CN Nhuom Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 172

CÔNG NGHỆ NHUỘM

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC CHẤT MÀU


I. Lý thuyết màu cổ điển
II. Lý thuyết màu hiện đại
III. Tên gọi, phân loại thuốc nhuộm
IV. Phân tích và đánh giá thuốc nhuộm

CONGNGHENHUOM CHUONG I 1
CONGNGHENHUOM CHUONG I 2
Denim

CONGNGHENHUOM CHUONG I 3
CONGNGHENHUOM CHUONG I 4
Catalogue màu
Light Washing
Color Sample Product Name Classification
Fastness Fastness

Yellow S-6G S 6-7 5

Yellow E-4G E 7 4-5

Orange S-RL S 5 5

Orange S-3RL S 6 4-5

Dark Red S-GL SE 6-7 5

Red SE-R S 5-6 4-5

Blue E-2BL E 7 4-5

Blue S-BBG S 7 4-5

Deark Blue ECO SE 6 5

Black ECO SE 6 4-5

CONGNGHENHUOM CHUONG I 5
Biểu đồ phân bố sản lượng hóa chất ngành Dệt may

CONGNGHENHUOM CHUONG I 6
http://www.seotraininginpune.co.in/industry-news/textile-chemicals-market-analysis-size-
regional-outlook-share-trend-growth-analysis-and-forecast-report-2025-credence-research-
2/

CONGNGHENHUOM CHUONG I 7
I. LÝ THUYẾT MÀU CỔ ĐIỂN :

* Thuyết mang màu

* Thuyết màu quinoit

* Thuyết nguyên tử chưa bão hòa và thuyết tạo màu khi


chuyển hợp chất hữu cơ về dạng muối

* Thuyết dao động màu

* Thuyết nhiễm sắc

SV tự đọc thêm trong TLTK số [3]

CONGNGHENHUOM CHUONG I 8
II. LÝ THUYẾT MÀU HIỆN ĐẠI :

Bản chất của màu sắc trong tự nhiên :

- Cấu tạo của vật thể có màu


- Thành phần của ánh sáng chiếu vào vật thể và góc quan sát
- Tình trạng của mắt người quan sát

Màu quang phổ Tông màu


Màu vô sắc Độ sáng
Màu hữu sắc Độ thuần sắc

CONGNGHENHUOM CHUONG I 9
Màu quang phổ

CONGNGHENHUOM CHUONG I 10
CONGNGHENHUOM CHUONG I 11
CONGNGHENHUOM CHUONG I 12
CONGNGHENHUOM CHUONG I 13
CONGNGHENHUOM CHUONG I 14
CONGNGHENHUOM CHUONG I 15
Quan hệ giữa ánh sáng và màu sắc :

Vật chất có màu do hấp thụ, phản xạ ánh sáng ở vùng khả kiến.

Vật chất có thể hấp thụ ánh sáng ở vùng tử ngoại và hồng ngoại
nhưng không nhìn thấy màu

Vùng khả kiến :  = 400 – 800 nm

Vùng tử ngoại :  = 10 – 400 nm

Vùng hông ngoại:  = 800 – 106 nm

CONGNGHENHUOM CHUONG I 16
Điều kiện để hợp chất hữu cơ có màu :

- Phân tử chất màu có thể có mạch hở, mạch vòng nhưng


trong phân tử phải có cấu tạo  liên hợp.

- Phân tử phải có nhóm sinh màu liên kết trực tiếp với hệ
thống  liên hợp

CONGNGHENHUOM CHUONG I 17
Nhóm sinh màu (hàm sắc) : azo – N = N – ; nitro NO2,
azometyl : = C = N – ; carbonyl = C = O

Nhóm trợ màu (trợ sắc) : - OH ; - NH2 ; - OR ; - NHR làm cho màu
thuần khiết hơn (bản thân nhóm trợ sắc không mang màu)

- Phân tử có thể thay đổi màu do cấu tạo, ảnh hưởng của kim loại
hay môi trường
Màu sắc của các chất hữu cơ về bản chất là hiện tượng vật lý, do có
cấu tạo đặc biệt có khả năng hấp thụ sóng điện từ ở những bước sóng
nhất định, sinh ra vùng quang phổ nhìn thấy

Khi ánh sáng trắng chiếu lên vật thể thì vật thể chỉ hấp thụ một số tia
nhất định, phần còn lại thì xuyên qua hoặc phản xạ, do đó vật thể sẽ
thể hiện màu sắc bằng cảm nhận của mắt.
CONGNGHENHUOM CHUONG I 18
Nếu vật thể hấp phụ hoàn toàn ánh sáng chiếu vào thì vật thể mang
màu đen.

Nếu không hấp thụ bước sóng nào cả (cho xuyên qua) thì vật thể
trong suốt không có màu

Nếu không hấp phụ mà phản xạ hoàn toàn thì cho màu trắng

CONGNGHENHUOM CHUONG I 19
Màu mà mắt nhìn thấy chính là màu của tia phản xạ. Tia phản xạ và
tia hấp phụ luôn luôn tạo ra cặp màu bổ trợ

xanh
lam Tím
xanh da
trôøi ñoû tím
xanh luïc
lam ñoû

xanh luïc
da cam
vaøng vaøng
luïc

CONGNGHENHUOM CHUONG I 20
CONGNGHENHUOM CHUONG I 21
Độ dài bước sóng Màu tương ứng Màu bổ trợ
(nm) (Màu tia sáng hấp thụ) (Màu chất hấp thụ)
400 – 435 Tím Vàng hơi lục
435 – 480 Lam Lục vàng
480 – 490 Lam – lục nhạt Da cam
490 – 500 Lục – lam nhạt Đỏ
500 – 560 Lục Đỏ tía
560 – 580 Lục - vàng Tím
580 – 595 Vàng Lam
595 – 605 Da cam Lam – lục nhạt
605 – 750 Đỏ Lục – lam nhạt

CONGNGHENHUOM CHUONG I 22
Thuyết điện tử về hợp chất hữu cơ có màu :
a. Ảnh hưởng của hệ thống nối đôi :

khoâng maøu coù maøu


Da cam
b. Ảnh hưởng của các nguyên tố dị thể : O, S, N, halogen, ….
các hợp chất này sẽ hấp thu các tia sáng có  lớn hơn  màu
sâu hơn.

c. Ảnh hưởng của các nhóm thế : NO2, COOH, C = O, OH, Cl,
NH2, …
Các nhóm thế này làm cho phân tử phân cực, các electron
ngoài cùng linh động hơn, hấp thu các tia sáng có  lớn hơn
 màu sâu hơn.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 23
d. Ảnh hưởng của sự ion hoá phân tử :

H+ +
C O C OH

 tính ái điện tử của hợp chất tăng lên → tăng cường độ màu
của hợp chất, màu sâu hơn
.. ..
O .. O+
HO HO
+
+ H
C C
pH = 1,5
SO3H SO3H

benzaurin – màu vàng Màu đỏ

CONGNGHENHUOM CHUONG I 24
e. Ảnh hưởng của cấu trúc không gian :

Theo thuyết điện tử, hợp chất hữu cơ có màu sâu sẽ có cấu tạo
phẳng.

Nếu mất cấu tạo phẳng, tác dụng tương hỗ giữa các electron mất
đi → hướng nhạt màu

R
.. CH3
.. O2 N N
O2 N NH2 CH3
R

Màu vàng Không màu

CONGNGHENHUOM CHUONG I 25
Sự sâu màu, nhạt màu

- Nếu vì một nguyên nhân nào đó mà màu của một vật thay đổi,
chuyển từ màu vàng đến đỏ, đỏ đến tím, ..

nghĩa là chuyển miền hấp thụ cực đại về phía các tia màu có
bước sóng lớn hơn

 màu của vật đó sâu hơn ; sự thay đổi theo hướng ngược lại gọi
là sự nhạt màu.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 26
* Sự sâu màu và nhạt màu:

Trắng
Vàng lục
Vàng
Da cam

Hướng sâu Đỏ Hướng nhạt


màu Tím màu
Xanh lam
Xanh da trời
Xanh lục

Đen
CONGNGHENHUOM CHUONG I 27
- Cường độ màu (độ đậm nhạt) :
khi nhuộm một vật liệu nào đó bằng thuốc nhuộm màu đỏ với
nồng độ thấp sẽ nhận được màu đỏ nhạt hay hồng,

nhưng khi tăng nồng độ lên sẽ nhận được màu đỏ đậm hay đỏ
sẫm.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 28
CONGNGHENHUOM CHUONG I 29
CONGNGHENHUOM CHUONG I 30
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA THUỐC NHUỘM

Sử dụng nguồn thuốc nhuộm trong tự nhiên : củ nâu, quả mặc nưa,
củ nghệ, indigo chiết xuất từ cây chàm để nhuộm vải vóc

Từ năm 1855 : bắt đầu thời kỳ sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp như
thuốc nhuộm bazơ, azo, congo, …. Và khoảng 40 năm trở lại đây là
thời kỳ phát triển của thuốc nhuộm hoạt tính

1. Thuốc nhuộm thiên nhiên

2. Thuốc nhuộm tổng hợp

CONGNGHENHUOM CHUONG I 31
1. Thuốc nhuộm thiên nhiên :

- Thuốc nhuộm thiên nhiên màu vàng : có nguồn gốc từ thực vật.
Màu vàng quan trọng nhất là rezeda

Cây vàng đắng Coscinium Berberin từ vàng đắng


fenestratum (Gaertn.) Colebr
CONGNGHENHUOM CHUONG I 32
- Thuốc nhuộm thiên nhiên màu đỏ tía : 6, 6’ – dibromindigo,
trích từ thân lá của cây Dacathais orbita

CONGNGHENHUOM CHUONG I 33
- Thuốc nhuộm thiên nhiên màu
đỏ : 3 trong số 4 thuốc nhuộm
thiên nhiên màu đỏ (cecmec,
cosenil, lac) có nguồn gốc từ
động vật,

Song màu đỏ quan trọng nhất


vẫn là marena (hay còn gọi là
alizarin) thu được từ thực vật
(cây thiến thảo (Thiên căn)
Rubia cordifolia L. )

Cây thiến thảo (Thiên căn) Rubia cordifolia L.


CONGNGHENHUOM CHUONG I 34
- Thuốc nhuộm thiên nhiên màu xanh chàm : có màu xanh lam
vaida và màu xanh chàm, giống nhau về cấu tạo hóa học và
chính là indigo tách từ cây họ chàm có tên khoa học là
Indigofera tinctoria L.

Hiện nay, đồng bào các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía
Bắc vẫn còn dùng lá chàm nhuộm màu xanh lam.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 35
Cây chứa một chất glycosid gọi là indican;
chất này khi bị thủy phân cho ra glucose và
indoxyl; chất indoxyl sau khi bị oxy hóa
trong không khí biến thành chất chàm indigo
màu xanh đậm, rất bền

Cây chàm (Indigofera tinctoria)


CONGNGHENHUOM CHUONG I 36
Hoa chàm (Indigofera tinctoria)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 37
Indigo sử dụng trong nhuộm vải, sợi bông

CONGNGHENHUOM CHUONG I 38
Thuốc nhuộm màu chàm

Thuốc màu chàm cũng được sử dụng để tạo màu thực phẩm (FD&C
Blue No. 2 hay E132) . Thông số cho FD&C Blue No. 2 bao gồm
ba hóa chất, trong đó thành phần chính là muối indigotindisulfonat
natri.
CONGNGHENHUOM CHUONG I 39
- Thuốc nhuộm thiên nhiên màu màu đen : có ý nghĩa thực tế
nhất là màu đen campec, tách từ gỗ campec.

Một số vùng Bắc bộ dùng nước chiết từ củ nâu để nhuộm màu


nâu tươi, khi nhúng vào bùn ao thì màu nâu chuyển thành màu
đen rất bền đẹp

Để nhuộm nâu và đen người ta còn dùng lá bàng, vỏ sú, vỏ vẹt


và một số vỏ và lá cây khác

Một số loại lá và quả được dùng để nhuộm thực phẩm như : quả
dành dành, bột nghệ để nhuộm màu vàng, lá cơm xôi để nhuộm
xôi màu đỏ, lá cẩm, ….

CONGNGHENHUOM CHUONG I 40
Cây mặc nưa
CONGNGHENHUOM CHUONG I 41
Quả mặc nưa
CONGNGHENHUOM CHUONG I 42
Trái mặc nưa được đem về giã nát bằng cối đá hoặc bằng
máy nghiền sau đó hoà vào nước tạo nên một dung dịch
có màu vàng rất đẹp, màu này sẽ chuyển sang màu đen
huyền khi tiếp xúc với không khí và nhiệt độ.

Dung dịch này được gạn bỏ bả và được dùng để nhuộm


lụa Tân Châu.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 43
Trong phòng thí nghiệm, PGS Hoàng Thị Lĩnh đã sử dụng lá bàng,
lá tre, lá thiên lý, lá xà cừ, lá găng, ngải cứu, lá bạch đàn, lá chè, lá
hồng xiêm, vỏ cây sà cừ... để nhuộm vải sợi bông, lanh và vải tơ
tằm.

PGS Hoàng Thị Lĩnh cho biết lá chè già (bị vứt bỏ trên các nông
trường chè), hạt lương nho (hạt cà ri sẵn có trong miền Nam), lá
hồng xiêm và lá bàng là những nguồn nguyên liệu dồi dào nhất, có
thể được sử dụng trong sản xuất. Mỗi loại có thể tạo ra 5 gam màu
khác nhau, từ đậm tới nhạt. Còn nếu phối các gam màu của các loại
lá này với nhau thì sẽ tạo ra nhiều gam màu độc đáo hơn nữa.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 44
Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm cũng khẳng định các màu tự
nhiên này đặc biệt thích hợp với vải tơ tằm.

Một phát hiện thú vị nữa trong quá trình nghiên cứu là lá chè có
khả năng kháng nhàu cho lụa tơ tằm trong khi lá bàng và bạch
đàn làm tăng khả năng kháng khuẩn cho sản phẩm.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 45
Điều nhuộm hay còn gọi là điều màu, cà ri (Bixa orellana)
CONGNGHENHUOM CHUONG I 46
Điều nhuộm hay còn gọi là điều màu, cà ri (Bixa orellana)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 47
Quả dành dành Gardenia Jasminoides Ellis
CONGNGHENHUOM CHUONG I 48
CONGNGHENHUOM CHUONG I 49
CONGNGHENHUOM CHUONG I 50
CONGNGHENHUOM CHUONG I 51
Tyrian purple

CONGNGHENHUOM CHUONG I 52
CONGNGHENHUOM CHUONG I 53
CONGNGHENHUOM CHUONG I 54
III. TÊN GỌI VÀ PHÂN LOẠI THUỐC NHUỘM

1. Một số khái niệm chung :

Thuốc nhuộm : tên gọi chung chỉ những hợp chất hữu cơ có màu
(gốc thiên nhiên và tổng hợp), rất đa dạng về màu sắc và chủng
loại, có khả năng bắt màu hay gắn màu trực tiếp cho các vật liệu
khác

Pigment : chất màu hữu cơ không hòa tan trong nước và 1 số hợp
chất vô cơ không có màu như các oxit và muối kim loại

Bột màu : các hợp chất vô cơ có màu được dùng trong lĩnh vực
sản xuất vật liệu xây dựng.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 55
CONGNGHENHUOM CHUONG I 56
Từ điển thuốc nhuộm : Color Index, viết tắt là CI

Trong mỗi lớp thuốc nhuộm xếp theo thứ tự gam màu : vàng,
da cam, đỏ, tím, xanh lam, xanh lục, nâu, đen

CI vat blue 4

CI acid yellow 1

CI 12055 : Sudan I

CONGNGHENHUOM CHUONG I 57
2. Tên gọi :
Gồm 3 phần.
Ví dụ : procion blue 2B L
Serisol red – brown HWL

- Chữ cái chỉ ánh màu chính xác : vàng G, đỏ R, xanh B

Để chỉ cường độ màu, có thể viết : RR = 2R, BBB = 3B, …

- Một số chữ cái chỉ tính chất, đặc điểm của phẩm màu :
L : thuốc nhuộm có độ bền màu ánh sáng
LL : độ bền ánh sáng rất cao

CONGNGHENHUOM CHUONG I 58
F : bền nhiệt cao (đối với phẩm hoàn nguyên)
FA : thuốc nhuộm hoàn nguyên, ở dạng bột nhão, dùng để in hoa

W : thuốc nhuộm len, hoặc thuốc nhuộm có độ bền ướt cao (bền
giặt)

H : thuốc nhuộm nóng (nếu là phẩm hoạt tính), là thuốc nhuộm


bền nhiệt (nếu là phẩm phân tán)

Ví dụ : Serisol red brown HWL

- phẩm phân tán đỏ nâu, bền nhiệt, bền giặt, bền ánh sáng

CONGNGHENHUOM CHUONG I 59
3. Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc
(cấu tạo hóa học) :

* Nhóm thuốc nhuộm nitro


* Nhóm thuốc nhuộm chứa gốc nitrozo
* Nhóm thuốc nhuộm chứa gốc azo
* Nhóm thuốc nhuộm arylmethan
* Nhóm chứa gốc quinonimin
* Nhóm chứa lưu huỳnh
* Nhóm chứa polymetyn
* Nhóm chứa azometyl
* Nhóm indigoid
* Nhóm anthraquinon * Nhóm ftaloxianin

CONGNGHENHUOM CHUONG I 60
3.1. Nhóm thuốc nhuộm chứa gốc azo :

trong phân tử có chứa một hoặc nhiều nhóm azo ( – N = N - )

- monoazo : Ar – N = N – Ar’

- diazo : Ar – N = N – Ar’ – N = N – Ar”

- tri và polyazo :
Ar – N = N – Ar’ – N = N – Ar” – N = N – Ar’” - ......

CONGNGHENHUOM CHUONG I 61
3.2. Nhóm anthraquinon :
trong phân tử thuốc nhuộm có chứa một hoặc nhiều nhân
antraquinon
O
8 9 1
Những dẫn xuất khác nhau ở các vị
7 2
trí 1, 4, 5, 8 sẽ cho các loại thuốc
6 3 nhuộm tương ứng như sau :
5 10 4
O

Thuốc nhuộm amino – antraquinon ;

Thuốc nhuộm hydroxyl – antraquinon ;


Thuốc nhuộm axylamino – antraquinon ;
Thuốc nhuộm antrimit
Thuốc nhuộm antraquinon đa vòng
CONGNGHENHUOM CHUONG I 62
3.3. Thuốc nhuộm indigoid :

C Y
C C
X C

X, Y là O, S, Se, NH, …

CONGNGHENHUOM CHUONG I 63
3.4. Nhóm thuốc nhuộm arylmethan :

Ar - C = Ar' nguyên tử cabon trung tâm sẽ tham gia


vào mạch liên hợp của hệ mang màu
R

Nếu R là H hoặc gốc hydrocacbon mạch thẳng: thuốc nhuộm


diarylmetan ;

nếu R là Ar” thì sẽ có thuốc nhuộm triarylmetan

CONGNGHENHUOM CHUONG I 64
3.5. Thuốc nhuộm nitro : có cấu tạo đơn giản nhất và có ý
nghĩa không lớn.

Phân tử thuốc nhuộm có từ hai hoặc nhiều nhân thơm (benzen,


naphtalen), có ít nhất là một nhóm nitro và một nhóm cho electron
(- NH2, - OH)

NH NO2
NO2

CONGNGHENHUOM CHUONG I 65
3.6. Thuốc nhuộm nitrozo : trong phân tử có chứa nhóm nitrozo
(-NO).

Thuốc nhuộm  - naphtolnitrozo có khả năng tạo phức nội


phân tử với sắt có màu xanh lục thường được sử dụng làm
pigment.

Nếu tạo phức với Cr3+ sẽ cho màu gạch, với Ni2+ và Zn2+ sẽ cho
màu vàng.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 66
3.7. Nhóm chứa polymetyn :

có công thức tổng quát Ar – (CH = CH)n – CH = Ar’.

Trong đó Ar, Ar’ tương ứng phải có nhóm cho và nhận


electron, chúng có thể là các vòng thơm như benzen,
naphtalen hoặc các gốc dị vòng như quinolin, piridin, indol.

Màu của thuốc nhuộm phụ thuộc chủ yếu vào hai nhóm cho và
nhận điện tử trong hệ mang màu nhưng nhìn chung chúng đều
có màu tươi và thuần sắc

CONGNGHENHUOM CHUONG I 67
3.8. Thuốc nhuộm lưu huỳnh : trong phân tử có nhiều nguyên tử
lưu huỳnh.

H
N HC N
S
CH CH
S S S
tiazin tiazol tiantren

N S

S N N
dibenzotiophen azin

Trong lớp thuốc nhuộm này không có màu đỏ và màu tím

CONGNGHENHUOM CHUONG I 68
Thuốc nhuộm hoàn nguyên đa vòng :

hệ mang màu là các hợp chất đa tụ giữa antraquinon (hoặc dẫn


xuất) với các vòng dị thể khác, tạo nên các mạch đa vòng.

O NH - CO - Ar
O O

O O
1, 2 - antraquinonoxazol axylaminoantraquinon

CONGNGHENHUOM CHUONG I 69
Thuốc nhuộm phtaloxianin : là lớp thuốc nhuộm tương đối mới,
hệ thống mang màu trong phân tử là hệ liên hợp khép kín.

N N
N
H N N
N
N N H
N N
H
N
N N H
N
N N
tetrazaporphin
phtaloxianin

Những thuốc nhuộm có gốc phlatoxianin có độ bền màu với ánh sáng rất cao.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 70
4. Phân chia thuốc nhuộm theo ứng dụng :

4.1. Thuốc nhuộm acid

4.2.Thuốc nhuộm bazơ - cation


4.3.Thuốc nhuộm trực tiếp – direct dyes

4.4.Thuốc nhuộm lưu huỳnh – sulfur dyes


4.5. Thuốc nhuộm hoàn nguyên – vat dyes

4.6. Thuốc nhuộm phân tán – disperse dyes


4.7.Thuốc nhuộm hiện màu trên vải (thuốc nhuộm azo)
4.8. (Thuốc nhuộm) pigment

4.9. Thuốc nhuộm hoạt tính – reactive dyes


CONGNGHENHUOM CHUONG I 71
4.1. Thuốc nhuộm acid : acid dyes

CONGNGHENHUOM CHUONG I 72
CONGNGHENHUOM CHUONG I 73
CONGNGHENHUOM CHUONG I 74
Đặc điểm chung : tan trong nước, đủ màu, màu tươi và thuần sắc.

Nhuộm len, tơ tằm, PA, một số acid dyes được dùng để nhuộm lông
thú, nhuộm da

Nhuộm trong môi trường acid

Có 3 loại:
Thuốc nhuộm acid thông thường
Thuốc nhuộm acid cầm màu
Thuốc nhuộm acid chứa kim loại

CONGNGHENHUOM CHUONG I 75
Đa số thuốc nhuộm là muối của acid mạnh và bazơ mạnh

Ar - SO 3Na Ar - SO 3- + Na +

Các ion mang màu của thuốc nhuộm tích điện âm (Ar – SO3-) sẽ
hấp phụ vào các tâm tích điện (+) của vật liệu → liên kết ion (liên
kết muối)

Ngoài ra chúng cũng liên kết với vật liệu bằng lực Val der
Waals, liên kết hydro và liên kết phối trí

CONGNGHENHUOM CHUONG I 76
a) Thuốc nhuộm acid thông thường :

Có gam màu rộng, tươi và thuần sắc, độ bền màu với gia công
ướt cao, độ bền màu với ánh sáng chỉ đạt cấp trung bình.

Đa số thuốc nhuộm acid thông thường là dẫn xuất azo ; dẫn


xuất của antraquinon chiếm tỷ lệ thấp hơn.

O O OH
OH OH

SO3Na SO3Na
O O

alizarin đỏ

CONGNGHENHUOM CHUONG I 77
CONGNGHENHUOM CHUONG I 78
CONGNGHENHUOM CHUONG I 79
acid blue 40

CONGNGHENHUOM CHUONG I 80
O NH2
O - (CH2)n - CH3

cacbolan tím 2R
O HN

SO3Na

Các mặt hàng thuốc nhuộm có chứa nhóm alkyl dài có các
gam màu vàng, đỏ, tím, xanh lam, xanh lục và nâu.

Có độ bền màu cao với ánh sáng và giặt, dễ đều màu và có thể
bắt màu vào sợi len trong môi trường trung tính

CONGNGHENHUOM CHUONG I 81
b) Thuốc nhuộm acid cầm màu (thuốc nhuộm acid crom) :

vừa có các tính chất như thuốc nhuộm acid thông thường vừa
có khả năng tạo phức với muối kim loại, chủ yếu là muối crom.

Được dùng để nhuộm len (nhất là các mặt hàng cần có độ bền
màu cao với ma sát và ánh sáng), nhuộm da thuộc, lông thú và
còn dùng để nhuộm bề mặt kim loại (nhôm) để trang trí.

Gam màu của thuốc nhuộm acid crom rất rộng nhưng đa số sau
khi cầm màu trở nên kém tươi hoặc biến sắc

Đa số thuốc nhuộm acid crom là dẫn xuất azo, số ít hơn là dẫn


xuất của antraquinon và một vài dẫn xuất khác.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 82
c) Thuốc nhuộm acid chứa kim loại :

Hoà tan trong nước, dùng để nhuộm len, tơ tằm, lông cừu,
polyamit, độ bền màu cao hơn thuốc nhuộm acid nhưng màu sắc
không tươi sáng

CONGNGHENHUOM CHUONG I 83
CONGNGHENHUOM CHUONG I 84
CONGNGHENHUOM CHUONG I 85
4.2.Thuốc nhuộm bazơ - cation :

CONGNGHENHUOM CHUONG I 86
Thuốc nhuộm bazơ : Giá thành rẻ, có đủ gam màu, màu sắc cực kỳ
tươi sáng, cường độ màu rất mạnh

Độ bền màu thấp (kém bền với giặt và ánh sáng).


Là hợp chất chứa các muối clorua, oxalat hoặc muối kép của bazơ
hữu cơ như : dẫn xuất của di – và triphenylmetan, mono và diazo,
polymetyl, azometyl, antraquinon, ftaloxianin
Tất cả thuốc nhuộm bazơ tan trong nước, khi hòa tan phân ly
thành ion : cation là ion mang màu, anion không mang màu

Dùng để nhuộm len, tơ tằm trong môi trường acid yếu hoặc
trung tính ; nhuộm xơ sợi cellulose ; nhuộm giấy và dùng làm
mực in trong công nghiệp in ấn
Nhuộm và in chiếu cói, các mặt hàng mây tre và gỗ cho độ bền
màu tương đối bền và đẹp

CONGNGHENHUOM CHUONG I 87
Các loại thuốc nhuộm bazơ:

* Diamino triarylmetan

* Triamino diphenylmetan

* Triamino triarylmetan

* Dẫn xuất của xanten

CONGNGHENHUOM CHUONG I 88
* Diamino triarylmetan :
+
N (C2H5)2
Cl-

C
xanh metylen

Có màu xanh lục tươi, có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng
thay cho iot trong y học.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 89
* Triamino diphenylmetan :

(CH3)2 N C N (CH3)2

+
NH2 Cl-
auramin

Auramin (vàng bá) có màu vàng, dùng nhuộm vải, cotton, cầm
màu bằng tanin, nhuộm tơ tằm, giấy, chiếu cói, gỗ, da

CONGNGHENHUOM CHUONG I 90
* Triamino triarylmetan :
CH3
+
+
NH2 Cl- NH2 Cl-
H2N H2N

C C
fucsin

parafucsin
NH2 NH2

Fucsin có màu đỏ tươi, kém bền ánh sáng nên thường dùng để
chế tạo các thuốc nhuộm khác bằng cách ankyl hóa các nhóm
amin tự do còn lại

CONGNGHENHUOM CHUONG I 91
basic red 29

basic red 2

CONGNGHENHUOM CHUONG I 92
C.I.Basic Green 4 (42000)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 93
* Thuốc nhuộm bazơ là dẫn xuất của xanten :
+
O N (C2H5)2 Cl-
(C2H5)2N

COOH

Rodamin có màu đỏ tươi, rất thuần sắc (thường gọi là phẩm


cánh sen hay cánh quế)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 94
Thuốc nhuộm cation :

Có cấu tạo giống như thuốc nhuộm bazơ, Chủ yếu dùng nhuộm màu
nhạt cho sợi PAN hoặc PE biến tính hóa học.

Thuốc nhuộm cation có thể xem như là các muối amoni bậc 4
với dạng tổng quát R1 N R3 Cl- ; R1 và R3 là các gốc alkyl hay
aryl khác nhau.

Phần mang màu của thuốc nhuộm có thể là các gốc triphenylmetan,
thuốc nhuộm metin và azo, dẫn xuất antraquinon và phức của đồng
– ftaloxianin.

Điện tích dương của nguyên tử nitơ bậc 4 có thể nằm ở mạch
nhánh hoặc nằm trong dị vòng.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 95
* Thuốc nhuộm cation mang điện tích dương ở mạch nhánh

* Thuốc nhuộm cation mang điện tích dương ở nhóm mang màu

* Thuốc nhuộm cation tạo thành điện tích dương khi nhuộm

CONGNGHENHUOM CHUONG I 96
4.3.Thuốc nhuộm trực tiếp : direct dyes

CONGNGHENHUOM CHUONG I 97
CONGNGHENHUOM CHUONG I 98
Còn gọi là thuốc nhuộm tự bắt màu (supstantip), tan trong nước, có
khả năng tự bắt màu vào một số vật liệu như : cellulose, giấy, tơ
tằm, da và xơ polyamid một cách trực tiếp

nhuộm giấy, nhuộm các sản phẩm từ tre nứa, mành trúc ; nhuộm da
thuộc và chế mực viết.

Hầu hết thuốc nhuộm trực tiếp thuộc nhóm azo, số ít hơn là dẫn
xuất của dioxazin và ftaloxianin, tất cả được sản xuất dưới dạng
muối natri của axit sunfonic hay cacboxylic hữu cơ,

CONGNGHENHUOM CHUONG I 99
dạng tổng quát : Ar – SO3Na
(Ar là gốc hữu cơ mang màu của thuốc nhuộm)

Ar - SO3Na Ar - SO3 - + Na+

Ar – SO3- là ion mang màu, tích điện âm

CONGNGHENHUOM CHUONG I 100


* Phân loại :

- Thuốc nhuộm trực tiếp azo, trong phân tử chứa một hoặc
nhiều nhóm azo (- N = N - )

- Thuốc nhuộm trực tiếp là dẫn xuất của đioxazin

- Thuốc nhuộm trực tiếp là dẫn xuất của ftaloxianin

Có đủ gam màu từ vàng đến đen, màu tương đối tươi, song
nhiều thuốc nhuộm trực tiếp kém bền màu với giặt và ánh sáng.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 101


CONGNGHENHUOM CHUONG I 102
CONGNGHENHUOM CHUONG I 103
* Các mặt hàng thương phẩm :

1. Gồm những màu có độ bền ánh sáng dưới cấp 4 (theo thang
cấp 8), độ bền xử lý ướt dưới cấp 3 (theo thang 5 cấp)

2. Gồm những thuốc nhuộm trực tiếp có độ bền ánh sáng trên
cấp 4, bền với xử lý ướt ở mức trung bình, sau khi cầm màu độ
bền sẽ tăng lên

3. Gồm những thuốc nhuộm cần xử lý cầm màu với muối đồng
nên trong tên gọi có chữ “cupro”, độ bền màu với giặt đạt trên
cấp 3 còn với ánh sáng không dưới cấp 5

4. Gồm những thuốc nhuộm có thể diazo hóa trên vải và kết hợp
tiếp với một thành phần azo nữa để tăng độ bền màu với giặt lên
cấp 4

CONGNGHENHUOM CHUONG I 104


4.4.Thuốc nhuộm lưu huỳnh : Sulfur dyes

Không tan trong nước, khi nhuộm phải dùng chất khử Na2S trong
môi trường kiềm nhẹ chuyển về dạng tan ; sau khi nhuộm xong, oxy
hoá chuyển về dạng không tan

Chủ yếu dùng để nhuộm xơ sợi cellulose, độ bền không cao lắm do
thuốc nhuộm không đi sâu vào xơ sợi

CONGNGHENHUOM CHUONG I 105


4.5. Thuốc nhuộm hoàn nguyên: (VAT dyes)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 106


CONGNGHENHUOM CHUONG I 107
- Không tan trong nước, trong công thức phân tử có chứa nhóm
xeton, có dạng tổng quát Ar-C=O

- Có đủ ánh màu, màu tươi

- Bền màu với gia công ướt, bền ánh sáng, độ bền màu ma sát
không cao lắm

- Dùng nhuộm các mặt hàng cellulose, hoặc phần cellulose trong
vải pha

- Không dùng để nhuộm len, tơ tằm

- Một số thuốc nhuộm hoàn nguyên cũng được dùng như thuốc
nhuộm phân tán (dạng không tan đã nghiền mịn)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 108


CONGNGHENHUOM CHUONG I 109
CONGNGHENHUOM CHUONG I 110
CONGNGHENHUOM CHUONG I 111
CONGNGHENHUOM CHUONG I 112
CONGNGHENHUOM CHUONG I 113
NHUỘM BẰNG THUỐC NHUỘM HOÀN NGUYÊN
Tính chất chung của thuốc nhuộm hoàn nguyên :
Trong phân tử thuốc nhuộm hoàn nguyên đều chứa các nhóm ceton
(= C = O) , không chứa nhóm cho tính tan nên muốn nhuộm phải
chuyển về dạng hoà tan trong nước
[H ] NaOH
R C O R C OH R C ONa
[O] H 2O

khoâng tan Leuco acid Leuco base


R : goác maøu thaät maøu aån maøu aån

- Dạng leuco acid chưa hoặc có ái lực nhỏ, chưa tan trong nước,
bị đổi màu do chuyển liên kết đôi vào vòng
- Dạng leuco base có màu ẩn nhưng ái lực mạnh với xơ và tan
trong nước
CONGNGHENHUOM CHUONG I 114
4.6. Thuốc nhuộm phân tán : disperse dyes

CONGNGHENHUOM CHUONG I 115


CONGNGHENHUOM CHUONG I 116
CONGNGHENHUOM CHUONG I 117
a.Đặc điểm :

Thuốc nhuộm phân tán không tan trong nước, chỉ khuếch tán trong
nước , dùng để nhuộm xơ sợi tổng hợp (chủ yếu là PES, triacetat,
polyamit, PAN, lycra) thực hiện trong môi trường acid yếu.

Trong phân tử thuốc nhuộm phân tán không chứa các nhóm có tính
tan như SO3Na, - COONa, không chứa nhóm hoạt tính để tham gia
phản ứng hóa học với xơ sợi.

Trong phân tử có chứa các nhóm – NH2, - NHR, - NR1R2, - OH, -


OR ( R có thể là gốc alkyl, aryl, alkylhidroxyl), trung tính hoặc có
tính bazơ yếu, có khối lượng phân tử không lớn, kích thước phân tử
nhỏ và cấu tạo không phức tạp.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 118


b. Phân loại :

* Thuốc nhuộm phân tán loại thông thường

* Thuốc nhuộm phân tán chứa kim loại

* Thuốc nhuộm phân tán hoạt tính

CONGNGHENHUOM CHUONG I 119


* Thuốc nhuộm phân tán loại thông thường : thường có gốc azo đơn
giản, gốc anthraquinon, gốc nitrodiphenylamin

R1
Dạng tổng quát : A N=N B N
R2

R1, R2 : có thể là H, CH3, C2H5, C2H4OH, ankyl – OH, …

CONGNGHENHUOM CHUONG I 120


Khi đưa vào nhân A các nhóm thế – NO2, - Cl, - Br ở vị trí orto
hay para so với nhóm azo sẽ tạo cho thuốc nhuộm có đầy đủ gam
màu như da cam, đỏ tươi, đỏ sẫm, nâu đỏ, cẩm thạch và xanh lam.

Ví dụ: thuốc nhuộm phân tán màu đỏ tía có cấu trúc như sau:

C2H5
O2N N=N N
C2H4OH

CONGNGHENHUOM
121
* Thuốc nhuộm phân tán chứa kim loại : hòa tan được trong nước,
có cấu tạo gần giống với thuốc nhuộm axit chứa kim loại, dùng để
nhuộm xơ polyamit

* Thuốc nhuộm phân tán hoạt tính : không chứa nhóm cho tính tan
ở phần mang màu, nhưng có chứa nhóm phản ứng.

Trong điều kiện nhuộm, thuốc nhuộm phân tán hoạt tính sẽ liên kết
hóa trị với xơ sợi, và sẽ nằm lại trên xơ sợi vừa ở dạng không tan
trong nước vừa liên kết hóa trị với xơ.
Dùng để nhuộm xơ cellulose, một số ít để nhuộm len, tơ tằm.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 122


AOX-free navy and black disperse dyes - Patent 7060807

CONGNGHENHUOM CHUONG I 123


CONGNGHENHUOM CHUONG I 124
Một số tính chất của thuốc nhuộm phân tán :

- Độ phân cực của phân tử : 1,5 – 7,7 debye

- Độ hòa tan trong nước rất thấp (từ 0,2 – 8 mg/l ở 25oC)

- Nhiệt độ nóng chảy tương đối cao (150 – 300oC)

- Các hạt thuốc nhuộm có cấu trúc tinh thể (đôi khi là vô định
hình). Ở dạng huyền phù phân tán có kích thước hạt chủ yếu từ
0,2 – 2 m

CONGNGHENHUOM CHUONG I 125


Cơ chế gắn màu của disperse dyes trên vải

CONGNGHENHUOM CHUONG I 126


4.7.Thuốc nhuộm hiện màu trên vải (thuốc nhuộm azo)

Chủ yếu để nhuộm và in vải cotton

Thuốc nhuộm azo không tan còn có tên gọi là thuốc nhuộm
lạnh, thuốc nhuộm đá, thuốc nhuộm naptol.

Là những hợp chất có chứa nhóm azo trong phân tử

Không chứa nhóm cho tính tan như – SO3Na, - COONa

CONGNGHENHUOM CHUONG I
127
Để nhuộm vật liệu dệt, phải tổng hợp chúng trực tiếp trên vải từ
2 hợp chất trung gian là thành phần azo (R – OH) và thành phần
diazo (R1 – N  N – Cl-)

+ - [OH - ]
R - ONa + R1 - N - Cl R1 - N = N - R - OH + NaCl
o
0-5 C
N

Do nằm trên vải dưới dạng không tan trong nước nên thuốc nhuộm
có độ bền màu cao với gia công ướt, bền màu ánh sáng và ma sát
không cao lắm.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 128


4.8. Pigment :

Không tan trong nước do trong phân tử không chứa các nhóm cho
tính tan (-SO3H, - COOH), hoặc các nhóm này bị chuyển về dạng
muối bari, canxi không tan trong nước.

Chủ yếu dùng để in hoa vải bông, cellulose và pha PE/CO

Một số pigment hữu cơ tuy không tan trong nước nhưng hòa tan
trong một số dung môi hữu cơ, được dùng để nhuộm dầu mỡ,
xăng, sáp.

Đa số pigment có độ bền màu cao với ánh sáng, bền với nhiệt độ
cao, không bị di tản để bắt màu sang phần vật liệu để trắng, có khả
năng bao phủ cao, thuần sắc, tươi màu.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 129


CONGNGHENHUOM CHUONG I 130
+ Pigment azo : loại dùng cho nhuộm và in hoa bề mặt vật liệu
; loại dùng để nhuộm chất béo, cao su và chất dẻo

+ Pigment là muối không tan của thuốc nhuộm tan trong nước
(thuốc nhuộm bazơ và acid)

+ Pigment từ thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan

+ Pigment ftaloxiamin : có phạm vi sử dụng rất rộng

CONGNGHENHUOM CHUONG I 131


4.8.1. Pigment azo :

Có chứa nhóm azo trong phân tử, đa số là monoazo, có các gam


màu vàng, da cam, đỏ, còn các màu khác ít gặp hơn

* Loại dùng cho nhuộm và in hoa bề mặt vật liệu :

dùng  - naphtol và naphtol làm thành phần azo để kết hợp


với các thành phần diazo có cấu tạo khác nhau.

HO
O2N N N

NO2

CONGNGHENHUOM CHUONG I 132


Pigment da cam bền màu, chế tạo từ 2, 4 – dinitroanilin và 2 –
naphtol :

HO CO - NH
Cl N N
OCH3
Cl

Pigment đỏ tươi 4G, chế tạo từ 2, 5 – dicloanilin và anizidit


của axit 2 – oxi 3- naphtoic

CO - CH3
H3C N N CH
NO2 CO - NH

CONGNGHENHUOM CHUONG I 133


* Pigment azo dùng để nhuộm chất béo, cao su và chất dẻo :
Một số pigment azo tan tốt trong một số dung môi hữu cơ, dầu
mỡ, sáp nên được dùng để nhuộm các vật liệu này
Độ hòa tan trong dung môi hữu cơ của chúng sẽ tăng khi trong
phân tử chứa nhiều nhóm ankyl và các gốc aryl đã hydro hóa.

Một số pigment diazo có màu tươi, bền nhiệt, bền ánh sáng, ít bị
di tản, không hòa tan trong dung môi hữu cơ được dùng nhiều
để nhuộm cao su và nhuộm chất dẻo dạng khối
(polyvinylclorua, polystirol, nhựa amin, …).

CONGNGHENHUOM CHUONG I 134


N N NH2
Màu nâu R
H2N

Pigment màu đỏ sẫm, còn được dùng trong công nghệ thuốc
súng để tạo khói màu đỏ tím

OH H3C H3C
N N N N

CONGNGHENHUOM CHUONG I 135


4.8.2. Pigment là muối không tan của thuốc nhuộm tan
trong nước :

Chế tạo từ thuốc nhuộm bazơ và thuốc nhuộm acid bằng cách
chuyển chúng về dạng muối không tan

* Chế tạo từ thuốc nhuộm acid :

chủ yếu sử dụng loại monoazo tùy theo cấu tạo thành phần và
cấu trúc tinh thể của nó.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 136


Những thuốc nhuộm chứa nhóm – SO3Na ở vị trí orto so với
nhóm azo sẽ tạo thành muối với ion bari và canxi kém hòa tan
trong nước, không hòa tan trong dung môi hữu cơ và chất béo

SO3Ca/2 HO COOCa/2
H3C N N

Pigment đỏ tím B

CONGNGHENHUOM CHUONG I 137


4.8.3. Pigment từ thuốc nhuộm hoàn nguyên không tan :

Ưu điểm : màu tươi, bền ánh sáng cao, không tan trong nước và
nhiều dung môi hữu cơ, bền nhiệt nên cũng được dùng để chế
tạo pigment.

Những màu được dùng nhiều phần lớn là những màu tươi :
hoàn nguyên da cam ánh, hoàn nguyên da cam ánh RK, hoàn
nguyên da trời O, hoặc Tioindigo RK, Tioindigo nâu đỏ G,
Tioindigo tím đỏ B, …

Việc sử dụng lớp thuốc nhuộm này làm pigment chỉ hạn chế
trong một số màu đẹp, do giá đắt

CONGNGHENHUOM CHUONG I 138


4.8.4. Pigment ftaloxianin : phạm vi sử dụng rất rộng

Pigment ftaloxianin không tan trong nước dùng để chế tạo mực
in (trong công nghiệp in ấn), thuốc màu trong hội họa, sơn dầu,
để nhuộm cao su, chất dẻo

Hiện nay dùng để chế tạo pigment dùng trong in hoa lên các mặt
hàng dệt.

Có màu tươi, thuần sắc, cường độ màu cao, các chỉ tiêu về độ
bền màu với ánh sáng, kiềm và axit đều cao và trội hơn hẳn so
với các lớp thúôc nhuộm khác.

Độ bền nhiệt cũng rất cao.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 139


4.8.5. Sử dụng pigment trong công nghiệp dệt :

Ưu điểm : công nghệ in/nhuộm đơn giản, có thể dùng cho tất cả
các loại vải, có thể phối trộn các loại pigment với bất kỳ tỷ lệ
nào nên cho phép mở rộng gam màu

Hầu hết các loại pigment đều có khả năng nhuộm màu cao, bền
màu với giặt giũ và ánh sáng.

Nhược điểm : khi nhuộm và in pigment, màu kém bền với ma


sát khô và ướt, vải ít nhiều bị cứng.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 140


4.9. Thuốc nhuộm hoạt tính : reactive dyes

CONGNGHENHUOM CHUONG I 141


Thuốc nhuộm hoạt tính là những hợp chất màu mà trong phân tử có
chứa các nhóm nguyên tử có thể thực hiện liên kết cộng hóa trị với
vật liệu trong quá trình nhuộm

Thuốc nhuộm hoạt tính tan trong nước, cho độ bền màu cao, có đủ
gam màu, màu sắc tươi sáng, chủ yếu dùng nhuộm/ in sợi cellulose.

Thời gian bảo quản không lâu do dễ bị thủy phân trong điều kiện
không khí ẩm

CONGNGHENHUOM CHUONG I 142


a. Cấu tạo hóa học và tính chất chung :

Dạng tổng quát : S – R – T – X

S : nhóm tạo cho phân tử có độ hòa tan trong nước, thường là –


SO3Na, - COONa, - SO2CH3

R : phần mang màu của thuốc nhuộm, quyết định màu sắc, độ bền
màu ánh sáng và có tác động đến các chỉ tiêu về độ bền màu khác.

R thường là mono và điazo, phức chất của thuốc nhuộm azo với ion
kim loại, dẫn xuất của ftaloxianin, ….

CONGNGHENHUOM CHUONG I 143


T : nhóm mang nguyên tử hay nhóm nguyên tử phản ứng, có
nhiệm vụ liên kết giữa thuốc nhuộm với xơ sợi và có ảnh hưởng
đến độ bền của mối liên kết này

X : nguyên tử hay nhóm nguyên tử phản ứng, thường là – Cl, -


SO2, - OSO3H, - NR3, - CH = CH2, ….

T – X – là nhóm hoạt tính có cấu tạo khác nhau, được đưa vào
các hệ thống mang màu khác nhau

CONGNGHENHUOM CHUONG I 144


Ví dụ : thuốc nhuộm hoạt tính có tên thương phẩm là procion red
M 2BS có công thức như sau :

Cl
N C

SO3Na NH C N
N=N N C
Cl
NaO3S SO3Na
T-X
S-R

CONGNGHENHUOM CHUONG I 145


Trong quá trình nhuộm, khi tiếp xúc với xơ sợi, thuốc nhuộm hoạt
tính sẽ tham gia đồng thời vào 2 phản ứng :

➢ Phản ứng với xơ sợi (phản ứng chính) :

S – Ar – T – X + HO – Cell → S – Ar – T – O – Cell
+ HX

➢ Phản ứng thủy phân thuốc nhuộm :

S – Ar – T – X + HOH → S – Ar – T – OH + HX

CONGNGHENHUOM CHUONG I 146


Thuốc nhuộm đã bị thủy phân không có khả năng liên kết hóa học với
vật liệu nữa, chỉ bám trên bề mặt vải bằng lực hấp phụ không mạnh
nên không đủ độ bền màu cần thiết

Trong quá trình nhuộm có giải phóng ra axit HX, → có OH- để


trung hòa lượng H+ sinh ra trong quá trình phản ứng

CONGNGHENHUOM CHUONG I
147
b. Những loại thuốc nhuộm hoạt tính thường gặp :
Triazin : monoclotriazin, diclotriazin, triclotriazin
* Thuốc nhuộm diclotriazin :
N
C C Cl

N N
C
Cl diclotriazin

Phần mang màu ( R) thường là gốc màu azo, antraquinon và gốc


ftaloxianin
Cầu nối giữa gốc S – R và T – X thường là nhóm ( - NH - )

CONGNGHENHUOM CHUONG I 148


khi dùng ftaloxianin làm gốc mang màu thì cầu nối là nhóm (-
SO2 - ) hoặc nhóm (- NH – (CH2)2 – NH - )

Khi nhuộm ở nhiệt độ thường (30oC) trong môi trường kiềm yếu
(NaHCO3): một nguyên tố clo tham gia phản ứng với xơ, còn khi
tăng độ kiềm thì 2 nguyên tử clo sẽ phản ứng

CONGNGHENHUOM CHUONG I 149


* Thuốc nhuộm monoclotriazin :
N
C C Cl

monoclotriazin
N N
C
NH - R

Tham gia phản ứng với xơ sợi ở nhiệt độ cao (80oC), hoặc nếu ở
nhiệt độ thấp hơn thì phải trong môi trường kiềm mạnh

Gốc mang màu (R ) có ái lực cao để hấp phụ mạnh vào xơ thường
là gốc màu azo, azo chứa kim loại và gốc màu ftaloxianin

CONGNGHENHUOM CHUONG I 150


halogenotriazinyl

CONGNGHENHUOM CHUONG I 151


* Vinylsunfon :

Nhóm phản ứng của thuốc nhuộm (X): là ester của acid sulfuric
và hydroxyletylsunfon có dạng tổng quát :

S – R – SO2 – CH2 – CH2 – O – SO3Na

Các mặt hàng vinylsunfon tương đối đủ màu từ vàng, đỏ, tím,
xanh da trời đến xanh lam và đen.

ưu điểm : tạo được liên kết bền vững với xơ sợi, tỷ lệ liên kết hóa
học với xơ cao, nhưng có ái lực nhỏ nên độ tận trích thấp

CONGNGHENHUOM CHUONG I 152


Reactive black 5

Reactive orange 16
CONGNGHENHUOM CHUONG I 153
Reactive blue 19

[2-anthracene-sulfonic acid, 1-amino-9,10- dihydro-9,10-dioxo-4-


((3-((2-(sulfooxy)ethyl)sulfonyl)phenyl)amino)-, disodium salt]
(CAS Reg. No. 2580-78-1)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 154


CONGNGHENHUOM CHUONG I 155
CONGNGHENHUOM CHUONG I 156
CI Reactive blue 140

Turquoise MX-G

CONGNGHENHUOM CHUONG I 157


* Nhóm thuốc nhuộm hoạt tính là dẫn xuất của pirimidin :

dẫn xuất của di – và triclopirimidin


Cl
N C
3 2
S - R - NH - C N1
4 5 6
C C
Cl Cl

thuốc nhuộm này có thể nhuộm ở nhiệt độ cao hơn

CONGNGHENHUOM CHUONG I 158


c. Phạm vi sử dụng :

Chủ yếu nhuộm/ in sợi cellulose (cotton, viscose)

Một số loại thuốc nhuộm hoạt tính dùng nhuộm/ in len, tơ lằm và
loại nhuộm polyamit (chiếm 4,5 – 5% tổng số thuốc nhuộm hoạt
tính)

CONGNGHENHUOM CHUONG I 159


Nhiệt độ nhuộm:

Nhóm nhuộm lạnh : (trong tên gọi có chữ M hay X), đa số là thuốc
nhuộm diclotriazin, triclotriazin, nhuộm trong môi trường kiềm yếu
và ở nhiệt độ thấp (25 – 30oC).
Ngoài ra còn có thể sử dụng monoflotriazin, difloclopirimidin để
nhuộm lạnh

Nhóm nhuộm ấm : (trong tên gọi thường có chữ H),


đa số là nhóm vinylsunfua, một số là thuốc nhuộm monoclotriazin.
Khi nhuộm tận trích trị số pH của dung dịch có thể trong khoảng 10 –
11, nhiệt độ 60oC

CONGNGHENHUOM CHUONG I 160


Nhóm nhuộm nóng :
Trong tên gọi không có ký hiệu gì đặc biệt (hoặc có ký hiệu HT), đa
số là nhóm monoclotriazin,
Có thể nhuộm tận trích ở 70 – 90oC trong môi trường kiềm mạnh.

Để đạt được hiệu suất nhuộm tối đa, phải lựa chọn đúng các thông
số kỹ thuật : nhiệt độ, trị số pH, thời gian nhuộm, nồng độ chất
điện ly, nồng độ chất trợ và xúc tác.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 161


Ưu điểm của reactive dyes

Có gam màu rộng

Màu tươi và thuần sắc

Có độ bền màu cao với gia công ướt

Phương pháp nhuộm đa dạng

Dễ tái lập lại màu

Dễ làm sạch nước thải


Giá thành vừa phải

CONGNGHENHUOM CHUONG I 162


Nhược điểm

Khó giặt sạch phần thuốc nhuộm bị thủy phân

Chu kỳ nhuộm dài

Tốn nhiều hóa chất

Độ bền màu với ánh sáng không cao, nhất là các màu đỏ và da
cam

CONGNGHENHUOM CHUONG I 163


* Yêu cầu công nghệ của thuốc nhuộm hoạt tính :

- Phải bền khi bảo quản ở trạng thái khô và trong dung dịch

- Có khả năng phản ứng cao trong điều kiện nhuộm êm dịu

- Độ bền của mối liên kết giữa thuốc nhuộm với vật liệu nhuộm
không ảnh hưởng đến điều kiện xử lý hóa học và sử dụng sản
phẩm

- Có ái lực cao với xơ sợi (khi nhuộm tận trích), đồng thời dễ
giặt ra khỏi vật liệu phần thuốc nhuộm đã bị thủy phân

CONGNGHENHUOM CHUONG I 164


5. Chất tăng trắng quang học :

Tẩy trắng vải sợi :


thường sử dụng các chất oxy hóa như natriclorit NaClO2, natrihypoclorit NaClO,
H2O2, axit peroxiaxetic CH3COOOH (công đoạn tẩy trắng hóa học).

Nâng cao độ trắng của vải, thường sử dụng chất tăng trắng quang học.

CONGNGHENHUOM CHUONG I 165


a. Cấu tạo và tính chất :

Là các hợp chất hữu cơ trung tính, không màu hoặc có màu vàng
nhạt, có ái lực với xơ sợi (có khả năng liên kết với xơ), có thể coi
như là thuốc nhuộm trắng

Khi nằm trên xơ sợi, chúng có khả năng hấp phụ một số tia trong
miền tử ngoại của quang phổ và phản xạ ra những tia có bước sóng
dài hơn, chủ yếu là tia xanh lam và tia tím trong miền thấy được của
quang phổ mặt trời

CONGNGHENHUOM CHUONG I 166


Hiện nay nhiều chất tăng trắng quang học được tổng hợp từ các dẫn
xuất của stilben, benzidin, và pirazol

H2N NH2

Benzidin
CH = CH

Stilben HC CH

HN CH
N
Pirazol
CONGNGHENHUOM CHUONG I 167
* Chất tăng trắng quang học dùng cho cellulose

* Chất tăng trắng quang học dùng cho xơ protein :

* Chất tăng trắng quang học dùng cho xơ tổng hợp

CONGNGHENHUOM CHUONG I 168


b. Ứng dụng :

* Chất tăng trắng quang học dùng cho cellulose:

Sử dụng sau khi đã tẩy trắng hóa học vải, hoặc sử dụng kết hợp với
tẩy trắng hóa học, hoặc kết hợp với quá trình hồ hoàn tất. Hàm
lượng : 0,05 – 0,5%, nhiệt độ 40 – 50oC.

* Chất tăng trắng quang học dùng cho xơ protein:

Sử dụng với hàm lượng 0,25 – 2,5% so với vật liệu, nhiệt độ 40 –
50oC, trong dung dịch 5% axit formic 85% (hay axit acetic 80%).

CONGNGHENHUOM CHUONG I 169


* Chất tăng trắng quang học dùng cho sợi tổng hợp :

Sử dụng ở nhiệt độ cao (áp suất cao (130 – 150oC, 2 – 3 atm);


hoặc bằng phương pháp gia nhiệt khô ở 180 – 200oC trong 2 – 3
phút ;
hoặc kết hợp với quá trình hồ chống nhàu, phòng co

CONGNGHENHUOM CHUONG I 170


CONGNGHENHUOM CHUONG I 171
CONGNGHENHUOM CHUONG I 172

You might also like