Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

PHÂN CẢNH 1:

Con người chúng ta, ngay từ khi sinh ra đã được "người mẹ thiên
nhiên" ban tặng miễn phí không khí để thở, nước để uống, đất để khai sinh
lập nghiệp, ... nhưng theo thời gian, hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con
người đã làm tổn thương "người mẹ thiên nhiên" và thực tế hiện nay con
người đang phải gánh chịu nhiều hậu quả do về thiên tai, biến đổi khí hậu.
Mình là Nguyễn Nhữ Minh Châu, mình 13 tuổi, đến từ ...Việt Nam và
mình đang là học sinh THCSTrường Trung học Cơ Sở Nghĩa Tân . hHôm nay,
mình sẽ chia sẻ đến mọi người quan điểm về phòng chống thiên tai, thích
ứng biến đổi khí hậu với những dẫn chứng trên phạm vi toàn cầu và trên Việt
Nam cụ thể nói riêng và trên thế giới nói chung và cùng một số ý tưởng phù
hợp với độ tuổi của chúng mình để góp phần phòng chống thiên tai và biến
đổi khí hậu ở nơi mình sống.
Thiên tai bao gồm: bão, lũ, sạt lở đất,… Còn biến đổi khí hậu là thuật ngữ
được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậu do tác động chủ yếu của con người làm
thay đổi các thành phần của khí quyển trái đất.
Bổ sung khái niệm về thiên tai, biến đổi khí hậu
Bổ sung ý nghĩa của việc PCTT, BĐKH
PHÂN CẢNH 2
Trước hết, ta cùng tìm hiểu về b
2.1. biểu hiện của thiên tai và biến đổi khí hậu.
(Chiếu slide “biểu hiện của thiên tai”)
Biểu hiện của thiên tai
[1.] Sạt lở đất: Cửa hoặc cửa sổ bị kẹt, không thể mở ra. Vết nứt mới xuất hiện
trên tường, trần, gạch, hoặc nền. Bức tường ngoài, lề đường hoặc cầu thang
không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối
đi, vỡ mạch nước ngầm. Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh.
Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. Con viết đơn giản hơn, chỉ mô
tả đơn giản hệ quả như trượt lở đất đá, ..., ví dụ địa điểm cụ thể
[2.] Lũ lụt, lũ quét: Lũ lụt thường xảy ra khi có lượng mưa lớn xảy ra và kéo dài
thường xảy ra lũ lụt ở đồng bằng, lũ quét ở khu vực miền núi.ở lưu vực các
sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn, mặt lưu vực bị phong hoá mạnh, kết

1
cấu kém. Lũ lụt thường xảy ra trong thời gian ngắn (3-6h) vào ban đêm và
sáng sớm, trong các tháng mùa lũ. Hiện nay chưa có khả năng dự báo được
lũ lụt., ví dụ địa điểm cụ thể
Bão: Xuất hiện với số lượng các cơn bão tăng, cường độ và sức tàn phá lớn
ở nhiều nơi cơn bão đi qua, ví dụ địa điểm cụ thể Trong những ngày đẹp
trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều
đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa
hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp
nhàng thì cần đề phòng cẩn thận, theo dõi tình hình thời tiết liên tục vì có thể
đó là một trong những dấu hiệu có cơn bão sắp tới, ví dụ địa điểm cụ thể .
(Chiếu slide “biểu hiện của biến đổi khí hậu”)
Biểu hiện của biến đổi khí hậu
[1.] Nhiệt độ trái đất tăng: Hiện nay, tình trạng nóng lên toàn cầu đang là
một mối lo ngại cho tất cả mọi người. Một trong những nguyên nhân tự
nhiên đầu tiên là do hoạt động mạnh mẽ của năng lượng mặt trời ngày
càng có sự gia tăng gây ra các chu kỳ gia tăng nhiệt ngắn hạn. Bên cạnh
sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng mặt trời thì sự gia tăng hơi nước
trong bầu khí quyển đã góp phần khiến nhiệt độ trung bình tăng dần theo
thời gian. Không chỉ do thiên nhiên mà còn do con người đã tàn phá
rừng, khai thác cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch hay thậm chí họ xây
dựng ngày càng nhiều những tòa chung cư cao chọc trời. Hiện tượng
nóng lên toàn cầu dẫn đến sự tan băng ở hai cực, làm cho mực nước biển
dâng cao... Điều này khiến cho nhiều loại động vật như chim cánh cụt,
gấu Bắc Cực mất đi môi trường sống, dẫn đến nhiều loài động vật tuyệt
chủng.
Ngoài ra, tTheo báo cáo của IPCC (Tổ chức này tên đầy đủ là gì) thì
khoảng 1 tỷ người có thể bị ảnh hưởng bởi sự nóng lên toàn cầu, trong đó
người dân ở các nước Nam Á, Trung Quốc và Châu Phi sẽ phải hứng
chịu cảnh thiếu nước. Rất nhiều thiên tai có thể xảy ra do sự nóng lên
toàn cầu. Phải kể đến vụ cháy rừng Amazon vào năm 2019. Chúng ta đều
biết rằng rừng nhiệt đới Amazon là “lá phổi xanh” của trái đất, nơi còn
đây được coi là một điểm nóng đa dạng sinh học với nhiều loài động,

2
thực vật độc đáo. Khu rừng rậm này hấp thụ một lượng lớn khí CO2 của
thế giới - loại khí nhà kính được cho là yếu tố lớn nhất gây ra biến đổi khí
hậu. Bởi vậy, các nhà khoa học cho rằng việc bảo tồn rừng Amazon là rất
quan trọng để chống lại sự nóng lên toàn cầu. Tuy nhiên, số vụ cháy rừng
trên khắp Brazil đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2013 và tăng 84% trong
năm nay tính đến ngày 23/8. Trong năm 2019 đã có 78.383 vụ cháy rừng,
một nửa trong số đó xảy ra trong tháng 8 - theo Cơ quan Nghiên cứu Vũ
trụ Brazil (INPE).
[2.] Lượng mưa thay đổi thất thường và không theo quy luật: Biến đổi khí
hậu đang khiến vòng tuần hoàn nước xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng
làm tăng độ bay hơi, bốc hơi nhiều sẽ gây ra mưa nhiều hơn, tốc độ bay
hơi và lượng mưa cao hơn lại không được phân bố đều. Một số khu vực
có thể hứng chịu lượng mưa lớn hơn bình thường, trong khi đó, các khu
vực khác có thể phải trải qua hạn hán. Lượng mưa trung bình năm cả
nước có xu thế tăng nhẹ. Trong đó, tăng nhiều nhất vào các tháng mùa
đông và mùa xuân, giảm vào các tháng mùa thu. Trong giai đoạn 2016 -
2020, diễn biến mưa một số nơi không phù hợp với quy luật nhiều năm,
ví dụ ở Việt Nam.
[3.] Các hiện tượng thời tiết cực đoan: Biến đổi khí hậu khiến trái đất có
những hiện tượng thời tiết cực đoan như: nắng nóng kéo dài, hạn hán,
mưa đá, rét đậm rét hại,… Không cần nói đâu xa, ngay ở Việt Nam, theo
đánh giá của ai về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết cực đoan giai đoạn 1997 - 2016, Việt Nam đứng thứ 5 về
Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn
(Eckstein và cộng sự, 2018). Trước đây, các hiện tượng thời tiết cực đoan
diễn ra có quy luật theo mùa; tuy nhiên, trong những năm gần đây, các
hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện quanh năm, kể cả trong những
tháng được xem là hiếm có hiện tượng thời tiết cực đoan. Các hiện tượng
thời tiết cực đoan trải dài rộng khắp các miền của đất nước, trong đó điển
hình là hiện tượng khô hạn và mưa cực đoan ở miền Trung, rét đậm và
rét hại ở miền núi phía Bắc, hạn hán và xâm nhập mặn ở miền Nam.
3
2.2. Phòng chống thiên tai là nghĩa vụ và trách nhiệm của cả cộng đồng gồm
3 giai đoạn là phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
[1.] Phòng ngừa
- Sạt lở đất: Nhanh chóng di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm và
thông báo cho chính quyền địa phương, hàng xóm để được hỗ trợ kịp
thời.
- Lũ lụt: Chuẩn bị một bộ dụng cụ khẩn cấp. Tìm hiểu xem vị trí của
bạn nằm trên vùng nước lũ có thể xảy ra ở đâu và khu vực nào gần
nhất và an toàn nhất. Tránh xây nhà ở những vùng ngập lụt, trừ khi
bạn đang nâng cao và gia cố nhà của mình. Bịt kín các bức tường
trong tầng hầm bằng hợp chất chống thấm để tránh rò rỉ.
- Bão: Thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo bão. Gia cố, chằng
chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây; xác định ví trí an toàn để trú ẩn; chủ
động sơ tán khỏi các nhà không đảm bảo an toàn, vùng ven biển, cửa
sông đề phòng nước dâng. Dự trữ nước uống, lương thực thực phẩm,
thuốc men, các vật dụng cần thiết đủ để dùng ít nhất 7 ngày.
[2.] Ứng phó
- Sạt lở đất: Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm, nơi không bảo
đảm an toàn; tập trung triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho
người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương trong tình huống thiên tai
khẩn cấp, Thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn đối với nhà cửa, công
sở, bệnh viện, trường học, kho tàng, công trình và cơ sở kinh tế, an
ninh, quốc phòng,…
- Lũ lụt: Di chuyển tàu thuyền, phương tiện nuôi trồng thuỷ sản trên
biển, ven biển, trên sông ra khỏi khu vực nguy hiểm; tổ chức kiểm
đếm, hướng dẫn tàu thuyền neo đậu hoặc thực hiện biện pháp khác để
bảo đảm an toàn, Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài
sản của Nhà nước và nhân dân tại khu vực xảy ra thiên tai,…
- Bão: Không trú tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ. Nên ở trong
nhà, nơi chú ẩn không đi ra ngoài, tránh xa cửa sổ và cửa ra vào.
Chuẩn bị sẵn đèn pin đề phòng mất điện, không sử dụng nến để thắp
4
sáng để tìm kiếm đồ trong không gian hạn chế, khu vực bếp gas, vì dễ
dẫn đến nguy cơ cháy nổ. Bên cạnh đó, cần đề phòng tai nạn do đổ
nhà, cây cối, cột điện, các vật bị gió thổi bay, điện giật…
[3.] Phòng ngừa
- Sạt lở đất: Thường xuyên theo dõi tin tức trên báo, đài và ti vi về các
đợt mưa lớn, kéo dài, nguy cơ sạt lở đất cao. Tìm hiểu xem ở khu vực
gần nhà mình từng xảy ra sạt lở đất chưa, chủ động quan sát các dấu
hiệu sạt lở đất; kịp thời báo cáo chính quyền địa phương khi phát hiện
dấu hiệu sạt lở đất. Hướng dẫn cho các thành viên trong gia đình, đặc
biệt là trẻ em, người già, người khuyết tật những biện pháp phòng
tránh cần thiết. Không nên xây nhà ở khu vực đã từng xảy ra sạt lở
đất; khu vực ven sông, suối, sườn dốc, gần mái dốc đường giao thông.
Gia cố nhà cửa, đập tạm, khơi thông dòng chảy trước mùa mưa lũ.
Chủ động chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc và đồ sơ cứu y tế, đèn
pin, cuốc, xẻng, cuộn dây…
- Lũ lụt: Không nên xây nhà ở khu vực đã từng xảy ra lũ lụt; khu vực
ven sông, suối, sườn dốc, gần mái dốc đường giao thông. Loại bỏ các
chướng ngại tự nhiên, hay nhân tạo cản đường của dòng chảy lũ, phát
quang cây cối trong lòng dẫn, làm sạch các loại vật liệu rắn chất đống
trong lòng dẫn chặn ngang dòng chảy. Tăng cường công tác tuyên
truyền, tập huấn kỹ năng ứng phó thiên tai, nhất là lũ, ngập lụt cho
người dân trên địa bàn. Trang bị các trang thiết bị cứu sinh cần thiết
như áo phao, phao cứu sinh cho từng hộ gia đình vùng thấp trũng;
Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền người dân không bịt cửa
thu nước gây cản trở ...
- Bão: Thường xuyên theo dõi tin tức và cập nhật tình hình thời tiết.
Không đến gần hoặc đi vào các tòa nhà đã bị hư hại, ngập nước, tuân
thủ theo các biển cảnh báo khi lái xe, không đi vào đường bị ngập
nước hoặc có chướng ngại vật (ngay cả với phương tiện lớn), vì
phương tiện có thể bị nước cuốn trôi.
2.3.
5
Bây giờ, chúng ta đã biết cách phòng chống thiên tai. Vậy cách ứng phó với
biến đổi khí hậu là gì? Ứng phó với biến đổi khí hậu gồm 2 nội dung là thích ứng
và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
-
- Thích ứng với biến đổi khí hậu: là nâng cao nhận thức về biến đổi khí
hậu thông qua các phương tiện truyền thông; tăng cường dự báo và
cảnh báo hậu quả của biến đổi khí hậu về nhiệt độ trái đất nóng lên,
mưa thất thường và các hiện tượng thời tiết cực đoan như sương muối,
băng giá, các đợt nắng nóng kéo dài. Không những thế mà còn là điều
chỉnh vật nuôi, cây trồng với các giống mới cho năng suất cao và
thích ứng với môi trường.
Giảm nhẹ biến đổi khí hậu là phát triển nông nghiệp hữu cơ, sử dụng năng lượng
tái tạo, phân loại và hạn chế rác thải,…
Nguyên nhân biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Về nguyên nhân chủ quan, khí
hậu bị ảnh hưởng một phần lớn nguyên nhân do con người. Do nhu cầu sinh hoạt
và lao động, con người đã không ngừng sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Cùng với
đó, lượng khí thải lớn trong quá trình sinh hoạt, như khói xe máy, ô tô hay khí thải
nhà máy ngày càng khiến nồng độ CO2 trong không khí tăng vọt. Về nguyên nhân
khách quan, ngoài từ con người gây ra thì thiên nhiên cũng là một phần nguyên do.
Những thay đổi về nguyên lý hoạt động tự nhiên, đổi quỹ đạo trái đất… cũng gây
nên biến đổi khí hậu. Cùng với đó, quá trình kiến tạo, thay đổi phương hướng của
tự nhiên cũng là một nguyên nhân biến đổi khí hậu ở Việt Nam không thể không
nhắc tới.
Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Nhiệt độ trung bình tăng cao,
Nhiệt độ trung bình tăng lên 2,6 độ ở Tây Bắc, tăng 2,5 độ ở Đông Bắc, tăng 2,4
độ ở đồng bằng Bắc Bộ, tăng 2,8 độ ở Bắc Trung Bộ... so với nhiệt độ trung bình
những năm 1980-1999.
- Dễ cảm nhận thấy Việt Nam ngày một nóng. Hạn hán xuất hiện ở
nhiều nơi như Quảng Ngãi, Ninh Thuận, .…
- Lượng mưa tăng giảm thất thường.

6
- Mực nước biển dâng cao đặc biệt ở Đồng bằng sông cửu long, axit
hóa đại dương.
- Liên tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan. giai đoạn 1997 -
2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu và thứ 8
về Chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn
 Hậu quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam: : Gần đây, các bản tin đang rất
xôn xao về Đông Nam Á phải gánh chịu hậu quả của biến đổi khí hậu như
mực nước biển dâng cao, mất đa dạng sinh học và xuất hiện nhiều căn bệnh
mới mà sự phát triển của y học không thể kiểm soát. Ở Việt Nam, Đồng
bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực địa lý chịu ảnh hưởng
nặng nề nhất trên thế giới về các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu như
lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn do nước biển dâng, xói lở bờ sông, nước dâng
do bão và các vấn đề khác liên quan đến rủi ro khí hậu.
Sạt lở đất, lũ lụt cũng xảy ra nhiều trong những năm gần đây. Thời tiết nắng
nóng thất thường ảnh hưởng đến sinh trưởng và trồng trọt. Diện tích đất
nông nghiệp giảm ảnh hưởng đến năng suất.tỉ lệ ô nhiễm bụi của các thành
phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh đang ở mức đáng báo động, ảnh hưởng
đến sức khỏe người dân. Bên cạnh đó môi trường ô nhiễm, nguồn cung cấp
nước sạch không đủ khiến nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp lo lắng không có
nước sản xuất. Nhiệt độ của cả nước có xu hướng tăng lên. Nhiệt độ trung
bình tăng lên 2,6 độ ở Tây Bắc, tăng 2,5 độ ở Đông Bắc, tăng 2,4 độ ở đồng
bằng Bắc Bộ, tăng 2,8 độ ở Bắc Trung Bộ, tăng 1,9 độ ở Nam Trung Bộ,
tăng 1,6 độ ở Tây Nguyên và tăng 2 độ ở Nam bộ so với nhiệt độ trung bình
những năm 1980-1999. Lượng mưa ở tất cả các khu vực trong nước có xu
hương tăng lên. Lượng mưa trung bình cả nước tăng 5% so với lượng mưa
trung bình những năm 1980 -1999. Hiện tượng xạc lở đất, lũ lụt cũng xảy ra
nhiều trong nhưng năm gần đây. Thời tiết nắng nóng thất thường ảnh hưởng
đến sinh trưởng và trồng trọt. Diện tích đất trồng nông nghiệp giảm ảnh
hưởng đến năng xuất. Thời tiết thay đổi, sản lượng nông nghiệp thay đổi,
nguồn thức ăn giảm, nguồn nước sạch thiếu hụt… Dẫn đến sức đề khán của
vật nuôi giảm, năng xuất thấp,chất lượng chăn nuôi kém…
7
Mặt khác, báo cáo của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu được công bố
hồi đầu năm 2022 từng cảnh báo khí hậu sẽ khắc nghiệt hơn gấp 4 lần vào năm
2100 kể cả khi nhiệt độ bề mặt trái đất chỉ tăng thêm 1,5°C. Hiện nay, ít nhất
3,3 tỷ người đang sống trong vùng nguy hiểm do tác động của biến đổi khí
hậu,số loài sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng “rất cao”, các
hình thái thời tiết cực đoan gây tác động trên quy mô lớn như lũ lụt, bão. Châu
Phi lại là khu vực đặc biệt dễ bị tổn thương trước các tác động của biến đổi khí
hậu. Hạn hán trong 50 năm qua ở miền Nam và vùng Sừng châu Phi ngày càng
trầm trọng hơn, biến đổi khí hậu đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người.
Từ lâu, Nam Cực đã được cho là một trong những vị trí ấm lên nhanh nhất trên
Trái Đất. Một nghiên cứu mới sử dụng dự liệu vệ tinh cho thấy sự thay đổi khí
hậu không chỉ ảnh hưởng đến chim cánh cụt nằm trên ngọn chuỗi thức ăn, mà
cùng lúc tác động đến đời sống vi sinh vật, nền tảng của sinh thái. Trong hơn 50
năm vừa qua, nhiệt độ mùa đông tại Nam Cực đã tăng nhanh gấp 5 lần tốc độ
trung bình toàn cầu và khoảng thời gian bao phủ của băng biển đã giảm. Đây là
hình ảnh thể hiện sự thay đổi khí hậu nhanh chóng tại Nam Cực ảnh hưởg đến
nền tảng cơ bản của chuỗi thức ăn.

PHÂN CẢNH 3CẢNH 3


HẢNH 3nh Con bunh ảnh thể hiện sự thay đổi k gi bunăng tan, nưng tan,
nnh thể hiện sự thay đổi khí hậu nhanh chóng tại Nam Cực ảnh hưởg đếmà stan,

8
nnh thể hiện sự thay đổi khí hậu nhan, rstan, nnh thể hiện sự mà ttan, nnh thể
hiện sự thay đổi khí hậu
a. Việc phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu có ý nghĩa rất quan
trọng để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
b. Biện pháp: Chúng ta có thể thấy hậu quả của thiên tai và biến đổi khí
hậu tác động ghê gớm đến môi trường, các loài sinh vật hay thậm chí
là cả con người.
Ở độ tuổi này, mình và các bạn của mình đã góp phần nhỏ bé vào
phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường bằng cách phân loại rác, dọn
vệ sinh trường lớp, nơi ở. Vào những giờ ra chơi hay kể cả khi ở trong
lớp, nếu mình thấy có rác, mình sẽ nhặt và bỏ vào thùng rác. Hơn nữa,
mình cùng các bạn thực hiện hoạt động trồng, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh theo kế hoạch của lớp.Con chia rõ các bivệ cây xanh theo n hoạt
động trồChúng ta có thc bivệ cây xanh theo n hoạt động trồngớp, ống
thiên tai hưởg đến nền tảng cơ bản của chuỗi thức ăn.ảng thời gian
bao phủ của băng biển đã giảm. Đâyhông c và các b g, các loà đã góp
ph, nh góp ph, các bh góp ph, các loài sinh vhành to n hoạt động
trồngớp, ống thiên tai hưởg đến nền tảng cơ bản của chuỗi thức ăn.ảng
thời gian bao phủ của băng biển đã giảm. Đâyhông chỉ ảnh hưởng đến
chim cánh cụt cùng các bóp ph, các loài sinh vhđã tr bóp ph, các loài
si v vhành tn theo KH c, các . Hàng ngày, vào mài si v vhành t tn hoạt
động trồngớp, ống thiên tai hưởg đến nền tảng cơ bản của chuỗi thức
ăn.ảng thời gian bao phủ của băng biển đã giảm. Đâyhông chỉ ảnh
hưởng đến chim cánh cụt nằm trên ngọn chuỗi thức ăn, mài si v vhành
từng dòng cụ thể: địa lý chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trên thếg, các
loài s và khoảng thời gian bao phủ của băng biển đã đây là lúc để
cộng đồng tạo liên kết góp phần tạo nên một thế giới phát triển vững
bền hơn. Hàng ngày, vào mỗi buổi chiều, mình tưới cây và bón phân
giúp cho cây luôn xanh tốt. Bên cạnh đó, mình đã sử dụng tiết kiệm
năng lượng như quạt, điều hòa, tắt điện khi không cần thiết.

9
Ngôi nhà Pin: “Ngôi nhà pin” – Một mô hình ý nghĩa, truyền tải thông
điệp tích cực đến cộng đồng về việc vứt pin đã qua sử dụng đúng nơi quy
định để bảo vệ môi trường đã được nhân rộng tại nhiều quận, huyện của Thủ
đô. Và em cũng tham gia dự án này bằng việc thu thập pin của lớp em và các
lớp lân cận để đổi lấy cây xanh. Sau đó, pin được tiêu hủy và tái chế theo
đúng quy trình, đảm bảo an toàn cho môi trường và sức khỏe con người.
c. Ví dụ ngôi nhà Pin, ...
“Con người là giống loài cuối cùng có thể ngăn chặn thảm họa trên
hành tinh. Chúng ta không có bất cứ lý do gì để thất bại.” – Amina J.
Mohammed.Dùng 1 câu nói nổi tiêng để thay lời kết (hào sảng, truyền
cảm hứng) Bài hùng biện của mình đến đây đã hết. Cảm ơn các bạn đã
lắng nghe, tạm biệt!

10

You might also like