Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ


HỒ CHÍ MINH

TÍNH TOÁN SỨC CẢN TÀU THEO PHƯƠNG PHÁP TAYLOR

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHÂN VỊT TÀU DẦU


ALANTIC OCEANI
MÔN: LÝ THUYẾT TÀU 2

GVHD : LÊ ĐỨC CẢNH


SVTH : LÊ HOÀNG VIỆT MSSV: 2151070114
LỚP : VT21
Mục lục

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHÂN VỊT TÀU DẦU ALANTIC OCEANI.....................................................................................1


CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SỨC CẢN TÀU VẬN TẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TAYLOR.......................4
1.1. GIỚI THIỆU CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC THÔNG SỐ TÀU.....................................................................4
1.3 CÁC THÔNG SỐ TÀU................................................................................................................................8
1.3.1:Kiểm tra giá trị các thông số tàu.......................................................................................................................8
1.3.2:Bảng công thức tính giá trị sức cản.................................................................................................................9
1.3.3: Bảng tính sức cản theo Taylor.........................................................................................................................9
1.3.4:Biểu đồ sức cản................................................................................................................................................10
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY CHO TÀU DỰA VÀO ĐỒ THỊ TAYLOR........................................................11
2.1 TÍNH CHỌN CÁC THÔNG SÓ MỞ ĐẦU.................................................................................................11
2.2/ TÍNH CHỌN MÁY DỰA VÀO ĐỒ THỊ TAYLOR..................................................................................12
2.3 Thiết kế chân vịt theo đồ thị taylor..............................................................................................................13
2.3.1 Thiết kế chân vịt...............................................................................................................................................13
2.2.3 . Kiểm tra sủi bọt theo tiêu chuẩn Burrill:......................................................................................................15

Nhận xét của giảng viên

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
2
3
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN SỨC CẢN TÀU VẬN TẢI THEO PHƯƠNG
PHÁP TAYLOR

1.1. GIỚI THIỆU CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC THÔNG SỐ TÀU

DANH SÁCH KÍ HIỆU

LPP: Chiều dài tàu.


B: Chiều rộng tàu.
D: Chiều cao mạn.
T hoặc d: Chiều chìm tàu.
CB: Hệ số béo thể tích.
∆: Lượng chiếm nước.
V: Vận tốc thiết kế.
: Mật độ chất lỏng

AM: Diện tích mặt sườn giữa.


CB: Hệ số đầy thể tích.
CP: Hệ số đầy lăng trụ.
Fr: Số Froude.
Rf : Sức cản ma sát.
Rr: Sức cản dư.
EPS: Công suất máy.
ν Độ nhớt

4
1.2. PHƯƠNG PHÁP TAYLOR (1910 - 1943):

Dùng cho tàu chạy chậm và trung bình, phạm vi vận tốc từ
Loạt mô hình thí nghiệm gồm 80 chiếc, tỷ lệ B/T nằm trong giới hạn 2,25; 3,0 và
3,75. Hệ số lăng trụ thân tàu từ 0,48 - 0,80. Sử dụng đồ thị Taylor xác định được sức cản
dư. Sức cản ma sát tính riêng cho vỏ tàu sử dụng hệ số sức cản ma sát tính theo công thức
quen thuộc, theo số Rn xác định. Hệ số sức cản toàn bộ C T, bằng tổng của CF, và Cr, tính
cho mỗi vận tốc tương đối

Trong tài liệu “Lý Thuyết Tàu 2” của “thầy Trần Công Nghị” giới thiệu phiên bản
phương pháp Taylor đã được dịch sang hệ met, “Schiffbautechnisches Handbuch, Bd I,
Verlag Berlin”. Cách làm này chỉ tính sức cản dư Rr. Từ đồ thị Taylor ứng với số Froude,
tỷ lệ D/(0,001L)3, hệ số Cp và tỷ lệ B/T có thể xác định giá trị của R T/D. Sức cản ma sát
tính theo phương pháp quen thuộc.

5
6
7
1.3 CÁC THÔNG SỐ TÀU

- Chiều dài tàu: Lpp =85.9m


- Chiều rộng tàu: B = 12.3m
- Chiều cao mạn: D = 6.3
- Chiều chìm: d = 5.1
- Lượng chiếm nước:  = 4494.2
- Hệ số béo thể tích: CB = 0.8136
- Vận tốc: Vs = 12 HL/H = 12 x 0,5144 = 6,1733 m/s.
- Độ nhớt động học của nước ở nhiệt độ trung bình 25ᵒC:
ν = 0,897x10-6 m2/s
- Mật độ nước biển ở nhiệt độ trung bình 25ᵒC:
ρ = 101,662 kGs2 /m4
1.3.1:Kiểm tra giá trị các thông số tàu

Công thức Giá trị Giá trị kiểm tra Kết quả
B 2.411 (2,25 → 3,75) Thỏa
d
Cp 0.720 (0,48 → 0,8) Thỏa
V 0.666 (0,3 → 2) Thỏa
√L
V 0.21266 (0,1785 → 0,2678) Thỏa
Fr =
√gL
∆ 7847.954 Thỏa
(0.01. L)3 (4.10³ →8.10³

S = L. d. (2 + 1,37(CB − 0.274) ∗ 1657 m2 Thỏa


(B/d))
V 0.212 Thỏa
Fn =
√g.L

8
1.3.2:Bảng công thức tính giá trị sức cản

Kí hiệu và công thức


V = Fn. √g.L

Vs =V/0,514
Rr
Rr = ∆.

V.Lpp
Rn =0.8974∗(106)
0.075
CF=
(logRn − 2) 2

Rf = Cf .0.5 x ρ. V2.S

R=Rr+Rf
ESP =R.v/75

1.3.3: Bảng tính sức cản theo Taylor


Bảng 1. Bảng tính sức cản theo Taylor

Ký hiệu và công thức đơn vị Kết quả


Fn _ 0.1785 0.1936 0.2083 0.2231 0.238 0.2529 0.2678

V m/s 5.181 5.620 6.047 6.476 6.909 7.341 7.774


Vs Hl/h 10.08 10.93 11.76 12.60 13.44 14.28 15.1
Rr/Δ cho B/T= 2,25 _ 0.378 0.481 0.63 0.891 1.25 1.88 2.75
Rr/Δ cho B/T= 3,75 _ 0.479 0.644 0.8544 1.17 1.583 2.226 3.23
Rr/Δ từ nội suy _ 0.39 0.498 0.654 0.920 1.285 1.917 2.8
Rr KG 1744 2238 2939 4135 5775 8615 12584
Rn _ 0.00050 0.00054 0.00058 0.00062 0.00066 0.00070 0.00074
Cf _ 0.002665 0.002701 0.0027341 0.002765 0.002796 0.002824 0.0028517
Rf KG 6027 7185 8419 9769 11238 12820 14514
R=Rr+Rf KG 7771 9423 11358 13904 17013 21435 27098
ESP =R.v/75 PS 537 706 916 1201 1567 2098 2809

9
1.3.4:Biểu đồ sức cản

Biểu đồ sức cản


Rt (kg)

30000

25000

20000

15000

10000

5000

0 V(HI/L)
10.08 10.93 11.76 12.60 13.44 14.28 15.12

Rr Rf R

1
0
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY CHO TÀU DỰA
VÀO ĐỒ THỊ TAYLOR

2.1 TÍNH CHỌN CÁC THÔNG SÓ MỞ ĐẦU

Chọn seri chân vịt: Wageningen Seri B.4.55


-Hệ số dòng theo (theo Taylor): w = 0,5CB – 0,05 = 0,5. 08136 – 0,05 = 0.3568
-Hệ số lực hút: t= k.w = 0,7. 0.3568= 0.249
(chọn k= 0,7 dùng cho tàu có bánh lái thoát nước sau chân vịt)
-Xác định đường kính chân vịt lớn nhất: Dmax = 0,75. d =0,75. 5.1 = 3.825 (m)
-Nhiệt độ nước biển vùng hoạt động: T = 25° C
-Xác định độ chìm trục chân vịt: Hs =

d− ( Dmax
2 )−0 . 04 . Dmax−0 . 2=5 . 1−(
2 )
3. 825
−0 , 04 . 3 , 825−0 .2=2 ,8345 m

-Chọn số cánh chân vịt: z = 4


-Tỉ lệ chọn mặt đĩa: θ = 0,55
-Vận tốc v= 12 (HL/h) = 6.1733(m/s) nội suy -> ta có: R = 12107,55(KG)
-Từ đường công sức cản R= f(v), xác định sức cản ứng với tốc độ đã cho, tính
lực đẩy cần thiết của chân vịt theo công thức sau:
R 75. No
T= 1−t = v .(1−t) KG

R: lực cản tàu, KG


-Lực đẩy cần thiết của chân vịt:
R 12107 , 55
T= 1−t = 1−0.249 =16121.9 ( KG )

T: lực đẩy chân vịt, funt,1funt=0,4536 KG


T=35542.1(funt)
1
1
Công suất kéo
N0=Rv/75=(12107,55 . 6,1733)/75=996,58(ML)
R:KG; v:m/s
No: công suất kéo, ML
Tốc độ tịnh tính của chân vịt
Vp=v.(1-w)=12.(1-0,3568)=7.7184(HL/h)
Hiệu suất thân tàu
1−t 1−0.249
Hk= 1−w = 1−0,3568 =1,167

-Hiệu suất hộp số nếu có. Để ý tổn thất khi tăng hoặc giảm
vòng quay, sơ bộ có thể nhận giá trị theo bảng sau:

Loại hộp số Cơ học Thủy lực Điện từ

hh 0.97 ÷ 0.98 0.95 ÷ 0.97 0.97 ÷ 0.98

-Hiệu suất hộp số: hh = 0,97

-Hiệu suất trục chân vịt: nt = 0.95 ÷


0.97 ηt = 0,96
-Hệ số ảnh hưởng đuôi tàu: b=0.92 ÷ 0.95 ta chọn b = 0,92
2.2/ TÍNH CHỌN MÁY DỰA VÀO ĐỒ THỊ TAYLOR

-Công suất đẩy tàu


T∗vp 32346 , 1∗7,7184
N t= = =762 ,78
327 ,3 327 ,3

T: Lực đẩy chân vịt (funt) với 1funt = 0,4536

KG vp: Tốc độ tịnh tiến chân vịt , HL/h

1
2
-Vì đồ thị tính cho chân vịt hoạt động trong vùng nước ngọt, nhưng ta tính chân vịt
hoạt động trong vùng nước mặn, cần điều chỉnh:

1000 78∗1000
NT = 𝑁𝑇 ′ . 1025 =762 , 1025 =744 , 175

BẢNG THÔNG SỐ CHỌN MÁY

STT Tên Đơn vị Ký hiệu Giá trị


1 Hệ số dòng w 0.3568
2 Hệ số lực hút t 0,1748
3 Đường kính lớn nhất m Dmax 3,825

4 Nhiệt độ hoạt động o


C 25
5 Độ chìm trục m Hs 2,8345
6 Số cánh chân vịt z 4
7 Tỷ lệ mặt đĩa θ 0,55
8 Lực đẩy cần thiết funt T 32346,1
9 Tốc độ tịnh tiến chân vịt HL/h vp 7.7184
10 Hiệu suất thân tàu hK 1,282
11 Hiệu suất hộp số hh 0,97

12 Hiệu suất trục chân vịt ηt 0,96


13 Công suất kéo ML N0 996,58
14 Công suất đẩy tàu HP 𝑁T′ 762,78
15 Công suất đẩy tàu HP NT 744,175

1
0
Bảng tính chọn máy

1
1
ĐỒ THỊ CHỌN MÁY

Dựa vào đồ thị chọn máy và cataloge ta chọn được máy:


-Kết quả tính toán trên hình vẽ những điểm nằm trên đường cong Ne thỏa mãn các mã lực
có hiệu của máy để đảm bảo tàu chạy với vân tốc 12 Hl/h
-Hãng máy: Hanshin 6S46MCC
-Công suất , 2481HP

-Vòng tua máy:RPM= 820v/p


-Truyền động gián tiếp thông qua hộp số, với truyền động hộp số được chọn như sau:
+Hãng Weichai TT39
+Tỷ số truyền: 3,2
+Vòng quay chân vịt: 256 (v/ph)

1
2
1ps = 0,986 hp

1
3
2.3 Thiết kế chân vịt theo đồ thị taylor
2.3.1 Thiết kế chân vịt

- Công suất truyền đến trục chân vịt:

PD = Cmt.ƞdt.BHP = 0,9.0,97.2481 = 2166 PS

- Ta chọn kiểu truyền động trực tiếp từ máy đến chân vịt nên vòng quay của chân
vịt bằng vòng quay của máy và tần suất quay của chân vịt nhận khoảng 98% - 99%
tần suất định mức chọn tần suất chân vịt 98% tần suất định mức:
N = 0,98.256 = 250 v/ph

- Vòng quay chân vịt trong 1 giây:

n = N/60 = 250/60 = 4,1v/s

Áp suất tác dụng lên tâm trục chân vịt:

P0 = Pa + γ.Hs = 10330 + 1025. 2,8354= 11357,8(KG/m2)

Trong đó: Pa = 1,033 (KG/cm2) – Áp suất khí quyển trên mặt thoáng

- Tàu một chân vịt: K = 0,2

- Tính chọn tỷ lệ mặt đĩa: q = Ae/Ao = 0,55

STT Ký hiệu và công thức Đơn vị Giá trị

1 Hl/h
Vs (cho trước) 12.59

2 Hl/h 8
V a= Vs . (1-w)

3 Bp=

60 n PD
V 2 a Va
63

4 308,6
δopt =f 1.(Bp)

5 293,17

1
4
δ=0 , 95 . δopt

6 0 , 305 Va . δ m 2,9
D=
60 n

7 H 0,6
=f 2( Bp , δ)
D

8 0,48
np=f 3(bp , δ)

9 75 . PD .np KG 18926,2
T=
0 , 515Va

10 KG 14213,5
Te=T .(1−t )

11 R KG 13873,6

Te ( v ) −R(v)
%Te= ∗100
12 R (v ) 2,4%
1% < %Te < 3%

Bảng 2.3: Thiết kế chân vịt theo chế độ chạy tự do

Te−R 14213 , 5−13873 , 6


Ta có : %Te= R .100= 13873 , 6
.100=2 , 4 %

Vì 1% < %∆Te < 3% = 2,4 % Nên thỏa mãn

Vậy: Máy đã cho là hoàn toàn hợp lý vì sai số giữa R và Te nhỏ hơn 3% nằm trong
giới hạn cho phép và ứng với các thông số hình học chân vịt thuộc nhóm B4.55
Wageningen như sau:
- Đường kính chân vịt:D = 2,9m
- Bước xoắn:H = 1,74

1
5
- Tỷ lệ bước:=H/D = 0,6
- Tỷ lệ bước: θ = Ae/Ao = 0,55
- Vận tốc thiết kế:Vs = 12,59HL/h

2.2.3 . Kiểm tra sủi bọt theo tiêu chuẩn Burrill:


- Các thông số đã tính:
 Vận tốc thiết kế: V = 12,59HL/h
 Lực đẩy chân vịt: Te = 14213,5 KG
 Đường kính chân vịt: D = 2,9m
 Bước xoắn: H = 1,74
 Tỷ lệ bước: H/D = 0,75
 Tỷ lệ bước: θ = Ae/Ao = 0,55
Vận tốc các điểm trên cánh tính tại 0.7R
2 2
2 2 D 2 2,9
V 0 , 7=V p +(2 π . n .0 , 7 . ) =3 , 9 +(2 π .4 , 1.0 ,7. ) =699
2 2

 V0,7 = 26,4 (m/s)


Trong đó:

 Vận tốc tịnh tiến của chân vịt: vp = 7.7184 HL/h = 3,9 m/s
 Vòng quay chân vịt trong 1 giây: n = 4,1 v/s
 Đường kính chân vịt: D = 2,9 m

-Số sủi bọt trung bình:

( Pa+γ . Hs−Pv ) 10330+1025 .2 , 8354−240


σ 0 ,7= = =0 , 365
2
0 , 5 p Vo 0 ,7 0 ,5 . 101 ,66 . 699

Trong đó

 Áp suất khí quyển: Pa = 10330 kG/m2


 Áp suất hơi bảo hoà: Pv = 240 kG/m2
 Trọng lượng riêng nước biển: γ = 1025 KG/m3
 Khối lượng riêng của nước biển:  = 101,66 (kgs2 /m4)
 Độ chìm trục: Hs = 2,8354m
- Diện tích mặt chiếu Ac mang giá trị:

1
6
( )
2
H Ae π D
Ac= 1,067−0,229 . =3,061m 2
D Ao 4

- Căn cứ vào đồ thị Burill cho ta hệ số thực:


T / Ac
τ= 2
=0 , 174
0 ,5 p .V 0 ,7
- Giá trị tối thiểu của diện tích chân vịt:
T
Acmin≥ 2
=3 m 2
0 ,5 p . V 0 ,7 τ
Diện tích thực tế AC > ACmin tính theo tiêu chuẩn Burrill cho phép kết luận, chân vịt với
tỉ lệ mặt đĩa θ= 0,55 trong trường hợp này chân vịt có khả năng tránh sủi bọt.

2.3.3 Kiểm tra độ bền cánh chân vịt


Chân vịt làm thép không rỉ có ứng suất cho phép  = 1200 – 1400 kG/cm2
- Áp dụng phương pháp Romson tiến hành kiểm tra độ bền cánh tại hai bán kính r
= 0,2R và r = 0,6R. Theo phương pháp này ứng suất trong cánh gồm ứng suất do
mômen uốn 1 gây ra và 2 cho lực ly tâm :
 = 1 + 2
Công thức tính ứng suất 1 do mômen uốn gây ra:

1
7
1
8
-Trong đó:
Công suất dẫn đến trục chân vịt: PD = 2166 Ps
Vòng quay chân vịt trong một phút: N= 256 v/p
Hiệu suất chân vịt : p = 0,48
Hệ số tiến của chân vịt : J=VP/(n.D)= 0,65
Đường kính chân vịt : D = 2,9 m
Số cánh chân vịt: Z=4
Chiều rộng cánh tại r: b=0,66 (m)
Chiều dày cánh tại r: t=e=11,774(cm)
D/e = 2,46

Hệ số Bán kính r/R


CA 8,5
CB 37
C 0,68
A 0,49
X 1,087
ak 0,096 (từ bảng 5.4)
aN 0,086 (từ bảng 5.4)
εo
±0,580 (từ bảng 5.4)
- Tại bán kính r = 0,2R giá trị các ứng suất tính theo công thức được trình bày:
 Ứng suất kéo:
σ 1 , K=248 , 77 (KG/cm2)
σ 2 , K=277 , 7 (KG/cm2)
 Ứng suất nén:
σ 1 , N=¿ 
σ 2 , N=¿

σ K =σ 1 , K + σ 2, K =¿

σ N =σ 1 , N + σ 2, N =¿

1
9
2
0

You might also like