ĐÁP ÁN. ĐỀ CƯƠNG ĐỊA 7

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ 2

Câu 1: Trình bày sự phân hóa địa hình Bắc mỹ

Địa hình của Bắc Mỹ chia thành 3 khu vực:


+ Hệ thống Coóc – đi- e ở phía tây là hệ thống địa hình cao và hiểm trở gồm nhiều dãy
núi chạy song song xen giữa bồn địa, sơn nguyên. Độ cao trung bình 3000-4000m
+ Miền đồng bằng trung tâm tựa như lòng máng cao ở phía tây bắc, thấp dần phía nam và
đông nam.
+ Miền núi già và sơn nguyên phía đông: bao gồm dãy núi già A-pa-lát chạy theo hướng
đông bắc tây nam và sơn nguyên La-bra-đo. Địa hình tương đối thấp.

Câu 2: Trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mỹ


- Phân hóa thành nhiều đới( B- N) : Cực và cận cực, Ôn đới, Cận Nhiệt đới
(Do lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc - gần cực Bắc)
- Phân hóa thành nhiều kiểu ( Đ – T): Ôn đới lục địa, Ôn đới hải dương, Ôn
đới hoang mạc và bán hoang mạc, cận nhiệt hải dương, cận nhiệt địa Trung
Hải (Do lãnh thổ mở rộng theo chiều ngang, ảnh hưởng của địa hình và dòng
biển)
- Phân hóa theo độ cao: Thể hiện rõ ở phần phía tây
(Do có hệ thống Cooc-đi-e cao đồ sộ)
Câu 3:
a. Bắc Mỹ là vùng đất của những người nhập cư: Có rất nhiều dòng nhập
cư vào Bắc Mỹ.
+ những người da trắng gốc châu Âu
+ những người da đen từ châu Phi bị đưa sang làm nô lệ.
+ Châu Á
+ Trung và Nam Mỹ,…
b. Tác động
+ Tích cực:
 Giúp giảm thiểu tình trạng thiếu lao động
 Đem lại sự đa dạng, phong phú về văn hóa
+ Tiêu cực:
 Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm
 Gia tăng chi phí các dịch vụ giáo dục, y tế…
 Gây sự bất đồng văn hóa và nạn phân biệt chủng tộc.
Câu 4: Phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ
Câu 5:

Câu 1: ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các cuộc đại phát kiến
địa lí thế kỉ XV- XVI?
A. Do nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu và các thị trường mới.
B. Nhờ có những bước tiến quan trọng của khoa học, kĩ thuật.
C. Con đường giao lưu, buôn bán truyền thống bị cản trở.
D. Yêu cầu cần tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.

Câu 2. Phía đông của châu Mỹ tiếp giáp với Đại Tây Dương
Câu 3. Phía tây của châu Mỹ tiếp giáp với Thái Bình Dương.
Câu 4. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên Bắc Mỹ?
A. Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức B. Thường xuyên có bão tuyết.
tạp.
C. Lãnh thổ rộng, tích chất lục địa rõ rệt. D. Giảm thiểu tình trạng thiếu lao động.
Câu 5: Đới khí hậu chiếm diện tích lớn nhất Bắc Mỹ là ôn đới
Câu 6: Các dòng nhập cư đã mang lại thuận lợi cho Bắc Mỹ : Giảm thiểu tình trạng
thiếu lao động
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là giải pháp mà các quốc gia ở Bắc Mỹ áp dụng
để khai thác bền vững đất nông nghiệp?
A. Đa canh và luân canh. B. Chuyên canh với qui mô lớn
C. trồng trọt kết hợp chăn nuôi. D. Hạn chế sử dụng chế phẩm hóa học.
Câu 8: Đồng bằng nào dưới đây không thuộc Trung và Nam Mỹ?
A. Pam-pa. B. A-ma-dôn.
C. Trung tâm. D. La-pla-ta.
Câu 9: Phía đông của lục địa Nam Mỹ có mưa nhiều hơn phía tây chủ yếu là do Do
ảnh hưởng của dòng biển nóng
Câu 10. Phía tây của lục địa Nam Mỹ có mưa ít hơn phía đông chủ yếu là do Do ảnh hưởng
của dòng biển lạnh.
Câu 11. Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất khi đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa
lí đến khí hậu Bắc Mỹ?
A. Bắc Mỹ có khí hậu nóng quanh năm. B. Khí hậu Bắc Mỹ chủ yếu thuộc đới nóng.
C. Bắc Mỹ có đầy đủ các đới khí hậu trên Trái D. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.
đất.
Câu 12. Núi già và sơn nguyên là địa hình chủ yếu của khu vực Phía đông ở Bắc Mỹ
Câu 13. Ý nào dưới đây là một trong những giải pháp để khai thác bền vững và bảo
vệ tài nguyên khoáng sản ở Bắc Mĩ?
A. Phát triển năng lượng tái tạo. B. đẩy mạnh sử dụng năng lượng hóa thạch.
C. Cấm không cho khai thác D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu 14. Sông có diện tích lưu vực lớn nhất Trung và Nam Mỹ là A-ma-dôn.
Câu 15: Đồng bằng lớn nhất Trung và Nam Mỹ là A-ma-dôn.
Câu 16: ý nào sau đây không phải là tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí
thế kỉ XV- XVI?
A. Chứng minh Trái Đất có dạng hình cầu.
B. Thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế.
C. Những bước tiến quan trọng của khoa học, kĩ thuật.
D. Đem lại những hiểu biết về những vùng đất mới.

You might also like