Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC


Phát triển Bền vững và Công
nghệ Xử lý Môi trường

TS. Hồ Quang Như


Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 0
CHƯƠNG 8

 Cần nắm được các chất gây ô nhiễm không khí phổ biến (S20)
 Cần nắm được 6 chất gây ô nhiễm không khí tiêu chuẩn (S21)
 Cần nắm được các nguồn phát thải chất ô nhiễm (S25-30)

 Cần nắm được thách thức Biến đổi khí hậu (S42-43)
 Cần nắm công thức tính toán lượng phát thải khí (S50-52)

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 1


CHƯƠNG 8 – CÔNG THỨC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ

 Lượng phát thải khí được xác định theo công thức:

 ER 
E  P * F * 1 -  (9-1)
 100 
Trong đó:  E là lượng phát thải (lb/h);

 P là tốc độ sản xuất sản phẩm (tons/h)


 F là hệ số phát thải (lb/ton);

 ER là tổng hiệu suấr giảm phát thải của thiết bị kiểm


soát ô nhiễm không khí.

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 2


CHƯƠNG 8 – CÔNG THỨC TÍNH PHÁT THẢI KHÍ

 Lưu ý: hệ số phát thải được xác định dựa trên hàm lượng của
một chất nhất định trong nguyên liệu thô hoặc nhiên liệu được
sử dụng trong quy trình công nghiệp.
 Ví dụ công thức tính toán lượng phát thải oxit lưu huỳnh (SOx)
từ lò hơi đốt than có thể được xác định theo công thức sau:

E  P * 38 * S  (9-2)
Trong đó:  E là lượng phát thải (lb/h);
 P là tốc độ đốt cháy than (tons/h)
 S là Hàm lượng Lưu huỳnh có trong than (%).
 38 là hệ số phát thải EPA đối với phát thải SOx.
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 3
I. CHƯƠNG 8
 Ví dụ 8-1:
Một lò hơi trong một giờ đốt hết 50 tấn than có chứa 1,5% lưu
huỳnh. Hãy tính tổng lượng phát thải SOx từ lò hơi, áp dụng công
thức 9-2.

 Đáp án 8-1:
Ta có:  P là tốc độ đốt cháy than: 50 (tons/h)

 S là Hàm lượng Lưu huỳnh có trong than: 1.5 (%).


 38 là hệ số phát thải EPA đối với phát thải SOx.

E  P * 38 * S   50 * 38 * 1.5  2850 (lb/h)

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 4


Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 5
CHƯƠNG 9

 Cần phân biệt được các khái niệm PM2.5, PM10, TSP (Total
suspended particulate) (S15, 20)
 Cần phân biệt được các khái niệm về kích thước hạt như siêu
mịn, mịn và thô (S11)

 Xem phần câu hỏi 1, 2, 3,4,5 và 6 (S21-27)

 Cần nắm được các công nghệ tách PM

 Cyclone (S29-32)
+ Nguyên lý hoạt động;
+ Phạm vi ứng dụng;

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 6


CHƯƠNG 9

 Filter (S33-43)
+ Phân biệt được giữa Bag filter và Cartridges filter;
+ Phân biệt được giữa Superficial filtration và Deep filtration;
+ Ứng dụng của lọc
 Liquid scrubbing (S45-47)
+ Nguyên tắc hoạt động;
+ Phạm vi ứng dụng..

 Bộ lọc tĩnh điện (Electrostatic precipitator) (S48-51)


+ Nguyên tắc hoạt động;
+ Ứng dụng xử lý tro bay (Fly ash);
+ Vai trò của SO2, SO3 và NH3 trong xử lý tro bay.
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 7
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 8
CHƯƠNG 10

 Cần phân biệt giữa chất gây ô nhiễm sơ cấp (Primary


contaiminant) và chất gây ô nhiễm thứ cấp (Secondary
contaiminant) (S7-9)
 Cần nắm được thông tin của một số chất gây ô nhiễm sơ cấp:
+ SO2 (S11);
+ NOx (S12-13);
+ CO (S14);
+ VOCs (S15-17);
+ HCl và HF (S18-19);
+ H2S (S20);
+ NH3 (S21).
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 9
CHƯƠNG 10

 Xem kỹ các câu hỏi ngắn trong slide 35 đến slide 37;

 Năm kỹ thuật chính được sử dụng thương mại để thu giữ


và/hoặc tiêu hủy các chất gây ô nhiễm khídạng khí (S39)
 Cần nắm rõ các đặc điểm của quá trình hấp phụ (S40-44);

 Xem kỹ công thức (9-26), (9-27) và (9-28) để tính lượng carbon


cần thiết cho quá trình hấp phụ (S48-52);

 Nắm được cách tính kích thước của thiết bị oxy hóa nhiệt dung
để kiểm soát VOCa (S68-76);

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 10


CHƯƠNG 10
 Tính toán lượng carbon cần thiết cho thiết bị hấp phụ
 Yếu tố quan trọng nhất trong việc thiết kế một thiết bị hấp phụ
sử dụng carbon là khả năng hấp phụ của carbon;
 Khả năng hấp phụ của carbon là một yếu tố thay đổi đáng kể
và tùy thuộc vào:
 Các hợp chất được hấp phụ:

 Độ xốp tổng thể của các hạt carbon:


 Cấu trúc lỗ rỗng bên trong các hạt.
 Điều này không thể được ước tính một cách hiệu quả bằng tính
toán, bởi vì không có hai quy trình sản xuất nào tạo ra cùng một
loại carbon với các đặc tính giống nhau.
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 11
CHƯƠNG 10

 Tính toán lượng carbon ở điều kiện bão hòa:

M C .T
M CS ( ) (9-26)
WS

Trong đó:  MCS là khối lượng carbon ở công suất bão hòa (kg);

 MC là lưu lượng khối của chất ô nhiễm (kg/h)


 T là chu kỳ thời gian (h);

 WS là khả năng hấp phụ bão hòa của carbon đối với
chất ô nhiễm (phần khối lương).
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 12
CHƯƠNG 10

 Tính toán lượng carbon ở điều kiện làm việc:

M CS
M CW ( ) (9-27)
WC

Trong đó:  MCW là khối lượng carbon ở công suất làm việc (kg);

 WC là khả năng hấp phụ của carbon đối với chất ô


nhiễm ở điều kiễn làm việc (phần khối lương)

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 13


CHƯƠNG 10
 Ví dụ 10-1:

Tính lượng cacbon cần thiết để vận hành thiết bị hấp phụ sử dụng
carbon để xử lý carbon tetraclorua (CCl4) với tốc độ phát thải
100kg/h. Thiết bị hấp phụ được thiết kế cho chu kỳ hoạt động 4
giờ và nhà cung cấp vật liệu carbon báo cáo khả năng hấp phụ
bão hòa đối với CCl4 là 45% (0,45). Giả thiết công suất làm việc
bằng 50% công suất bão hoà.

 Đáp án 10-1:

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 14


CHƯƠNG 10

 Đáp án 10-1:

 Đầu tiên, tính toán lượng carbon cần thiết để đạt được độ bão
hòa trong 4 giờ, sử dụng phương trình (9-26)

M C .T
M CS ( )
WS

 Khi đã biết năng suất bão hòa, sử dụng phương trình (9-27) để
tính khối lượng cacbon cần thiết cho thiết kế 50% khả năng làm
việc:
M CS
M CW ( )
WC
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 15
I. CHƯƠNG 10

 Để đạt được hiệu quả thu hồi 90% hoặc cao hơn, hầu hết các
hệ thống hấp phụ carbon được thiết kế cho vận tốc khí tối đa là
30 m/phút qua bộ hấp phụ. (9-27)
 Giới hạn dưới ít nhất là 6 m/phút được duy trì để tránh các vấn
đề về dòng chảy như phân luồng.

 Vận tốc khí qua bộ hấp phụ được xác định bằng cách chia tốc
độ dòng thể tích khí cho diện tích mặt cắt ngang của bộ hấp
phụ, như được trình bày trong phương trình (9.28):

Q
V  (9-28)
A
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 16
CHƯƠNG 10
 Tính toán kích thước thiêt bị oxy hóa nhiệt

Tính toán kích thước của thiết bị oxy hóa nhiệt cơ bản là một quá
trình gồm 4 bước, bắt đầu bằng việc tính toán lượng năng lượng
cần thiết để làm nóng dòng khí đến nhiệt độ mong muốn theo
công thức (9-30) và từ đó, lượng khí thiên nhiên cần thiết theo
công thức 9.31)

 Lượng năng lượng cần thiết:

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 17


CHƯƠNG 10

(1) Lượng năng lượng cần thiết được tính theo (9-30)

(9-30)

Trong đó:

 Qnet là năng lượng cần thiết (BTU/h);

 Vin là lưu lượng khí đấu vào thiết bị oxy hóa (ft3/min);

 hi là entanpy của dòng khí ở nhiệt độ đầu vào (BTU/ft3);

 hc là entanpy của dòng khí ở nhiệt độ thiết bị oxy hóa (BTU/ft3);

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 18


CHƯƠNG 10

(2) Xác định lượng khí thiên nhiên cần thiết theo (9-31):

(9-31)

Trong đó:

 F là lượng khí thiên nhiên cần thiết (ft3/h);


 Qnet là năng lượng cần thiết (BTU/h);

 hf là entanpy của khí thiên nhiên (BTU/ft3);

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 19


CHƯƠNG 10

(3) Xác định lưu lượng thể tích tổng của dòng khí đi qua thiết
bị oxy hóa theo công thức (9-32)

(9-32)

Trong đó:
 Vtotal là lưu lượng thể tích của dòng khí qua thiết bị oxy
hóakhí thiên nhiên cần thiết (ft3/min);
 F là lượng khí thiên nhiên cần thiết (ft3/h);
 Tc là nhiệt độ thiết bị oxy hóa (F);
 Ts là nhiệt độ tiêu chuẩn (F).
Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 20
CHƯƠNG 10

(4) Thể tích buồng thiết bị oxy hóa được tính toán theo thời
gian lưu mục tiêu, sử dụng phương trình (9-33).

(9-33)

Trong đó:

 VC là thể tích bên trong thiết bị oxy hóa (ft3);

 Vtotal là lưu lượng thể tích của dòng khí qua thiết bị oxy
hóakhí thiên nhiên cần thiết (ft3/min);
 RT là thời gian lưu trong thiết bị oxy hóa (s).

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 21


I. CHƯƠNG 10
 Ví dụ 10-2:

Tính toán kích thước của thiết bị oxy hóa nhiệt được sử dụng để
kiểm soát lượng phát thải VOC từ dòng khí có lưu lượng 4000
ft3/min. Nhiệt độ của dòng khí đi vào thiết bị oxy hóa là 300F và
nhiệt độ vận hành theo thiết kế của thiết bị oxy hóa là 1.500F. Đối
với hai mức nhiệt độ này, hãy sử dụng entanpy 4,24 BTU/ft3 ở
300F và 28,24 BTU/ft3 ở 1.500F. Sử dụng nhiệt độ tiêu chuẩn
68F và nhiệt trị của khí thiên nhiên là 1.030 BTU/ft3. Đồng thời sử
dụng thời gian lưu trong thiết bị oxy hóa là 0,5 giây.

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 22


CHƯƠNG 10

 Đáp án 10-2:

(1) Đầu tiên, tính năng lượng cần thiết để làm nóng dòng khí đi
vào từ 300F đến 1.500F theo công thức (9.30):

Với:  Vin = 4000 (ft3/min);

 hi = 28,24 (BTU/ft3);

 hc = 28,24 (BTU/ft3);

Qnet = 5,76.106 (BTU/h);

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 23


CHƯƠNG 10

(2) Sau đó, sử dụng giá trị Qnet để tính toán lượng khí tự nhiên cần
thiết để đạt được mức tăng nhiệt mong muốn, sử dụng công
thức (9-31):

Với:  Qnet = 5,76.106 (BTU/h);

 hf = 1030 (BTU/ft3);

F = 5592 (ft3/h);

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 24


CHƯƠNG 10

(3) Sau khi tính được lưu lượng khí thiên nhiên, sử dụng công
thức (9-32) để tính lưu lượng thể tích tổng của dòng khí di
chuyển qua buồng oxy hóa ở nhiệt độ mong muốn là 1.500F:

Với:  F = 5592 (ft3/h);

 Tc = 1500 (F);

 Ts = 68 (F).

Vtotal = 15194 (ft3/min)


Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 25
CHƯƠNG 10

(4) Sử dụng giá trị này và thời gian lưu quy định để tính thể tích
thiết bị oxy hóa cần thiết để xử lý dòng khí theo (9-33):

Với:  Vtotal = 15194 (ft3/min);


 RT = 0,5 (s).

Vc = 127 (ft3)

Sustainable Development and Environmental Treatment Technology – Spring 2024 26

You might also like