Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

CHINH PHỤC

7 NGÀY
HỮU CƠ
ĐIỂM CÁC CÂU
Ẵm trọn vẹn TRONG ĐỀ THPTGQ 2024
Ngày số 01: Ôn tập về HC

TỔNG KẾT LÝ THUYẾT HYDROCARBON


Alkane Alkene Alkyne Arene
Công
thức
chung

Đặc
điểm
cấu tạo

Tính
chất
hóa học

Ứng
dụng

Điều chế

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ALKANE


1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây là của hydrocarbon no?
A. Chỉ có liên kết đôi. B. Chỉ có liên kết đơn.
C. Có ít nhất một vòng no. D. Có ít nhất một liên kết đôi.
Câu 2. Alkane là các hydrocarbon
A. no, mạch vòng. B. no, mạch hở.
C. không no, mạch hở. D. không no, mạch vòng.
Câu 3. Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 4. Các Alkane như: CH4, C2H6, C3H8, … hợp thành dãy nào dưới đây?
A. đồng đẳng của acetylen. B. đồng phân của methane.
C. đồng đẳng của methane. D. đồng phân của Alkane.
Câu 5. [KNTT - SBT] Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 6. Nhóm nguyên tử còn lại sau khi lấy bớt một nguyên tử H từ phân tử alkane gọi là gốc ankyl, có
công thức chung là
A. CnH2n-1 (n ≥ 1). B. CnH2n+1 (n ≥ 1). C. CnH2n+1 (n ≥ 2). D. CnH2n-1 (n ≥ 2).
Câu 7. Nhóm nguyên tử CH3- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 8. Nhóm nguyên tử CH3CH2- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. butyl.
Câu 9. Nhóm nguyên tử CH3CH2CH2- có tên là
A. methyl. B. ethyl. C. propyl. D. isopropyl.
Câu 10. Dãy các Alkane được sắp xếp theo thứ tự tăng dần phân tử khối là
A. hexane, heptane, propane, methane, ethane.
B. methane, ethane, propane, hexane, heptane.
C. heptane, hexane, propane, ethane, methane.
D. methane, ethane, propane, heptane, hexane.
Câu 11. [KNTT - SBT] Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3. B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3. D. CH3[CH2]5CH3.
Câu 12. [KNTT - SBT] Alkane (CH3)2CH–CH3 có tên theo danh pháp thay thế là
A. 2-methylpropane. B. isobutane.
C. butane. D. 2-methylbutane.
Câu 13. Ở điều kiện thường hydrocarbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. C5H12.
Câu 14. Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây?
A. Nước. B. Benzene.
C. Dung dịch acid HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 15. Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Butane. B. Ethane. C. Methane. D. Propane.
Câu 16. Phản ứng đặc trưng của hydrocarbon no là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 17. Các alkane không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.
Câu 18. Khi đốt cháy một hydrocarbon, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào sau đây
có thể kết luận rằng hydrocarbon đó là alkane?
A. a > b. B. a < b. C. a = b. D. a ≥ b.
Câu 19. (QG.15): Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện,
sứ, đạm, ancol methylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là methane. Công thức phân tử của
methane là
A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6.
Câu 20. (QG.19 - 201). Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong
chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2. B. CH4. C. CO2. D. N2.
Câu 21. [CTST - SBT] Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu
cơ trong chăn nuôi, sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành
phần chính của biogas là
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 22. [CTST - SBT] Theo ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò "ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250
L - 300 L một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là
A. O2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 23. [CD - SBT]. Trong công nghiệp, các alkane được điều chế từ nguồn nào sau đây?
A. Sodium acetate. B. Dầu mỏ và khí dầu mỏ.
C. Aluminium carbide (Al4C3). D. Khí biogas.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 24. Khi nói về phân tử Alkane không phân nhánh thì đặc điểm nào sau đây là đúng?
A. Chỉ có carbon bậc I và II. B. Chỉ có carbon bậc I, II và III.
C. Chỉ có carbon bậc II. D. Chỉ có carbon bậc I.
Câu 25. Bậc của nguyên tử carbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là

A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.


Câu 26. Trong phân tử sau đây, các nguyên tử carbon:

A. 1 và 4 giống nhau; 2 và 3 giống nhau. B. 1 và 4 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.


C. 1, 4, 5, 6 giống nhau; 2 và 3 giống nhau. D. 2 và 3 giống nhau; 5 và 6 giống nhau.
Câu 27. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C5H12 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. [KNTT - SBT] Alkane X có công thức phân tử C6H14.Số công thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 30. Hydrocarbon X có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của X là


A. 2,3-dimethylpentane. B. 2,4-dimethylbutane.
C. 2,4-dimethylpentane. D. 2,4-methylpentane.
Câu 31. Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là


A. 2,3,3-methylbutane. B. 2,2,3-dimethylbutane.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane.
Câu 32. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,2-dimethylpropane là
A. (CH3)2CHCH2CH3. B. (CH3)4C.
C. CH3CH2CH2CH2CH3. D. CH3CH2CH(CH3)2.
Câu 33. Công thức cấu tạo thu gọn của 2,3-dimethylbutane là
A. (CH3)2CH−CH(CH3)2. B. (CH3)3C−C(CH3)3.
C. (CH3)2C−CH(CH3)2. D. CH3CH2C(CH3)3.
Câu 34. [CD - SBT] Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là
A. 2,2-dimethylpentane. B. 2,3-dimethylpentane.
C. 2,2,3- trimethylbutane. D. 2,2- dimethylbutane.
Câu 35. Trong phân tử 2,2,4-trimethylpentane có bao nhiêu nguyên tử hydrogen?
A. 8. B. 12. C. 16. D. 18.
Câu 36. [KNTT - SBT] Tên gọi của alkane nào sau đây đúng?
A. 2-ethylbutane. B. 2,2-dimethylbutane.
C. 3-methylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane.
Câu 37. Phần trăm khối lượng carbon trong C4H10 là
A. 28,57 %. B. 82,76 %. C. 17,24 %. D. 96,77 %.
Câu 38. Theo chiều tăng dần số nguyên tử carbon trong phân tử, phần trăm khối lượng carbon trong phân
tử alkane
A. không đổi. B. tăng dần.
C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 39. Trong dãy đồng đẳng của methane, alkane nào có hàm lượng hydrogen lớn nhất?
A. CH4. B. C3H8. C. C6H14. D. C10H22.
Câu 40. Phần trăm khối lượng carbon trong alkane X là 83,33 %. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C3H8. C. C5H12. D. C10H22.
Câu 41. Phần trăm khối lượng hydrogen trong alkane X là 25,00 %. Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 42. Hàm lượng nguyên tố hydrogen trong alkane X là 82,76 %. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43. [KNTT - SBT] Cho các alkane kèm theo nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi (°C) sau: propane (-
187,7 và - 42,1), butane (-138,3 và - 0,5), pentane (-129,7 và 36,1), hexane (- 95,3 và 68,7). Số alkane tồn
tại ở thể khí ở điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 44. [CTST - SBT] Đồ thị dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon
trong phân tử alkane không phân nhánh được biểu diễn như sau:

Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nhiệt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử alkane không
phân nhánh
Dựa vào đồ thị đã cho, số phân tử alkane không phân nhánh ở thể khí trong điều kiện thường là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 45. Phân tử methane không tan trong nước vì lí do nào sau đây?
A. Phân tử methane không phân cực. B. Methane là chất khí.
C. Phân tử khối của methane nhỏ. D. Methane không có liên kết đôi.
Câu 46. [KNTT - SBT] Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và
tetrachloromethane. Số chất là sản phẩm của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và chiếu ánh
sáng tử ngoại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 47. [KNTT - SBT] Cho các chất sau: (X) 1-chloropropane và (Y) 2-chloropropane. Sản phẩm của
phản ứng monochloro hoá propane là
A. (X). B. (Y). C. cả hai chất. D. chất khác X, Y.
Câu 48. [CD - SBT] Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau: (CH3)2CHCH2CH3. Khi cho Y phản
ứng với bromine có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monobromo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 49. (A.08): Cho isopentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monochloro tối đa thu
được là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 50. Khi cho 2,2-dimethylpropane phản ứng với chlorine (tỉ lệ mol 1:1), chiếu sáng thì có thể tạo ra tối
đa bao nhiêu sản phẩm thế monochloro?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HC KHÔNG NO
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SBT] Hidrocarbon không no là những hidrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn. B. liên kết σ. C. liên kết bội. D. vòng benzene.
Câu 2. Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. no, mạch vòng.
Câu 3. Alkyne là những hydrocarbon có đặc điểm
A. không no, mạch hở, có một liên kết ba C≡C.
B. không no, mạch vòng, có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, có một liên kết đôi C=C.
D. không no, mạch hở, có hai liên kết ba C≡C.
Câu 4. Alkene là các hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 5. (MH.15). Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 6. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây là một alkene?
A. CH3-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH2. C. CH3-C≡CH. D. CH2=C=CH2.
Câu 7. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây là một alkyne?
A. CH3-CH2-CH2-CH3. B. CH3-CH=CH2.
C. CH3-CH2-C≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 8. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CH-CH2-CH2-CH3?
A. (CH3)2C=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH≡C-CH2-CH2-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH=CH2.
Câu 9. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây là đồng phân của CH≡C-CH2-CH3?
A. CH≡C-CH3. B. CH3-C≡C-CH3.
C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH2=CH-C≡CH.
Câu 10. Trong alkene, mạch chính là
A. mạch dài nhất và có nhiều nhánh nhất.
B. mạch có chứa liên kết đôi và nhiều nhánh nhất.
C. mạch có chứa liên kết đôi, nhiều nhánh nhất và phân nhánh sớm nhất.
D. mạch có chứa liên kết đôi, dài nhất và nhiều nhánh nhất.
Câu 11. Alkene CH3−CH=CH−CH3 có tên là
A. 2-methylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene. D. but-3-ene.
Câu 12. Alkene sau có tên gọi là

A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 2-metybut-3-ene. D. 3-methylbut-3-ene.
Câu 13. (A.14): Chất X có công thức cấu tạo: CH3-CH(CH3)-CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 3-methylbut-1-yne. B. 3-methylbut-1-ene.
C. 2-methylbut-3-ene. D. 2-methylbut-3-yne.
Câu 14. Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên gọi của X theo danh pháp thay
thế là
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene.
C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethylbut-2-ene.
Câu 15. Chất X có công thức: CH3 − CH(CH3 ) − CH = CH2 . Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là
A. 2-methylbut-3-yne. B. 2-methylbut-3-ene.
C. 3-methylbut-1-yne. D. 3-methylbut-1-ene.
Câu 16. Nhóm CH2=CH– có tên là
A. ethyl. B. vinyl. C. allyl. D. phenyl.
Câu 17. Nhóm CH2=CH-CH2- có tên là
A. ethyl. B. vinyl. C. allyl. D. phenyl.
Câu 18. Alkyne CH3−C≡C−CH3 có tên gọi là
A. but-1-yne. B. but-2-yne. C. methylpropyne. D. meylbut-1-yne.
Câu 19. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3-methylpent-2-yne. B. 2-methylhex-4-yne.
C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.
Câu 20. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 4-ethylpent-2-yne. B. 2-ethylpent-3-yne.
C. 4-methylhex-2-yne. D. 3-methylhex-4-yne.
Câu 21. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 3,3-đimethylpent-2-yne. B. 4,4-đimethylpent-3-yne.
C. 4,4-đimethylhex-2-yne. D. 3,3-đimethylpent-4-yne.
Câu 22. Alkyne dưới đây có tên gọi là

A. 1,4-đimethylpent-2-yne. B. 5-methylhept-3-yne.
C. 1,4-đimethylhex-2-yne. D. 4-methylhex-3-yne.
Câu 23. Công thức cấu tạo của 3-methylbut-1-yne là
A. (CH3)2CH−C≡CH. B. CH3CH2CH2−C≡CH.
C. CH3−C≡C−CH2CH3. D. CH3CH2− C≡C−CH3.
Câu 24. Công thức cấu tạo của 4-methylpent-2-yne là
A. CH3−C≡C−CH2CH2CH3. B. (CH3)2CH−C≡CH−CH3.
C. CH3CH2−C≡CH−CH2CH3. D. (CH3)3C−C≡CH.
Câu 25. [MH2 - 2020] Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?
A. Methane. B. Ethylene. C. Acetylene. D. Benzene.
Câu 26. Khi có mặt chất xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp, alkene cộng hydrogen vào liên kết đôi tạo thành
hợp chất nào dưới đây?
A. alkane. B. xycloalkane. C. alkyne. D. alkene lớn hơn.
Câu 27. Phản ứng hydrogen hóa alkene thuộc loại phản ứng nào dưới đây?
A. phản ứng thế. B. phản ứng tách.
C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy.
Câu 28. Alkene không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Br2. B. Cl2. C. NaCl. D. H2.
Câu 29. Chất nào sau đây không thể cộng hợp vào alkene?
A. HCl. B. NaOH. C. H2O. D. H2SO4.
o
Câu 30. Nếu muốn phản ứng: CH≡CH + H2 ⎯⎯⎯
t
→ dừng lại ở giai đoạn tạo thành ethylene thì cần sử
dụng xúc tác nào dưới đây?
A. H2SO4 đặc. B. Lindlar. C. Ni/to. D. HCl loãng.
Câu 31. Phản ứng hydrogen hóa alkyne thành alkane được viết dưới dạng tổng quát là
A. CnH2n-2 + H2 ⎯⎯⎯ → CnH2n B. CnH2n + H2 ⎯⎯⎯ → CnH2n+2
o o
xt, t xt, t

C. CnH2n-2 + 2H2 ⎯⎯⎯ → CnH2n+2 D. CnH2n-6 + 4H2 ⎯⎯⎯ → CnH2n+2


o o
xt, t xt, t

Câu 32. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây cộng H2 dư (Ni, t ) tạo thành butane?
o

A. CH3-CH=CH2. B. CH3-C≡C-CH2-CH3. C. CH3-CH2-CH=CH2. D. (CH3)2C=CH2.


Câu 33. Alkene có thể cộng hợp nước khi có xúc tác là
A. base. B. MnO2. C. acid. D. KMnO4.
Câu 34. Phản ứng đặc trưng của alkene là
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng oxi hóa.
Câu 35. Sản phẩm tạo thành khi cho propene tác dụng với H2 (Ni, to) là
A. propyl. B. propane. C. pentane. D. butane.
Câu 36. Chất nào sau đây có khả năng làm mất màu dung dịch bromine?
A. ethane. B. propane. C. butane. D. ethylene.
Câu 37. (QG.18 - 202): Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. benzene. B. ethylene. C. methane. D. butane.
Câu 38. [QG.20 - 202] Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. Methane. B. Butane. C. Propene. D. Ethane.
Câu 39. Cho phản ứng: HC≡CH + HBr ⎯⎯⎯⎯
tØ lÖ mol
1:2

Sản phẩm của phản ứng trên là
A. CH3−CHBr2. B. CH2Br−CH2Br. C. CHBr2−CHBr2. D. CH2=CH−Br.
Câu 40. Cho phản ứng: HC≡CH + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯ →
4 HgSO
H SO , 80 o C
2 4

Sản phẩm của phản ứng trên là


A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O. C. CH2=CH2. D. CH3−O−CH3.
Câu 41. Cho phản ứng: CH3−C≡CH + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯ →
4 HgSO
H SO , 80 o C 2 4

Sản phẩm chính của phản ứng trên là


A. CH3CH2−CH=O. B. CH3−CO−CH3.
C. CH2=C(CH3)−OH. D. HO−CH=CH−CH3.
Câu 42. Trùng hợp ethylene, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. ( CH2 = CH2 )n . B. ( CH2 − CH2 )n .
C. ( CH = CH )n . D. ( CH3 − CH3 )n .
Câu 43. [CD - SBT] Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng
nước, thực phẩm, màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
A. But – 1 - ene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
Câu 44. Khi cho but-2-yne phản ứng với bromine dư, tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm
hữu cơ là
A. CH3CBr2−CBr2CH3. B. CH3CHBr−CHBrCH3.
C. CH3CH2CHBr−CBr3. D. CHBr2−CBr2CH2CH3.
Câu 45. Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3,
MnO2.
Câu 46. Phương pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghiệm là
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. B. Cracking alkane.
C. Tách H2 từ ethane. D. Cho C2H2 tác dụng với H2 (xt: Lindlar).
Câu 47. Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
A. CH3−C≡CH. B. CH3CH2−C≡CH. C. CH3−C≡C−CH3. D. HC≡CH.
Câu 48. Alkyne nào sau đây không có nguyên tử hydrogen linh động?
A. acetylene. B. but-2-yne. C. pent-1-yne. D. propyne.
Câu 49. Alkyne nào sau đây có nhiều nguyên tử hydrogen linh động nhất?
A. but-1-yne. B. hex-1-yne. C. propyne. D. acetylene.
Câu 50. (QG.18 - 201): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. Ethylene B. Methane C. Benzene D. Propyne
Ngày số 02
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HC THƠM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SBT] Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có
chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 2. Số nguyên tử carbon và hydrogen trong benzene lần lượt là:
A. 12 và 6. B. 6 và 6. C. 6 và 12. C. 6 và 14.
Câu 3. Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung là
A. CnH2n-6 (n ≥ 2). B. CnH2n+2 (n ≥ 6). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 4. [KNTT - SBT] Công thức phân tử nào sau đây có thể là công thức của hợp chất thuộc dãy đồng
đẳng của benzene?
A. C8H16. B. C8H14. C. C8H12. D. C8H10.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây không tồn tại?

A. B. C. D.
Câu 6. Cho hai hydrocarbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12:

Hai hợp chất trên là


A. Đồng phân không gian.
B. Đồng phân vị trí nhóm thế trong vòng benzene.
C. Đồng phân mạch carbon.
D. Đồng phân vị trí liên kết đôi.
Câu 7. Cho ba đồng phân của hydrocarbon thơm có hai nhóm thế A, B như sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. (2) là đồng phân meta. B. (1) là đồng phân ortho.
C. (3) là đồng phân para. D. (1), (2), (3) là đồng
phân không gian.
Câu 8. Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và allyl.
C. allyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 9. Công thức của toluene (hay methylbenzene) là

A. B. C. D.
Câu 10. Công thức của ethylbenzene là

A. B. C. D.
Câu 11. Công thức của cumene (isopropylbenzene) là

A. B. C. D.
Câu 12. Hydrocarbon X có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của X là


A. dimethylbenzene. B. o-diethylbenzene.
C. m-dimethylbenzene. D. m-diethylbenzene.
Câu 13. Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo như sau:

Tên gọi của Y là


A. ethylbenzene. B. m-diethylbenzene.
C. o-diethylbenzene. D. p-diethylbenzene.
Câu 14. Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là
A. C6H5−CH3. B. C6H5−CH2CH3.
C. C6H5−CH=CH2. D. C6H5−CH(CH3)2.
Câu 15. Công thức cấu tạo thu gọn của cumene là
A. C6H4(C2H5)2. B. C6H5−CH2CH2CH3.
C. C6H4(CH3)2. D. C6H5−CH(CH3)2.
Câu 16. Xylene là tên thường gọi của chất nào dưới đây?
A. methylbenzene. B. isopropylbenzene. C. dimethylbenzene. D. ethylbenzene.
Câu 17. Hợp chất nào sau đây là m-xylene?

A. B. C. D.
Câu 18. Công thức cấu tạo thu gọn của p-xylene là
A. p-CH3−C6H4−CH3. B. m-CH3−C6H4−CH3.
C. p-CH3−C6H4−C2H5. D. p- C2H5−C6H4−C2H5.
Câu 19. Hydrocarbon nào sau đây không phải alkylbenzene?

A. B. C. D.
Câu 20. Styrene là một hydrocarbon thơm có công thức phân tử C8H8. Công thức cấu tạo của styrene là
A. B.

C. D.
Câu 21. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây là chất rắn, màu trắng?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 22. Benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nhưng có thể phản ứng với brom khan khi
có mặt xúc tác iron (III) bromine. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 23. [KNTT - SBT] Phân tử chất nào sau đây có thể cộng thêm 5 phân tử H2 (xúc tác Ni, đun nóng)?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 24. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch Br2 trong CCl4 ở điều kiện
thường?
A. Benzene. B. Toluene. C. Styrene. D. Naphthalene.
Câu 25. Khi được chiếu sáng, benzene có thể phản ứng với Cl2 tạo thành sản phẩm nào?
A. C6H5Cl. B. C6H11Cl. C. C6H6Cl6. D. C6H12Cl6.
Câu 26. Tính chất nào không phải của benzene?
A. Tác dụng với Br2 (to, FeBr3). B. Tác dụng với HNO3 (đ) /H2SO4(đ).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4. D. Tác dụng với Cl2, as.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 27. Ứng với công thức phân tử C7H8 có số đồng phân thơm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. (A.08): Số đồng phân hydrocarbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 29. Số hydrocarbon thơm có cùng công thức phân tử C9H12 là
A. 7 B. 9 C. 5 D. 8
Câu 30. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzene?
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H8. D. C9H12.

Bài toán về năng lượng hóa học – đốt cháy nhiên liệu
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
❖ VÍ DỤ MINH HỌA
o
Câu 1. Xét quá trình đốt cháy khí propane C3H8(g):C3H8(g) + 5O2(g) ⎯⎯→ 3CO2(g) + 4H2O(g)
t

Cho nhiệt tạo thành và năng lượng liên kết như sau:
Chất C3H8 CO2 H2 O
ΔHf
0
298
-105 -393,5 -241,82
(kJ/mol)
Liên kết C–H C–C O=O C=O H–O
Eb(kJ/mol) 413 347 498 745 467
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo hai cách.
Câu 2. [KNTT - SBT] Tính nhiệt hình thành chuẩn của methane và propane. Biết nhiệt cháy chuẩn (nhiệt
của phản ứng đốt cháy 1 mol chất ở điều kiện chuẩn) của methane và propane lần lượt bằng - 890 kJ/mol
và - 2216 kJ/mol; nhiệt hình thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) lần lượt là -393,5 kJ/mol và - 285,8 kJ/mol.
Biết rằng nhiệt cháy chuẩn của một chất là biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy 1 mol chất đó bằng
oxygen ở điều kiện chuẩn.
Câu 3. Cho 3 hydrocarbon X, Y, Z lần lượt là acetylene, ethylene, ethane.
(a) Viết công thức cấu tạo và công thức phân tử của X, Y, Z.
(b) Viết phương trình đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z với hệ số nguyên tối giản.
(c) Tính biến thiên enthalpy của mỗi phản ứng dựa vào enthalpy tạo thành tiêu chuẩn trong bảng sau.
Chất X(g) Y(g) Z(g) CO2(g) H2O(g)
Δ f H 298 (kJ/mol)
0
+227,0 +52,47 -84,67 -393,5 -241,82
(d) Từ kết quả tính toán đưa ra kết luận về ứng dụng của phản ứng đốt cháy X, Y, Z trong thực tiễn.
Câu 4. [CTST - SGK] Cho phương trình nhiệt hóa học đốt cháy methane và propane:
CH4 ( g ) + 2O2 ( g ) ⎯⎯
t
→ CO2 ( g ) + 2H2O ( g ) , Δr Ho298 = −890 kJ
C3H8 ( g ) + 5O2 ( g ) ⎯⎯
t
→3CO2 ( g ) + 4H2O ( g ) , Δr Ho298 = −2219 kJ
(a) Nếu lấy cùng số mol methane và propane, chất nào toả nhiều nhiệt hơn?
(b) Nếu lấy cùng khối lượng methane và propane, chất nào toả nhiều nhiệt hơn?
Câu 5. [KNTT - SGK] Gas, nhiên liệu phổ biến hiện nay có thành phần chính là propane và butane. Nhiệt
lượng giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg một loại gas là khoảng 50 400 kJ.
(a) Biết để làm nóng 1 kg nước lên 1 độ thì cần cung cấp nhiệt lượng là 4 200 J. Để đun sôi 30 kg nước từ
nhiệt độ 20oC cần cung cấp bao nhiêu kJ nhiệt?
A. 2520 kJ. B. 5040 kJ. C. 10080 kJ. D. 6048 kJ.
(b) Cần đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu kg gas để cung cấp đủ nhiệt lượng trên, biết hiệu suất hấp thụ nhiệt
đạt 80%?
A. 0,02 kg. B. 0,25 kg. C. 0,16 kg. D. 0,40 kg.
Câu 6. [CTST - SBT] Khi đốt cháy 1 mol propane toả ra lượng nhiệt là 2 220 kJ. Để đun nóng 1 gam nước
tăng thêm 1 °C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,2 J. Tính khối lượng propane cần dùng để đun 1L nước từ 25
°C lên 100 °C. Cho biết 75% nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy propane dùng để nâng nhiệt độ của nước. Khối
lượng riêng của nước là 1 g/mL.
Câu 7. [CD - SBT] Khí đốt hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas, viết tắt là LPG) hay còn được gọi là gá, là
hỗn hợp khí chủ yếu gồm propane ( C3H8) và butane (C4H10) đã được hóa lỏng. Một loại gas dân dụng chứa
khí hóa lỏng có tỉ lệ mol propane : butane là 40 : 60. Đốt cháy 1 lít khí gas này ở ( 25 0 C, 1 bar) thì tỏa ra
nhiệt lượng bằng bao nhiêu? Biết khi đốt cháy 1 mol mỗi chất propane và butane tỏa ra lượng nhiệt tương
ứng 2220 kJ và 2875 kJ.
Câu 8. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X
tỏa ra nhiệt lượng 594 kJ. Biết rằng, khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ
và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và butane trong X là
A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 3 : 2.
Câu 9. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt lượng
tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) ⎯⎯ → 3CO2 (g) + 4H2O (l)  r H o298 = − 2220 kJ
13
C4H10 (g) + O2 (g) ⎯⎯ → 4CO2 (g) + 5H2O (l)  r H o298 = − 2874 kJ
2
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là
80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
Câu 10. [MH - 2023] Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG)
gồm propane và butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng
nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí
“ga” của hộ gia đình Y là 10 000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia
đình Y sử dụng hết bình ga trên?
A. 30 ngày. B. 60 ngày. C. 40 ngày. D. 20 ngày.
Câu 11. Một loại bình gas có chứa 13 kg khí thiên nhiên có thành phần chính là khí methane, ethane và
một số thành phần khác, trong đó tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành phần khác không đáng
kể). Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol methane cháy tỏa ra lượng nhiệt là 802 kJ và 1 mol ethane cháy tỏa
lượng nhiệt là 1428 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas trên của một hộ gia đình X là 10000
kJ/ngày, hiệu suất sử dụng nhiệt là 62%, giá của bình gas trên là 450000 đồng. Số tiền một hộ gia đình X
cần trả cho việc mua gas trong một tháng (30 ngày) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 345000 đồng. B. 297000 đồng. C. 414000 đồng. D. 333000 đồng.
Câu 12. Một bình gas sử dụng trong hộ gia đình X có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane và
butane với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220
kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia
đình X là 10000 kJ/ngày và sau 45 ngày gia đình X dùng hết bình gas trên. Hiệu suất sử dụng nhiệt của hộ
gia đình X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 62,5%. B. 75,6%. C. 70,8%. D. 67,3%.
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Học sinh: ……………………………………


Lớp: ………………
Điểm Lời phê của giáo viên

A. Phần trắc nghiệm (7 điểm)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28

Câu 1. Alkane là những hydrocarbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 2. Biogas là một loại khí sinh học, được sản xuất bằng cách ủ kín các chất thải hữu cơ trong chăn nuôi,
sinh hoạt. Biogas được dùng để đun nấu, chạy máy phát điện sinh hoạt gia đình. Thành phần chính của
biogas là
A. N2. B. CO2. C. CH4. D. NH3.
Câu 3. Pentane là tên theo danh pháp thay thế của
A. CH3[CH2]2CH3. B. CH3[CH2]3CH3.
C. CH3[CH2]4CH3. D. CH3[CH2]5CH3.
Câu 4. Tên thay thế của hydrocarbon có công thức cấu tạo (CH3)3CCH2CH2CH3 là
A. 2,2-dimethylpentane. B. 2,3-dimethylpentane.
C. 2,2,3- trimethylbutane. D. 2,2- dimethylbutane.
Câu 5. Alkyne là những hydrocarbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 6. Alkene CH3−CH=CH−CH3 có tên là
A. 2-methylprop-2-ene. B. but-2-ene. C. but-1-ene. D. but-3-ene.
Câu 7. Cho phản ứng: HC≡CH + H2O ⎯⎯⎯⎯⎯ →
4 HgSO
H SO , 80 o C
2 4

Sản phẩm của phản ứng trên là


A. CH2=CH−OH. B. CH3−CH=O. C. CH2=CH2. D. CH3−O−CH3.
Câu 8. Số alkene có cùng công thức C4H8 và số alkyne có cùng công thức C4H6 lần lượt là
A. 4 và 2. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2.
Câu 9. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 10. Công thức của ethylbenzene là
A. B. C. D.
Câu 11. Benzene không làm mất màu dung dịch nước bromine nhưng có thể phản ứng với brom khan khi
có mặt xúc tác iron (III) bromine. Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 12. Cho isopentane tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monochloro tối đa thu được là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 13. Oxi hoá butane bằng oxygen ở 180°C và 70 bar tạo thành sản phẩm hữu cơ X duy nhất. X là
A. HCOOH B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. CO2.
Câu 14. Có thể phân biệt acetylene, ethylene và methane bằng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4 và NaOH. B. KMnO4 và quỳ tím.
C. AgNO3/NH3. D. Br2 và AgNO3/NH3.
Câu 15. Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm,
màng bọc thực phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
A. But – 1 - ene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
Câu 16. Chất nào sau đây không có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. (CH3)2C=CH-CH3.
C. CH3-CH=CH-CH(CH3)2. D. (CH3)2CH-CH=CH-CH(CH3)2.
Câu 17. So với benzene, khả năng phản ứng của toluene với dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ) như thế nào?
A. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
B. Khó hơn, tạo ra o – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
C. Dễ hơn, tạo ra o – nitrotoluene và m – nitrotoluene.
D. Dễ hơn, tạo ra m – nitrotoluene và p – nitrotoluene.
Câu 18. Một số chất gây ô nhiễm môi trường như benzene, toluene có trong khí thải đốt cháy nhiên liệu
xăng, dầu. Để giảm thiểu nguyên nhân gây ô nhiễm này cần
A. Cấm sử dụng nhiên liệu xăng.
B. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
C. Thay xăng bằng khí gas.
D. Cấm sử dụng xe cá nhân.
Câu 19. Phương pháo nào sau đây có thể được thực hiện để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường do các
phương tiện giao thông gây ra?
A. Không sử dụng phương tiện giao thông.
B. Cấm các phương tiện giao thông tại các đô thị.
C. Sử dụng phương tiện chạy bằng điện hoặc nhiên liệu xanh.
D. Sử dụng các phương tiện chạy bằng than đá.
Câu 20. Hydrocarbon T có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của T là


A. 3-ethyl-2,4-dimethylpentane. B. 2-methyl-3-propylpentane.
C. 2,4-dimethyl-3-ethylpentane. D. 2-propyl-3-methylpentane.
Câu 21. Biểu đồ dưới đây thể hiện mối tương quan giữa nhiêt độ sôi và số nguyên tử carbon trong phân tử
alkene

Có bao nhiêu alkene trong biểu đồ ở thể khí trong điều kiện thường (250C)
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 22. Một hydrocarbon X mạch hở trong phân tử có phần trăm khối lượng carbon bằng 85,714%. Trên
phổ khối lượng của X có peak ion phân tử ứng với giá trị m/z = 42. Công thức phù hợp với X là
A. CH2=CHCH3. B. CH3CH2CH3. C. CH3CH3 D. CH≡CH
Câu 23. Biết độ dài liên kết C=C là 134pm, liên kết C-C là 154 pm. Thực tế 3 liên kết π trong vòng benzene
không cố định mà trải đều trên toàn bộ vòng benzene. Giá trị nào dưới đây phù hợp với độ dài liên kết giữa
carbon và carbon trong phân tử benzene?
A. 125 pm. B. 132 pm. C. 160 pm. D. 139 pm.
Câu 24. Nếu phân biệt các hydrocarbon thơm: benzene, toluene và styrene chỉ bằng một thuốc thử thì nên
chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch Br2.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 25. Cho các hydrocarbon: (1) CH2=C(CH3)CH2CH3; (2) (CH3)2C=CHCH3; (3)
CH2=C(CH3)CH=CH2; (4) (CH3)2CHC≡CH. Những hydrocarbon nào phản ứng với HBr sinh ra sản phẩm
chính là 2-bromo-2-methylbutane?
A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
Câu 26. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene, ethyl acetylene và dimethyl acetylene. Số chất tạo
thành kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Hydrocarbon thơm X có công thức phân tử C8H10, khi tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi
trường H2SO4 tạo nên họp chất hữu cơ đơn chức Y. X phản ứng với chlorine có chiếu sáng tạo hợp chất
hữu cơ Z chứa một nguyên tử Cl trong phân tử (là sản phẩm chính). Các chất X, Y, Z có công thức cấu tạo
lần lượt là
A. C6H5CH2CH3; C6H5COOH; C6H5CHC1CH3.
B. C6H5CH2CH3; C6H5CH2COOH; C6H5CHC1CH3.
C. o-CH3C6H4CH3; o-HOOCC6H4COOH; o-ClCH2C6H4CH2Cl.
D. p-CH3C6H4CH3; p-HOOCC6H4COOH; p-ClCH2C6H4CH2Cl.
Câu 28. Cho các phát biểu về alkane:
(a) Trong phân tử alkane chỉ chứa liên kết đơn
(b) Chỉ có các alkane là chất khí ở điều kiện thường được dùng làm nhiên liệu.
(c) Các alkane lỏng được dùng sản xuất xăng, dầu và làm dung môi.
(d) Các alkane rắn được dùng làm nến, nhựa đường, nguyên liệu cho quá trình cracking.
(e) Công thức chung của alkane là CxH2x+2, với x  1.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

B. Phần tự luận (3 điểm)


Câu 29. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có):
CH 4 ⎯⎯
(1)
→ ⎯⎯
(4)
→ C 2 H 5OH
C 2 H 2 ⎯⎯
(3)
→ C 2H4
CaC 2 ⎯⎯
(2)
→ ⎯⎯
(5)
→ C 6 H 5CH 2 CH 3 (C 6 H 5 − :vßng benzene)
Câu 30. Cục Quản Lí Thực Phẩm và Dược Phẩm Hoa Kì (FDA) đã công nhận ethylene là an toàn trong
việc kích thích trái cây mau chín. Tuy nhiên khi vượt quá nồng độ cho phép, ví dụ đối với nồng độ 27 000
ppm, tức gấp khoảng 200 lần mức cần thiết để kích thích quá trình chín, một tia lửa điện có thể đốt cháy
ethylene và gây ra vụ nổ chết người.
Trong phòng ủ chín, ethylene được sử dụng ở nồng độ 100 ppm – 150 ppm. Khối lượng ethylene cần thiết
sử dụng để phòng ủ chín có thể tích 50 m3 đạt nồng độ 140 ppm ở 25 °C và 1 bar là bao nhiêu? (1ppm =
1/1000000)
Câu 31. Một bình gas (khí hóa lỏng) sử dụng trong hộ gia đình X chứa 12 kg hỗn hợp propane và butane
với tỉ lệ mol 1 : 2. Khi đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa
ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ đốt khí gas của hộ gia đình X là 11 000
kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 80%.
(a) Tính tổng lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg gas trên.
(b) Tính số ngày hộ gia đình X sử dụng hết bình gas trên.
_____HẾT____
Ngày số 03: DẪN XUẤT HALOGEN ALCOHOL – PHENOL
1. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử hydrocarbon bằng nguyên tử halogen ta thu được dẫn
xuất halogen của hydrocarbon (gọi tắt là dẫn xuất halogen).
2. Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen:
♦ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH.

TQ: RX + NaOH ⎯⎯ → ROH + NaX (X: Cl, Br, I)


o
t

alcohol
♦ Phản ứng tách hydrogen halide (HX).

- Các dẫn xuất monohalogen của alkane bị tách HX khi đun nóng với KOH/C2H5OH tạo alkene.
KOH/C 2 H5OH,t o
TQ: CnH2n+1X ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → CnH2n + HX

3. Qui tắc zaitsev (Zai - xép): Khi tách HX từ dẫn xuất halogen hoặc tách H2O từ alcohol, X (hoặc OH) ưu
tiên tách với H của C bên cạnh có bậc cao hơn.

4. Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa nhóm hydroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên
tử carbon no.
- Điều kiện tồn tại của alcohol: Nhóm -OH phải gắn vào nguyên tử Cno, mỗi C gắn tối đa 1 -OH.
5. Bậc alcohol là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm -OH.
- Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử carbon liên kết trực tiếp với nguyên tử halogen.
6. Giữa các alcohol có liên kết hydrogen liên phân tử làm tăng nhiệt độ sôi nên alcohol có nhiệt độ sôi cao
hơn so với hydrocarbon, dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương.
7. Tính chất hóa học của alcohol:
♦ Phản ứng thế H của nhóm OH
- Alcohol có phản ứng với Na, K giải phóng khí H2.
a
TQ: R(OH)a+ aNa → R(ONa)a+ H2↑
2
♦ Phản ứng tách nước tạo alkene
TQ: CnH2n+1OH ⎯⎯⎯⎯ → CnH2n+ H2O
H2 SO4 ®Æc
170 o C
♦ Phản ứng tách nước tạo ether
TQ: ROH + R’OH ⎯⎯⎯⎯ H 2 SO 4 ®Æc
140o C
→ R-O-R’ + H2O
n(n + 1)
Chú ý: Cho n alcohol đơn chức tách nước sẽ tạo tối đa ether.
2
♦ Phản ứng oxi hóa
(a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Các alcohol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO khi đun nóng.
+ Alcohol bậc I bị oxi hóa thành aldehyde: R–CH2OH + CuO ⎯⎯ → R–CHO + Cu + H2O
o
t

+ Alcohol bậc II bị oxi hóa thành ketone: R – CH(OH) – R’ + CuO ⎯⎯ → R– CO – R’ + Cu + H2O


o
t

o
+ Alcohol bậc III không bị oxi hóa bởi CuO, t .
(b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (PƯ cháy)
3n
- Đối với alcohol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+2O + O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n+1)H2O
o
t

2
8. Các alcohol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH cạnh nhau có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
tạo phức chất màu xanh lam thẫm.
9. Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon
của vòng benzene.
10. Trong phân tử phenol, nhóm OH đẩy e vào vòng benzene làm tăng khả năng thế ⇒ phenol có khả năng
thế bromine ngay điều kiện thường tạo kết tủa trắng, ưu tiên thế vào vị trí ortho, para. Mặt khác, vòng
benzene hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O – H ⇒ tăng độ linh động của H ⇒ Phenol có tính acid
yếu.
Phenol thể hiện tính acid yếu.
(a) Phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Phản ứng với Na: 2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2↑
(c) Phản ứng với dung dịch NaOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
(d) Phản ứng với dung dịch Na2CO3: C6H5OH + Na2CO3 ⇄ C6H5ONa + NaHCO3
- Tính acid: H2CO3 > C6H5OH > HCO3-
e) Phản ứng thế bromine (bromine hóa)

(2, 4, 6 - tribromophenol)
- Phản ứng làm mất màu dung dịch bromine và xuất hiện kết tủa trắng  dùng để nhận biết phenol
g) Phản ứng thế nitro (nitro hóa)

Trắc nghiệm về alcohol


❖ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Alcohol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với
A. nguyên tử carbon. B. nguyên tử carbon không no.
C. nguyên tử carbon no. D. nguyên tử oxygen.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây không phải là alcohol?
A. CH2=CH-OH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CH-CH2OH. C. C6H5CH2OH.
Câu 3. Hợp chất nào sau đây không phải alcohol?
A. CH3CH2OH. B. (CH3)2CH-OH.
C. C6H5OH (C6H5-: phenyl). D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 4. (QG.18 - 202) Chất nào sau đây thuộc loại alcohol no, đơn chức, mạch hở?
A. HCHO. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H5OH.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây là alcohol không no?
A. CH2=CH-OH. B. C6H5OH.
C. C6H5-CH2OH. D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 6. [CTST - SBT] Hợp chất thuộc loại polyalcohol (alcohol đa chức) là
A. CH3OH. B. CH3CH2OH.
C. CH2=CHCH2OH. D. HOCH2CH2OH.
Câu 7. [CTST - SBT] Alcohol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+2O (n ≥ 2).
C. CnH2nOH (n ≥ 1). D. CnH2MOH (n ≥ 2).
Câu 8. [KNTT - SBT] Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lần
methanol. Công thức phân tử của methanol là
A.CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C2H4(OH)2
Câu 9. [CTST - SBT] Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH.
C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 10. (QG.16) Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu
tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của ethanol là
A. phenol. B. ethyl alcohol. C. ethanal. D. formic acid.
Câu 11. (MH.15) Tên thay thế của alcohol có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH là
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol.
Câu 12. [CTST - SBT] Tên thay thế của alcohol có công thức cấu tạo:

A. isobutan-2-ol. B. 2-methylbutan-2-ol.
C. 3-methylbutan-2-ol. D. 2-methylbutan-3-ol.
Câu 13. [KNTT - SBT] Cho alcohol có công thức cấu tạo sau:
CH3 − C H − CH 2 − CH 2 − CH 2 − OH
|

CH3
Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đó là
A. 4-methylpentan-1-ol B. 2-methylbutan-3-ol
C. 3-methylbutan-2-ol D. 1,1-dimethylpropan-3-ol
Câu 14. [CD - SBT] Isoamyl alcohol có trong thành phần thuốc thử Kovax (loại thuốc thử dùng để xát
định vi khuẩn). Isoamyl alcohol có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế của hợp chất
này là
A. 3-methylbutan-1-ol B. Isobutyl alcohol
C. 3,3-dimethylpropan-1-ol D. 2-methylbutan-4-ol.
Câu 15. [KNTT - SBT] Alcohol CH3CH=CHCH2OH có danh pháp thế là:
A.But-2-en-4-ol B. But-2-en-1-ol
C. 4-hydroxybut-2-ene D. 1-hydroxybut-2-ene
Câu 16. Công thức cấu tạo của butan-1-ol là
A. (CH3)2CH-CH2OH. B. (CH3)3C-OH.
C. CH3CH2-CHOH-CH3. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 17. Công thức cấu tạo của 2-methylbutan-1-ol là
A. CH3CH2CH(CH3)-CH2OH. B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. (CH3)2CHCH2-CH2OH. D. (CH3CH2)2CH-OH.
Câu 18. Công thức cấu tạo của allyl alcohol là
A. CH2=CH-OH. B. C6H5-CH2OH. C. CH2=CH-CH2OH. D. C6H5OH.
Câu 19. [QG.21 - 201] Công thức phân tử của glyxerol là
A. C3H8O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O3.
Câu 20. (B.14) Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm -OH?
A. Propane-1,2-diol B. Glyxerol C. Benzyl alcohol. D. Ethyl alcohol.
Câu 21. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây là alcohol bậc II?
A. propan-1-ol B. propan-2-ol
C. 2-methylpropan-1-ol D. 2-methylpropan-2-ol
Câu 22. [KNTT - SBT] Hai ancol nào sau đây cùng bậc?
A. Methanol và ethanol B. Propan-1-ol và propan-2-ol
C. Ethanol và propan-2-ol D. Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol
Câu 23. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A. CH3OH. B. CH3Cl. C. C2H6. D. CH3F.
Câu 24. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A. C2H5OH. B. CH3Cl. C. C2H6. D. CH3OH.
Câu 25. [CTST - SBT] Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH. B. HOCH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 26. [CTST - SBT] Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do
A. khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ.
B. hình thành tương tác van der waals với nước.
C. hình thành liên kết hydrogen với nước.
D. hình thành liên kết cộng hoá trị với nước.
Câu 27. [MH - 2022] Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
A. C2H5OH. B. CH3COOCH3. C. HCHO. D. CH4.
Câu 28. [QG.20 - 202] Cho mẩu sodium vào ống nghiệm đựng 3 mL chất lỏng X, thấy sodium tan dần và
có khí thoát ra. Chất X là
A. pentane. B. ethanol. C. hexane. D. benzene.
Câu 29. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 C, thu được sản phẩm là
o

A. CH2=CH2. B. CH3-O-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-CH=O.


Câu 30. [KNTT - SBT] Cho phản ứng hóa học sau:
CH3 − C H − CH 2 − CH3 ⎯⎯⎯⎯
H2 SO4 ®Æc

|

CH3
Sản phẩm chính theo quy tắc Zaisev trong phản ứng trên là:
A. but-1-ene B. but-2-ene C. but-1-ene D. but-2-ene
Câu 31. [CD - SBT] Alcohol nào sau đây không có phản ứng tách nước tạo ra alkene?
A. CH3CH(OH)CH3 B. CH3OH C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2OH
Câu 32. [KNTT - SBT] Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu được sản phẩm nào sau đây?
A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3COCH3 D. CH3COOH
Câu 33. [KNTT - SBT] Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?
A.Alcohol bậc I B. Alcohol bậc II
C. Alcohol bậc III D. Alcohol đa chức
Câu 34. [CTST - SBT] Nhóm chức alcohol không bị phá vỡ bởi tác nhân nào?
A. Na. B. H2SO4 đặc, 170 °C. C. Cu. D. CuO, t°.
Câu 35. [CTST - SBT] Alcohol bị oxi hoá bởi CuO, t° tạo thành ketone là
A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH2OH. D. CH3OH.
Câu 36. [KNTT - SBT] Oxi hóa alcohol nào sau đây thu được sản phẩm là ketone?
A.C2H5OH B. CH3CH2CH2OH
C. CH3CH(OH)CH3 D. (CH3)2C(OH)CH3
Câu 37. [KNTT - SBT] Khi đốt cháy hoàn toàn ethanol, thu được tỉ lệ mol CO2: H2O là
A.1: 1 B. 1: 2 C. 2: 3 D. 3: 2
Câu 38. [KNTT - SBT] Chất nào sau đây dùng để điều chế ethanol theo phương pháp sinh hóa?
A.Ethylene B. Acetylene C. Methane D. Tinh bột
Câu 39. [CTST - SBT] Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là
A. propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH. B. propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3.
C. propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH. D. ethanol, CH3CH2OH.
Câu 40. [CD - SBT] Cồn 70 là dung dịch ethyl alcohol được dùng để sát trùng vết thương. Mô tả nào sau
o

đây về cồn 70 o là đúng?


A. 100 gam dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất
B. 100 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất
C. 1 000 gam dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất
D. 1 000 mL dung dịch có 70 mL ethyl alcohol nguyên chất
2. Mức độ thông hiểu
Câu 41. [CTST - SBT] Trên phổ hồng ngoại (IR cho các tín hiệu ở các số sóng khác nhau. Cho biết tín
hiệu nào đặc trưng của nhóm chức alcohol.

A. . B.

C. . D. .
Câu 42. [CTST - SBT] Saccharose là một loại đường phổ biến, sản xuất chủ yếu từ cây mía. Saccharose
có cấu trúc phân tử:
Số nhóm chức alcohol trong phân tử saccharose là
A. 3. B. 5. C. 8. D. 11.
Câu 43. [KNTT - SBT] Số hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H8O phản ứng được với Na là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 44. [CD - SBT] Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C3H8O và phổ hồng ngoại có tín hiệu hấp
thụ trong vùng 3 650 – 3200 cm-1 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 45. (A.13) Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu alcohol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 46. (C.12) Số alcohol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là
A. 4. B. 1 C. 8. D. 3
Câu 47. [KNTT - SBT] Số đồng phân cấu tạo alcohol có công thức C4H9OH là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 48. (C.11) Số alcohol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO
đun nóng sinh ra keton là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 49. Cho các hợp chất sau: CH3CH2OH (X); (CH3)3C-OH (Y); CH2=CH-C(CH3)2OH (Z); CH2=CH-
CH(OH)-CH3 (T). Các alcohol bậc ba là:
A. X và T. B. Y và Z. C. Z và T. D. Y và T.
Câu 50. [KNTT - SBT] Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) C3H8; (2) CH3Cl; (3) C2H5OH; (4) CH3OH.
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên là
A.(1) > (2) > (3) > (4) B. (1) > (4) > (2) > (3)
C. (3) > (4) > (2) > (1) D. (4) > (2) > (1) > (3)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ PHENOL


1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [KNTT - SBT] Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có
A. nhóm –OH và vòng benzene.
B. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.
C. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.
D. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no và có chứa vòng benzene.
Câu 2. [CTST - SBT] Phenol là hợp chất có chứa vòng benzene, công thức cấu tạo của phenol là (C6H5-:
phenyl)
A. C6H5OH B. C6H5CH3 C. C6H5CH2OH D. C6H5NH2
Câu 3. [CD - SBT] Trong các chất sau, chất nào thuộc loại phenol?

A. B. C. D.
Câu 4. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol?
A. B. C. D.
Câu 5. Hợp chất nào dưới đây là alcohol?

A. B. C. D.
Câu 6. [KNTT- SBT] Cho hợp chất phenol có công thức cấu tạo sau:
OH

CH3

Tên gọi của phenol đó là


A. 2-methylphenol. B. 3-methylphenol.
C. 4-methylphenol. D. hydroxytoluene.
Câu 7. [CD - SBT] Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Phenol. B. Ethanol. C. Toluene. D. Glyxerol.
Câu 8. [KNTT - SBT] Phenol là hợp chất hữu có có tính
A. Acid yếu. B. Base yếu. C. Acid mạnh. D. Base mạnh.
Câu 9. [KNTT - SBT] Phản ứng với chất/dung dịch nào sau đây của phenol chứng minh phenol có tính
acid?
A. Na. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch bromine. D. HNO3 đặc/ H2SO4 đặc.
Câu 10. [CTST - SBT] Chất, dung dịch tác dụng với phenol sinh ra khí là
A. dung dịch KOH. B. dung dịch K 2 CO3 .
C. kim loại Na. D. kim loại Ag.
Câu 11. (A.13) Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH.
Câu 12. [CD - SBT] Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1?

A. B.

C. D.
Câu 13. [CTST - SBT] Trường hợp nào dưới đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. B. C. D.
Câu 14. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. CH3OH + NaOH → CH3ONa + H2O.
B. C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH + NaHCO3.
C. CH3ONa + H2O → CH3OH + NaOH.
D. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O.
Câu 15. [CTST - SBT] Sản phẩm tạo thành kết tủa khi cho phenol tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch KOH. B. Dung dịch bromine.
C. Quỳ tím. D. Phenolphtalein.
Câu 16. [QG.20 - 201] Nhỏ vài giọt nước bromine vào ống nghiệm dựng 2 mL dung dịch chất X, lắc nhẹ,
thấy có kết tủa trắng. Chất X là
A. glyxerol. B. acetic acid. C. ethanol. D. phenol.
Câu 17. (MH.18) Cho vài giọt nước bromine vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
Câu 18. (C.13) Dung dịch phenol (C6H5OH) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH. B. NaCl. C. Br2. D. Na.
Câu 19. (A.14) Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Na. B. NaHCO3. C. Br2. D. NaOH.
Câu 20. [KNTT- SBT] Trong nghiệp, phenol được điều chế chủ yếu từ chất nào sau đây?
A. Benzene. B. Cumene. C. Chlorobenzene. D. Than đá.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 21. Trong các hợp chất sau:

Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. (1), (3) là alcohol thơm.
B. (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C7H8O.
C. (2), (4) là alcohol thơm.
D. (1), (3) là phenol.
Câu 22. (B.12) Có bao nhiêu chất chứa vòng benzene có cùng công thức phân tử C7H8O?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 23. (C.13) Số đồng phân chứa vòng benzene, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 24. (B.07) Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzene) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 25. [KNTT- SBT] Cho các chất có cùng công thức phân tử C7H8O sau:
CH 2OH OH OH OH

CH3

CH3

CH3

Số chất vừa phản ứng được với Na, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26. (B.14) Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzene, tác dụng được với
Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 27. (C.11) Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có
vòng benzene, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 28. Tính acid của alcohol, phenol và carbonic acid biến đổi theo thứ tự nào dưới đây?
A. phenol > carbonic acid > alcohol. B. phenol > alcohol > carbonic acid.
C. carbonic acid > phenol > alcohol. D. carbonic acid > alcohol > phenol.
Câu 29. Tính axit của các chất sau: H2CO3 (X); C6H5OH (Y) và C2H5OH (Z) biến đổi theo thứ tự nào dưới
đây?
A. X > Y > Z. B. Z > X > Y. C. Z > Y > X. D. X > Z > Y.
Câu 30. [KNTT - SBT] Nguyên nhân phản ứng thế bromine vào vòng thơm của phenol xảy ra dễ dàng
hơn so với benzene là do
A. phenol tan một phần trong nước.
B. phenol có tính acid yếu.
C. ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzene trong phân tử phenol.
D. ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm –OH trong phân tử phenol.
Ngày số 04
Bài toán điều chế ethanol
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+H O
- Phương pháp sinh hóa: (C 6 H10O5 )n ⎯⎯⎯
enzyme
→ C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯
2 enzyme
− CO
→ C 2 H 5OH
2

tinh bột glucose ethanol


PTHH: (1) (C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯→ nC6H2O6
enzyme

(2) C6H12O6 ⎯⎯⎯


enzyme
→ 2C2H5OH + 2CO2
VC 2 H5OH n p­ n thùc tÕ thu®­îc
- Độ cồn (độ rượu) = .100 ; H%(chÊt p­) = .100%;H%(s¶n phÈm) = .100%.
Vdd n b®Çu n lÝ thuyÕt (tÝnh theo PT)
- Nếu đề bài cho H%, yêu cầu tính m, V, …  Dùng phải nhân – trái chia (H%)
❖ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (C.11) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucose thu được 92 gam ethyl alcohol. Hiệu suất quá
trình lên men tạo thành ethyl alcohol là
A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%.
Câu 2. (QG.19 - 203) Cho 54 gam glucose lên men với hiệu suất 75%, thu được m gam C2H5OH. Giá trị
của m là
A. 36,80. B. 10,35. C. 27,60. D. 20,70.
Câu 3. Lên men 90 kg glucose thu được V lít ethyl alcohol (D = 0,789 g/mL) với hiệu suất của quá trình
lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,64. B. 57,53. C. 23,54. D. 71,92.
Câu 4. (A.13) Lên men m gam glucose để tạo thành ethyl alcohol (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.
Câu 5. [KNTT - SBT] Tính lượng glucose cần lên men để sản xuất 100 L cồn y tế 70o, biết hiệu suất của
quá trình lên men là 80%, khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL
Câu 6. [KNTT - SBT] Từ 1 tấn tinh bột ngô có thể sản xuất được bao nhiêu lít xăng E5 (chứa 5% ethanol
về thể tích), biết tinh bột ngô chứa 75% tinh bột, hiệu suất chung của cả quá trình điều chế ethanol là 70%,
khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL.
Câu 7. Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucose,
khối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8 g/mL. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là
A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg.
Câu 8. [CTST - SBT] Hoá chất gây tác hại đến sức khoẻ con người và động vật. Các hoá chất khác nhau
gây độc tính trên các bộ phận sẽ khác nhau, ví dụ, 2 gam chất (A) gây tổn thương cho gan, nhưng không
hẳn 2 gam chất (A) sẽ gây tổn thương cho thận. Để so sánh độc tính giữa các hoá chất, người ta thực hiện
thử nghiệm LD50. LD50 (Lethal Dose, 50%) là liều lượng hoá chất phơi nhiễm trong cùng một thời điểm,
gây tử vong cho 50% cá thể của nhóm thử nghiệm. LD50 của ethanol đối với người trưởng thành trong
khoảng 5 gam - 8 gam trên 1 kg trọng lượng cơ thể. Trung bình, một người trưởng thành nặng 60 kg, khi
sử dụng đồ uống có cồn, lượng ethanol có thể bắt đầu gây ra tình trạng nguy kịch cho sức khoẻ là bao
nhiêu?
Câu 9. [CTST - SBT] Độ alcohol hay độ cồn là giá trị cho biết thể tích alcohol có trong dung dịch. Độ cồn
được tính theo số mL alcohol có trong 100 mL dung dịch ở 20°C.
Một loại nước uống có cồn, thể tích bình chứa 330 mL dung dịch và trên nhãn ghi độ cồn là 4,5°.
(a) Tính thể tích ethanol có trong 330 mL dung dịch của loại nước uống này.
(b) Tính khối lượng của ethanol có trong 330 mL dung dịch (khối lượng riêng của ethanol 0,789 g/mL).
(c) Một số poster tuyên truyền về LD50 của ethanol bằng cách quy đổi khối lượng ethanol về số lượng cốc
rượu, bia hoặc đơn vị lon, chai, ... uống vào cơ thể. LD50 của ethanol đối với người trưởng thành là 5 gam
- 8 gam. Khi thiết kế poster, cần vẽ bao nhiêu đơn vị bình chứa để thể hiện giá trị LD50 của ethanol cho một
người trưởng thành có cằn nặng trung bình 60 kg.
❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 10. Khi lên men 360 gam glucose với hiệu suất 100%, khối lượng ethyl alcohol thu được là
A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.
Câu 11. (QG.19 - 204). Cho 90 gam glucose lên men với hiệu suất 80%, thu được m gam C2H5OH. Giá
trị của m là
A. 36,8. B. 18,4. C. 23,0. D. 46,0.
Câu 12. Lên men 45 gam glucose để điều chế ethyl alcohol, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 13. Cho 11,25 gam glucose lên men tạo thành ethyl alcohol và 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá
trình lên men là
A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Câu 14. (C.09): Lên men hoàn toàn m gam glucose thành ethyl alcohol. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá
trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình
lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.
Câu 15. [CD - SBT] Củ sắn khô chứa 38% khối lượng là tinh bột, còn lại là các chất không có khả năng
lên men thành ethyl alcohol.
(a) Tính khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả quá trình là 81%
(b) Xăng E5 có 5% thể tích là ethyl alcohol. Dùng toàn bộ lượng ethyl alcohol thu được ở trên để pha chế
xăng E5. Tính thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn, biết khối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8kg.L-
1

Câu 16. (MH3.2017). Ethyl alcohol được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
(C 6 H10 O5 )n ⎯⎯⎯
enzim
→ C 6 H12 O6 ⎯⎯⎯
enzim
→ C 2 H 5OH
Để điều chế 10 lít ethyl alcohol 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu
suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/mL. Giá trị của m

A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 17. [CTST - SBT] Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm
phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu
suất cả quá trình là 90%. Tính khối lượng ethanol thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:
C12 H22O11 + H2O ⎯⎯
→ C6 H12O6 + C6 H12O6
Saccharose glucose fructose
C6 H12O6 ⎯⎯
→ 2C2H5OH + 2CO2
Glucose/fructose ethanol
NGÀY SỐ 05:
1. Hợp chất cabonyl là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm carbonyl (>C=O).
♦ Aldehyde là hợp chất hữu cơ có nhóm -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử C (của gốc hydrocarbon
hoặc nhóm -CHO) hoặc nguyên tử H. CT aldehyde đơn chức: R – CHO
♦ Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm carbonyl (>C=O) liên kết với hai gốc hydrocarbon.
CT ketone đơn chức: R – CO – R’
2. Tên thay thế aldehyde đơn chức, mạch hở = Tên hydrocarbon (bỏ e cuối) + al
Tên thay thế ketone đơn chức, mạch hở = Tên hydrocarbon (bỏ e cuối) + VT >C=O + one
3. Tính chất hóa học của aldehyde, ketone
♦ Phản ứng khử aldehyde, ketone bằng NaBH4 hoặc LiAlH4
♦ Phản ứng oxi hóa aldehyde (bằng Br2/H2O, AgNO3/NH3 (Tollens), Cu(OH)2/OH-, to)
♦ Phản cộng hydrogen cyanide (HCN).
♦ Phản ứng tạo iodoform: Phản ứng dùng để nhận biết nhóm CH3CO- → tạo kết tủa vàng.
4. Điều chế
- Acetaldehyde: 2CH2=CH2 + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯ PdCl 2 , CuCl2
→ 2CH3-CHO
- Acetone: C6H5CH(CH3)2 ⎯⎯⎯⎯→
(1) O2
(2) H SO
C6H5OH + CH3 – CO – CH3
2 4

5. Carboxylic acid là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa nhóm carboxyl (-COOH) liên kết trực
tiếp với nguyên tử carbon (của gốc hydrocarbon hoặc -COOH) hoặc nguyên tử hydrogen. CT carboxylic
R - C- O - H
acid đơn chức: ||
hay R-COOH
O
6. Đặc điểm cấu tạo
- Aldehyde, ketone chứa liên kết đôi C=O phân cực về phía O.
- Carboxylic acid chứa nhóm C=O hút electron mạnh làm tăng sự phân cực của liên kết O – H về phía O
 Nhóm -COOH dễ phân li ra H+ trong nước nên thể hiện tính acid đặc trưng

Cấu trúc nhóm >CO Cấu tạo nhóm -COOH


7. Tên thay thế carboxylic acid đơn chức = Tên hydrocarbon (bỏ e ở cuối) + oic + acid
8. Nhiệt độ sôi (cùng C): carboxylic acid > alcohol > aldehyde > hydrocarbon.
9. Tính chất hóa học của carboxylic acid
♦ Tính acid: Đổi màu quì tím → đỏ, tác dụng với kim loại, basic oxide, base, muối.
H2SO4 ®Æc, t o
♦ Phản ứng ester hóa: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2 O
carboxylic acid alcohol ester
10. Điều chế
- Lên men giấm: C2H5OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
men giÊm
→ CH3COOH + H2O
- Oxi hóa alkane: RCH2 – CH2R’ + 2,5O2 ⎯⎯⎯ → RCOOH + R’COOH + H2O
o
xt, t

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ ALDEHYDE VÀ KETONE


1. Mức độ nhận biết
Câu 1. [CD - SBT] Hợp chất chứa nhóm C=O liên kết với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen
được gọi là
A. hợp chất alcohol B. dẫn xuất halogen
C. các hợp chất phenol D. hợp chất carbonyl
Câu 2. [KNTT - SBT] Trong những cặp chất sau đây, cặp chất nào thuộc loại hợp chất carbonyl?
A. CH3OH, C2H5OH. B. C6H5OH,
C6H5CH2OH.
C. CH3CHO, CH3OCH3. D. CH3CHO,
CH3COCH3.
Câu 3. [KNTT - SBT] Công thức tổng quát của hợp chất carbonyl no, đơn chức mạch hở là
A. CnH2nO. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n-2O. D. CnH2n-4O.
Câu 4. Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có
A. nhóm chức –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.
C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
D. nhóm chức –COO- liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
Câu 5. Ketone là hợp chất hữu cơ trong phân tử có
A. nhóm chức –CO- liên kết với hai gốc hydrocarbon.
B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.
C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
D. nhóm chức –COO- liên kết với hai gốc hydrocarbon.
Câu 6. (T.07) Nhóm chức của aldehyde là
A. -COOH B. -NH2 C. -CHO D. -OH.
Câu 7. (T.07) Nhóm chức của ketone là
A. -COO- B. -CO- C. -CHO D. -O-.
Câu 8. Hợp chất nào sau đây là aldehyde?
A. CH2=CH-CH2OH. B. CH2=CH-CHO.
C. CH2=CH-COOH. D. CH2=CH-COOCH3.
Câu 9. [CTST - SBT] Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 ( n ≥ 1). B. CnH2nO ( n ≥ 1).
C. CnH2n-2O ( n ≥ 3). D. CnH2n+2O ( n ≥ 1).
Câu 10. [QG.22 - 202] Công thức cấu tạo thu gọn của formic aldehyde là
A. OHC-CHO. B. CH3-CHO.
C. HCHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 11. (C.14): Tên thay thế của CH3-CH=O là
A. methanol. B. ethanol. C. methanal. D. ethanal.
Câu 12. Aldehyde X có công thức cấu tạo là CH3CH2CHO. Tên gọi của X là
A. propanal. B. butanal. C. pentanal. D. ethanal.
Câu 13. [KNTT - SBT] Hợp chất nào sau đây có tên là butanal?
A. CH3CH2COCH3. B. CH3CH2CHO. C. CH3CH2CH2CHO. D. (CH3)2CHCHO
Câu 14. Tên thông thường của CH2=CH-CHO là
A. acetic aldehyde. B. acrylic aldehyde.
C. benzoic aldehyde. D. propionic aldehyde.
Câu 15. Tên thông thường của CH3CHO là
A. acetic aldehyde. B. propionic aldehyde.
C. benzoic aldehyde. D. acrylic aldehyde.
Câu 16. Tên thông thường của C6H5CHO là
A. acetic aldehyde. B. propionic aldehyde.
C. benzoic aldehyde. D. acrylic aldehyde.
Câu 17. [CD - SGK] Công thức cấu tạo của acetone là
A. CH3COCH2CH3 B. CH3CH2COCH2CH3
C. CH3COCH3 D. CH3CHO
Câu 18. [KNTT - SBT] Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau

Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là
A. 2-methylbutan -3-one. B. 3-methylbutan-2-one.
C. 3-methylbutan-2-ol. D. 1,1-dimethypropan-2-one
Câu 19. Aldehyde X có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCHO. Tên gọi của X là
A. 3-methylpropanal. B. 2-methylpropanal.
C. butanal. D. 1-methylpropanal.
Câu 20. [CTST - SBT] Tên gọi của hợp chất với công thức cấu tạo CH3- CH(C2H5)-CH2-CHO là
A. 3-ethylbutanal. B. 3-methylpentanal.
C. 3-methylbutanal. D. 3-ethylpentanal.
Câu 21. [KNTT - SBT] Hợp chất CH3CH=CH-CHO có danh pháp thay thế là:
A. but -2 - enal. B. but -2-en-4-al. C. buten-1-al. D. butenal.
Câu 22. [CD - SGK] Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là
A. ethanal B. acetone C. propan-1-ol D. propan-2-ol
Câu 23. [KNTT - SBT] Thực hiện phản ứng khử hợp chất carbonyl sau:
CH3COCH2CH3 + 2[H] NaBH 4
?
Sản phẩm thu được là
A. propanol. B. isopropyl alcohol. C. buatn -1-ol. D. butan-2-ol.
Câu 24. (T.08) Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. CH3NH2. B. CH3CH2OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 25. (T.07) Chất phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng tạo ra Ag là
A. ethyl alcohol B. acetic acid C. acetic aldehyde D. glycerol.
Câu 26. Cho phản ứng hóa học: CH3CHO + Br2 + H2O →
Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3COCH3.
Câu 27. [CD - SBT] Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là
cyanohydrin?
A. CH3CH3 B. C4H9OH C. C2H5OH D. CH3CHO
Câu 28. [KNTT - SBT] Phản ứng CH3-CH=O + HCN CH3CH(OH)CN thuộc loại phản ứng nào sau
đây?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng oxi hóa – khử.
Câu 29. [CD - SBT] Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform?
A. CH2=CH2 B. CH3CHO C. C6H5OH D. CH  CH
Câu 30. [KNTT - SBT] Trong các hợp chất sau, hợp chất nào tham gia phản ứng idoform?
A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. Cả B và C
Câu 31. [KNTT - SBT] Formalin có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để bảo quản mẫu sinh vật, tẩy uế,
khử trùng, … Formalin là:
A. dung dịch rất loãng của aldehyde formic. B. dung dịch aldehyde fomic 37 - 40%.
C. aldehyde fomic nguyên chất. D. tên gọi khác của aldehyde formic.
Câu 32. [CTST - SBT] Formalin (còn gọi là formol) được dung để ngâm xác động, thực vật, thuộc da, tẩy
uế, diệt trùng, … Formalin là
A. dung dịch rất loãng của formaldehyde.
B. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37-40% acetaldehyde.
C. dung dịch trong nước, chứa khoảng 37-40% formaldehyde.
D. tên gọi khác của HCH=O.
Câu 33. [KNTT - SBT] Trước đây người ta thường cho formol vào bánh phở, bún đề làm trắng và tạo độ
dai, tuy nhiên do formol có tác hại với sức khỏe con người nên hiện nay đã bị cấm sử dụng trong thực
phẩm. Formol là chất nào sau đây?
A. Methanol. B. Phenol. C. Formaldehyde. D. Acetone.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 34. [CD - SBT] Trên phổ IR của acetone có tín hiệu đặc trưng cho nhóm car bonyl ở vùng
A. 1 740 – 1 670 cm-1 B. 1 650 – 1 620 cm-1
C. 3 650 – 3 200 cm-1 D. 2 250 – 2 150 cm-1
Câu 35. [KNTT - SBT] Trong các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau đây, chất nào không thể là
aldehyde?
A. C3H6O. B. C4H6O. C. C4H8O. D. C4H10O.
Câu 36. [CD - SBT] Công thức nào sau đây không thể là của aldehyde?
A. C4H8O B. C3H4O2 C. C2H6O2 D. CH2O
Câu 37. [KNTT - SBT] Số đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8O, có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 38. [KNTT - SBT] Số đồng phân cấu tạo hợp chất carbonyl có công thức phân tử C5H10O là?
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 39. [CTST - SBT] Hợp chất có công thức C5H10O. Số đồng phân aldehyde của hợp chất là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 40. [CD - SBT] Số đồng phân aldehyde có cùng công thức C5H10O, mạch hydrocarbon phân nhánh là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 41. [KNTT - SBT] Số đồng phân có cùng công thức phân tử C5H10O có khả năng tham gia phản ứng
iodoform là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 42. [KNTT - SBT] Cho ba hợp chất hữu cơ có phân tử khối tương đương: (1) C3H8; (2) C2H5OH; (3)
CH3CHO. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (2) > (3) > (1). B. (1) > (2) > (3). C. (3) > (2) > (1). D. (2) > (1) > (3).
Câu 43. [CD - SBT] Trong các hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3 và CH3CH2CH2CHO, hợp chất
có độ tan trong nước kém nhất là
A. HCHO B. CH3CHO
C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2CHO
Câu 44. [CD - SBT] Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Propan-2-one B. Butan-2-one C. Pentan-2-one D. Hexan-2-one
Câu 45. [KNTT - SBT] Khử hợp chất hữu cơ X bằng LiAlH4 thu được (CH3)2CH-CH2-CH2OH. Chất X
có tên là
A. 3-methylbutanal. B. 2-methylbutan-3-al.
C. 2-methylbutanal. D. 3-methylbutan-3-al.
Câu 46. [KNTT - SBT] Cho phản ứng sau: (CH3)2CHCOCH3 + 2[H] LiAlH ? 4

Sản phẩm phản ứng là chất nào sau đây?


A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-2-ol.
C. 1,1-dimethylpropan-2-ol D. 3,3-dimethylpropan-2-ol
Câu 47. [KNTT - SBT] Phản ứng giữa CH3CHO với NaBH4 và với Cu(OH)2 đun nóng chứng tỏ rằng
CH3CHO
A. có tính oxi hóa. B. có tính khử.
C. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. D. Có tính acid.
Câu 48. [CTST - SBT] Thực hiện phản ứng khử hợp chất (X) bằng hydrogen có xúc tác thích hợp, thu
được 2-methylpropan-1-ol (isobutyl alcohol). Công thức của (X) là
A. CH3-CH2-CHO. B. CH2 = CH-CH2-CH2OH.
C. CH3- CH=C(CH3)-CHO. D. CH2=C(CH3)-CHO.
Câu 49. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo thành kết tủa?
A. CH3-C≡CH. B. OHC-CHO.
C. CH3CHO. D. CH3-C≡C-CH3.
Câu 50. (B.14) Acetic aldehyde thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + 2[H] ⎯⎯⎯
LiAlH4
⎯→ CH3CH2OH.
B. 2CH3CHO + 5O2 ⎯⎯ → 4CO2 + 4H2O.
o
t

C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O ⎯⎯ → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.


o
t

D. CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CARBOXYLIC ACID


1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Carboxylic acid là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có
A. nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
B. nhóm C=O liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
C. nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
D. nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.
Câu 2. [CTST - SBT] Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
C. CnH2n-1COOH (n ≥ 1). D. CnH2nO2 (n ≥ 2).
Câu 3. [KNTT - SBT] Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là
A.2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. [CD - SBT] Số công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5. [KNTT - SBT] Propanoic acid có công thức cấu tạo là
B.CH3CH2OH B. CH3COOH
C. CH3CH2COOH D. CH3CH2CH2COOH
Câu 6. Tên gọi của (CH3)2CH-COOH là
A. 2-methylpropanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
C. propenoic acid. D. 2-methylpropenoic acid.
Câu 7. Hợp chất Y có công thức cấu tạo thu gọn là CH3CH2CH(CH3)COOH. Tên gọi của Y là
A. 4-methylbutanoic acid. B. pentanoic acid.
C. 2-methylpentanoic acid. D. 2-methylbutanoic acid.
Câu 8. [CD - SGK] Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là
A. 2 – methylpropanoic acid. B. 2 – methylbutanoic acid.
C. 3 – methylbutanoic acid. D. 3 – methylbutan – 1 – oic acid.
Câu 9. [CTST - SBT] Tên gọi của CH3CH(CH3)CH2COOH là
A. 2-methylpropanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
C. 3-methylbutanoic acid. D. 3-methylpropanoic
acid.
Câu 10. [CD - SBT] Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2CH2COOH có tên thay thế là
A. 2-methylpentanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
C. isohexanoic acid. D. 4-methylpentanoic acid.
Câu 11. [QG.21 - 202] Công thức phân tử của formic acid là
A. CH2O2. B. C2H6O2. C. C2H4O2. D. CH4O.
Câu 12. [QG.21 - 203] Công thức phân tử của acetic acid là
A. C3H6O2. B. C3H6O. C. C2H4O2. D. C2H6O.
Câu 13. (QG.18 - 203): Tên gọi của hợp chất CH3COOH là
A. formic acid. B. alcohol ethylic. C. acetic aldehyde. D. acetic acid.
Câu 14. (T.08): Acrylic acid có công thức là
A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH
Câu 15. [KNTT - SBT] Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan
tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công
thức cấu tạo là
A.CH3OH B. HCHO C. HCOOH D. CH3COOH
Câu 16. [KNTT - SBT] Benzoic acid và muối sodium của nó có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm
mốc, nấm men và một số vi khuẩn khác nên thường được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm. Benzoic
acid có công thức cấu tạo là
A.CH3COOH B. HCOOH C. C6H5COOH D. (COOH)2
Câu 17. [CTST - SBT] Vị chua của giấm là do chứa
A. acetic acid. B. salicylic acid. C. oxalic acid. D. citric acid.
Câu 18. KNTT - SBT] Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.CH3CH2OH B. CH3COOH
C. CH3CHO D. CH3CH2CH2CH3
Câu 19. [CD - SGK] Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Propan – 1 – ol. B. Acetaldehyde.
C. Formic acid. D. Acetic acid.
Câu 20. [CD - SBT] Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. Propanol. B. Propionic aldehyde.
C. Acetone. D. Propionic acid.
Câu 21. Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. HCHO. B. CH4. C. CH3OH. D. HCOOH.
Câu 22. (C.12): Cho dãy các chất: ethan, ethanol, ethanal, ethanoic acid. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất
trong dãy là
A. ethanoic acid. B. ethanol. C. ethanal. D. ethan.
Câu 23. [KNTT - SBT] Khi hòa tan vào nước, acetic acid
A.phân li hoàn toàn B. phân li một phần
C. không phân li D. không tan trong nước
Câu 24. [QG.22 - 201] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 25. (Q.15): Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch acetic acid?
A. NaOH. B. Cu. C. Zn. D. CaCO3.
Câu 26. [QG.20 - 203] Cho lá zinc mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan
dần và có khí thoát ra. Chất X là
A. glycerol. B. ethyl alcohol. C. saccarozơ. D. acetic acid.
Câu 27. (C.14): Acetic acid không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3. B. ZnO. C. NaOH. D. MgCl2.
Câu 28. [KNTT - SBT] Dung dịch acetic acid không phản ứng được với chất nào sau đây?
A.Mg B. NaOH C. Na2CO3 D. NaCl
Câu 29. [KNTT - SBT] Acetic acid được điều chế bằng phương pháp lên men giấm từ dung dịch chất nào
sau đây?
A.C2H5OH B. CH3OH C. CH3CHO D. HCOOH
Câu 30. Acrylic acid không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3.. B. HCl. C. NaCl.. D. Br2..
Câu 31. Formic acid không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
A. C6H5OH. B. Na. C. Mg. D. CuO.
Câu 32. Đun nóng carboxylic acid với alcohol khi có mặt xúc tác H2SO4 đặc, nóng tạo ra sản phẩm nào
sau đây?
A. muối. B. aldehyde. C. ester. D. alkane.
H SO ®Æc,t o
Câu 33. Sản phẩm của phản ứng sau là: CH3COOH + C2H5OH 2 4

A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5.


Câu 34. [CTST - SBT] Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất giấm ăn?
A. 2CH3CHO + O2 ⎯⎯⎯ → 2CH3COOH
o
xt,t

B. CH3COOCH3 + H2O ⎯⎯⎯


H2SO4
→ CH3COOH + CH3OH
C. C 2 H 2 + H 2 O ⎯⎯
→ CH 3CHO ⎯⎯⎯
[O],xt
→ CH3COOH
D. C 2 H 5OH + O2 ⎯⎯⎯
enzyme
→ CH 3COOH + H 2 O
2. Mức độ thông hiểu
Câu 35. [KNTT - SBT] Carboxylic acid X có cấu tạo mạch hở, công thức tổng quát CnH2n-2O4. Carboxylic
acid X thuộc loại
A.no, đơn chức. B. không no, đơn chức.
C. no và có 2 chức acid. D. không no và có 2 chức acid.
Câu 36. [KNTT - SBT] Số đồng phân cấu tạo carboxylic acid và ester có cùng công thức phân tử C4H8O2

A.4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 37. [KNTT - SBT] (CH3)2C=CHCOOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là
A.1,1-dimethylpropenoic acid B. 3,3-dimethylpropenoic acid
C. 2-methylbut-2-enoic acid D. 3-methylbut-2-enoic acid
Câu 38. [KNTT - SBT] Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với
hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid là 5%, thể tích
acetic acid có trong chai giấm ăn đó là
A.5 mL B. 25 mL C. 50 mL D. 100 mL
Câu 39. [KNTT - SBT] Để loại bỏ lớp cặn màu trắng trong ấm đun nước, người ta có thể dùng dung dịch
nào sau đây?
A.Giấm ăn. B. Nước C. Muối ăn. D. Cồn 700.
Câu 40. [KNTT - SBT] Sữa chua được lên men từ sữa bột, sữa bò, sữa dê, … Sữa chua tốt cho hệ tiêu hóa.
Vị chua trong sữa chua tạo bởi acid nào sau đây?
A.Formic acid. B. Acetic acid. C. Lactic acid. D. Benzoic acid
Câu 41. (A.08): Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 42. (B.09): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.
B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.
D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 43. (B.07): Cho các chất: propionic acid (X), acetic acid (Y), ethyl alcohol (Z) và dimethyl ether (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 44. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (benzoic acid),
C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (°C) 100,5 118,2 249,0 141,0
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. T là C6H5COOH. B. X là C2H5COOH.
C. Y là CH3COOH. D. Z là HCOOH.
Câu 45. [KNTT - SBT] Dãy nào sau đây gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải?
A. C4H10, C2H5OH, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH.
B. C2H5OH, C4H10, CH3CHO, CH3COOH, HCOOH.
C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH, C4H10.
D. C4H10, CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Câu 46. [CTST - SBT] Cho các chất sau: (1) C3H8, (2) C2H5OH, (3) CH3CHO, (4) CH3COOH. Thứ tự
các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. (1),(2),(3),(4). B. (4), (3), (2), (1).
C. (1), (2), (4), (3). D. (1), (3), (2), (4).
Câu 47. [KNTT - SBT] Đồ thị hình bên mô tả sự phụ thuộc giá trị nhiệt độ sôi vào
số nguyên tử carbon của bốn loại hợp chất alkane, alcohol, aldehyde và carboxylic
acid. Đồ thị A, B, C, D lần lượt tương ứng với các loại hợp chất là:
A. Alkane, alcohol, aldehyde, carboxylic acid
B. Alcohol, carboxylic acid, aldehyde, alkane.
C. Carboxylic acid, aldehyde, alcohol, alkane.
D. Carboxylic acid, alcohol, aldehyde, alkane
Câu 48. (C.09): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo tính acid tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y).
C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).
Câu 49. [KNTT - SBT] Cho các chất sau: H2O (1), C2H5OH (2), C6H5OH (3), CH3COOH (4).
Độ linh động của nguyên tử hydrogen trong nhóm – OH tăng dần theo thứ tự là
A.(1) < (2) < (3) < (4). B. (1) < (2) < (4) < (3).
C. (2) < (1) < (3) < (4). D. (2) < (1) < (4) < (3).
Câu 50. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH,
CH3COOH tăng dần theo thứ tự:
A. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
C. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
NGÀY SỐ 06
Bài toán về phản ứng tráng bạc
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- TQ: R(CHO)a + 2a[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯ → R(COONH4)a + 2aAg↓ + 3aNH3 + aH2O
o
t

- Với aldehyde đơn chức:


RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯ → RCOONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
o
t

THĐB: HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH ⎯⎯ → (NH4)2CO3 + 4Ag↓ + 6NH3 + 2H2O


o
t

Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag.
- Formic acid: HCOOH cũng có nhóm CHO nên có khả năng tráng bạc ⇒ 2Ag.
- Phân tử khối: HCHO = 30; CH3CHO = 44; C2H5CHO = 58; Ag = 108
❖ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (A.13) Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
Câu 2. [CTST - SBT] Cho 50 gam dung dịch acetaldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, thu được 21,6 gam Ag. Tính nồng độ phần trăm của acetaldehyde trong dung dịch đã sử dụng.
Câu 3. [KNTT - SBT] Tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng bạc bằng cách lấy 50 mL dung dịch CH3CHO
1M phản ứng với thuốc thử Tollens dư. Sau khi kết thúc phản ứng, bình phản ứng có một lớp bạc sáng
bóng bám vào thành bình. Loại bỏ hóa chất trong bình rồi tráng bằng nước cất, sấy khô, khối lượng bình
tăng m gam so với ban đầu. Tính m biết hiệu suất tráng bạc là 75% vào chỉ 60% lượng bạc tạo thành bám
vào thành bình, phần còn lại ở dạng kết tủa bột màu đen.
Câu 4. (A.10) Cho m gam hỗn hợp ethanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối ammonium của hai acid hữu cơ.
Giá trị của m là
A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.
Câu 5. (C.13) Cho 4,4 gam aldehyde đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là
A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 6. (C.09) Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai aldehyde no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai
aldehyde trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO B. HCHO và CH3CHO
C. HCHO và C2H5CHO D. C2H3CHO và C3H5CHO
Câu 7. (B.08): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản
phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch
NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 8. (C.10): Cho 4,6 gam một alcohol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam
hỗn hợp X gồm aldehyde, nước và alcohol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 43,2 C. 10,8 D. 21,6
Câu 9. (MH.15). Cho m gam hỗn hợp gồm hai alcohol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75.
Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của
m là
A. 3,2. B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0.
❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 10. Khối lượng Ag thu được khi cho 11,6 gam propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
Câu 11. Khối lượng Ag thu được khi cho 3 gam formic aldehyde phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam.
Câu 12. Cho m gam acetic aldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu
được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,4 gam. B. 8,8 gam. C. 6,6 gam. D. 13,2 gam.
Câu 13. Cho 11,6 gam aldehyde đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là
A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 14. Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm hai aldehyde no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 40,5 gam Ag. Hai aldehyde
trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO B. HCHO và CH3CHO
C. HCHO và C2H5CHO D. C2H3CHO và C3H5CHO
Câu 15. (B.09): Hỗn hợp X gồm hai alcohol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn
hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam
Ag. Giá trị của m là
A. 15,3 B. 8,5 C. 8,1 D. 13,5
Câu 16. (C.12): Cho m gam hỗn hợp hơi X gồm hai alcohol (đơn chức, bậc I, là đồng đẳng kế tiếp) phản
ứng với CuO dư, thu được hỗn hợp hơi Y gồm nước và aldehyde. Tỉ khối hơi của Y so với khí hydrogen
bằng 14,5. Cho toàn bộ Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 97,2
gam Ag. Giá trị của m là
A. 14,0. B. 14,7. C. 10,1. D. 18,9.
Câu 17. (C.14): Chia m gam alcohol X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,85925 lít khí H2 (đkc).
- Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 8,25. B. 18,90. C. 8,10. D. 12,70.
NGÀY SỐ 07

Bài toán về phản ứng ester hóa


LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
H2SO4 ®Æc,t o
PƯ tổng quát: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
n p­ n thùc tÕ thu®­îc
- Hiệu suất phản ứng: H%(chÊt p­) = .100%;H%(s¶n phÈm) = .100%.
n b®Çu n lÝ thuyÕt (tÝnh theo PT)
- Nếu đề bài cho H% thì dùng PHẢI NHÂN – TRÁI CHIA

❖ VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. (C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng ester hoá bằng 50%). Khối lượng ester tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 2. (Q.15) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là
A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%.
Câu 3. [CTST - SGK] Điều chế ethyl acetate bằng cách cho 6 gam acetic acid tác dụng với 5,2 gam ethanol
có xúc tác là dung dịch sulfuric acid đặc và đun nóng, thu được 5,28 gam ester. Tính hiệu suất của phản
ứng.
Câu 4. [CD - SGK] Đun nóng 12 gam acetic acid với 13,8 gam ethanol (có dung dịch H2SO4 đặc làm xúc
tác) thu được 11 gam ester. Tính hiệu suất của phản ứng ester hoá.
Câu 5. [CTST - SBT] Ethyl acetate là chất lỏng, có mùi đặc trưng, được sản xuất ở quy mô lớn làm dung
môi trong công nghiệp.
(a) Viết phương trình hoá học điều chế ethyl acetate bằng cách đun nóng hỗn hợp acetic acid với ethanol,
xúc tác H2SO4 đặc.
(b) Sơ đồ thí nghiệm sau mô tả quá trình thực hiện phàn ứng trên. Hãy cho biết vai trò của cốc nước lạnh
trong thí nghiệm. Sau khi kết thúc phản ứng, ta thêm một ít nước vào ống nghiệm, lắc nhẹ thì có hiện tượng
gì xảy?

(c) Để một nhà máy sản xuất được 1000L ethyl acetate mỗi ngày thì lượng thể tích (L) ethanol và acetic
acid tiêu thụ tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất trên là 34%. Cho khối lượng
riêng (g/cm3) của ethyl acetate, ethanol và acetic acid lần lượt là: 0,902; 0,79; 1,049.
Câu 6. (C.14): Đun nóng 24 gam acetic acid với lượng dư ethanol (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam
ester. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là
A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.
Câu 7. (C.10): Cho 45 gam acetic acid phản ứng với 69 gam ethanol (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu
được 41,25 gam ethyl acetate. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là
A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.
Câu 8. [KNTT - SBT] Trộn 20 mL ethanol với 20 mL acetic acid, thêm 10 mL H2SO4 đặc rồi tiến hành
phản ứng ester hóa. Sau một thời gian, thu được 17,6 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng
riêng của ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.
Câu 9. (A.07) Hỗn hợp X gồm acid HCOOH và acid CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X
tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp ester (hiệu suất của các
phản ứng ester hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 10. [CTST - SBT] Methyl salicylate trong thuốc giảm đau được điều chế bằng cách cho salicylic acid
phản ứng với methanol có H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng. Cho 0,1 mol methyl salicylate phản ứng với
dung dịch NaOH dư. Số mol NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,05 mol.
Câu 11: Thực hiện phản ứng este hóa giữa ethanol với acetic acid (H2SO4 đặc làm xúc tác). Ở 50oC, giá trị
KC của phản ứng trên là 7,5. Nếu cho 23,0 gam ethanol phản ứng với 30,0 gam acetic acid ở 50oC thì khối
lượng CH3COOC2H5 thu được trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng là bao nhiêu? (Coi tổng thể tích của hệ
phản ứng không đổi).
Kiến thức Hóa như vũ trụ, thật
bao la. Nhưng với “bảo bối” này,
vũ trụ cũng có thể chinh phục
được

HỌC HÓA THẦY HÀ

You might also like