Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

Worksheets Name

KTCT - Chương 6
Class
Total questions: 39
Worksheet time: 20mins
Date
Instructor name: Ngô Minh Đức-70DCTM21036

1. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0) được khởi phát từ nước nào?

a) Pháp b) Mỹ

c) Đức d) Anh

2. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?

a) Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII b) Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX

c) Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII d) Giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

3. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất:

a) Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để b) Tất cả các đáp án


tạo ra day chuyền sản xuất hàng loạt

c) Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi d) Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự
nước để cơ khí hoá sản xuất động hoá sản xuất

4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra trong thời gian nào?

a) Thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII b) Nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

c) Giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII d) Nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX

5. Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai:

a) Sử dụng chủ yếu năng lượng nước và hơi b) Sử dụng chủ yếu năng lượng nước, hơi nước
nước để cơ khí hoá sản xuất để cơ khí hóa sản xuất động thời sử dụng công
nghệ thông tin và máy tính để tự động hóa sản
xuất

c) Sử dụng chủ yếu năng lượng điện và động cơ d) Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự
điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt động hoá sản xuất

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 1/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

6. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra trong thời gian nào:

a) Những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX b) Giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
đến cuối thế kỷ XX

c) Nửa cuối thế kỷ XIX đến thập niên 50 của thế d) Đầu thế kỷ XXI
kỷ XX

7. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:

a) Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để b) Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự
tạo ra day chuyền sản xuất hàng loạt động hoá sản xuất

c) Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ d) Tất cả các đáp án


khí hoá sản xuất

8. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) lần đầu tiên được đề cập tại:

a) Nhật Bản b) Anh

c) Mỹ d) Đức

9. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:

a) Sử dụng công nghệ thông tin và máy tính để tự b) Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ
động hoá sản xuất. khí hoá sản xuất

c) Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để d) Liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện
tạo ra day chuyền sản xuất hàng loạt. công việc thông minh và hiệu quả nhất.

10. Vai trò của cuộc cách mạng công nghiệp đối với phát triển:

a) Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển b) Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất

c) Tất cả các đáp án d) Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát
triển

11. Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiêp 4.0:

a) Nạn thất nghiệp tăng cao b) Phân hóa thu nhập ngày càng gay gắt hơn

c) Tất cả các đáp án d) Gia tăng bất bình đẳng trong xã hội

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 2/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

12. Mô hình công nghiệp hoá cổ điển được bắt đầu từ nước nào?

a) Nước Đức b) Nước Mỹ

c) Nước Anh d) Liên Xô

13. Mô hình công nghiệp hoá cổ điển bắt đầu từ ưu tiên phát triển ngành nào?

a) Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng b) Ưu tiên phát triển ngành luyện kim, cơ khí

c) Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ d) Ưu tien phát triển các ngành dịch vụ

14. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển gắn với cuộc cách mạng công nghiệp nào?

a) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai b) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba

c) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư d) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

15. Mô hình công nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ) được bắt đầu từ:

a) Ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ b) Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng

c) Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ d) Ưu tiên phát triển công nghiệp dệt may

16. Mô hình công nghiệp hoá của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) được tiến hành theo:

a) Chiến lược công nghiệp hóa tiệm tiến theo b) Chiến lược phát triển công nghiệp hóa đẩy
từng bước nhỏ mạnh nhập khẩu

c) Chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn, đẩy d) Tất cả các đáp án
mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong
nước để thay thế hàng nhập khẩu

17. Đặc điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) ở Việt Nam:

a) Tất cả các đáp án b) CNH,HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa; trong bối cảnh
toàn cầu hoá kinh tế.

c) CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức d) CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạng, dân
chủ, công bằng, văn minh”

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 3/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

18. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam là để:

a) Phát triển lực lượng sản xuất b) Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ
nghĩa xã hội

c) Tăng cường, củng cố khối liên minh công d) Tất cả các đáp án.
nhân, nông dân và trí thức; đồng thời nâng cao
vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.

19. Đảng và Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ là:

a) Phát triển nền kinh tế bao cấp b) Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

c) Tất cả các đáp án d) Xây dựng kinh tế tư nhân trở thành thành phần
kinh tế chủ đạo

20. Trong nền kinh tế tri thức:

a) Tất cả các đáp án b) Tri thức phản ánh trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất

c) Tri thức là yếu tố quyết định nhất đối với lực d) Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
lượng sản xuất

21. Trong nền kinh tế tri thức:

a) Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất b) Tất cả các đáp án
của nền kinh tế

c) Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp d) Nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức
hoá

22. Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế nào giữ vị trí quan trọng nhất:

a) Cơ cấu kinh tế vùng b) Cơ cấu kinh tế ngành

c) Cơ cấu kinh tế thành phần và cơ cấu kinh tế d) Cơ cấu kinh tế thành phần
vùng

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 4/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

23. Để Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4,
chúng ta cần phải:

a) Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa b) Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những
trên nền tảng sáng tạo thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0

c) Tất cả các đáp án d) Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó
với những tác động tiêu cực của cách mạng
4.0

24. Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là:

a) Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền b) Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền
kinh tế của mình với nền kinh tế kém phát triển kinh tế của mình với các nền kinh tế phát triển
để phát huy lợi thế so sánh của quốc gia mình. hơn để phát huy lợi thế so sánh của quốc gia
mình.

c) Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền d) Là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền
kinh tế của mình với các nước kém phát triển kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa
hơn để thu được lợi ích. trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.

25. Lĩnh vực nào của toàn cầu hoá vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu
hoá các lĩnh vực khác?

a) Lĩnh vực văn hoá b) Lĩnh vực chính trị

c) Lĩnh vực xã hội d) Lĩnh vực kinh tế

26. Tìm đáp án SAI. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế:

a) Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh b) Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực
tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả khoa học công nghệ quốc gia.
hơn.

c) Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước d) Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế
tiếp cận thị trường quốc tế. quốc gia vào thị trường bên ngoài

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 5/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

27. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

a) Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh b) Tất cả các đáp án
tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả
hơn.

c) Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước d) Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực
tiếp cận thị trường quốc tế. khoa học công nghệ quốc gia.

28. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

a) Tất cả các đáp án b) Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế
quốc gia vào thị trường bên ngoài

c) Làm tăng khoảng cách giàu – nghèo và bất d) Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt, làm cho nhiều
bình đẳng xã hội doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp
khó khăn trong phát triển.

29. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là lực lượng nòng
cốt?

a) Nhà nước b) Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân

c) Người dân d) Tất cả các đáp án

30. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây là người dẫn dắt tiến
trình hội nhập và hỗ trợ các chủ thể khác cùng tham gia?

a) Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân b) Nhà nước

c) Tất cả các đáp án d) Người dân

31. Xét về vai trò của chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chủ thể nào sau đây được đặt là vị trí
trung tâm của hội nhập kinh tế quốc tế?

a) Tất cả các đáp án b) Người dân

c) Doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân d) Nhà nước

32. Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào?

a) 1994 b) 1997

c) 1995 d) 1996

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 6/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

33. Việt Nam tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) vào năm nào?

a) 1996 b) 1994

c) 1997 d) 1995

34. Việt Nam tham gia sáng lập diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) vào năm nào?

a) 1995 b) 1994

c) 1996 d) 1997

35. Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vào năm nào?

a) 1998 b) 1996

c) 1997 d) 1999

36. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm nào?

a) 2005 b) 2006

c) 2007 d) 2008

37. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh vai trò của xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ như sau: Đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế ......... thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.

a) Là trọng tâm trong b) Là trung tâm của

c) Giữ vai trò quyết định trong d) được thực hiện xuyên suốt

38. Điền từ còn thiếu. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nêu: “Phát huy nội lực và
sức mạnh dân tộc là yếu tố ........., đồng thời tranh thủ ngoại lực và sức mạnh thời đại là yếu tố quan
trọng để phát triển nhanh, bền vững và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ”

a) Xuyên suốt b) Quyết định

c) Cơ bản d) Không cơ bản

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 7/8
5/16/24, 2:25 PM KTCT - Chương 6 | Quizizz

39. Tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến nền kinh tế toàn cầu :

a) Tác động lớn và đa diện b) Tác động nhỏ và tác động một mặt

c) Tác động một mặt d) Tác động nhỏ

https://quizizz.com/print/quiz/5f0575c1135fda001b51d42c 8/8

You might also like