Phân tử CHT nào có cực và không có cực?

So sánh giữa CO2 và H2O, phân tử nào có cực ?

46

23
1/4/2024

Trong số các phân tử sau đây, phân tử nào có momen


lưỡng cực?
H2O, CO2, SO2 và CH4

O S

Có momen lưỡng cực Có momen lưỡng cực


Phân tử có cực Phân tử có cực
H

H C H
O C O

Không có momen lưỡng cực H


Không có momen lưỡng cực
Phân tử không cực Phân tử không cực
Một phân tử cộng hóa trị có cực khi liên kết cộng hóa trị có47
cực và cấu taọ phân tử không đối xứng

Tất cả các phân tử CHT này đều không cực 48

24
1/4/2024

Có cực hay không cực?


BF3, Cl2CO, và NH3.

49

Phân tử không phân cực BF3


F Nguyên tử B bị
phân cực dương
B và nguyên tử F bị
F F phân cực âm.

Liên kết B—F trong ptử BF3 là có cực.

Nhưng phân tử có cấu tạo đối xứng nên không cực.

50

25
1/4/2024

HBF2
H
B bị phân cực dương nhưng
B H & F bị phân cực âm.
F F

Liên kết B—F và B—H trong HBF2 là có cực.


Nhưng do ptử không đối xứng nên có cực.

51

CH4 … CCl4
Có cực hay không cực?

52

26
1/4/2024

Liên kết C—F phân cực mạnh hơn


liên kết C—H.
Do cả hai liên kết C—F ở cùng một
phía, phân tử có cực.

53

Liên kết C—F phân cực mạnh hơn liên


kết C—H.
Do cả hai liên kết C—F nằm ở hai phía
đối nhau, phân tử không phân cực
54

27
1/4/2024

TÓM LẠI
Ưu điểm của phương pháp VB là giải thích
được khả năng tạo liên kết, các đặc trưng liên
kết, giải thích được cấu trúc và tính chất của
nhiều phân tử và nhất là có tính chất rõ ràng
để hình dung.
Nhược điểm: Chưa giải thích được hết các
tính chất, như tính thuận từ, độ màu sắc, sự
tạo thành ion H2+…

55

Phương pháp Orbital phân tử (MO)


- Phương pháp này do hai nhà bác học Hund và
Mulliken đưa ra. Khảo sát trường hợp ion H2+.
Trong trường hợp này hàm sóng được xác định
như sau:

56

28
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

- Giải phương trình trên cho:


C1 = C2 hoặc C1 = -C2
Tức ta có:

lần lượt là hàm sóng biểu diễn MO liên kết


và phản liên kết.
- MO liên kết có năng lượng nhỏ hơn MO
phản liên kết.

57

MO liên kết MO phản liên kết

 Năng lượng thấp hơn  Năng lượng cao hơn


 Bền  Không bền
 Mật độ e giữa hai nhân  Mật độ e giữa hai
tăng nhân giảm

58

29
1/4/2024

Giản đồ năng lượng tạo thành các MO


từ các AO (S) trong ion H2+

σ1s* - MO phản liên


kết có năng lương
cao hơn năng
lượng AO ban đầu

σ1s - MO liên kết, có năng


lượng thấp hơn năng
lượng AO ban đầu

59

Quan niệm của phương pháp MO

• Phân tử là một nguyên tử phức tạp đa nhân.

• Mô tả sự chuyển động của từng electron


riêng biệt bằng hàm orbital phân tử (MO)

60

30
1/4/2024

Một số luận điểm của phương pháp MO

Phân tử là tổ hợp thống nhất của các hạt nhân


nguyên tử và e, trong đó mỗi e chuyển động trong
trường các hạt nhân và những e còn lại. Các hạt
nhân và e là của chung phân tử nên có thể xem là
“nguyên tử phức tạp”.

Trong phân tử trạng thái electron được đặc trưng


bằng hàm số sóng phân tử , tức là bằng MO.

Các MO được tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính (+


hoặc -) các AO (sự che phủ), số MO tạo thành bằng
số AO tham gia che phủ.

61

Sự che phủ các AO dọc theo trục liên nhân → MO 


MO  nhận trục liên nhân làm trục đối xứng

Sự che phủ các AO về hai phía trục liên nhân →MO


MO  có mặt phẳng phản xứng chứa trục liên nhân

Năng lượng các MO phụ thuộc vào năng lượng AO


và mức độ che phủ giữa các AO đó.

62

31
1/4/2024

Sự tạo thành các MO từ sự tổ hợp


tuyến tính các AO của phân tử bậc hai

AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO

AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), E MO* > EAO

AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO

63

Phương pháp Orbital phân tử (MO)


Sự tạo thành các MOσ từ AO s

64

32
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)


Sự tạo thành các MOσ,MO từ các AO p

65

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

- Điều kiện để các AO tổ hợp thành các MO:

• Các AO phải có năng lượng gần nhau, phải che phủ


nhau đáng kể và phải có đối xứng giống nhau đối với
đường liên kết trong phân tử.

• Các electron trong phân tử phân bố trên các MO theo


quy luật giống như AO (nguyên lý vững bền, nguyên
lý ngoại trừ Pauli, quy tắc Hund), trừ Klexkovski

66

33
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Giản đồ năng lượng:

Năng lượng

67

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

- Bậc liên kết trong phân tử được tính:

Bậc liên kết

68

34
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2)


(các nguyên tử thuộc chu kỳ 1: H, He H2+, H2, He2+, He2)

Ví dụ: H2 (có 2e)

Cấu hình e: (1s)2

Bậc liên kết = (2-0)/2 = 1

69

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2)


(các nguyên tử thuộc chu kỳ 1: H, He H2+, H2, He2+, He2)

Ví dụ: He2+(có 3e)

Cấu hình e: (1s)2 (1s*)1

Bậc liên kết = (2-1)/2=0,5

70

35
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Sự hình thành MO từ 2 nguyên tử cùng loại (A2)


(các nguyên tử thuộc chu kỳ 2: Li, Be, B, C, N, O, F, Ne)

Năng lượng

71

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

1s  1s → σ1s , σ1s*
Các phân tử bậc hai 2s  2s → σ2s , σ2s*
thuộc chu kỳ 2
(trục x là trục liên nhân ) 2px  2px → σ2px , σ2px*
2py  2py → 2py , 2py*
2pz  2pz → 2pz , 2pz*
Đầu chu kỳ 2:
σ1s< σ1s*<σ2s<σ2s*<2py= 2pz <σ2px<2py*= 2pz*< σ2px*

Cuối chu kỳ 2:
σ1s< σ1s*<σ2s<σ2s*<σ2px<2py = 2pz<2py* = 2pz*< σ2px*
72

36
1/4/2024

Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của các nguyên tố đầu
chu kỳ II
MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2+
Toång soá e 6(2) 8(4) 10(6) 12(8) 14(10) 13(9)
2px*      
2py*, 2pz*            
2px      
2py, 2pz           
2s*      
2s      
1s*      
1s      
Baäc lieân keát 1 0 1 2 3 2,5
0
Chieàu daøi lk (A ) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12
NL lieân keát 105 – 289 599 940 828
(kJ/mol)
Töø tính nghòch – thuaän nghòch nghòch thuaän

Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của những nguyên tố


cuối chu kỳ II
MO O2+ O2 O2– F2 F2– Ne2
Tổng số e 15(11) 16(12) 17(13) 18(14) 19(15) 20(16)
2px*      
2py*, 2pz*            
2py, 2pz            
2px      
2s*      
2s      
1s*      
1s      
Bậc LK 2,5 2 1,5 1 0,5 0
Chiều dài LK (A )
0
1,12 1,21 1,26 1,41 –
Năng lượng LK 629 494 328 154 –
(kJ/mol)
Từ tính Thuận Thuận Thuận Nghịch Thuận –

37
1/4/2024

Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những nguyên tố


chu kỳ II
MO N2 CO CN– NO+
Tổng số e 14 14 14 14
2px*    
2py*, 2pz*        
2px    
2py, 2pz        
2s*    
2s    
1s*    
1s    
Bậc liên kết 3 3 3 3
Chiều dài LK (A )0 1,10 1,13 1,14 1,06
Năng lượng LK (kJ/mol) 940 1076 1004 1051
Tính thuận từ Nghịch Nghịch Nghịch Nghịch

Phương pháp Orbital phân tử (MO)


CÁC ĐẶC TRƯNG LIÊN KẾT

 Liên kết được quyết định bởi các electron liên kết mà
không bị triệt tiêu.

 Một bậc liên kết ứng với một cặp electron liên kết
không bị triệt tiêu

 Tên của liên kết được gọi bằng tên của cặp electron
liên kết không bị triệt tiêu

 Bậc liên kết tăng thì năng lượng liên kết tăng, độ dài
liên kết giảm

76

38
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Giải thích một số tính chất:


-Từ tính: Chất thuận từ (có e độc thân) và chất
nghịch từ (không có e độc thân)
-Màu sắc: các e khi bị kích thích sẽ chuyển từ
MO này sang MO khác có năng lượng cao hơn
 hấp thu năng lượng tương ứng với bước
sóng ứng với các tia đơn sắc  tạo màu.

77

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

Các dạng ứng dụng (xét từ cấu hình eclectron của


phân tử).

Xét phân tử nào có liên kết bền nhất, phân tử


nào thuận từ, phân từ nào không tồn tại.

So sánh bậc liên kết, độ dài liên kết, năng


lượng liên kết của các phân tử.

78

39
1/4/2024

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

BT1: Trong các phân tử H2 , H2- , H22- phân tử nào


có liên kết bền nhất, phân tử nào thuận từ, phân
từ nào không tồn tại.

Phân tử có liên kết bền nhất: H2


Phân tử có tính thuận từ: H2-
Phân tử không tồn tại: H22-

79

Phương pháp Orbital phân tử (MO)

BT2: So sánh bậc liên kết, độ dài liên kết, năng


lượng liên kết của các phân tử sau: NO+, NO , NO-

NO+ NO NO-
Bậc liên kết: 3 2,5 2
Độ dài liên kết: tăng dần
Năng lượng liên kết: giảm dần

80

40
1/4/2024

81

LIÊN KẾT ION


Bản chất liên kết ion:
– Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái
dấu (lực Coulomb).
– Khả năng tạo Cation: Phụ thuộc năng
lượng ion hóa của nguyên tố. I bé thì
khả năng tạo cation lớn.
– Khả năng tạo anion: Phụ thuộc ái lực
electron của nguyên tố. E càng lớn thì
khả năng tạo anion càng lớn.
82

41
1/4/2024

Liên kết ion trong NaCl

83

ĐẶC ĐIỂM CỦA LIÊN KẾT ION

• Liên kết ion có hai tính chất đặc trưng trái


ngược hẳn với liên kết cộng hóa trị là
không định hướng và không bão hòa.

• Do ion là quả cầu có điện trường đều nên


nó hút các ion ngược dấu theo bất kỳ
hướng nào trong không gian.

84

42
1/4/2024

Bán kính nguyên tử - Ion

85

Sự phân cực ion

 Khái niệm về sự phân cực ion


 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân cực ion
 Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến tính
chất các hợp chất

86

43
1/4/2024

Sự phân cực ion


Sự phân cực ion làm cho đám mây điện tử của
cation và anion che phủ nhau một phần nên lk ion
bao giờ cũng mang một phần tính cộng hóa trị.

→ Không có lk ion
+
_ 100%.

Qúa trình phân cực ion có tính chất một chiều


87
cation gây phân cực anion

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân cực ion

Sự phân cực ion phụ thuộc vào điện tích, kích thước
và cấu hình electron của nó.
 Ion bị phân cực càng mạnh khi e ngoài cùng lk yếu với hạt
nhân.
 Khi điện tích và cấu hình của ion là như nhau, độ bị phân
cực tăng theo chiều tăng kích thước ion; (Ion có r càng lớn
thì càng dễ bị phân cực).
 Độ bị phân cực sẽ nhỏ nhất ở các ion có cấu hình khí trơ
8e: ns2np6.

Thứ tự theo Li+ < Na+ < K+ <Rb+ < Cs+


chiều tăng độ
bị phân cực F- < Cl- <Br- <I-

88

44
1/4/2024

Tính cộng hóa trị tăng dần

Tính cộng hóa trị tăng dần

89

Ảnh hưởng của sự phân cực ion đến tính chất


của các hợp chất

Độ điện ly
Độ bền nhiệt
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy
Độ tan

90

45
1/4/2024

Độ điện ly
Sự phân cực ion tăng

Tính cộng hóa trị tăng

Tính ion giảm

Độ điện ly giảm

91

Độ bền nhiệt
Sự phân cực ion↑ → tính CHT↑ → tính ion↓ → độ bền
nhiệt của tinh thể ion ↓→ Tnc, Tply↓

Chất LiF LiCl LiBr LiI

Tnc, 0C 848 607 550 469

Chất MgCO3 CaCO3 SrCO3 BaCO3

Tnc, 0C 600 897 1100 1400

92

46
1/4/2024

Độ tan Hhòa tan= Hvlý + Hs = U + Eh

Năng lượng mạng tinh thể U càng lớn → độ tan ↓


Khả năng phân cực nước của cation ( q+/r+) tăng
→ lực hút tĩnh điện giữa cation và lưỡng cực nước ↑
→ Eh càng âm→ độ tan ↑
Muối CaSO4 SrSO4 BaSO4
Độ tan 8.10-3 5.10-4 1.10-5

U (kJ/mol) 2347 2339 2262

Eh (kJ/mol) -1703 -1598 -1444


93

Điện tích bán kính Tnc[oC] Độ tan Liên kết


NaCl 1+ 0.095nm 808 Tan ion
GREATER POSITIVE
CHARGE DENSITY

MgCl2 2+ 0.065nm 714 Tan ion


AlCl3 3+ 0.050nm 180 Thủy phân CHT
SiCl4 4+ 0.041nm -70 Thủy phân CHT

Tnc 845oC 605oC 550oC 449oC


LiF LiCl LiBr LiI
Tính cộng hóa trị tăng dần
Độ tan trong nước giảm dần
Độ tan trong etanol tăng dần

94

47
1/4/2024

LiCl rCl- 167 pm Tnc 613oC


LiBr rBr- 182 pm Tnc 547oC
LiI rI - 206 pm Tnc 446oC

Ca2+ 3s2 3p6


Hg2+ 5s25p65d10
r(Ca2+) = 114 pm; r(Hg2+) = 116 pm
Tnc (HgCl2)= 276oC < Tnc (CaCl2) = 782oC

Al2O3(3+, 2-)
MgO (2+, 2-)
Tnc(Al2O3) = 2054oC < Tnc (MgO) = 2852oC
95

LIÊN KẾT KIM LOẠI


Cấu tạo kim loại và liên kết kim loại

Kim loại có năng lượng ion hóa thấp (<900 kJ/mol,


với phi kim thường I > 900 kJ/mol).
Thường thì chứa 1023 electrons/ cm3.
Trên nút mạng là ion dương (hoặc nguyên tử kim loại
trung hòa tức thời), bên trong mạng là các electron
tự do (bứt khỏi nguyên tử kim loại) chuyển động hỗn
loạn trong toàn bộ tinh thể. Do đó các liên kết tĩnh
điện không ổn định cao độ, hay nói cách khác là liên
kết rất nhiều tâm vì khi electron liên kết đồng thời
thuộc về toàn bộ các nguyên tử trong tinh thể.

96

48
1/4/2024

Lý thuyết miền năng lượng về cấu tạo kim loại

 Cơ sở của lý thuyết này là thuyết MO áp dụng cho


hệ khoảng 1023 nguyên tử.
 Theo thuyết MO thì hai nguyên tử tương tác nhau
xảy ra sự che phủ tạo ra các MO liên kết và phản
liên kết. Tức là mỗi trạng thái năng lượng nguyên
tử được tách thành hai trạng thái năng lượng phân
tử.
 Vậy nếu có 3, 4, 5…nguyên tử tương tác với nhau
thì mỗi trạng thái năng lượng nguyên tử lại tách
thành 3, 4, 5… trạng thái năng lượng phân tử.
 Xét tinh thể có nguyên tử tương ứng với mức năng
lượng tổ hợp nhau tạo MO. Các mức năng lượng
trải đều nhau trong một giải năng lượng được xem
như liên tục.
97

• Electron và ion dương trong kim loại có


lực hút rất mạnh. Tức là phải cần năng
lượng rất lớn để phá hủy năng lượng
này.

• Vì bản chất liên kết kim loại nên kim


loại có các tính chất đặc trưng: Bền, dễ
dát mỏng, dễ kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn
điện và ánh kim.

98

49
1/4/2024

Cấu trúc kim loại, chất bán dẫn và chất


cách điện

Kim loại: E<0.3eV Bán dẫn: 0.3eV<E<3eV Cách điện: E>3eV

99

LIÊN KẾT VAN DER WAALS


Bản chất: tương tác tĩnh điện
Đặc điểm:
 Là loại liên kết xuất hiện giữa các phân tử
 Có thể xuất hiện ở những khoảng cách tương
đối lớn
 Có năng lượng nhỏ E = 1 ÷2Kcal/mol
 Có tính không chọn lọc và không bão hòa
 Có tính cộng

100

50
1/4/2024

LIÊN KẾT VAN DER WAALS


Tương tác định hướng

Tương tác cảm ứng

Tương tác khuyếch tán

101

LIÊN KẾT HYDRO


Liên kết giữa ng tử H+ với ng.tử có kích thước
nhỏ độ âm điện mạnh như: F, O , N

Liên kết Hydro liên phân tử.


Liên kết Hydro nội phân tử

Liên kết Hydro thường gặp trong chất lỏng, tinh


thể, đôi khi ở trạng thái khí, các hợp chất cao phân
tử.

102

51
1/4/2024

Hydrogen Bonds in Water

Liên kết Hydro


Hydrogen Bonding in Acetic Acid liên phân tử

103

Hydrogen Bonding in Salicylic Acid

Liên kết Hydro


nội phân tử

104

52
1/4/2024

Đặc điểm liên kết Hydro


 Liên kết hydro là loại lk yếu, yếu hơn nhiều so với
lk cộng hoá trị nhưng mạnh hơn lk Van der Waals.
Ehydro=2 ÷ 10 Kcal/mol

 Lk hydro càng bền khi X và Y có độ âm điện càng


lớn, kích thước càng nhỏ.
-Y- - H+ … X- -

 Thứ tự giảm dần liên kết Hydro: F, O, N…(Giảm


theo độ âm điện giảm dần).

 Là liên kết có tính chất ion; có tính cho, nhận (H+


nhận cặp electron).
105

Ảnh hưởng của lk hydro đến tính chất


của các chất

 Tăng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của


các chất có lk hydro liên phân tử.
 Giảm độ acid của dung dịch.
 Tăng độ tan khi chất tan tạo lk hydro với
dung môi.

106

53
1/4/2024

Liên kết Hydro trong nước đá

Liên kết hydro giữa các phân Cấu trúc xốp của nước đá
tử nước được sắp xếp tạo làm cho nước đá nhẹ hơn
nên cấu trúc lục giác mở. nước lỏng.
107

tS = 78,50C

tS = -24,80C

108

54
1/4/2024

So sánh độ lớn các liên kết

Ionic bonds
Covalent bonds
hydrogen bonds Năng lượng
LK (kJ/mol)
Van der Waals giảm dần

109

55

You might also like