AN THẦN- TÊ-MORPHIN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

THUỐC ỨC TÁC DỤNG TRÊN TKTW

PGS,TS Nguyễn Văn Hùng


Khoa Dược học
Trường Đại học Y Dược Hải Phòng

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng


THUỐC ỨC TÁC DỤNG TRÊN TKTW

Thuốc ngủ
Thuốc an thần
Thuốc tê, mê
Thuốc giảm đau gây ngủ

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng


THUỐC NGỦ: Barbiturate
 Acid barbituric (2, 4, 6- trioxohexahydropyrimidin)
đƣợc tạo thành từ acid malonic và ure.
 Là acid mạnh, dễ bị phân ly nên acid barbituric
chƣa khuếch tán đƣợc qua màng sinh học và chƣa
có tác dụng. Thay H ở C5 bằng các gốc R1 và R2,
đƣợc các barbiturat (là acid yếu, ít phân ly) có tác
dụng ức chế thần kinh trung ƣơng.
 Khi thay đổi cấu trúc, sẽ ảnh hƣởng đến độ ion hóa
và khả năng tan trong lipid của thuốc, do đó mức
độ khuếch tán của thuốc vào não và ái lực của
thuốc đối với lipid thay đổi, nên cƣờng độ tác dụng
cũng thay đổi.
THUỐC NGỦ: Barbiturate
 Thay hai H ở C5 bằng các chuỗi R1 và R2 sẽ tăng
tác dụng gây ngủ.
 Tác dụng ức chế thần kinh trung ƣơng sẽ mạnh
hơn khi R1 và R2 là chuỗi nhánh hoặc gốc carbua
hydro vòng hoặc chƣa no.
 Khi một H ở C5 đƣợc thay bằng một gốc phenyl, sẽ
đƣợc phenobarbital có tác dụng chống co giật.
 Thay O ở C2 bằng S, đƣợc thiobarbiturat
(thiopental) gây mê nhanh và ngắn.
 Thay H ở N1 hoặc N3 bằng gốc methyl ta có
barbiturat ức chế thần kinh trung ƣơng mạnh và
ngắn (hexobarbital).
THUỐC NGỦ: Barbiturate
Phenobarbital (gardenal)
 T¸c dông: cã t/d chèng c¬n co giËt ë liÒu chƣa g©y an
thÇn hoÆc ngñ, n©ng ngƣìng co giËt, giíi h¹n ®ƣîc sù
lan truyÒn cña c¬n giËt
 C¬ chÕ: t/d trªn receptor GABA lµm t¨ng qu¸ tr×nh øc
chÕ, cßn chÑn kªnh ca++ truíc sinap lµm gi¶m gi¶i
phãng c¸c chÊt dÉn truyÒn TK
Thuốc ngủ
Phenobarbital (gardenal)
Động học:
 Hấp thu chậm, 80% qua đường uống, đường tiêm tác
dụng kéo dài 6-8 giờ
 Gắn protein huyết tương 50% ở người lớn, 60% trẻ
em, phân bố rộng ở các mô mỡ, não…
 Chuyển hóa qua gan, là chất cảm ứng cytocrom P450
mạnh, làm tăng chuyển hóa các chất/thuốc khác
 Thải trừ qua thận dạng mất hoạt tính (70%)
Thuốc ngủ
Phenobarbital (gardenal)
Chỉ định:
 Mất ngủ nghiêm trọng
 Co giật không đáp ứng với các tác nhân khác.
Động kinh cơn co giật toàn bộ, động kinh rung
giật cơ; động kinh cục bộ, động kinh ở trẻ sơ
sinh, cơn động kinh liên tục
 Gây mê
 Kết hợp với paracetamol và caffeine để giảm
đau đầu do căng thẳng
Thuốc ngủ Phenobarbital
Chống chỉ định: Rối loạn chuyển hoá porphyrin, suy
gan nặng; suy hô hấp nặng; khó thở hoặc tắc
nghẽn đƣờng hô hấp; động kinh cơn vắng
 Có xu hƣớng gây rối loạn hành vi ở trẻ em
 Gây nghiện cao và khiến ngƣời bệnh phụ thuộc vào
thuốc nếu dùng hơn một vài tuần.
 Khả năng chịu đựng thuốc sẽ nhanh chóng tăng lên
cùng với việc sử dụng thuốc (trong vòng 2 tuần) và
dẫn đến cần tăng liều (quen thuốc).
 Ngƣng barbiturat đột ngột ở những ngƣời dùng hơn
một tháng có thể gây ra các triệu chứng cai thuốc
nặng, nhƣ ảo giác, sốt cao và co giật
Barbiturat
 Barbiturat gây cảm ứng mạnh microsom gan, do đó
sẽ làm giảm tác dụng của những thuốc đƣợc chuyển
hóa qua microsom gan khi dùng phối hợp: sulfamid
chống đái tháo đƣờng, thuốc chống thụ thai,
estrogen, griseofulvin, cort ison, corticoid tổng hợp,
diphenylhydantoin, dẫn xuất cumarin, aminazin,
diazepam, doxycyclin, lidocain, vitamin D, digitalin...
 Một số thuốc có thể làm tăng tác dụng của barbiturat
nhƣ rƣợu ethylic, reserpin, aminazin, haloperidol,
thuốc chống đái tháo đƣờng, thuốc ức chế microsom
gan (cimetidin, cloramphenicol...)
Benzodiazepin

§Æc ®iÓm chung


 T¸c dông lµm dÞu, gi¶m c¶m gi¸c, chËm

 T¸c dông an thÇn gi¶i lo ©u, gi·n c¬ do TW
 T¸c dông chèng co giËt,
 G©y ngñ khi mÊt ngñ liªn quan ®Õn lo ©u
 Ýt ¶nh hƣëng ®Õn TKTV nh clopromazin
 Tiªu biÓu lµ nhãm Benzodiazepin
Benzodiazepin

1. T¸c dông
• Trªn TKT¦ cã t/d an thÇn, gi¶i lo, gi¶m hung
h·n; t/d lµm dÔ ngñ (kh«ng g©y mª khi dïng
liÒu cao nhƣ barbiturat); t/d chèng co giËt vµ
t/d gi·n c¬. Ngoµi ra, cßn lµm quªn ký øc gÇn,
mét sè cã t/d g©y mª, liÒu cao øc chÕ trung t©m
HH vµ VM
• Ngo¹i biªn: gi·n m¹ch vµnh khi tiªm TM, liÒu
cao cßn øc chÕ thÇn kinh c¬.
Benzodiazepin

Benzodiazepin (BZD)
1. T¸c dông
2. C¬ chÕ: BZD cã ¸i lùc m¹nh h¬n protein
néi sinh, ®Èy protein nµy ®Ó chiÕm chç
receptor ®Æc hiÖu trªn TKT¦, lµm cho
GABA g¾n ®ƣîc vµo receptor cña nã vµ
lµm më kªnh cl-; cl- ®i tõ ngoµi vµo trong
TB g©y u cùc ho¸. C¸c receptor cña BZD cã
liªn quan vÒ gi¶i phÉu vµ chøc phËn víi
receptor cña GABA
Benzodiazepin

C¬ chÕ:
1. - Receptor của BZD có nhiều ở vùng trên não nhƣ đồi thị, hệ
viền,vỏ não. Các Receptor này là một phần của phức hợp
"GABAa-kênh Cl-". GABA làm chậm lại các hoạt động của
những chất dẫn truyền thần kinh khác trong não nhƣ nor-
adrenaline (norepinephrine), dopamine, serotonin v.v..

- Có 5 loại Receptor BZD, mới biết chức năng 3 loại:


+ BZD1: có nhiều ở tiểu não, tác động chống lo âu và an thần
+ BZD2: nhiều ở tủy sống, thể vân, tác động giãn cơ và gây
tổn thƣơng nhận thức. BZD1 và 2 gắn vào GABAa
+ BZD3: là Receptor ngoại biên vì có ở thận, thƣợng thận,
phổi, buồng trứng, tinh hoàn.
Cơ chế tác dụng của BZD
Benzodiazepin

1. T¸c dông
2. C¬ chÕ:
3. §éng häc:
• HÊp thu hÇu nhƣ hoµn toµn qua tiªu ho¸, ®¹t
nång ®é tèi ®a sau uèng 30 phót ®Õn 2 giê.
• G¾n 95-99% vµo protein h/t, chuyÓn ho¸ ë gan
• Qua ®ƣîc rau thai, s÷a, dÞch n·o tuû, th¶i trõ
qua thËn
Benzodiazepin

Diazepam chuyển hóa chủ yếu ở gan.


Các chất chuyển hóa, N - desmethyl
diazepam (nordiazepam), termazepam
và oxazepam xuất hiện trong nƣớc tiểu
dƣới dạng glucuronid, là những chất có
hoạt tính dƣợc lý.
Chỉ 20% các chất chuyển hóa đƣợc phát
hiện trong nƣớc tiểu trong 72 giờ đầu.
Benzodiazepin

Diazepam có t/2 thải trừ hai pha, một pha


phân bố ban đầu nhanh và một pha
đào thải cuối cùng kéo dài 1 - 2 ngày.
Các chất chuyển hóa hoạt tính N -
desmethyldiazepam, termazepam và
oxazepam, có t/2 thải trừ tƣơng ứng
theo thứ tự 30 - 100 giờ, 10 - 20 giờ và
5 - 15 giờ.
Ở ngƣời cao tuổi, thải trừ kéo dài gấp 2
đến 4 lần
Benzodiazepin
1. T¸c dông
2. C¬ chÕ:
3. §éng häc:
4. T¸c dông kh«ng mong muèn:
 LiÒu cao cã thÓ g©y ló lÉn, gi¶m trÝ nhớ, ®éng t¸c
kh«ng chÝnh x¸c,.. Vµ t¨ng lªn theo tuæi
 §«i khi g©y ¸c méng, bån chån, lo l¾ng,..
 Sau mét ®ît dïng kÐo dµi cã thÓ g©y mÊt ngñ trë l¹i,
lo l¾ng, bån chån co giËt. Ýt g©y phô thuéc, l¹m dông
thuèc ë liÒu dïng th«ng thƣêng.
Benzodiazepin
1. T¸c dông
2. C¬ chÕ:
3. §éng häc:
4. T¸c dông kh«ng mong muèn:
5. ChØ ®Þnh cho mét sè chÕ phÈm
 An thÇn: clordiazepoxid, Diazepam, Oxazepam
 Chèng co giËt: Diazepam, Lorazepam, Clorazepam
 G©y ngñ, tiÒn mª: Nitrazepam (mÊt ngñ cuèi giÊc), Triazolam (®Çu
giÊc), Flunitrazepam (thao thøc).
 Gi·n c¬: Diazepam, tetrazepam
Benzodiazepin

1. T¸c dông
2. C¬ chÕ:
3. §éng häc:
4. T¸c dông kh«ng mong muèn:
5. ChØ ®Þnh cho mét sè chÕ phÈm
6. Nhãm thuèc míi: Buspiron: lµm mÊt lo ©u, nhƣng
kh«ng lµm dÞu, ngñ gµ hoÆc mÊt trÝ nhí, liÒu cao còng
kh«ng øc chÕ TKT¦, kh«ng t/d qua GABA.
Benzodiazepin
1. T¸c dông
2. C¬ chÕ:
3. §éng häc:
4. T¸c dông kh«ng mong muèn:
5. ChØ ®Þnh cho mét sè chÕ phÈm
6. Nhãm thuèc míi: Buspiron:
7. Thuèc kh¸ng BZD: flumazenil: cã ¸i lùc cao nªn
tranh chÊp receptor ®Æc hiÖu cña BZD. Kh«ng kh¸ng
®ƣîc thuèc mª, opioid, ethanol,
Benzodiazepin

Benzodiazepin (BZD)
Meprobamat, ¸p dông tƣ¬ng tù BZD, kh«ng
¶nh hƣëng ®Õn hÖ GABA; cßn cã t¸c dông
thuÇn ho¸ ®éng vËt
C¸c thuèc kh¸c, nhƣ kh¸ng histamin (®iÓn
h×nh lµ hydroxyzin): t/d kh¸ng histamin,
gi·n phÕ qu¶n, gi¶m ®au, cßn an thÇn vµ
gi·n c¬ trung ƣ¬ng.
THUỐC NGỦ khác
Zaleplon là thế hệ mới (Z-drugs hay còn gọi là
nonbenzodiazepin) hạn chế tình trạng lệ thuộc
thuốc của nhóm benzodiazepine và tình trạng
quen thuốc của nhóm phenobarbital.
Zolpidem là dẫn xuất của imidazopyridine có cơ
chế hoạt động phức tạp. Zolpidem có tác dụng
gây ngủ mạnh và dễ bị lạm dụng thuốc nếu sử
dụng trong thời gian dài. Là thuốc đƣợc ƣa
dùng trong rối loạn giấc ngủ nhờ tác dụng gây
ngủ êm dịu và ít gây quen thuốc và hội chứng
cai khi ngừng thuốc.

.
THUỐC TÊ

MỤC TIÊU

1. Trình bày đƣợc cơ chế tác dụng và tác dụng của thuốc tê
2. Phân tích đƣợc những tác dụng không mong muốn và độc
tính của thuốc tê
3. Phân biệt đƣợc đặc điểm tác dụng của một số thuốc tê:
cocain, procain, lidocain, bupivacain và ethylclorid.
ĐẠI CƯƠNG

Thuốc tê làm mất cảm giác (đau, nhiệt độ) của một vùng cơ
thể, tại chỗ dùng thuốc, trong khi chức phận vận động không
bị ảnh hưởng.
 Carl Koller (1884) dùng dung dịch cocain để gây tê giác
mạc, mở đầu thời kỳ của các thuốc tê. Vì tính chất độc và
gây nghiện, cocain đã dần bị bỏ.
 Procain (novocaine), Einhorn (1904) phát hiện đã mở đầu
thời kỳ thứ hai, rất quan trọng vì dùng tiêm để gây tê.
 Thuốc tê là loại thuốc đƣợc dùng rộng rãi trong thực hành
lâm sàng ở tất cả các tuyến y tế
Tiêu chuẩn của thuốc tê tốt

 Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền cảm giác.
 Chức phận thần kinh đƣợc hồi phục hoàn toàn sau đó.
 Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng thích hợp
(khoảng 60 phút).
 Không độc, không kích thích mô và không gây dị ứng.
 Tan trong nƣớc, vững bền dƣới dạng dung dịch, khử
khuẩn xong vẫn còn hoạt tính.
CẤU TRÚC

Các thuốc tê có cấu trúc gần giống nhau, tương tự lidocain, gồm
ba phần chính: cực ưa mỡ, cực ưa nước và chuỗi trung gian
 đƣờng nối ester (-COO-, procain): thuỷ phân nhanh ở gan và
máu do các esterase
 đƣờng nối amid (-NH-CO-, lidocain): khó bị thuỷ phân
DƯỢC ĐỘNG HỌC

 Không thấm qua da lành. Các thuốc tê tổng hợp khó thấm
qua niêm mạc.
 Chuyển hoá: ít (cyt P450), từ nhanh đến chậm:
prilocain>etidocain>lidocain>mepivacain>bupivacain
 Loại ester: → para amino benzoic acid (PABA) → dễ dị
ứng.
 Loại amid→ hiếm gây dị ứng.
 Thải trừ nguyên chất qua thận.
 t/2: procain (1 phút) , lidocain (1,8 giờ)
CƠ CHẾ TÁC DỤNG
TÁC DỤNG DƢỢC LÝ

 Tại chỗ: tất cả các sợi TKTW (cảm giác, vận động) và TKTV
làm mất cảm giác: đau, lạnh, nóng, xúc giác nông, rồi đến
xúc giác sâu. Khi hết thuốc, tác dụng hồi phục theo chiều
ngƣợc lại.

 Toàn thân: chỉ có khi thuốc vào vòng tuần hoàn với nồng độ
hiệu dụng
• TKTW: kích thích (bồn chồn, lo âu…cơn co giật )→ngủ gà, lơ
mơ, hôn mê
• Tuần hoàn: nhịp nhanh, tăng huyết áp →RLNT, RLDTr nhĩ
thất, tụt HA, ngừng tim
• Ức chế dẫn truyền TK cơ (nhƣợc cơ, liệt hô hấp)
• Giãn cơ trơn
• Máu: biến Hb thành metHb
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

 nồng độ cao →thuốc ngấm vào vòng TH: (buồn nôn,


nôn, mất định hƣớng, động tác giật rung, liệt HH),
hoặc TM (RLDTR, bloc nhĩ thất...).

 Liên quan đến kỹ thuật gây tê: hạ HA, ngừng HH do gây


tê tuỷ sống, tổn thƣơng TK do kim tiêm đâm phải hoặc do
thuốc chèn ép.

 quá mẫn hay dị ứng: loại đƣờng nối ester (procain), ít gặp
với đƣờng nối amid (lidocain).
TƢƠNG TÁC THUỐC

 adrenalin: khắc phục tác dụng gây giãn mạch


của thuốc tê (trừ cocain gây co mạch)

 tăng tác dụng của thuốc tê: morphin,


clopromazin.

 tăng độc tính của thuốc tê: quinidin, thuốc ức


chế β adrenergic

 hiệp đồng với tác dụng của cura. Sulfamid đối


kháng procain
CHỈ ĐỊNH

 Gây tê bề mặt: Viêm miệng, viêm họng, chuẩn bị nội


soi, sử dụng trong nhãn khoa.
 Gây tê dẫn truyền: Một số chứng đau, phẫu thuật chi
trên, trong sản phụ khoa (gây tê ngoài màng cứng).
 Các chỉ định khác: Loạn nhịp tim
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• bệnh nhân từ chối hay không hợp tác


• dị ứng với thuốc tê
• nhiễm trùng nơi vùng da đự định chích thuốc tê.
• rối loạn đông máu.
• đang dùng thuốc chống đông và giảm tiểu cầu
(chống chỉ định các kỹ thuật tê có nguy cơ chọc vào
động mạch).
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

• Trẻ em
• Ngƣời già hay suy kiệt
• Nghẽn nhĩ thất
• Giảm lƣu lƣợng tim
• Động kinh
• Bệnh nhƣợc cơ
• Suy giảm chức năng gan
• Loạn nhịp tim hay dùng thuốc ức chế  (vì tăng ức
chế cơ tim)
• Dùng cimetidin (ức chế chuyển hóa lidocain)
COCAIN

- gây nghiện →ít dùng.


Tác dụng
- Gây tê: dùng trong TMH (dd 10-20%),mắt (dd 1-2%)
- TKTW: gây kích thích, sảng khoái, ảo giác, giảm mệt
mỏi (dễ gây nghiện),gây run chi và co giật.
- TKTV: cƣờng giao cảm gián tiếp( tim đập nhanh, co
mạch, tăng huyết áp).

Độc tính
- Cấp: co mạch mạnh
- Mạn: dễ gây quen thuốc và nghiện
PROCAIN (novocaine)

 tổng hợp (1905) nay ít dùng vì tác dụng ngắn và sốc….


 nhóm ester →bệnh nhân dị ứng nhóm amid.
 thời gian hồi phục nhanh nhƣng thời gian tác dụng ngắn 60
phút
Tác dụng
 gây tê kém cocain 4 lần, ít độc hơn 3 lần.
 không thấm qua niêm mạc, làm giãn mạch, hạ HA
 gây tê dẫn truyền, dd 1%-2%, < 3mg/kg.
Độc tính:
 dị ứng, co giật →ức chế thần kinh trung ƣơng.
LIDOCAIN (XYLOCAIN)

 Từ 1948, sử dụng rộng rãi - cấp cứu (tác dụng tê rất tốt)
 Tác dụng sau 1-2 phút, kéo dài 30 – 60 phút (lidocain đơn
thuần) và 90 phút (lidocain pha adrenalin).
 Là thuốc tê mang đƣờng nối amid, tan trong nƣớc
 Gây tê bề mặt hoặc dẫn truyền
 Tác dụng mạnh hơn procain 3 lần, độc hơn 2 lần
 Nhanh và kéo dài do bị chuyển hóa chậm,không gây
co mạch
Độc tính:
 TKTW: ức chế (lo âu, vật vã, buồn nôn, nhức đầu, run, co
giật và trầm cảm)
 HH: thở nhanh, rồi khó thở, ngừng hô hấp.
 TM: tim đập nhanh, tăng HA
LIDOCAIN (XYLOCAIN)

 Adrenalin phối hợp với lidocain làm giảm tốc độ hấp thu và
độc tính, do đó kéo dài thời gian tác dụng của lidocain.
 Thuốc chẹn beta: Dùng đồng thời với lidocain có thể làm
chậm chuyển hóa lidocain do giảm lƣu lƣợng máu ở gan,
dẫn đến tăng nguy cơ ngộ độc lidocain.
 Cimetidin có thể ức chế chuyển hóa lidocain ở gan, dẫn
đến tăng nguy cơ ngộ độc lidocain.
BUPIVACAIN (MARCAIN)

 1963.
 kéo dài 4 - 6 giờ.
 phẫu thuật dài, khi cần giảm đau lâu.
 khởi tê chậm, tác dụng gây tê lâu, gấp 16 lần procain
 gây tê: vùng, thần kinh, đám rối TK, tuỷ sống.
 nhóm amid, gắn vào protein huyết tƣơng 95%,
 chuyển hóa ở gan (Cyt.P450) và thải trừ qua thận.
 Độc tính: mạnh hơn lidocain→loạn nhịp thất nặng và
ức chế cơ tim
 Chống chỉ định: gây tê tĩnh mạch vì độc tính cao.
Ethyl clorid (Kélène) C2 H5 Cl

 Là dung dịch không màu, sôi ở nhiệt độ 12o C. Có tác


dụng gây mê nhƣng ức chế mạnh hô hấp, tuần hoàn
nên không dùng để gây mê.
 Do bốc hơi ở nhiệt độ thấp, nên có tác dụng làm lạnh
rất nhanh vùng da đƣợc phun thuốc, gây tác dụng tê
mạnh, nhƣng rất ngắn.
 Chỉ định: trích áp xe, mụn nhọt, chấn thƣơng thể thao.
 Thuốc đựng trong lọ thủy tinh, có van kim loại, để tiện
sử dụng khi phun vào nơi cần gây tê.
THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGỦ
MỤC TIÊU

MỤC TIÊU

1. Phân tích đƣợc các tác dụng và áp dụng điều trị của morphin
2. Trình bày đƣợc triệu chứng và cách điều trị ngộ độc cấp và
mạn của morphin.
3. Nêu đƣợc đặc điểm tác dụng của một số opioid tổng hợp:
pethidin, pentazoxin, methadon, fentanyl, loperamid
KHÁI NIỆM ĐAU

 “Đau là một cảm giác khó chịu xuất hiện cùng lúc với sự
tổn thƣơng thực sự hay tiềm tàng của các mô”.
 “Đau là kinh nghiệm đƣợc lƣợng giá bởi nhận thức chủ
quan tùy theo từng ngƣời, từng cảm giác đau về mỗi loại
đau, là dấu hiệu của bệnh tật và phải tìm ra nguyên nhân
để chữa”.
 Đau là một yếu tố quan trọng của sự sinh tồn: Nhờ biết
đau mà có phản ứng, theo phản xạ hay kinh nghiệm,
tránh để không

“Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế


International Association for the Study of Pain- IASP”
PHÂN LOẠI ĐAU

 Dựa vào cơ chế, đau đƣợc phân làm 3 loại:

 Đau do cảm thụ thần kinh


 Đau do nguyên nhân thần kinh
 Đau do căn nguyên tâm lý
BẬC THANG GIẢM ĐAU CỦA TCYTTG
PHÂN LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU

 Thuốc giảm đau đƣợc chia làm 3 loại:


 Thuốc giảm đau loại morphin (opioid)
 Thuốc giảm đau không phải loại morphin (không
opioid): paracetamol và thuốc chống viêm không
steroid (NSAID).
 Thuốc giảm đau hỗ trợ: làm tăng hiệu quả giảm đau
hoặc làm nhẹ tác dụng không mong muốn của các
thuốc trên
PHÂN LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU

 Thuốc giảm đau đƣợc chia làm 2 loại:


 Thuốc giảm đau mạnh cơ chế trung ƣơng (opioid)
morphin và các dẫn xuất của của nó: giảm đau nội tạng +
gây ngủ + gây nghiện = Thuốc giảm đau gây ngủ
 Thuốc giảm đau ngoại vi (không opioid) :
o Thuốc hạ sốt, giảm đau chống viêm không steroid.
→ Giảm đau nhẹ, trung bình, không gây ngủ, không gây
nghiện
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID

Dựa theo nguồn gốc:


 opioid tự nhiên = Opiat:
+ Morphin: dƣợc sĩ ngƣời Đức là Friedrich W. A. Serturner
chiết xuất vào năm 1803.
+ Các dẫn xuất của thuốc phiện (opium): codein, dionin,
heroin, narcein, narcotin, thebain…có tính chất giống nhƣ
morphin

 Opioid (tổng hợp, bán tổng hợp, nội sinh):


o pethidin, fentanyl, loperamid, methadon, pentazocin...
o tác dụng giống morphin hoặc gắn đƣợc vào các receptor
của morphin.
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID

 Nhựa khô của quả cây thuốc phiện (25 alcaloid):


morphin (10%), codein (0,5%), papaverin (0,8%)..
 Dựa vào cấu trúc hóa học, các alcaloid chia 2 loại:
 Nhân piperidin-phenanthren: morphin, codein…tác dụng
ƣu tiên trên thần kinh trung ƣơng.
 Nhân benzyl-isoquinolein: papaverin (không gây ngủ,
giãn cơ trơn mạch (mạch vành, tiểu đm phổi và não), cơ
trơn (phế quản, ruột, đƣờng mật và niệu quản)
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng Khoa Dƣợc học
Morphine: vài nét giới thiệu
 Thuốc giảm đau loại Opioid gồm Opiat (dẫn xuất
của thuốc phiện) và Opioid (chất có đặc điểm
chức năng và dƣợc lý giống opiat, không cần
giống về cấu trúc).
 Morphin, thuộc nhóm Opiat (alcaloid chính trong
nhựa khô của quả cây thuốc phiện).
 Morphin có 3 loại receptor: µ (muy), κ (kappa) và
δ (delta)

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine
 Receptor của morphin phân bố ở nhiều vị trí trung
ƣơng (sừng sau tủy sống, đồi thị, chất xám quanh
cầu não, não giữa, vùng chi phối hành vi) và ngoại
biên (tủy thƣợng thận, tuyến ngoại tiết của dạ dày,
đám rối thần kinh tạng).
 Morphin tác dụng vào các receptor theo cơ chế
phức tạp vừa kích thích vừa ức chế.
 Morphin có tác dụng chọn lọc với tế bào TKTƢ, đặc
biệt trung tâm đau. Tuy nhiên đối với các cơ quan
khác nhau, có tác dụng khác nhau, có thể kích thích
cơ quan này nhƣng ức chế đối với cơ quan khác.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine

Tác dụng Loại receptor Tác dụng của chất Tác dụng của
đồng vận chất đối kháng
Giảm đau
Trên tủy sống µ1, κ3 δ1, δ 2 Giảm đau Không
Tủy sống µ2, κ2 Giảm đau Không
Hô hấp µ2 Giảm Không
Nhu động ruột µ2 , κ Giảm Không
Tâm thần κ Tăng hoạt động Không

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: tác dụng giảm đau

 Tác dụng lên TKTW: giảm đau, gây ngủ, gây


sảng khoái, ức chế hô hấp, giảm thân nhiệt,
ức chế nội tiết.
 Giảm đau mạnh do làm tăng ngƣỡng nhận
cảm giác đau, giảm đáp ứng phản xạ với
đau, do kích thích receptor muy và kappa.
 Ức chế các điểm chốt trên đƣờng dẫn truyền
cảm giác đau của tủy sống, hành tủy, đồi thị
và vỏ não (giảm đau hầu hết nguyên nhân)
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: tác dụng giảm đau
 Giảm đau chọn lọc: các trung tâm ở vỏ não
vẫn hoạt động bình thƣờng, nhƣng cảm giác
đau đã mất (Khác với thuốc ngủ, tất cả các
trung tâm ở vỏ não bị ức chế, mới hết đau).
 Tác dụng giảm đau của morphine đƣợc tăng
cƣờng khi dùng cùng thuốc an thần
 Morphine làm tăng tác dụng của thuốc tê
 Tác dụng ngoại biên biểu hiện gây co thắt cơ
trơn, ngứa, giảm chuyển hóa và hạ huyết áp.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: gây ngủ, ức chế hô hấp
 Tác dụng an thần gây ngủ chỉ rõ khi dùng
liều thấp hơn liều giảm đau và ở ngƣời cao
tuổi. Một số trƣờng hợp lại thấy bồn chồn,
bứt rứt thậm chí nếu dùng liều cao ở trẻ em
có thể gây co giật.
 Liều thấp morphine kích thích hô hấp, liều
cao hơn thì ức chế trung tâm hô hấp ở hành
tủy, làm trung tâm này giảm nhạy cảm với
CO2 gây thở chậm và sâu (receptor µ2 )
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: gây sảng khoái, nghiện
 Liều điều trị, morphine tạo ra cảm giác
lâng lâng, khoái cảm, lạc quan, yêu đời,
nhìn màu sắc thấy đẹp, nghe tiếng động
thấy dễ chịu, mất cảm giác đói, hết buồn
rầu sợ hãi.
 Làm tăng trí tƣởng tƣợng, và mất cảm
giác đói.
 Gây nghiện là một nội dung chủ chốt…

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: tác dụng khác
 Morphine còn ức chế trung tâm ho nhƣng
tác dụng này không mạnh bằng codein,
pholcodein, dextromethorphan
 Tác dụng nội tiết
 Co đồng tử
 Buồn nôn và nôn
 Giảm nhẹ nhịp tim
 Co cơ trơn ruột, co thắt cơ Oddi, giảm nhu
động và giảm tiết dịch ruột già (táo…)
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: dƣợc động học
 Morphin trong lâm sàng là dạng muối
morphine hydrochloride (morphine HCl) dễ tan
trong nƣớc, chứa 75 % morphine.
 Thuốc là base yếu. Hấp thu tốt qua đƣờng
uống (chủ yếu ở tá tràng) và đƣờng tiêm. F
của morphine dùng đƣờng uống khoảng 25%.
 Khoảng 30 % gắn với protein huyết tƣơng,
phân bố ở hầu hết các mô, qua đƣợc hàng rào
máu - não, hàng rào nhau - thai. Thuốc không
tồn tại lâu trong mô.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: dƣợc động học
 Chuyển hoá chủ yếu ở gan. Con đƣờng chính
là phản ứng liên hợp với acid glucuronic ở cả
2 vị trí gắn –OH (C3 và C6), cho morphine-3-
glucuronide (M3G) không có tác dụng dƣợc lý
và morphine-6-glucuronide (M6G) có tác dụng
dƣợc lý.
 Tác dụng của M6G (chất chuyển hóa chính)
mạnh gấp 2 lần morphine nhƣng ít vào não vì
khó tan trong lipid.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: dƣợc động học
 Thải trừ chủ yếu qua thận dƣới dạng M3G
không có hoạt tính; khoảng 90 % tổng liều
morphine đƣợc thải qua thận trong vòng
24h.
 Một phần nhỏ thải trừ qua mật, mồ hôi,
nƣớc bọt, qua sữa mẹ, qua dạ dày. t1/2 của
morphine là 2 - 3 h, của M6G khoảng 4 h.
 Thuốc có chu kỳ gan - ruột.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Thêi gian b¸n th¶i trõ (t/2)
T1/2 của morphine: 2-3 giờ, morphine-6-glucuronide
(M6G, chất chuyển hóa có tác dụng dƣợc lý): 4 giờ
Methadone: Sau khi uống khoảng 30 phút bắt đầu có tác
dụng. Thời gian bán thải của thuốc sau liều đầu
tiên từ 12-18 giờ, trung bình là khoảng 15 giờ. Khi
điều trị liên tục, thời gian bán hủy của
Methadone kéo dài hơn, khoảng từ 13-47 giờ,
trung bình là 24 giờ.
Heroin’s effects last longer than the effects of drugs like
cocaine, but it has a particularly short half-life of
only 30 minutes
Morphine: cấu trúc
và tác dụng

 Tác dụng giảm đau gây nghiện sẽ giảm đi khi


alkyl hóa nhóm phenol ở vị trí 3, ví dụ codein
(methyl morphin).
 Tác dụng của morphin sẽ tăng nếu nhóm phenol
ở vị trí 3 bị hóa ester, nhƣ acetyl morphin
 Tác dụng giảm đau và gây nghiện sẽ tăng mạnh
khi cả 2 nhóm phenol và rƣợu đều bị acetyl hóa
(heroin-diacetylmorphin).
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: cấu trúc và tác dụng

 Heroin (diamorphine, diacetylmorphine) đƣợc


chuyển đổi hoàn toàn thành morphin qua gan lần
1, nên mất hoạt tính khi uống (khử acetyl hóa).
Sinh khả dụng của Heroin phụ thuộc vào liều và
cao hơn đáng kể so với morphin, đạt tới 64,2%
cho liều cao và 45,6% cho liều thấp;
 Nồng độ tối đa của morphin trong huyết tƣơng
sau khi uống heroin là khoảng gấp đôi so với
morphin uống PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: cấu trúc và tác dụng

 Thay đổi công thức, đặc biệt ở vị trí 17 mang nhóm


N- methyl, nhóm đặc hiệu kích thích receptor muy,
sẽ cho các chất đối kháng (antagonist).
 Các chất này đối lập đƣợc các tác dụng do morphin
gây ra, chủ yếu là giảm đau, ức chế hô hấp, an
thần, sảng khoái. Thời gian tác dụng nói chung
ngắn hơn morphin.
 Nalorphin không đƣợc dùng trên lâm sàng vì ức chế
hô hấp, làm chậm nhịp tim, co đồng tử, sảng khoái.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: cơ chế
 Cơ chế tác dụng giảm đau của morphine là do
thuốc kích thích trên các R muy và kappa.
 Khi morphine gắn vào các R, ức chế dẫn truyền
cảm giác đau, làm tăng ngƣỡng đau, làm thay đổi
tính chất của cảm giác đau, làm biến đổi trạng thái
tâm lý bệnh nhân (làm mất các cảm giác lo sợ đau,
chờ đợi đau... ).
 Thuốc cũng ức chế vùng sau sinap của các neuron
trung gian, làm mất tác dụng gây đau của chất P
(pain), làm thay đổi sự gắn và thu hồi Ca2+ vào ngọn
dây thần kinh
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: cơ chế
 Morphine ức chế tất cả các điểm chốt trên đƣờng
dẫn truyền cảm giác đau của hệ TKTW nhƣ : sừng
sau tủy sống, hành tủy, đồi thị và vỏ não. Vị trí tác
dụng của morphine và các opiate chủ yếu nằm trong
hệ TKTW, khác với vị trí tác dụng của các NSAIDs
là nằm ở ngoại biên.
 Ở ngoại biên, ngoài việc làm tăng ngƣỡng nhận
cảm giác đau, morphine còn ức chế trƣớc sinap,
làm giảm giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh
(do đóng kênh Ca2+ ).

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: cơ chế
 Thuốc ức chế vùng sau sinap của các neuron trung
gian, làm mất tác dụng gây đau của chất P ngoại lai
khi tiêm.
 Ở vùng sau sinap, nó còn làm mở kênh K+, làm thay
đổi tính thấm của màng neuron đối với K+, gây ƣu
cực hóa, ức chế tính chịu kích thích của của neuron
dẫn đến làm biến đổi phần lớn hệ thống dẫn truyền
thần kinh của các hệ adrenergic, cholinergic,
serotoninergic và dopaminergic trên hệ TKTW.
 Do morphine có tác dụng gây ngủ nên làm tăng
ngƣỡng đau.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: cơ chế gây nghiện...
 Morphin tranh chấp với enkephalin (morphin nội
sinh do cơ thể tiết ra) để gắn với các opioid
receptor. Đƣa morphin vào trong cơ thể sẽ làm thay
đổi một số chất điều hòa các quá trình của cơ thể.
Khi đó cơ thể chúng ta phải tự điều chỉnh, giảm dần
việc tiết ra các morphin nội sinh.
 Khi ngừng morphin đột ngột, lƣợng enkephalin nội
sinh không đủ để điều tiết những chất điều hòa cơ
thể, dẫn đến mất cân bằng. Nếu không đƣa morphin
từ bên ngoài vào để duy trì sự cân bằng, sẽ dẫn đến
những cơn vật vã dữ dội...
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: Tƣơng tác
 Phối hợp với MAOI có thể gây trụy tim mạch, tăng
thân nhiệt, hôn mê và tử vong. Chỉ đƣợc dùng sau
khi đã ngừng thuốc MAOI ít nhất 15 ngày.
 Các chất vừa chủ vận vừa đối kháng morphin nhƣ
buprenorphin, nalbuphin, pentazocin làm giảm tác
dụng giảm đau của morphin (do ức chế cạnh tranh
trên receptor).
 Các thuốc chống trầm cảm loại 3 vòng, kháng
histamin H 1 loại cổ điển, các barbiturat,
benzodiazepin, rƣợu, clonidin làm tăng tác dụng ức
chế thần kinh trung ƣơng của morphin.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: ngộ độc cấp
 Các biểu hiện xuất hiện rất nhanh: ngƣời bệnh thấy
nặng đầu, chóng mặt, miệng khô, mạch nhanh và
mạnh, nôn. Sau đó ngủ ngày càng sâu, đồng tử co
nhỏ và không phản ứng với ánh sáng.
 Thở chậm (2-4 nhịp/phút), nhịp thở Cheyne-Stokes,
có thể chết nhanh trong vài phút sau tiêm hoặc 1-4
giờ sau uống trong trạng thái ngừng thở, mặt tím
xanh, thân nhiệt hạ, đồng tử giãn và trụy mạch.
 Hôn mê, đồng tử co nhỏ và suy giảm hô hấp là 3
triệu chứng thƣờng gặp khi ngộ độc các opioid

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: ngộ độc cấp
 Giải độc bằng naloxon (naloxon đối kháng phần lớn
những tác dụng không mong muốn của opioid nhƣ
ức chế hô hấp, an thần, gây ngủ). TM naloxon 1 mL
= 0,4 mg cho cả ngƣời lớn và trẻ em, có thể cho liều
ban đầu 2 mg nếu ngộ độc nặng. Hai - ba phút sau
bệnh nhân không tỉnh, dùng thêm 0,4 mg (có thể tới
4 liều), sau đó dùng naloxon qua đƣờng tiêm bắp.
 Tổng liều naloxon có thể tới 10 - 20 mg/24 giờ.
 Trong xử trí ngộ độc cấp morphin nên dùng naloxon
qua đƣờng truyền TM liên tục để dự phòng suy hô
hấp trở lại vì thời gian bán thải ngắn (60 - 90 phút).
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Morphine: ngộ độc cấp
 Đƣợc hấp thu dễ qua đƣờng tiêu hóa nhƣng
naloxon bị chuyển hóa ở gan trƣớc khi vào vòng
tuần hoàn nên liều uống phải lớn hơn nhiều so với
liều tiêm (sinh khả dụng ở đây khác hấp thu).
 Thuốc có tác dụng nhanh (1 - 2 phút sau khi tiêm
tĩnh mạch) thời gian tác dụng phụ thuộc vào liều và
đƣờng dùng.
 Sau khi tiêm, naloxon phân bố nhanh vào các mô và
dịch cơ thể. Thời gian bán thải là 60- 90 phút.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: Nghiện…
Dùng morphine ngoại sinh lâu có thể dẫn tới:
 Receptor giảm đáp ứng với morphine
 Cơ thể giảm sản xuất morphine nội sinh
Sự thiếu hụt morphine nội sinh làm người dùng phải lệ
thuộc vào morphine ngoại lai, đó là nghiện thuốc
 Ngƣời nghiện morphine thƣờng có rối loạn về tâm
lý, nói điêu, lƣời biếng, ít chú ý vệ sinh thân thể. Hay
bị táo bón, co đồng tử, mất ngủ, chán ăn nên sút
cân, thiếu máu, run… đề kháng kém, và dễ bị chết
vì các bệnh truyền nhiễm.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: nghiện (ngộ độc mạn)
Điều trị bằng methadon:
 Tấn công: liều thƣờng dùng từ 10 - 40 mg/ngày
(không quá 120 mg/ngày), kéo dài 3 - 5 ngày, sau
đó giảm liều từng đợt, mỗi đợt giảm 5 mg.
 Điều trị duy trì: kéo dài từ 9 - 12 tháng, sau đó giảm
dần liều rồi ngừng hẳn (hiện nhiều vấn đề...).
 Levomethadyl acetat (L-a-acetylmethadon) đƣợc
dùng cai nghiện heroin vì thuốc có thời gian tác
dụng rất dài, 3 ngày mới cần uống 1 lần...
 Tại sao dùng methadone????

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: nghiện (ngộ độc mạn)
Buprenorphine: có tiềm năng là lựa chọn mới
 Tác dụng kéo dài 72 giờ nên bệnh nhân chỉ phải
đến cơ sở y tế 2-3 ngày một lần khi đã đạt ổn định
liều. Dùng ngậm dƣới lƣỡi, khoảng 10 phút.
 An toàn và ít tác dụng phụ hơn so với Methadone.
Buprenorphine không tƣơng tác với thuốc ARV,
không gây tăng liều khi ngƣời bệnh thuốc dùng kết
hợp 2 thuốc này.
 Giá thành thuốc Buprenorphine đắt hơn Methadone,
ngậm có vị đắng

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: nghiện (ngộ độc mạn)
Naltrexon
 Đối kháng với opioid mạnh hơn naloxon, thƣờng
dùng đƣờng uống. Nồng độ tối đa trong máu đạt
đƣợc sau 1- 2 giờ. T/2 là 3 giờ.
 Naltrexon đƣợc chuyển hóa thành 6 - naltrexon (có
hoạt tính sinh học yếu hơn nhƣng thời gian bán thải
dài hơn, khoảng 13 giờ).
 Naltrexon đƣợc dùng để cai nghiện opioid (uống
100 mg / ngày), cai nghiện rƣợu (phối hợp với
disulfiram).

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: ADR khác
 Thƣờng gặp: buồn nôn và nôn (khoảng 20%), táo
bón, ức chế thần kinh, co đồng tử, bí đái…
 Ít gặp: ức chế hô hấp (chú ý trẻ em, NCT, có vẫn đề
về hô hấp…), bồn chồn, yếu cơ, ngứa, co thắt túi
mật, co thắt phế quản,…
 Tiêm ngoài màng cứng ít gây buồn nôn, nôn, co thắt
đƣờng mật hoặc đƣờng niệu hơn khi dùng qua các
đƣờng khác

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: Chỉ định
 Giảm đau: dùng trong những cơn đau dữ dội cấp
tính hoặc đau không đáp ứng với các thuốc giảm
đau khác (sau chấn thƣơng, sau phẫu thuật, thời kỳ
cuối của bệnh, đau do ung thƣ…).
 Để giảm đau ở những bệnh không chữa khỏi đƣợc
(nhƣ ung thƣ thời kỳ cuối), có thể dùng morphine
quá 7 ngày (chăm sóc giảm nhẹ)
 Phối hợp khi gây mê và tiền mê

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Morphine: Chống chỉ định
 Trẻ em dƣới 30 tháng
 Triệu chứng đau bụng cấp chƣa rõ nguyên nhân
 Suy hô hấp
 Suy gan nặng
 Chấn thƣơng não hoặc tăng áp lực nội sọ
 Hen phế quản (vì gây co thắt cơ trơn phế quản)
 Ngộ độc rƣợu cấp
 Đang dùng các chất ức chế monoaminoxidase

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Các opioid thường dùng
Pethidin (Meperidin, Dolosal, Dolargan)
 Sau khi uống 15 phút, có tác dụng giảm đau,
không mạnh bằng morphine (kém 7-10 lần).
 Ít gây nôn, không gây táo bón, không giảm ho
 An thần, làm dịu, ức chế hô hấp nhƣ morphine.
 Giảm huyết áp, nhất là ở tƣ thế đứng, do giảm
sức cản ngoại vi và giảm hệ giao cảm.
 Đƣờng TM, làm tăng lƣu lƣợng tim, tim đập
nhanh, chú ý cho ngƣời bị bệnh tim.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Các opioid thường dùng
 Pethidin (Meperidin, Dolosal, Dolargan)
 Ở đƣờng mật, thuốc làm co thắt cơ Oddi, vì
vậy khi đau đƣờng mật nên thêm atropin.
 Dược động học
 Hấp thu dễ qua các đƣờng dùng. Khoảng 50%
pethidin qua chuyển hóa lần 1 ở gan.
 T/2 là 3 giờ.
 Gắn với protein huyết tƣơng khoảng 60%.
Pethidin ít tan trong lipid, nên có ái lực với thần
kinh trung ƣơng yếu hơn morphine.
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Các opioid thường dùng
Pethidin (Meperidin, Dolosal, Dolargan)
Tác dụng không mong muốn
 Pethidin ít độc hơn morphine
 Thƣờng gặp: buồn nôn, nôn, khô miệng.
 Hiếm gặp các tác dụng không mong muốn trên
thần kinh trung ƣơng.
 Áp dụng điều trị
 Chỉ định: giảm đau, tiền mê
 Chống chỉ định nhƣ morphine
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Các opioid thường dùng
Methadone: Là thuốc tổng hợp, tác dụng chủ
yếu trên receptor muy (µ)
 Methadon có tác dụng tƣơng tự morphine
nhƣng nhanh hơn và kéo dài hơn, ít gây táo
bón.
 Giảm đau mạnh hơn pethidin.
 Dễ gây buồn nôn và nôn.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Các opioid thường dùng
Methadone:
 Hấp thu tốt qua đƣờng tiêu hóa, 90% gắn với
protein huyết tƣơng.
 Thuốc có thể tích lũy nếu dùng liên tiếp.
 Chuyển hóa qua gan với phản ứng N-khử
methyl.
 Thải trừ qua nƣớc tiểu và mật, t/2 = 15- 40 giờ.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Các opioid thường dùng
Methadone: Tác dụng không mong muốn
 Giống morphine. Khi dùng kéo dài, methadon
có thể làm ra nhiều mồ hôi, tăng bạch cầu
lympho, tăng nồng độ prolactin, albumin và
globulin trong máu.
 Chỉ định: methadon đƣợc dùng để giảm đau và
cai nghiện morphine, heroin.
 Liều lƣợng: uống mỗi lần 2,5mg, ngày 2- 3 lần,
tùy mức độ đau và phản ứng của bệnh nhân.

PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học


Điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc
phiện bằng thuốc methadone

Xem thêm sách “Bài giảng HIV/AIDS, ma tuý và rượu”


PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
Buprenorphin

 Thuốc tổng hợp, dẫn xuất của thebain.


Buprenorphin hiệp đồng một phần trên
receptor muy, có tác dụng giảm đau mạnh
hơn morphine từ 25- 50 lần.
 Hấp thu dễ qua các đƣờng dùng: uống, dƣới
lƣỡi, tiêm bắp…
 Gắn protein huyết tƣơng 96%, t/2 là 3 giờ.
 Đƣợc dùng để giảm đau, tiêm bắp hoặc tiêm
tĩnh mạch 0,3mg mỗi lần, ngày 3- 4 lần
Xem thêm sách “Bài giảng HIV/AIDS, ma tuý và rượu”
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng, Trƣởng khoa dƣợc học
CÁC OPIOID
Fentanyl (Sublimaze, Fatanest, Leptanal)

 giảm đau mạnh gấp 100 lần morphin,


 tác dụng nhanh (khoảng 3- 5 phút sau khi tiêm TM) và
kéo dài 1- 2 giờ.
 tiêm bắp, tĩnh mạch.
 gắn 80% với protein huyết tƣơng;
 phân bố: dịch não tuỷ, rau thai và sữa…
 chuyển hóa ở gan và mất hoạt tính.
 thải trừ qua nƣớc tiểu
 Tác dụng không mong muốn: giống morphin
CÁC OPIOID
Fentanyl (Sublimaze, Fatanest, Leptanal)

 Chỉ định:
o Giảm đau trong phẫu thuật.
o giảm đau, an thần
o Phối hợp trong gây mê.

 Chống chỉ định: đau nhẹ, nhƣợc cơ

 ít tác dụng phụ : nôn hoặc buồn nôn so với các loại
thuốc giảm đau khác
 gây nghiện rất cao.
CÁC OPIOID
Fentanyl (Sublimaze, Fatanest, Leptanal)

 Liều lƣợng
- tiền mê: 50- 100 mg, tiêm bắp 30- 60 phút trƣớc khi gây
mê.
- Giảm đau trong phẫu thuật: 0,07- 1,4 mg/ kg
CÁC OPIOID
Fentanyl (Sublimaze, Fatanest, Leptanal)

 50, 75,100 µcg/giờ-


 đau mạn tính nặng (đau do ung
thƣ)
 qua da, lƣợng thuốc tǎng từ từ sau
khi dùng tại chỗ và đạt nồng độ
cao sau 12-24 giờ, duy trì trong
vòng 72 giờ
 dán ở vùng da phẳng, không kích
ứng
 không đƣợc cắt lá cao.
 tác dụng phụ tại chỗ: kích ứng,
mẩn ngứa hoặc viêm nhiễm…
CÁC OPIOID
(Pentazocine)

 Đƣờng dùng: tiêm bắp, dƣới da hoặc tĩnh mạch


 Chỉ định: Giảm đau mức độ vừa, và nặng

 Chống chỉ định: đau nhẹ

 ít tác dụng phụ : buồn ngủ, buồn nôn, kích ứng tại chỗ
tiêm
 gây nghiện
 Hạn chế tác dụng không mong muốn: phối hợp với
naloxon: đƣờng uống
CÁC OPIOID
(Loperamid)

 Opiat tổng hợp, ít tác dụng trên thần kinh trung


ƣơng.
 Tác dụng: giảm nhu động ruột già, giảm tiết dịch
tiêu hóa, tăng hấp thu nƣớc từ lòng ruột vào máu,
 Chỉ định: tiêu chảy cấp không có biến chứng, tiêu
chảy mạn ở ngƣời lớn
 Chống chỉ định:
Hội chứng lỵ, viêm đại tràng nặng, tổn thƣơng gan,
đầy bụng.
CÁC OPIOID
(Loperamid)

Tác dụng không mong muốn:


Buồn nôn, táo bón, đau, trƣớng bụng, nhức đầu, chóng
mặt.
Liều dùng:
 Ngƣời lớn:uống 4mg, mỗi lần đi ngoài uống thêm 2mg
cho đến khi ngừng tiêu chảy. Tối đa 16mg/ngày.
Không dùng quá 5 ngày trong tiêu chảy cấp.
 Trẻ em: > 6 tuổi (khi thật cần thiết). Mỗi lần uống 2mg,
ngày 2-3 lần, tùy độ tuổi.
 Ngừng thuốc nếu không thấy kết quả sau 48h.
 Thuốc khác: Loperamid oxyd, diphenoxylat, ….
Thuốc đối kháng với opioid

 Morphin → nalorphin
 Levorphanol → levallorphan
 Oxymorphon → naloxon, naltrexon
 Nalorphin không đƣợc dùng trên lâm sàng vì ức chế
hô hấp, làm chậm nhịp tim, co đồng tử, sảng khoái.

You might also like