Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài tập 1:

Theo số liệu chụp ảnh thời gian làm việc, ta có:


TĐM: CK = 20 phút/ca
PV = 35 phút/ca
NC = 25 phút/ca
TN = Tca – (CK + PV + NC) – LP = 8 x60 – (20+35+25) – 50 = 350 phút/ca
TKĐM: LP = 50 phút/ca
a. Phân tích hiệu quả sử dụng thời gian làm việc
- Hệ số sử dụng thời gian có ích:
CK +TN + PV + NC 20+350+35+25 430 43
Kci = Tca
= 8 x 60
= 480 = 48 ≈ 0.8958

- Hệ số thời gian tác nghiệp:


TN 350 35
KTN = Tca = 8 x 60 = 48 ≈0.7292

- Hệ số thời gian lãng phí (KLP)


LP 50 5
KLP = Tca = 8 x 60 = 48 ≈ 0.1042

Nhận xét: Từ 3 số liệu trên ta có thể thấy hiệu quả sử dụng thời gian chưa cao do các
nguyên nhân: (note: nhận xét dùng hệ số chứ không dùng phần trăm)
- Kci tương đối
- KTN thấp, có thể do lãng phí cao (thứ tự phải là CK+TN+PV+NC)
- KLP cao có thể do LP ksx, LPtc, LPkt, LPcn…, do đó để khắc phục LP, DN cần tìm
nguyên nhân gây ra LP để có những giải pháp phù hợp
Mẫu:
- Kci ở mức tốt: 0,8958. Hệ số này chưa cao do Klp cao
- KTN chưa cao :0,7292. Hệ số này cần đạt 0.8 mới tốt. Nguyên nhân do doanh nghiệp
đã lãng phí 50p trong 1 ca làm việc
- Hiệu quả thời gian làm việc chưa cao do vẫn có lãng phí 50 phút (Klp = 0.1041).
- Cần tìm hiểu xem lãng phí do nguyên nhân gì (có thể xảy ra 4 loại lãng phí: lãng phí
tổ chức, lãng phí kỹ thuật, lãng phí không sản xuất và lãng phí công nhân), từ những
nguyên nhân đó thì đưa ra giải pháp giảm thời gian lãng phí kèm theo, các giải pháp
đó còn phải xem xét điều kiện thực hiện giải pháp.
+ Lãng phí tổ chức: NLĐ có thể phải ngừng việc do công tác tổ chức lao động chưa
hiệu quả gât ra, ví dụ như: thời gian chờ việc, chờ nguyên vật liệu, bán thành phẩm;
thời gian đi tìm dụng cụ, đồ gá lắp; tgian chờ hướng dẫn sx. Muốn khắc phục lãng phí
thời gian này, doanh nghiệp phải cải tiến tổ chức sản xuất - kinh doanh, hợp lý hóa nơi
làm việc, mọi hoạt động phục vụ sản xuất phải kịp thời theo đúng dự kiến đã đặt ra.

+ Lãng phí kỹ thuật: Có thể đề cập đến ở đây đó là do ảnh hưởng của máy móc thiết bị
chưa được tối ưu, hoặc máy móc vận hành kém hiệu quả, có nhiều khi hư hỏng, chạy
chậm, hoặc do không được bảo trì đúng quy định gây ra những sự trì trệ trong quá
trình vận hành…. Để khắc phục cần xem xét bảo trì thường xuyên, hiểu rõ cách máy
vận hành để làm việc hiệu quả hơn…
+ Lãng phí không sản xuất: Lãng phí này có thể do những công việc không liên quan
và không cần thiết khi sản xuất, không làm tăng chất lượng và số lượng sản phẩm. Để
khắc phục lãng phí này cần củng cố kỉ luật lao động, thực hiện đào tạo kĩ càng để
tránh lặp lại trong tương lai
+ Lãng phí công nhân: Có thể do thời gian ngừng việc do người lao động vi phạm kỷ
luật gây ra, như là thời gian đi muộn về sớm, thời gian ngừng việc nói chuyện, làm
việc riêng, thời gian nghỉ trước giờ quy định, ... Để khắc phục thời gian lãng phí này,
doanh nghiệp nên tăng cường kỷ luật lao động, thường xuyên kiểm tra sự có mặt của
người lao động tại nơi làm việc, áp dụng những khuyến khích vật chất tinh thần kịp
thời,...

b. Xác định khả năng tăng NSLĐ tối đa do áp dụng biện pháp hoàn thiện tổ chức
lao động đã khắc phục được 80% lãng phí thời gian?
Có: 80% thời gian lãng phí khắc phục được
=> x(%)=80%* KLP = 80%* 0.1042= 8.336% => Tốc độ giảm mức thời gian
Tỉ lệ phần trăm NSLĐ tăng do tiết kiệm được 80% thời gian lãng phí:
100∗x 100∗8.336
y (%) = 100−x = 100−8.336 ≈ 9.094 % => tốc độ tăng NSLĐ

Vậy nếu khắc phục được 80% lãng phí thời gian thì NSLĐ sẽ tăng tối đa khoảng
9.094%.
Nhờ phát hiện được nguyên nhân của các LP trông thấy (LP không trông thấy tồn tại
trong các TG CK, PV….) có thể do LPtc, kt, ksx, cn mà DN có thể đề ra được các BP
cải tiến kĩ thuật trong điều kiện của DN cho phép. => Nhờ đó mà DN khắc phục được
80% tg lãng phí, tương ứng với giảm được 8.23% tg lãng phí, đồng thời NSLĐ tăng
9.094%.
=> Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ giảm mức thời gian (bn%)
=> Xu hướng tích cực, tạo điều kiện cho hao phí về lao động sống trên 1 sp giảm
=> Chi phí nhân công trên 1 đvị sp giảm => Giá thành sp giảm
=> Ấn định giá bán cạnh tranh trên thị trường.
c. Xác định khả năng tăng NSLĐ tối đa do áp dụng biện pháp hoàn thiện tổ chức
lao động đã khắc phục được 100% lãng phí thời gian?
Có: 100% thời gian lãng phí khắc phục được => x= 100% * 0.1042 =10,42%
Tỉ lệ phần trăm NSLĐ tăng do tiết kiệm được 100% thời gian lãng phí:
100∗x 100∗10 , 42
y = 100−x = 100−10 , 42 ≈11.632 %

Vậy nếu khắc phục được 100% lãng phí thời gian thì NSLĐ sẽ tăng tối đa khoảng
11.632%.
Câu sau phải liên quan câu trước.
Nhờ nỗ lực DN cố gắng tối đa để có thể khắc phục được các lãng phí trông thấy,
nguyên nhân phát hiện từ các LP kt, tc, ksx, cn mà DN có những biện pháp hoàn thiện
TCLĐ KH nên đã khắc phục đc 100% tgian lãng phí trên (Đây là khắc phục mang tính
tối ưu) => DN khắc phục đc 100% tg lãng phí tương ứng với đó là giảm đc 10.42%
thời gian, lm NSLĐ tăng thêm 11,632%.
=> Đây là mức tăng NSLĐ tối ưu
=> Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ giảm mức thời gian (bn%)
=> Xu hướng tích cực, hao phí về lao động sống trên 1 sp giảm
=> Chi phí nhân công trên 1 đvị sp giảm => Giá thành sp giảm
=> Ấn định giá bán cạnh tranh trên thị trường.

Bài tập 2:
Từ số liệu khảo sát thời gian làm việc, ta có: Cột này thể hiện sự
tương quan giữa thực
TN= Tca- (CK+PV+NC)-LP = 8x60 - (25+30+20) - 45= 360 phút
tế và tiêu chuẩn.
a. Lập bảng cân đối hao phí thời gian làm việc:
Thời gian theo tài liệu tiêu
Thời gian hao phí thực tế
chuẩn
Ký Lượng thời gian
% so với
hiệu Lượng thời % so với thời tăng (+) giảm (-) Lượng thời
Phải lấy thời gian
gian gian quan sát gian
thực tế so quan sát
với tiêu (1) (2) (3) (4) = (2) – (5) (5) (6)
chuẩn CK 25,00 5,21 -5 +5 20,00 4,16
(4)=(2)-(5) TN 360,00 75,00 + 50 -50 410,00 85,42
PV 30,00 6,25 -5 +5 25,00 5,21
NC 20,00 4,16 +5 -5 25,00 5,21
LP 45,00 9,38 - 45 +45 0 0
Tca 480,00 100,00 0 480,00 100,00

Cột (3) và cột (6) phải làm tròn đến 2


chữ số sau dấu phẩy.
Sai Đúng

Thời gian tạo ra NSLĐ là thời gian TN, nhưng không vì thế mà không cần thời
gian CK, PV, NC, phải có những thời gian này hỗ trợ cho thời gian TN thì TN mới
làm được, không bao giờ TN chiếm 100%.
Theo tiêu chuẩn đặt ra, các loại hao phí gồm CK, TN, PV, NC theo tỉ trọng như
trên (…) Nhưng thực tế lại có sự khác biệt: CK tăng thêm 5 phút; TN giảm 50 phút,
PV tăng 5 phút, NC giảm 5 phút và LP tăng tới 45 phút.
Thời gian tác nghiệp theo thực tế là 360 phút/ca tương ứng với tỷ trọng 75% thời
gian ca làm việc, mà theo nguyên tắc, hệ số KTN phải đạt 0.8 mới ở mức tốt, như vậy
hệ số KTN thực tế thấp, thời gian TN bị giảm tới 50 phút so với tiêu chuẩn, mà đây là
tgian trực tiếp để NLĐ tạo ra NSLĐ. Nguyên nhân do:
+ Tgian CK đã bị tăng 5p so với tgian tiêu chuẩn có thể do NLĐ chậm chạp hoặc liên
quan đến vấn đề công tác chuẩn bị chưa tốt, cần nghiên cứu nguyên nhân tại sao chuẩn
bị chưa tốt để giải quyết.

+ Tgian PV bị tăng 5 phút so với tc nguyên nhân có thể do…

+ Tgian NC tiết kiệm 5 phút so với tc, cần xem xét lại liệu tgian NC tiêu chuẩn có hơi
cao hoặc có thể do thời gian NC bị lồng ghép vào tgian CK hoặc phục vụ bị lãng phí.

+ Tgian LP tăng tới 45 phút có thể do: LPtc, LPkt, LPksx, LPcn… 4 nguyên nhân. Để
khắc phục lãng phí này, DN phải tìm ra nguyên nhân gây ra lãng phí để có thể có giải
pháp phù hợp nâng cao NSLĐ.

b) Phân tích hiệu quả thời gian làm việc theo số liệu chụp ảnh thời gian trên?
- Hệ số sử dụng thời gian có ích:
CK+TN + PV + NC 25+360+30+20 435 29
Kcitt = Tca
= 8 x 60
= 480 = 32 ≈ 0.9063

- Hệ số thời gian tác nghiệp:


TN 360 3
KTNtt = Tca = 8 x 60 = 4 ≈0.75

- Hệ số thời gian lãng phí (KLP)


LP 45 3
KLPtt = Tca = 8 x 60 = 32 ≈ 0.0938
Chữa:
- Kci tương đối thấp, bằng 0.9063 và đang tiến tới 1, có thể do LP cao (LP tới 45
phút/ca)
- KLP cao, ở mức 0.0938, tức là vẫn lãng phí tới gần 10%, điều này có thể do LP ksx,
LPtc, LPkt, LPcn…, do đó để khắc phục LP, DN cần tìm nguyên nhân gây ra LP để có
những giải pháp phù hợp (chép câu 1a)
- Ứng với TN thực tế =360p/ca, KTN= 0.75, vẫn ở mức tương đối thấp, cần cải thiện
để tiến tới 0.8.
Bên cạnh đó, so sánh giữa KTNtt=0.75 và KTN tc=0.8542, ta thấy …<…, hiệu quả sd
tg làm việc thực tế thấp hơn khá nhiều so với tiêu chuẩn…, nguyên nhân do: Tgian TN
tt giảm 50 phút so với tc:
CK tăng 5p ứng với (xấp xỉ) 5/480%
PV tăng 5p
NC giảm 5p
LP tăng tới 40p
Tương tự câu 2a

(+ Tỉ trọng tgian CK, PV, LP tăng …% ..., tỉ trọng tgian NC giảm …%)

c) Xác định khả năng tăng NSLĐ tối đa do áp dụng các biện pháp hoàn thiện
TCLĐ đã khắc phục được 75% lãng phí thời gian?
Có: 75% thời gian lãng phí khắc phục được => x= 75%* 0.0938= 7.035%
Tỉ lệ phần trăm NSLĐ tăng do tiết kiệm được 75% thời gian lãng phí:
100∗x 100∗7.035
y = 100−x = 100−7.035 ≈7.567 %

Vậy nếu khắc phục được 75% lãng phí thời gian thì NSLĐ sẽ tăng tối đa khoảng
7.567%.
Kết luận:
Nhờ phát hiện được nguyên nhân của các LP trông thấy (LP không trông thấy tồn tại
trong các TG CK, PV….) có thể do LPtc, kt, ksx, cn mà DN có thể đề ra được các BP
cải tiến kĩ thuật trong điều kiện của DN cho phép. => DN khắc phục được 75% tg lãng
phí => giảm được 7.035% tg lãng phí => NSLĐ tăng 7.567%.
=> Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ giảm mức thời gian (0.532%)
=> Xu hướng tích cực, hao phí về lao động sống trên 1 sp giảm
=> Chi phí nhân công trên 1 đvị sp giảm => Giá thành sp giảm
=> Ấn định giá bán cạnh tranh trên thị trường.
d) Tính mức sản lượng/ca theo số liệu khảo sát thời gian. Nếu đây là số lẻ, vd 71.5, có thể
làm tròn lên. (trên 0.5 thì làm tròn
Từ số liệu khảo sát thời gian làm việc, ta có: TN= 360 phút
lên)
Theo số liệu bấm giờ cho biết TNsp= 5 phút/sản phẩm. Nhưng nếu những câu sau vẫn
=> Số sản phẩm sản xuất được trong một ca là: cần tính toán tiếp, thì phải dùng
số lẻ chứ không phải thời gian
TN 360 làm tròn.
Msl = TNsp = 5 = 72 (sản phẩm/ca)

Nhận xét: Msl là 72sp/ca

- mức tính được là hợp lý vì đây là mức kĩ thuật lđ; tgian TN ca và TN sp dựa vào
phương pháp khảo sát tgian để xđ nên số liệu đã cho là chính xác.

- mức sl này còn có thể tăng thêm vì TN chỉ chiếm 75%, còn thời gian lãng phí tồn tại
45 phút, tương ứng 9.4%. DN cần tìm ra nguyên nhân của các lp trông thấy dựa vào
kết quả đã khảo sát để có thêm các biện pháp hoàn thiện tổ chức lđ để tăng hiệu quả sử
dụng tgian làm việc, tăng mức sl.

e) Tính mức sản lượng mới trong ca khi khắc phục được 75% lãng phí thời gian
trên
Có: Nếu khắc phục được 75% lãng phí thời gian thì NSLĐ sẽ tăng tối đa khoảng
7.567%.
=> Mức sản lượng mới trong ca khi khắc phục được 75% lãng phí thời gian:
Msl mới = 72 * (1+0.0757)≈ 77(sản phẩm /ca)
Nhận xét:
Nhờ phát hiện được nguyên nhân của các LP trông thấy có thể do LPtc, kt, ksx, cn mà
DN có thể đề ra được các BP cải tiến kĩ thuật trong điều kiện của DN cho phép. =>
DN khắc phục được 75% tg lãng phí, tương đương với giảm được 7.035% tg lãng phí
đã góp phần giúp NSLĐ tăng 7.567%.
=> Đây là mức cải thiện tối ưu của DN, với Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ giảm mức
thời gian (0.532%). Chính vì vậy mà mức sản lượng trong 1 ca là 77 sản phẩm/ ca,
tăng lên 5 sản phẩm so với mức sản lượng cũ (72 sản phẩm/ ca)
=> Xu hướng tích cực, hao phí về lao động sống trên 1 sp giảm
=> Chi phí nhân công trên 1 đvị sp giảm => Giá thành sp giảm
=> Ấn định giá bán cạnh tranh trên thị trường.

You might also like