CN Nhuom Chuong II Phan 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 97

CHƯƠNG II : HÓA HỌC VẬT LIỆU DỆT

Nội dung
I. Cấu tạo, tính chất của xơ cellulose thiên nhiên

II. Cấu tạo, tính chất của xơ len, tơ tằm

III. Cấu tạo, tính chất của sợi nhân tạo : visco, acetat, ..

IV. Cấu tạo, tính chất của sợi tổng hợp : polyamit, polyester, polyuretan, ….

1
2
PHAÂN LOAÏI SÔÏI DEÄT

3
4
5
6
7
PHÂN LOẠI SỢI DỆT
Theo nguồn gốc, có 2 loại : sợi thiên nhiên và sợi hóa học.

1. Sợi thiên nhiên :

+ Sợi thực vật (cellulose) : bông, libe (xơ cứng) tách được từ vỏ cây đay, lanh, gai và một
số loài cây khác

+ Sợi động vật (protein) : len (thu từ lông cừu - chủ yếu, lông dê, lông lạc đà), tơ tằm

2. Sợi hóa học : gồm sợi nhân tạo và sợi tổng hợp

+ Sợi nhân tạo : được sản xuất từ các hợp chất cao phân tử thiên nhiên, qua nhiều quá trình
gia công hóa học chúng được biến thành dạng xơ hay sợi.

8
Xơ nhân tạo có nguồn gốc từ cellulose : viscose, polino, acetat, triacetat, đồng amoniac.

Xơ nhân tạo có nguồn gốc từ protit : xơ cazein (sản xuất từ sữa), xơ acdin (sản xuất từ lạc),
xơ zein (sản xuất từ protit ngô)
+ Xơ tổng hợp : được chế tạo hoàn toàn bằng những cao phân tử tổng hợp. Theo cấu
tạo hóa học xơ tổng hợp được chia thành 2 loại :

Xơ mạch dị thể : xơ polyamit (nilon 6, nilon 66, capron) và xơ polyester (terilen,


dacron, lapxan, …)

Xơ mạch cacbon : nitron, vinilon, oclon, clorin – teflon, polipropilen, và polietilen.

9
10
I. CẤU TẠO – THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƠ CELLULOSE THIÊN
NHIÊN
1. Đặc điểm chung:
Cellulose thu hoạch từ quả bông, tên thực vật học là Gossypium.

Độ dài của xơ 22 – 54 mm, bề dày 18 – 22 nm

Độ bền đứt : 20 – 24 cN/ tex, độ dãn đứt 7 – 8%

Tex là đơn vị đo độ mảnh của sợi. (1 tex : 1g sợi – 1000m ; 1 dtex : 1g sợi – 10000 m)
Khối lượng riêng : d = 1,52 g/cm3 (*)
Hàm ẩm ở đktc : W = 8 – 8,5%

Hình thái học : có hình dải dẹt như dải lụa có nhiều nếp xoắn ; đầu trên nhọn, đầu dưới nhẵn
gắn liền với hạt bông.
11
12
Baumwolle (Gossypium herbaceum) 13
Hình chụp những sợi cotton thô dưới kính hiển vi điện tử 14
15
16
Thành phần hóa học

Cellulose 94%

Tạp chất : Sáp bông 0,6%


Axit hữu cơ 0,8%
Đường các loại 0,3%
Pectin 0,9%
Hợp chất chứa Nitơ 1,3%
Tro sau đốt 1,2%
Những chất chưa biết 0,9%

Đối với loại bông thu hoạch cơ giới trong thành phần xơ bông còn có các mảnh hạt, cành lá
bông lẫn vào, vì thế sinh ra tạp chất gọi là lignin

17
18
19
20
Cấu trúc không đồng nhất còn thể hiện khi ngâm vào dung dịch đồng amoniac, xơ nở
nhưng không đồng đều, có dạng hạt cườm

21
Cấu trúc sợi cotton
Nhiều mạch phân tử cellulose trong quá trình sinh trưởng và phát triển sẽ kết hợp với nhau
thành chùm, nhiều chùm kết hợp thành thớ
Đường kính mỗi thớ có thể >200 nm, nhiều thớ kết lại thành xơ. Giữa các thớ sợi là các
khoang trống chứa đầy không khí. Thể tích khoang trống chiếm 30 – 41% thể tích xơ

22
23
24
Bề mặt riêng : 19m2/g, gồm diện tích mặt ngoài xơ và diện tích các thành mao quản bên trong

Khi xơ bông/ cotton trương nở hoàn toàn (qua quá trình tiền xử lý) tổng diện tích mặt ngoài
của xơ có thể đến 100 – 200 m2/g.

Xơ cotton có cấu trúc 2 pha : pha tinh thể 70% và pha vô định hình 30%.

25
Crystalline polymer structure Amorphous polymeric
structure

26
27
2. Cấu tạo, thành phần, tính chất của sợi cotton:

2.1. Cấu tạo, thành phần:

Cellulose cấu tạo từ 3 nguyên tố : C 44,4% ; H 6,2% ; O 49,4%

Công thức tổng quát : (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n d.glucose

Khâu đơn giản trong mạch cellulose là anhydric d – glucose, gọi tắt là gốc glucose.

28
Các gốc anhidrit gluco liên kết với nhau bằng các mối liên kết glucozit 1 – 4 :
Trong mạch đại phân tử cellulose : 2 góc d – glucose kề nhau thì nằm lệch nhau 180oC,
khoảng cách của nó là 1,028 nm.

H OH CH2OH
3 2 H H 3
O O 2 O
OH H 4
H 1
4 1 H
H OH
O O 6 H
H 5 6 5

CH2OH H OH

1,028 nm

29
Tính chất của cellulose do các yếu tố sau đây quyết định :

+ Liên kết glucozit (1 – 4), là mối liên kết ete nằm trên mạch chính

+ Các nhóm hydroxyl ( - OH), mỗi khâu có 3 nhóm trong đó có 2 nhóm OH bậc 2 (C2,
C3) và 1 nhóm OH bậc 1 (C6)

6 CH OH Nhoùm röôïu baäc nhaát


2
5
C O H
O C 4 H
1C O-C
OH H 4
H 2
3C C
H OH
Caùc nhoùm röôïu baäc hai
30
H OH CH2OH

OH H H O OH

OH H ete hoùa
H + H
H OH
O OH OH H
H
CH2OH H OH

H OH

O H
OH H
H
O O
H
CH2OH
d - gluco
31
32
2.2. Tính chất của xơ cellulose:

Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của cellulose :

a. Nhiệt độ
b. Acid
c. Kiềm

d. Ảnh hưởng của các muối

e. Ảnh hưởng của các dung môi hữu cơ

f. Ảnh hưởng của chất oxy hóa

g. Ảnh hưởng của vi sinh vật

h. Phản ứng tạo ete, ester cellulose


33
34
a. Ảnh hưởng của nhiệt độ:

Cellulose là vật liệu tương đối bền nhiệt, ở 120 – 130oC trong các dung dịch nấu hoặc
nhuộm không có mặt không khí và chịu tác dụng nhiều giờ, cellulose chưa biến đổi
Ở nhiệt độ <120oC nếu xử lý trong thời gian ngắn thì cellulose cũng chưa biến đổi,
cellulose chỉ bị mất ẩm nên giòn hơn, khi hồi ẩm sợi sẽ lấy lại độ bền

Ở nhiệt độ > 275oC cellulose bắt đầu bị vàng và bị nhiệt phân hủy ; đến to > 350oC 
thoát ra CO2 và H2O ; nhiệt độ cao hơn nữa thì cellulose bị than hóa (cháy).

Ví dụ, khi đun nóng Nhiệt độ (oC) Độ bền của vải so với lúc đầu (%)
cellulose trong 1h với 100 100
sự có mặt của không 120 94,4
khí 140 78,4
160 46
180 28
35
b. Ảnh hưởng của acid :
Cellulose kém bền với tác dụng của acid, đặc biệt là acid vô cơ. Tốc độ phá hủy cellulose
càng nhanh khi sợi bị xử lý ở nhiệt độ càng cao

Cơ chế :
Acid xúc tác cho quá trình thủy phân liên kết glucozit 1 – 4 để cắt ngắn mạch.

Nếu bị thủy phân hoàn toàn thì thu được glucose, nhưng thông thường thì thủy phân không
hoàn toàn nên vải bị mục (độ bền cơ học giảm)

c. Ảnh hưởng của kiềm :


Cellulose tương đối bền với các dung dịch kiềm

Trong các dung dịch kiềm loãng ở nhiệt độ 120 – 130oC, cellulose chưa bị tổn thương nếu
không có mặt không khí.
36
Với dung dịch kiềm đặc, cellulose hấp phụ kiềm rất mạnh và bị trương nở đồng thời tỏa nhiệt
:
[C6H7O2 (OH)2ONa]nancolat
[C6H7O2(OH)3]n + n NaOH
[C6H7O2(OH)3NaOH]ncellulose kieàm

Ứng dụng:
Cotton bền với dung dịch kiềm nên dung dịch kiềm được dùng trong quá trình xử lý vải gọi
là mercerization.
Trong dung dịch kiềm, sợi cotton sẽ phồng lên, trở nên tròn, đều đặn và giảm thiểu tính xoắn
của các sợi.
Nếu trong khi phồng lên, vải được giữ chặt để tránh co rút thì cotton sẽ thay đổi hình dạng
và tạo ra 1 bề mặt nhẵn hơn.

37
Sau khi tẩy chất kiềm và
sấy khô, sợi cotton vẫn
giữ nguyên dạng hình
ống tròn.
Tuy không có sự khác
biệt rõ rệt về tính chất
hoá học của vải được xử
lý mercer và không được
xử lý nhưng vải qua xử lý
sẽ cho tính bám màu tốt
hơn và chất lượng hình
ảnh cao hơn

38
d. Ảnh hưởng của các muối :

➢ Muối có tính acid :

NaHSO3, NaHSO3, NaH2PO4, … có tác dụng với cellulose cũng tương tự như acid nhưng mức
độ thấp hơn.
➢ Muối có tính bazơ :
Na2CO3, NaHCO3, … những muối này tác dụng với cellulose tương tự như bazơ nhưng yếu
hơn.
e. Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ :

Cellulose không hòa tan trong nhiều dung môi hữu cơ

Bị hòa tan trong dung dịch đồng amoniac Cu(NH3)n(OH)2

39
f. Ảnh hưởng của chất oxy hóa :
Cellulose kém bền và nhạy cảm với tác dụng của chất oxy hóa

Khi bị oxy hóa chúng chuyển thành hợp chất oxit cellulose,
Tùy theo tác nhân oxy hóa và điều kiện phản ứng mà các nhóm OH trong mạch cellulose sẽ
bị oxy hóa hoàn toàn hoặc chỉ bị oxy hóa 1 bộ phận.
H OH C H 2O H O O
OH OH C C
O O
OH
H H H H
OH H
O O H O O
H
C H 2O H H OH
COOH

H O O H
O C C
+ H 2O
H
O O
40
COOH
g. Ảnh hưởng của vi sinh vật:

Cotton kém bền với vi sinh vật (bị giảm độ bền cơ lý).
Một số enzyme có khả năng làm chất xúc tác thuỷ phân cellulose (cắt ngắn mạch)
→ lợi dụng tính chất này để thực hiện công đoạn cắt lông/ xén long trên bề mặt vải, giảm trọng,
mài,….

h. Phản ứng tạo ete, ester cellulose :

[C6H7O2(OH)3]n + Cl – CH2 – COOH → C6H7O2(OH)2 – O – CH2 – COOH]n

Sản phẩm ete hóa có thể ở dạng muối Na, amoni :


C6H7O2(OH)2 – O – CH2 – COONa ;

hoặc C6H7O2(OH)2 – O – CH2 – COONH4 tùy theo mức độ oxy hóa, số lượng nhóm OH.

41
Trong số các sản phẩm ete hóa, quan trọng nhất là CMC (cacboxyl metyl cellulose)

CMC có nhiều ứng dụng khác nhau trong ngành dệt, được dùng làm hồ sợi dọc, làm hồ in
hoa

Trong các ngành khác : dùng để chế tạo các hệ keo kể cả pha chế bột giặt dạng kem, dùng
trong dung dịch khoan thăm dò dầu khí, để bảo vệ hệ keo chống sa lắng, phấn không bụi.

NH4CMC được dùng trong công nghệ dệt bằng tia nước.

42
Trong số ester cellulose quan trọng hơn cả là xantogenat, dùng sản xuất sợi visco

[C6H7(OH)2 - O - Na]n + CS2 C6H7(OH)2 - O


C=S
SNa n
este cellulose
Khi ester hóa cellulose với acid acetic đậm đặc tạo ra triacetat cellulose dùng sản xuất
sợi triacetat.

[C6H7O2(OH)3]n + n CH3COOH [C6H7O2 - (O - C - CH3)3]n


O
triacetate

43
• Nhận biết sợi cotton:

44
2.3. Các tạp chất của cellulose:

a. Sáp thực vật


b. Pectin
c. Hợp chất chứa Nitơ
d. Đường
e. Lignin

a. Sáp thực vật :


Là thành phần khó tách ra khỏi xơ cellulose thiên nhiên, chảy ở 80oC. thành phần của sáp
gồm :
+ Acid béo phân tử thấp (acid stearic C17H35COOH)

+ Rượu cao phân tử C30H61OH

+ Ester của acid cao phân tử và rượu cao phân tử R1 COO R2


45
R1, R2 là các gốc hydrocacbon có số cacbon 25 – 30

Trong quá trình nấu tẩy, phải nhũ hóa sáp ở to >80oC, nhờ tác dụng của chất trợ có tính
năng nhũ hóa để chuyển thành dạng hạt nhũ tương, tách ra khỏi vải nằm lơ lửng rồi tách hẳn
ra
b. Pectin :
Là 1 polysaccarit, một dạng đường phức tạp có mạch phân tử gọi là polygalacturonic, khi
thủy phân và tách ra ta thu được acid pectic. Acid này còn có thể ở dạng muối hoặc metoxyl
hóa

H OH H OH H OH
OH H OH H OH H
OH OH OH
H H H H H H
H O OH O H O OH
H OH
COOH O C
O
C
O (Ca/Mg) O - CH3
46
Pectin thường có trong nhựa cây, lá xanh, khó tan trong nước lạnh, một bộ phận tan
được trong nước nóng và dễ tan trong dung dịch kiềm, tan hoàn toàn trong dung dịch oxalat
amonium (COO – NH4)2.

c. Hợp chất chứa Nitơ : Gồm 2 phần

• Nitơ dưới dạng muối của acid nitric :

Dạng này có thể hòa tan được, nhất là trong dung dịch kiềm

• Nitơ dưới dạg hợp chất protein:

Dạng này không tan trong nước nhưng dưới tác dụng của dung dịch kiềm hoặc của chất
oxy hóa thì chúng bị thủy phân chuyển thành các axit amin HOOC – R – NH2 và tan vào
trong dung dịch
47
d. Đường các loại :

Là các hợp chất hữu cơ đã chuyển hóa thành đường hoặc chưa thành đường có khả năng
hòa tan trong nước nóng và tách ra được.

Hemicellulose cũng là 1 hợp chất hỗn hợp của nhiều hydrat cacbon không tan trong nước
lạnh, tan dễ hơn trong nước nóng và dung dịch kiềm

Trong số này có 1 số bộ phận cellulose phân tử thấp, phần này sẽ bị hòa tan trong dung
dịch kiềm 15 – 17,5%.

Trong quá trình nấu và làm bóng, khi chịu tác dụng của kiềm, hemicellulose sẽ bị hòa tan

e. Lignin :
Là thành phần có trong nhựa cây, công thức của nó tương đối phức tạp

Trong sợi libe, lignin có hơn 4%


48
O

OH CH2
HO CH = C - CH2OH O - C - CH2 OH
OH
OCH3 OCH3
OCH3

Lignin là phần khó tách nhất trong số tạp chất của cellulose.
3. XƠ LIBE :
Thu được từ vỏ, lá cây, lanh, gai, dứa, đay và các xơ khác
Sau khi sơ chế (làm sạch mô biểu bì) , thành phần hóa học của xơ libe :
Cellulose chiếm 65%
Tạp chất : pectin 6% ; sáp thực vật 4,6% ; hợp chất chứa nitơ 0,62% ; lignin
4,2% ; chất thuộc da (tanin) 0,4% ; hemicellulose 13,95%
49
Để tách riêng xơ sợi ra khỏi vỏ cây, người ta kết hợp nhiều biện pháp : phương pháp hóa
học, vi sinh, phương pháp cơ học nâng cao tỷ lệ cellulose lên 80 – 82%.

Trong vỏ cây, xơ libe nằm thành chùm libe, khi sơ chế người ta tách những chùm này ngắn
hơn thành 150 – 170mm, gọi là xơ kỹ thuật

Nếu tách ngắn 50 – 70mm thì ta được xơ cơ bản, xơ này dùng để kéo sợi và dệt hoặc phối
với các sợi khác.

Xơ llibe có hình thoi, nhọn cả 2 đầu và chúng kết bó nhiều xơ cơ bản lại với nhau thành xơ kỹ
thuật

Đặc điểm chung của các loại xơ libe là cứng, kém mềm mại nhưng có độ bền cơ học cao hơn
nhiều so với xơ bông
Trong quá trình tiền xử lý việc làm sạch những tạp chất cho sợi libe gặp nhiều khó khăn hơn
vải bông và phải xử lý kết hợp nhiều giai đoạn nấu tẩy
50
Linen & Hemp

51
Bamboo

Bamboo grows rapidly, needs very little care, and sequesters a large amount of carbon dioxide,
so you’d think it’d be a sustainable choice; however, the majority of bamboo fabric is produced
with heavy chemicals similar to the process of rayon. Bamboo linen is a sustainable alternative
that isn’t produced chemically, but it’s hard to find.

52
53
54
II. CẤU TẠO, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA LEN, TƠ TẰM
Natural protein fibres

55
II. CẤU TẠO, THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT CỦA LEN, TƠ TẰM
Len, tơ tằm là sợi protein thiên nhiên

Protein cấu tạo từ nhiều acid amin, thường từ 2 acid amin khác nhau.
HOOC - CH - NH - CO - CH - NH - CO - CH - NH - . . . - CH - NH2
R1 R2 R3 Rn

Các acid amin liên kết với nhau bằng liên kết amit – peptit ( - CO – NH )

Có 2 loại acid amin: acid amin phân tử lớn và acid amin phân tử nhỏ

Dạng tổng quát : HOOC – Pr – NH2

56
Trong keratin của len 70% mạch là các acid amin phân tử lớn tham gia tạo mạch, như
acid thioamin, acid monoaminodicarboxylic, ccid mono cacboxylic diamin, acid amin c ó
chứa mạch vòng và dị vòng

Thành phần fibroin của tơ tằm thì 70% mạch được tạo thành từ các acid amin phân tử nhỏ
như acid monocacxylic, acid hydroxy amin, Acid thioamin

 mạch phân tử của tơ tằm đơn giản hơn, ít nhánh hơn, chúng có điều kiện nằm sát vào
nhau hơn, kết bó dễ hơn để hình thành cấu trúc tinh thể.

57
H2N – Pr – COOH là một hợp chất lưỡng tính, nhưng tính acid trội hơn bazơ, mạch đại
phân tử có thể ở dạng ion hoá hoặc không ion hoá

Trong môi trường H+, protein tích điện dương.


H2N – Pr – COOH + HCl → Cl- + +NH3 Pr COOH
Trong môi trường OH- protein tích điện âm :

H2N – Pr – COOH + NaOH → H2N Pr COO- + Na+ + H2O

 nhuộm len, tơ tằm bằng thuốc nhuộm cation (dùng những kiềm yếu vì protein rất nhạy
cảm với kiềm, đặc biệt là với NaOH len tơ tằm sẽ bị hòa tan nhanh chóng )

Tuy lưỡng tính nhưng protein bền hơn với các dung dịch acid, chịu nhiệt độ cao và trong
dung dịch acid mạnh protein mới bị phá hủy
58
Lực tương tác giữa các mạch protein polypeptit bao gồm :
+ Liên kết Val der Waals
+ Liên kết Hydro

+ Liên kết ion (phát sinh giữa các nhóm -NH2, COOH khi nằm kề nhau sẽ chuyển thành
+NH –OOC)
3

+ Liên kết hoá trị thể hiện ở cầu bắc ngang S – S (có ở sợi len)

59
1. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA LEN :

1.1. Nguyên liệu :

Chủ yếu là lông cừu, một phần lông lạc đà và một số gia súc khác

Được chia ra làm nhiều cấp :

Cấp 1 : là những len có xơ dài và mảnh, đồng nhất, không lẫn với xơ chết, mềm mại

Cấp 2 : kém mượt, mảnh hơn

Cấp 3, 4 : là những xơ thô có độ dài không cao, thành phần kém đồng nhất, độ mảnh
khong cao, thô cứng hơn thu được từ những giống cừu lai và những nơi chăn nuôi
không thích hợp cả về thức ăn lẫn thời tiết.

60
61
62
Cashmere goats

63
Cashmere goats have hooves that might as well be pile-drivers, deeply gouging the soil and
destroying soil integrity and pull grasses out at the root, killing the plant permanently.

They are destroying the pastures on which they graze. This creates literal deserts.
Overeating goats are severely altering the ecosystem.
When goats graze, they pull grasses from the root, whereas sheep and alpaca only eat the
grass at the surface, preserving the root system.

It’s not that cashmere is inherently unsustainable, it’s that these unprecedented volumes of
cashmere production are.

Though the sheep are the worst part, it still requires a similarly chemically intensive process
to remove lanolin as wool.

64
65
66
67
1.2. Cấu tạo của xơ len:

Mặt ngoài xơ len có 1 lớp vảy bao phủ. Chúng được sắp xếp xuôi chiều từ ngọn đến
gốc như vảy cá.

68
69
Mặt cắt ngang xơ len Nhìn theo chiều dọc

70
Lớp vỏ của xơ len là thành phần chính được tạo thành từ
các tế bào hình ống ; các tế bào này được cấu tạo từ các tế
bào vi lượng (được cấu tạo từ các tế bào nguyên sinh),
nhiều tế bào nguyên sinh tập hợp lại thành ra các thớ

Thành phần chính của len là keratin.


Cấu tạo của keratin là dạng xoắn kết hợp với dạng gấp khúc
khi kéo thẳng ra nó vẫn còn có dạng ziczac (do trong mạch
có nhóm peptit và góc hóa trị của các nguyên tố này khác
nhau)

71

Kêratin Dạng xoắn Dạng ziczac


1.3. Thành phần hóa học :

Xơ len cấu tạo chủ yếu từ keratin (90 – 93%), tạp chất (7 – 10%)

Tạp chất gồm : màng ngăn giữa các tế bào (mỡ len, sáp len), các tạp chất khác

Khi mới thu hoạch xơ len còn nhiều tạp chất cơ học và có màu thiên nhiên nên phải qua sơ chế
để làm sạch tạp chất, xông khí SO2 để khử màu rồi mới chuyển về các cơ sở dệt

Thành phần chủ yếu của keratin :

C 50,3 – 52,5%
O 20,7 – 25%
H 6,4 – 7,3%
N 16,2 – 17,7%
S 0,7 – 5%

Sự dao động này do phụ thuộc nguồn nguyên liệu tốt xấu. 72
Cấu trúc mắc lưới của xơ len :

C NH
CH - CH2 - S - S - CH2 -HC

HN C O

C O H N

R -HC CH R
N H O C
O C NH
C-CH2-COO H3N-(CH2)4)- HC
HN C O

73
Helical arrangement of the wool molecule (Wool Bureau,
Inc. as cited in Kadolph, 2002:56)

74
Trong thành phần acid amin của keratin chứa 70% các acid phân tử lớn

 nhóm chức trong mạch keratin không phải chỉ có ở 2 đầu mạch mà thường có cả ở giữa
mạch
Khi nhuộm trong môi trường H+, -NH2 ở đầu mạch và giữa mạch đều bị oxy hóa chuyển
thành tâm tích điện (+), thu hút thuốc nhuộm về mình nên khả năng nhuộm bằng thuốc
nhuộm acid khá mạnh

Lực tương tác giữa các mạch keratin gồm 4 lực : Val der Waals, liên kết hydro, liên kết
ion và liên kết hóa trị.

Để nhận biết xơ len nhanh nhất có thể dùng phản ứng cháy, khi len cháy thoát ra mùi
khét như chất sừng, dùng phản ứng tủa với sunfat chì khi hòa tan len trong kiềm sẽ tạo
tủa PbS đen

75
1.4. Tính chất của xơ len :

Dạng  :

Khi bị kéo dãn ra thành dạng  :

76
• Khi keùo daõn trong thôøi gian ngaén, nhieät ñoä thöôøng, neáu laáy taûi troïng ñi thì daïng 
chuyeån veà daïng  raát chaäm vaø khoâng hoaøn toaøn

Muoán vaät lieäu trôû veà daïng  thì phaûi xöû lyù vôùi nöôùc hoaëc hôi nöôùc ôû nhieät ñoä cao hôn

• Neáu quaù trình keùo daõn ñoàng thôøi xöû lyù hôi nöôùc trong thôøi gian ngaén  chuyeån sang
;

Khi ngöøng keùo daõn vaø xöû lyù tieáp baèng nöôùc soâi (hoaëc hôi) nhöng khoâng taûi troïng thì
 →  nhöng vöôït quaù kích thöôùc ban ñaàu, goïi laø hieän töôïng quaù co.

• Neáu keùo daõn vaø xöû lyù trong thôøi gian daøi 1 – 2h trong moâi tröôøng hôi thì sau khi
ngöøng xöû lyù vaät lieäu khoâng co veà traïng thaùi ban ñaàu maø coøn daøi hôn ban ñaàu khoaûng
30%.

77
1.5. Caùc tính chaát hoùa hoïc :
a. Ảnh hưởng của nhieät :
Khi xô len chòu taùc duïng cuûa nhieät ñoä (105oC) noù bò thoaùt aåm, trôû neân doøn hôn nhöng
chöa bò toån thöông.
Sau khi hoài aåm sôïi laáy laïi ñoä beàn ban ñaàu nhöng neáu bò gia nhieät keùo daøi (ôû nhieät ñoä
105oC) nhieàu giôø thì len ban ñaàu bò nhieät huûy vaø thoaùt ra H2S, NH3.
Nhieät ñoä cao hôn nöõa thì toác ñoä nhieät huûy caøng nhanh
b. Ảnh hưởng cuûa nöôùc vaø hôi nöôùc :
Xô len bò tröông nôû to theo tieát dieän ngang ñeán 200%, theo chieàu doïc 1 – 2%. ÔÛ ñieàu
kieän tieâu chuaån xô len huùt aåm töø 12 – 13% nhöng khi saáy khoâ seõ xuaát hieän hieän töôïng
nhaû aåm treã.

78
c. Ảnh hưởng của H+ :

Len töông ñoái beàn vôùi taùc duïng cuûa caùc H+ loaõng ôû nhieät ñoä thaáp. Coøn vôùi taùc duïng
cuûa H+ noàng ñoä cao, nhieät ñoä cao thì len cuõng bò toån thöông nghieâm troïng, ñoä beàn giaûm.

d. Ảnh hưởng của OH- :


Len ñaëc bieät keùm beàn vôùi taùc duïng cuûa caùc dung dòch kieàm, ñaëc bieät laø NaOH, KOH.

Vì trong maïch phaân töû cuûa keratin coù chöùa nhoùm amit peptit voán ñöôïc hình thaønh töø 1
goác acid vaø bazô
C-N
O H
döôùi taùc duïng cuûa kieàm khi bò thuûy phaân seõ chuyeån ngay veà daïng
ONa
C + H2N
O

Lieân keát peptit bò ñöùt ngay vaø len seõ bò hoøa tan nhanh choùng. Khi caàn thieát chæ söû
duïng dung dòch kieàm yeáu pH  8 79
e. Taùc duïng vôùi chaát oxy hoaù :
Trong thaønh phaàn cuûa xô len coù lieân keát - CH2 - S – S – CH2 - neân khi gaëp chaát oxy
hoaù maïnh thì ñaàu tieân seõ chuyeån thaønh
O
CH2 - S - CH2 Sau ñoù döôùi taùc duïng cuûa nöôùc chuyeån thaønh
O CH2 - SO3H + HS - CH2

→ xô len bò co ruùt chieàu daøi vaø daïng beân ngoaøi cuûa sợiù xaáu ñi, coù nhieàu neáp nhaên treân
maët vaûi.

Haïn cheá khaû naêng bò oxy hoaù vaø bieán tính len treân nguyeân taéc ñöa vaøo cross linking
goác hydrocacbon taïo neân lieân keát beàn vöõng hôn

CH2 - S - R - S - CH2

80
f. Ảnh hưởng của chất khử :

Len cuõng keùm beàn vôùi taùc nhaân khöû, ñaëc bieät khi coù maët ñoàng thôøi caû kieàm ; nguyeân töû
hydro môùi sinh do coù khaû naêng khöû maïnh seõ laøm ñöùt moái lieân keát naøy.

Khi caàu noái ngang bò ñöùt thì len cuõng bò co ruùt chieàu daøi.
g. Ảnh hưởng của caùc muoái :

Caùc muoái coù tính bazô, axit cuõng taùc duïng vôùi xô len töông töï nhö bazô, axit nhöng
yeáu hôn.

Khi söû duïng caùc muoái ñeå xöû lyù sôïi len caàn chuù yù caùc ion kim loaïi Fe3+, Cr3+, Al3+,

Caùc ion kim loaïi naøy ôû daïng hydroxyt raát deã baùm vaøo xô len, khi nhuoäm seõ taïo
thaønh phöùc vôùi thuoác nhuoäm laøm cho aùnh maøu cuûa saûn phaåm thay ñoåi, ña soá laø laøm
cho maøu keùm töôi.
81
II. CAÁU TAÏO VAØ TÍNH CHAÁT CUÛA TÔ TAÈM :

Tô taèm laø loaïi nguyeân lieäu deät quyù ñöôïc saûn xuaát nhieàu ôû Trung Quoác, Nam Trieàu
Tieân, Nhaät, Aán, Braxin.
Tyû leä tô taèm trong toång soá sôïi deät toaøn theá
giôùi khoaûng 0,2% nhöng do coù nhieàu ñaëc tính
quyù neân ôû nhieàu nöôùc vaãn duy trì saûn xuaát.

82
Silk is a natural, durable, yet biodegradable material that has a very low environmental
impact. When produced by weavers on handlooms, silk has almost no environmental
impact according to the Nordic Fashion Association. Honestly, this is probably on par with
tencel as the best choice for new fabrics.
The downside is commercial silk raises concerns for the treatment of the worms: the
process of making silk en masse requires boiling the cocoons, killing the worms. Though it
produces less durable fabric, “peace silk” or wildly harvested silk allows the moths to
emerge.

83
84
85
2.1. Caáu taïo cuûa tô taèm :

Tô soáng coù thaønh phaàn : fibroin 70 – 80%, xerixin 20 – 30%.

Nhöõng sôïi tô thöôøng goàm 2 tô cô baûn dính vôùi nhau baèng 1 lôùp keo xerixin. Coøn khi
öôm tô thì thaáy 9 – 10 sôïi tô nhaäp thaønh moät sôïi phöùc.

Ngoài ra, trong thành phần sợi còn có tạp chất : 0,4 – 0,6% có thể hòa tan trong ete ; 1,2 –
3,3% hòa tan trong cồn và 1 – 1,7% chất khoáng

86
Cấu trúc sợi tơ dưới kính hiển vi điện
tử. Hình của Oliver Meckes

87
Sợi tơ chưa xử lý, phản chiếu màu
sắc có trong ánh sáng chiếu vào.
Hình từ trang microscopy-uk.org.uk

88
Caáu taïo cuûa fibroin : C 48 – 49%
H 6,4 – 6,51%
N 17,35 – 18,89%
O 26 – 27,9%
Khoái löôïng phaân töû cuûa fibroin coù theå ño ñöôïc baèng nhieàu phöông phaùp khaùc nhau, ngöôøi
ta xaùc ñònh ñöôïc trong khoaûng 80 000 – 100 000

Thaønh phaàn :

Fibroin được hình thành với 70% axit amin phân tử nhỏ, vì vậy sợi rất ít nhánh , các mạch
này nằm sát bên nhau hình thành tỷ lệ tinh thể khá cao (70%).

Nhôø ñoù maø tuy coù ñoä maûnh cao (1 – 2 dtex) nhöng tô taèm coù ñuû ñoä beàn caàn thieát ñeå
duøng trong ngaønh deät vaø may maëc.

89
90
91
92
Moät soá maãu xô keùn cuûa Vieät Nam khi phaân tích baèng phöông phaùp saéc kyù loûng
cao aùp (HPLC) cuõng cho thaáy tyû leä axit amin phaân töû nhoû cuûa tô taèm Vieät Nam cuõng
chieám ñaïi boä phaän trong maïch phaân töû cuûa fibroin

Trong thaønh phaàn nguyeân toá cuûa fibroin khoâng coù S neân tô taèm khoâng coù caáu truùc
maéc löôùi ; löïc töông taùc giöõa caùc maïch chæ goàm coù lieân keát hydro, Vandervan, lieân keát
ion
Tô taèm deã bò nhaøu, ñaëc bieät laø nhaøu ôû traïng thaùi öôùt.
Khi ngaâm vaøo nöôùc, do trong maïch coù chöùa nhieàu nhoùm chöùc öa nöôùc neân tô bò
tröông nôû maïnh ñaëc bieät laø theo tieát dieän ngang

Ôû traïng thaùi tröông nôû caùc nhoùm chöùc coù cöïc laïi töông taùc vôùi nhau ôû vò trí môùi ;
khi saáy khoâ sợiù khoâng coù khaû naêng phuïc hoài veà daïng ban ñaàu → ñeå laïi treân maët saûn
phaåm nhöõng neáp nhaøu.
93
2.2. Tính chaát hoaù hoïc :

a. Khaû naêng tröông nôû vaø hoøa tan :


Tô taèm khoâng tan trong röôïu, ete vaø nhieàu dung moâi höõu cô khaùc, khoâng tan trong nöôùc

Khi ngaâm vaøo nöôùc, noù bò tröông nôû toái ña 30 – 40% theo tieát dieän ngang, coøn chieàu daøi 1
-2 %. Nöôùc chæ thaám vaøo nhöõng phaàn voâ ñònh hình cuûa xô, coøn phaàn tinh theå raát khoù thaâm
nhaäp vaøo

ÔÛ ñieàu kieän tieâu chuaån, tô taèm coù haøm aåm 11 – 12%, deã thaám moà hoâi, thoaùng maùt.

Tô taèm seõ huùt moà hoâi treân da, phaàn hôi aåm naøy seõ boác hôi thoaùt ñi. Khi nöôùc thoaùt ra seõ
mang theo nhieät töø khoâng gian giöõa cô theå vaø vaûi taïo neân tieåu khoâng gian coù nhieät ñoä thaáp
hôn so vôùi beân ngoaøi

94
b. Vôùi taùc duïng cuûa axit :
Fibroin tương đối bền với dung dịch axit loãng ; trong môi trường axit, tơ tằm tích điện (+)

Tuy nhiên nếu dùng dung dịch axit đâm đặc như H2SO4, HCl ở nhiệt độ cao thì tơ tằm sẽ bị
tổn thương mạnh

Sau khi xử lý lụa tơ tằm, khâu cuối cùng là xử lý bằng CH3COOH (3-5 g/l)
c. Với tác dụng của dung dịch kiềm :

Fibroin kém bền với tác dụng của dung dịch kiềm ; trong dung dịch NaOH 5 – 7% ở nhiệt độ
sôi, sợi bị hòa tan hoàn toàn trong 2 – 3 phút

d. Với tác dụng của muối :

Các muối có tính kiềm hoặc axit cũng tác dụng lên tơ tằm tương tự như axit và kiềm nhưng
yếu hơn, đặc biệt cần chú ý fibroin bị hòa tan trong dung dịch đồng amoniac ; dung dịch
ZnCl2 đậm đặc ; dung dịch NH4OH loãng. 95
e. Với tác dụng của chất oxy hoá và chất khử :

Tơ tằm nhạy cảm với tác dụng của chất oxy hoá, đặc biệt trong môi trường OH-

Các chất tẩy trắng như NaClO, NaClO2 đều không thích hợp để tẩy trắng tơ tằm

Các chất khử nhìn chung không có ảnh hưởng đáng kể đến fibroin.

3. Caáu taïo vaø tính chaát cuûa Xerixin :


Laø thaønh phaàn keo dính ñeå baûo veä sôïi tô vaø dính 2 tô cô baûn vôùi nhau,

Thaønh phaàn nguyeân toá cuûa Xerixin :

C 44,3 – 46,3%
H 5,75 – 6,42%
N 16,44 – 18,3%
O 30,35 – 32,5%
S 0,15% 96
Xerixin cuõng laø hôïp chaát protein nhöng maïch phaân töû ngaén vaø chöùa nhieàu axit amin
phaân töû nhoû, vì vaäy coù khaû naêng hoaø tan ñöôïc trong nöôùc noùng nhöng chaäm ;

Deã tan hôn trong caùc dung dòch kieàm yeáu, axit yeáu ; deã tan trong dung dòch kieàm vaø
chaát taåy röûa toång hôïp hoaëc hoøa tan trieät ñeå hôn trong nöôùc ôû nhieät ñoä > 100oC.
Caáu truùc :

xerixin coù caáu truùc khoâng chaët cheõ, chuû yeáu ôû daïng voâ ñònh hình cho neân khi ngaâm vaøo
nöôùc thì noù bò tröông nôû maïnh vaø chuyeån daàn sang traïng thaùi hoøa tan

Xerixin keùm beàn vôùi men vi sinh vaät

Sau khi taùch saïch xerixin luïa tô taèm seõ ñöôïc giaûm troïng töø 20 – 30%, luïa tô taèm seõ mòn
maøng hôn, deã bò xoâ daït hôn, thöa hôn → khi deät cuõng nhö thieát keá maët haøng töø luïa tô
taèm phaûi tính ñeán luïa ñöôïc giaûm troïng 20 – 30%.
97

You might also like