Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình

BÀI TẬP PHẦN 4: QUAN HỆ VUÔNG GÓC

I. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Tứ diện OABC, OA, OB, OC đôi một vuông góc. H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng
( ABC ) . Chứng minh
1 1 1 1
a) BC ⊥ ( AOH ) b) H là trực tâm ABC . c) 2
= + +
OH OA OB OC 2
2 2

Lời giải :

a) * OH ⊥ ( ABC )  OH ⊥ BC (1)

OA ⊥ OB
*   OA ⊥ ( BOC )  OA ⊥ BC ( 2 )
OA ⊥ OC

* Từ (1) và (2)  BC ⊥ ( AOH ) .

b) * Nối AH  BC = E . Theo a) ta có :

BC ⊥ ( AOH )  BC ⊥ AH  BC ⊥ AE ( 3)

* Chứng minh tương tự ta có AC ⊥ ( BOH )  AC ⊥ BF ( 4)

* Từ (3) và (4)  H là trực tâm tam giác ABC.

1 1 1
c) * Tam giác vuông AOE có : 2
= + ( 5)
CH 2
OA OE 2

1 1 1
* Tam giác vuông BOC có: 2
= + ( 6)
OE 2
OB OC 2

1 1 1 1
* Thay (6) vào (5) có 2
= + + .
OH OA OB OC 2
2 2

Bài 2 (D2007): Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) ; ABCD là hình thang vuông ở A và B.


AB = BC = a; AD = 2a . Chứng minh tam giác SCD vuông.
Lời giải:

1 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
* Vẽ M là trung điểm của AB  Tứ giác ABCM là hình
vuông

 CM = a

* ACD có CM là trung tuyến ứng với cạnh AD. Mà


AD
CM = a =
2

 ACD vuông ở C.

CD ⊥ AC
*   CD ⊥ ( SAC )  CD ⊥ SC
CD ⊥ SA

 SCD vuông ở C.

Bài 3 (B2006): Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) ; ABCD là hình chữ nhật. AB = a; AD = a 2 . M là trung
điểm của AD. Chứng minh ( SMB ) ⊥ ( SAC ) .

Lời giải:

* Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ ta có:

 BM ⊥ AC
*   BM ⊥ ( SAC )  ( SBM ) ⊥ ( SAC ) .
 BM ⊥ SA

2 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
Bài 4: Chóp đều S.ABC. Vẽ BK ⊥ SA . Chứng minh
SA ⊥ ( BKC ) .

Lời giải:

* SA ⊥ BK (1)

 BC ⊥ AE
*   BC ⊥ ( SAE )  BC ⊥ SA ( 2 )
 BC ⊥ SH

* Từ (1) và (2)  SA ⊥ ( BCK ) .

Bài 5: Chóp S.ABC, SA ⊥ ( ABC ) ; ABC vuông ở C.

AH ⊥ SC ; H  SC . Chứng minh AH ⊥ SB .

Lời giải:

 BC ⊥ AC
*   BC ⊥ ( SAC )
 BC ⊥ SA

 BC ⊥ AH
  AH ⊥ ( SBC )
 SC ⊥ AH

* AH ⊥ ( SBC )  SH ⊥ SB .

Bài 6: Chóp S.ABCD, ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) ; SAB đều. ABCD là hình vuông, H, K là trung điểm của AB,
AD. Chứng minh CK ⊥ ( SHD ) .

Lời giải:

3 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình

* Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Đặt AB = a ta có:

* SAB đều  SH ⊥ AB  SH ⊥ ( ABCD )  SH ⊥ CK ( 2)

* Từ (1) và (2)  CK ⊥ ( SHD ) .

Bài 7: Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) ; ABCD là hình vuông tâm O. Vẽ H, I, K là hình chiếu của A lên
SB, SC , SD .
a) Chứng minh AH, AI, AK đồng phẳng.
b) Chứng minh HK ⊥ AI .
Lời giải:

4 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
CB ⊥ AB
a) *   CB ⊥ ( SAB )
CB ⊥ SA
CB ⊥ AH
  AH ⊥ ( SBC )  AH ⊥ SC (1)
 SB ⊥ AH

* Chứng minh tương tự ta có:

AK ⊥ ( SCD )  AK ⊥ SC ( 2) .

* Từ (1) và (2)  AH , AK , AI cùng vuông góc với


SC  AH , AK , AI cùng thuộc mặt phẳng qua A và
vuông góc với SC  đpcm.

 SH = SK
b) * Ta có SAB = SAD ( c.g.c )  
 SB = SD

SH SK
 =  HK / / BD ( 3)
SB SD

 BD ⊥ AC
*   BD ⊥ ( SAC ) ( 4 )
 BD ⊥ SA

* Từ (3) và (4)  HK ⊥ ( SAC )  HK ⊥ AI .

Bài 8: Chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O, SA = SC ; SB = SD H, K là trung điểm của BC, CD.
Chứng minh HK ⊥ ( SAC ) .

Lời giải:

* AC  BD = O là trung điểm của AC, BD và AC ⊥ BD .

* BCD có HK là đường trung bình

 HK / / BD
  HK ⊥ AC (1)
 BD ⊥ AC

* SAC cân có SO ⊥ AC

SBD cân có SO ⊥ BD

 SO ⊥ ( ABCD )  SO ⊥ HK ( 2)

* Từ (1) và (2)  HK ⊥ ( SAC ) .

5 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
Bài 9 : Tứ diện ABCD, AB ⊥ CD; BC ⊥ AD . Chứng minh AC ⊥ BD .
Lời giải :

* Vẽ AH ⊥ ( BCD ) . Nối

BH  CD = E; DH  BC = F .

CD ⊥ AB
*   CD ⊥ ( ABE )  CD ⊥ BE (1)
CD ⊥ AH

* Chứng minh tương tự : BC ⊥ DF ( 2)

* Từ (1) và (2)  H là trực tâm tam giác BCD

 BD ⊥ CH
  BD ⊥ ( AHC )  BD ⊥ AC .
 BD ⊥ AD

* Chú ý : Tứ diện này gọi là tứ diện trực tâm.

Bài 10 : Chóp S.ABC, SA ⊥ ( ABC ) ; H , K là trực tâm ABC , SBC .

a) Chứng minh AH, SK, BC đồng quy.


b) Chứng minh HK ⊥ ( SBC ) .

Lời giải:

a) * Nối AH  BC = E

 BC ⊥ SA
*   BC ⊥ ( SAE )
 BC ⊥ AE

 BC ⊥ SE  SE là đường cao của SBC  SE qua K.

 SK , BC , AH đồng quy tại E.

b) * Theo a) có BC ⊥ ( SAE )  BC ⊥ HK (1)

CF ⊥ AB
*   CF ⊥ ( SAB )  CF ⊥ SB
CF ⊥ SA

CF ⊥ SB
*   SB ⊥ ( CIF )  SB ⊥ HK ( 2 )
CI ⊥ SB

* Từ (1) và (2)  HK ⊥ ( SBC ) .

Bài 11: Chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông, AB = a. SAB đều, SC = a 2 . H, K là trung điểm của AB,
AD. Chứng minh:
a) SH ⊥ ( ABCD ) b) AC ⊥ SK

6 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
Lời giải:

* SAB đều, H là trung điểm của AB  SH ⊥ AB (1)

* SBC có: SB 2 + BC 2 = 2a 2 = SC 2  SBC vuông tại B


CB ⊥ SB
  CB ⊥ ( SAB ) .
CB ⊥ AB

 CB ⊥ SH ( 2)

Từ (1) và (2)  SH ⊥ ( ABCD )

b) Nối AC  BD = O; HK / / BD  HK ⊥ AC

 AC ⊥ HK
  AC ⊥ ( SHK )  AC ⊥ SK .
 AC ⊥ SH

Bài 12: Chóp S.ABCD, ABCD là hình chữ nhật.


a) Chứng minh SA ⊥ ( ABCD )

b) Đường thẳng qua A và vuông góc AC cắt BC tại I. Vẽ AH ⊥ SC; HI  SB = K . Chứng minh
AK ⊥ ( SBC ) .

Lời giải:

CB ⊥ AB
a)   CB ⊥ ( SAB )  CB ⊥ SA (1)
CB ⊥ SB

Chứng minh tương tự: CD ⊥ SA ( 2)

Từ (1) và (2)  SA ⊥ ( ABCD ) .

b) Theo a) có CB ⊥ ( SAB )  CB ⊥ AK ( 3)

 IA ⊥ AC
  IA ⊥ ( SAC )  IA ⊥ SC
 IA ⊥ SA

 SC ⊥ IA
  SC ⊥ ( AHI )  SC ⊥ AK ( 4 )
 SC ⊥ AH

Từ (3) và (4)  AK ⊥ ( SBC ) .

Bài 13: Trong ( O; R ) vẽ dây AB, đường kính AC. H  AB . Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
( ABC ) tại H lấy điểm S để SO = R .

a) Chứng minh tam giác SAC vuông ở S.

7 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
b) SA ⊥ BC
c) SAB vuông ở S.
Lời giải:

a) SAC có SO là trung tuyến SO = R = OA = OC.

 SAC vuông tại S.

b) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CB ⊥ AB
  CB ⊥ ( SAB )
CB ⊥ SH
 CB ⊥ SA

 SA ⊥ CB ( theo a) )
c)   SA ⊥ ( SBC )
 SA ⊥ SC ( theo b ) )
 SA ⊥ SB

Bài 14: Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABC ) ; ABC vuông ở C. D thuộc tia đối của tia AS. I là hình chiếu của S
lên CD.
a) Chứng minh SI ⊥ ( BCD ) .

b) K là hình chiếu của H lên AB. Chứng minh K là trực tâm SBD .
Lời giải :

 BC ⊥ AC
a)   BC ⊥ ( SAC )
 BC ⊥ SA

 BC ⊥ SI
 SI ⊥ BC
  SI ⊥ ( BCD )
 SI ⊥ CD

b) Ta có : BA là một đường cao SBD (1).

 HK ⊥ AB
  HK ⊥ ( SBA )
 HK ⊥ SA
 HK ⊥ BD ( 2 )

Theo a) có SI ⊥ ( BCD )  SI ⊥ BD ( 3)

Từ (2), (3)  BD ⊥ ( SIK )  BD ⊥ SK

 SK là đường cao thứ (2) của SBD ( 4) .

Từ (1) và (4) suy ra điều phải chứng minh.

8 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
a 6
Bài 15: Chóp S.ABC, SA = . Tất cả các cạnh còn lại bằng a. I là trung điểm của BC. Chứng minh :
2
a) BC ⊥ SA . b) SI ⊥ ( ABC ) .

Lời giải :

a) SBC đều  SI ⊥ BC .

ABC đều  AI ⊥ BC

 BC ⊥ SI
  BC ⊥ ( SAI )
 BC ⊥ AI
 BC ⊥ SA

a 3
b) SI = AI =
2

3a 2 3a 2 6a 2
SAI có : SI 2 + AI 2 = + = = SA2
4 4 4

 SI ⊥ AI
 SAI vuông tại I    SI ⊥ ( ABC ) .
 SI ⊥ BC

Bài 16: Tứ diện ABCD có .


a) Chứng minh AB ⊥ CD
b) I; J lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh IJ ⊥ AB .
Lời giải:

Cách 1: Chứng minh bình thường.

Cách 2: Tham khảo chứng minh bằng vector.

b) I; J là trung điểm của AB, CD. Ta có:

Ta có

9 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình

II. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO


Bài 17 (A2007): Cho hình chóp S.ABCD, ( SAD ) ⊥ ( ABCD ) . SAD đều, ABCD là hình vuông. M, N, P là
trung điểm của SB, BC, CD. Chứng minh AM ⊥ BP .
Lời giải:

Vẽ SH ⊥ AD  SH ⊥ ( ABCD ) và H là trung điểm của AD.

Đặt hệ trục .

 BP ⊥ CH
  BP ⊥ ( SHC ) (1)
 BP ⊥ SH
 AN / /CH
  ( AMN ) / / ( SHC ) ( 2 )
 SC / / MN
Từ (1) và (2)  BP ⊥ ( AMN )  BP ⊥ AM .

Bài 18 (B2007): Chóp đều S.ABCD, E đối xứng D qua trung điểm SA. M, N là trung điểm của AE, BC.
Chứng minh rằng: MN ⊥ BD .
Lời giải:

10 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
Vẽ I là trung điểm của AB

 IN / / AC  IN = BD (1)

SAB có IM là đường trung bình  IM / / BE

EBD có OP là đường trung bình  OP / / BE

 MI / /OP ( 2)

 BC ⊥ AC
  BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ OP ( 3)
 BD ⊥ SO

Từ (2), (3)  BD ⊥ MI ( 4)

a 6
Bài 19: Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) ; SA = . ABCD là hình thoi Chứng minh
2
( SBC ) ⊥ ( SCD )
Lời giải:

Nối AC  BD = I

Vẽ

BH ⊥ SC (1)
 BD ⊥ AC
  BD ⊥ ( SAC )
 BD ⊥ SA
 BD ⊥ SC ( 2 )

Từ (1) và (2)  SC ⊥ ( BDH )  SC ⊥ IH

a 3
ABC đều  AI =  AC = a 3
2

3a
 v SAC có: SC = SA2 + AC 2 =
2

a 3 a 6
.
IH SA IC.SA 2 =a
 v IHC  v SAC  =  IH = = 2
IC SC SC 3a 2
2

a BD
BDH có IH là trung tuyến; IH = =  BHD vuông ở H  BH ⊥ HD ( 3)
2 2

Từ (1); (3)  BH ⊥ ( SCD )  ( SBC ) ⊥ ( SCD )

11 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
Bài 20: Chóp S.ABCD, SA ⊥ ( ABC ) ; SA = 2a. ABC đều; AB = a; ( P ) qua A và vuông góc với SC. Dựng
(P). Tìm thiết diện. Tính STD
Lời giải:

Vẽ AE ⊥ BC; AK ⊥ SE. Học sinh tự chứng minh

AK ⊥ ( SBC )  AK ⊥ SC .

Vẽ AH ⊥ SC  ( P )  ( AK ; AH )  Thiết diện là tam giác AHI.

AK ⊥ ( SBC )  AI ⊥ HI .

1 1 1 2a 3
Tam giác vuông SAE: 2
= 2+ 2
 AK − = −
AK SA AE 19

SB = SC = a 5 .

Định lí cos:

Tam giác SHI:

a 304
Tam giác vuông SIH: HI = SI 2 − SH 2 =
9 5

1 1 a 304 2a 3 a 2 912
STD = IH . AK = . =
2 2 9 5 19 9 95

Bài 21: Chóp đều S.ABCD, O là tâm đáy, SO = AB = a; ( P ) chứa AD và vuông góc với (SBC). Dựng (P).
Tìm thiết diện. Tính STD
Lời giải:

12 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình

Vẽ OE ⊥ BC; OH ⊥ SE

 OH ⊥ ( SBC ) (Tự chứng minh)

I là trung điểm của AD. Vẽ IK / /OH  IK ⊥ ( SBC )

( P )  ( IK ; AD ) = ( KAD )
Qua K vẽ MN // BC  Thiết diện là hình thang ADNM.
1 4 1 5 a 2a
Tam giác vuông SOE: 2
= 2 + 2 = 2  OH =  IK =
OH a a a 5 5

a2 a 5
SE = SI = a 2 + =
4 2

5a 2 4a 2 3a
Tam giác vuông SKI: SK = SI − IK =
2 2
− =
4 5 2 5

MN SK 3a a 5 3
MN // BC  = = : =
BC SE 2 5 2 5
3a
 MN =
5
 3a  2a
 a + .
STD =
( AD + MN ) IK =  5  5 = 8a 2
2 2 5 5

13 Chúc các em học tốt !!!


Biên soạn: Thầy Nguyễn Công Nguyên – Sđt: 0913 358 850 – FB: Thầy Nguyên Dạy Hình
III. CÁC BÀI TOÁN HỌC SINH TỰ GIẢI
Bài 21: Chóp S.ABC, SA ⊥ ( ABC ) ; SA = 3a, ABC vuông cân ở B. AB = a để AM = x ( 0  x  a ) . ( P )
qua M và vuông góc với AB. Dựng ( P ) . Tìm thiết diện. Tính STD

Bài 22: Chóp S.ABCD; SA ⊥ ( ABCD ) , SA = 3a. ABCD là hình vuông AB = a . M  AD để


AM = x ( 0  x  a ) . ( P ) qua M và vuông góc với AD. Dựng ( P ) . Tìm thiết diện. Tính STD

Bài 23: Chóp S. ABCD; SA ⊥ ( ABCD ) ; SA = a; ABCD là hình chữ nhật AB = 2a; BC = a. ( P ) qua A và
vuông góc với SC. Dựng ( P ) . Tìm thiết diện. Tính STD

Bài 24: Chóp S.ABC; SA ⊥ ( ABC ) ; SA = a. ABC vuông ở B. AB = a; BC = a 3. ( P ) qua A và vuông


góc với SB. Dựng ( P ) . Tìm thiết diện. Tính STD

Bài 25: Chóp S. ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) ; SA = a. ABCD là hình vuông AB = a. I là trung điểm của SD.
Chứng minh AI ⊥ ( SCD ) .

Bài 26: Chóp S.ABC, SA ⊥ ( ABC ) . ABC vuông ở C.

a) Chứng minh BC ⊥ ( SAC ) .

b) E là hình chiếu của A trên SC. Chứng minh AE ⊥ ( SBC ) .

c) ( P ) qua AE và vuông góc với ( SAB ) . (P) cắt SB tại D. Chứng minh SB ⊥ ( P ) .

Bài 27: Chóp S.ABCD; SA ⊥ ( ABCD ) . ABCD là hình vuông. BE , CF là hai đường cao của tam giác SBD.
Chứng minh ( ACF ) ⊥ ( SBC ) và ( AEF ) ⊥ ( SAC )

Bài 28 : Chóp S. ABCD, SA ⊥ ( ABCD ) . ABCD là hình vuông cạnh a. M  BC ; N  CD để


a 3a
BM = ; DN = . Chứng minh ( SAM ) ⊥ ( SMN ) .
2 4
Bài 29 : Cho ABC vuông ở A. Vẽ BB ', CC ' cùng vuông góc với ( ABC ) về cùng một phía.

a) Chứng minh ( ABB ') ⊥ ( ACC ')

b) AH , AK là các đường cao của tam giác ABC và AB’C’. Chứng minh ( BCC ' B ') và ( AB ' C ') cùng
vuông góc với ( AHK ) .

Bài 30 : Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Chứng minh AC ' ⊥ ( CB ' D ') .

14 Chúc các em học tốt !!!

You might also like