Chương 1 KTCT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Câu 1. Nhà kinh tế học nào là người đầu tiên đưa ra khái niệm "kinh tế- chính trị"?

A. Antoine Montchretien
B. Francois Quesney
C. Tomas Mun
D. William Petty
Câu 3. Thuật ngữ khoa học "kinh tế- chính trị" lần đầu tiên được đề cập trong tác phẩm nào:
A. Bộ Tư bản
B. Chuyên luận về kinh tế chính trị
C. Tuyên ngôn đảng cộng sản
D. Hệ tư tưởng Đức
Câu 4. Nhà kinh tế học nào là người đưa kinh tế chính trị trở thành một môn khoa học có tính hệ
thống với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành?
A. Antoine Montchretien
B. Ađam Smith
C. Tomas Mun
D. William Petty
Câu 5: Chủ nghĩa trọng thương ra đời và phát triển trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII
Câu 6: Trường phái kinh tế nào được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị đầu tiên nghiên
cứu về nền sản xuất TBCN:
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 7: Trường phái kinh tế nào nhấn mạnh vai trò của ngoại thương?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 8: Trường phái kinh tế nào đặt vấn đề tìm hiểu về vai trò của thương mại trong mối liên hệ với
sự giầu có của một quốc gia tư bản giai đoạn tích lũy tư bản ban đầu?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 9: Chủ nghĩa trọng nông ra đời và phát triển vào thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII
Câu 10: Trường phái kinh tế nào nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi trọng sở hữu tư
nhân và tự do kinh tế?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 11: Chủ nghĩa trọng nông tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng thương ở điểm nào?
A. Đặt vấn đề tìm hiểu về vai trò của thương mại trong mối liên hệ với sự giầu có của một quốc gia
B. Nghiên cứu và phân tích để rút ra lý luận kinh tế chính trị từ trong lĩnh vực sản xuất
C. Đề cao vai trò của nhà nước
D. Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
Câu 12: Đại biểu tiêu biểu của CN trọng nông
A. Thomas Mun; Antonso Serra; Antoine Montchretien
B. Boisguillebert; F.Quesney; Turgot
C. A.Smith. W.Betty; D.Ricardo
Câu 13: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời và phát triển trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII
Câu 14: Hệ thống lý luận kinh tế nào xuất hiện từ giữa thế kỷ XVII trình bày một cách hệ thống
các phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường
Câu 15. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh?
A. Lưu thông ( chủ yếu là ngoại thương)
B. Nông nghiệp
C. Nguồn gốc của của cải và sự giầu có của các dân tộc
D. Quá trình sản xuất TBCN
Câu 16. Kinh tế- chính trị Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển trực tiếp những thành tựu của
trường phái kinh tế học nào?
A. Chủ nghĩa trọng thương
B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh
D. Kinh tế- chính trị tầm thường

001: Trường phái kinh tế nào nhấn mạnh vai trò của ngoại thương?
A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh D. Kinh tế- chính trị tầm thường
002: Trường phái kinh tế nào đặt vấn đề tìm hiểu về vai trò của thương mại trong mối liên hệ với
sự giầu có của một quốc gia tư bản giai đoạn tích lũy tư bản ban đầu?
A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh D. Kinh tế- chính trị tầm thường
003: Chủ nghĩa trọng nông ra đời và phát triển vào thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII
004: Chủ nghĩa trọng nông tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng thương ở điểm nào?
A. Đặt vấn đề tìm hiểu về vai trò của thương mại trong mối liên hệ với sự giầu có của một quốc gia
B. Nghiên cứu và phân tích để rút ra lý luận kinh tế chính trị từ trong lĩnh vực sản xuất
C. Đề cao vai trò của nhà nước
D. Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
005: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời và phát triển trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX
006: Hệ thống lý luận kinh tế nào xuất hiện từ giữa thế kỷ XVII trình bày một cách hệ thống các
phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường?
A. Chủ nghĩa trọng thương B. Chủ nghĩa trọng nông
C. Kinh tế chính trị cổ điển Anh D. Kinh tế- chính trị tầm thường
007: Chủ nghĩa trọng thương ra đời và phát triển trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời cổ đại đến thế kỷ thứ XV
B. Từ giữa thế kỷ thứ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII
C. Từ thế kỷ thứ XV đến cuối thế kỷ XVII
D. Từ giữa thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII
008: Các Mác phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai thuộc tính là do lao động của người sản xuất
hàng hoá có tính hai mặt. Tính hai mặt đó là gì?
A. Mặt tư nhân và mặt xã hội của lao động
B. Mặt giản đơn và mặt phức tạp của lao động
C. Mặt cụ thể và mặt trừu tượng của lao động
D. Mặt hiện tại và mặt quá khứ của lao động
009: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng
B. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
C. Lao động trừu tượng là lao động trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu
của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
D. Lao động trừu tượng là lao động không đòi hỏi quá trình đào tạo hệ thống, chuyên sâu về chuyên
môn, nghiệp vụ
010: Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi yếu tố nào sau đây?
A. Sự khan hiếm của hàng hoá
B. Sự hao phí sức lao động của con người
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá
D. Công dụng của hàng hoá
011: Trong các khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào giữ vai trò quyết định?
A. Sản xuất B. Phân phối C. Trao đổi D. Tiêu
dùng
012: Nội dung của tái sản xuất xã hội bao gồm:
A. Tái sản xuất của cải vật chất và QHSX
B. Tái sản xuất sức lao động và tư liệu sản xuất
C. Tái sản xuất tư liệu tiêu dùng và môi trường sinh thái
D. Tái sản xuất sức lao động, của cải vật chất, QHSX và môi trường sinh thái
013: Tiêu chí nào là quan trọng nhất để phân biệt các hình thái kinh tế - xã hội
A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất
C. Tồn tại xã hội D. Kiến trúc thượng tầng
014: Mục đích trực tiếp của nền sản xuất TBCN là:
A. Sản xuất ra ngày càng nhiều của cải vật chất
B. Mở rộng phạm vi thống trị của QHSX TBCN
C. Tạo ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư
D. Làm cho lao động ngày càng lệ thuộc vào tư bản
015. Tư bản là :
A. Giá trị mang lại giá trị thặng dư B. Tiền đầu tư xây dựng nhà xưởng
C. Tiền trả cho sức lao động D. Tiền mua nguyên vật liệu
016: Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là:
A. Quy luật giá trị B. Quy luật cung cầu
C. Quy luật cạnh tranh D. Quy luật giá trị thặng dư
017: Ý nghĩa của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
A. Đặc điểm của chu chuyển giá trị của từng loại tư bản vào sản phẩm.
B. Làm rõ vai trò của lao động quá khứ
C. Làm rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư
D. Làm rõ vai trò của lao động
018: Cơ sở tồn tại của chế độ tư bản là:
A. Xuất khẩu tư bản B. Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật
C. Sự bóc lột công nhân làm thuê D. Sự xâm lược thuộc địa
019: Ngày làm việc 8 giờ thì m’= 100%. Sau đó nhà tư bản kéo dài ngày làm việc đến 10 giờ. Trình
độ bóc lột trong xí nghiệp thay đổi như thế nào? Nhà tư bản tăng thêm giá trị thặng dư bằng
phương pháp nào?
A. 150% - Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối
B. 150% - Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối
C. 200% - Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tương đối
D. 200% - Phương pháp bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối
020: Tỷ suất giá trị thặng dư cho biết:
A. Mức doanh lợi
B. Nơi đầu tư có lợi nhất
C. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
D. Qmô bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê

You might also like