Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 147

KY THUAT IN

KỸ THUẬT IN 1
2A- Kyx Thuaatj In KỸ THUẬT IN
TRUYỀN THỐNG CHỮ ViẾT
Phát triển văn minh truyền thống nhân loại
qua các thời kỳ sau : CHƯƠNG 1
* Tiếng nói.
* Chữ viết.
* Nghề In.
* Phát triển tin học

Lịch sử chữ viết bắt đầu khi các hệ thống chữ viết đầu
tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời kỳ đồ đồng
(cuối thiên niên kỷ 4 trước Công nguyên) từ các biểu
tượng tiền ký tự của thời kỳ đồ đá mới.
Mục lục
• 1Hệ thống biểu tượng tiền ký tự
• 2Phát minh ra chữ viết
• 3Chữ viết thời kỳ đồ đồng
o 3.1Chữ viết hình nêm
o 3.2Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại
o 3.3Chữ viết Trung Hoa
o 3.4Ký tự Elamite
o 3.5Chữ tượng hình Tiểu Á
o 3.6Ký tự Cretan Kinh Kim Cương là bản in có tuổi thọ lâu đời
o 3.7Những chữ cái cổ Semitic (Trung Đông) nhất còn tồn tại cho đến nay, khi được ra đời vào
o 3.8Chữ viết Ấn Độ khoảng năm 868 sau công nguyên. Cuốn kinh này
• 4Thời kỳ đồ sắt và sự ra đời hệ thống chữ viết đã được tìm thấy tại hang Đôn Hoàng nằm dọc
Alphabet trên con đường Tơ lụa lịch sử, vào năm 1907.
• 5Chữ viết và lịch sử

KỸ THUẬT IN 3 A- Kyx Thuaatj In


TRUYỀN THỐNG CHỮ ViẾT Cac mu rùa được tìm thấy khi khai quật những di chỉ ở
24 hang động thời đồ đá mới ở Jiahu, tỉnh Hà Nam, Trung
Quốc. Theo một số nhà khảo cổ, những chữ viết trên mai
Hệ thống biểu tượng tiền ký tự rùa có những điểm tương đồng với ký tự viết trên những
thẻ xương động vật ở thiên niên kỷ 2 TCN. Tuy nhiên,
Những hệ thống chữ viết đầu tiên không tự xuất hiện. nhiều nhà khảo cổ khác không đồng ý với quan điểm đó.
Chúng bắt nguồn từ các tập quán cổ xưa của các hệ Họ cho rằng những phác họa hình học giản đơn như thế
thống biểu tượng. Những hệ thống này không thể coi không hề liên hệ đến chữ viết cổ xưa.
là chữ viết, nhưng chúng có rất nhiều đặc điểm liên Ở nền văn minh sống Ấn, chuỗi biểu tượng tìm thấy có
hệ với chữ viết sau này, vì vậy có thể gọi là hệ thống thể tạo thành hệ biểu tượng tiền ký tự, có thể là chịu ảnh
tiền ký tự (nguồn gốc của chữ viết). Chúng là các hệ hưởng từ sự xuất hiện chữ viết ở Lưỡng Hà.
thống biểu tượng khá dễ nhớ và ghi lại ý, cho phép
truyền đạt thông tin nhất định. Tuy vậy, chúng không
có nội dung ngôn ngữ. Những hệ thống này xuất hiện
ở đầu thời kỳ đồ đá mới, khoảng thiên niên kỷ thứ 7
TCN. Đáng chú ý có hệ biểu tượng Vinca có những
cải tiến về biểu tượng giản đơn ở đầu thiên niên kỷ 7
TCN, dần tăng tính phức tạp trong thiên niên kỷ tiếp
theo và lên đến đỉnh cao là những bản ghi Tartaria vào
thiên niên kỷ 5 TCN. Những biểu tượng được xếp theo
hàng lối chặt chẽ, giúp chúng ta liên tưởng ngay đến
văn bản. Các ký tự tượng hình của Cận đông thời cổ
đại (Ai Cập, Cuneiform – tiền thân nền văn minh Sum-
er, Cretan) dường như không bắt nguồn từ những hệ
thống biểu tượng trên. Vì vậy, khó có thể kết luận rằng
hệ thống chữ viết đã kế thừa biểu tượng tiền chữ viết
ở thời điểm nào.
Năm 2003, các biểu tượng khắc trên mu rùa được phát Lá thư tìm thấy ở Telloh của thầy tế Lu’enna gửi nhà vua
hiện ở Jiahu, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Phương pháp (có lẽ tên là) Urukagina của thành Lagash, Lưỡng Hà,
xác định tuổi bằng đồng vị carbon cho thấy những mu thông báo con ngài đã chết trận, khoảng năm 2.400 TCN.
rùa này có từ thiên niên kỷ 2 trước công nguyên.
4 KỸ THUẬT IN
Phát minh ra chữ viết[ hơn khi nền văn minh đi qua giai đoạn đỉnh điểm vào khoảng
1.900 năm TCN.

N hững dạng cổ xưa nhất của chữ viết mang những


yếu tố như ký tự viết tắt dựa trên những yếu tố
tượng hình và tượng ý. Đa phần các hệ thống chữ viết
Chữ viết của người Trung Quốc có lẽ là không cùng nguồn
gốc với các nền văn minh Trung Đông. Từ hệ thống biểu
tượng tiền chữ viết ở cuối thời kỳ đồ đá mới khoảng 6.000
có thể chia làm ba loại:tượng ý, tượng thanh và chia năm TCN, chữ viết Trung Quốc ra đời khoảng 1.500 năm
đoạn. Tuy vậy, cả ba loại này đều tìm thấy ở bất kỳ hệ TCN vào thời nhà Thương.
thống chữ viết nào với mức độ cấu thành khác nhau và Những hệ thống chữ viết ở Châu Mỹ (bao gồm nền văn minh
khiến việc xếp loại mỗi hệ chữ viết trở nên khó khăn và Maya và Olmec) cũng có những nguồn xuất xứ độc lập.
nhiều mâu thuẫn Lá thư tìm thấy ở Telloh của thầy tế Phần lớn các hệ thống chữ viết trên thế giới ngày này đều
Lu’enna gửi nhà vua (có lẽ tên là) Urukagina của thành bắt nguồn từ Ai Cập hoặc Trung Quốc. Có một vài ngoại
Lagash,Lưỡng Hà, thông báo con ngài đã chết trận, lệ là hệ thống tượng ý của người Maya xuất hiện thế
khoảng năm 2.400 TCN. kỷ thứ 3 TCN và các ký tự tìm thấy trên đảo Phục Sinh.
Phát minh chữ viết đầu tiên cùng lúc với sự ra đời của
thời kỳ đồ đồng ở cuối thời đồ đá mới, thiên , thiên niên
kỷ 4 TCN. Người ta tin rằng hệ thống chữ viết đầu Chữ viết thời kỳ đồ đồng
tiên của loài người ra đời cuối thiên niên kỷ 3 TCN
tại vùng Sumer (Lưỡng Hà) ở dạng chữ hình nêm cổ Chữ viết hình nêm
xưa ở triều đại Ur thứ ba. Cùng thời gian đó, những
dạng tiền chữ viết Elamite phát triển thành chữ viết
Elamite có hàng lối (dạng chữ viết này cho đến nay vẫn Hệ thống chữ viết nguyên thủy của người Sumer bắt
chưa giải mã được). nguồn từ những phiến đất sét được sử dụng để chỉ tên
Sự phát triển của chữ viết tượng hình Ai cập song đồ vật. Cho đến cuối thiên niên kỷ 4 TCN, hệ thống này
song với những ký tự vùng Lưỡng Hà và không nhất đã phát triển thành một phương pháp lưu lại các bản kê,
thiết là độc lập với nhau. Hệ thống tiền ký tự của người sử dụng bút trâm đầu tròn ấn lên tấm đất sét theo các góc
Ai Cập tiến hóa thành những ký tự tượng hình cổ xưa khác nhau để ký hiệu con số. Cách ghi này dần được gia tố
vào khoảng 3.200 năm TCN và phổ biến rộng rãi ở giữa các biểu tượng ghi bằng bút trâm sắc để chỉ ra cái gì được
thiên niên kỷ 3 TCN. đếm. Ghi chép sử dụng bút trâm đầu tròn và bút trâm đầu
Ký tự của nền văn minh sống Ấn phát triển trong suốt sắc, theo thời gian, được thay thế bằng bút trâm đầu hình
thiên niên kỷ 3 cả ở dạng tiền chữ viết hoặc dạng chữ nêm (vì thế mà có tên chữ viết hình nêm) vào khoảng 2.700
viết cổ xưa, tuy vậy quá trình phát triển này tiến nhanh – 2.500 năm TCN

KỸ THUẬT IN 5
TRUYỀN THỐNG CHỮ ViẾT
. Ban đầu chỉ có những ký hiệu ghi hình (xem chữ tượng hình) nhưng đã phát triển, đưa vào yếu tố ngữ âm ở thời gian
thế kỷ 29 TCN. Chừng 2.600 năm TCN, chữ viết hình nêm bắt đầu thể hiện âm tiết trong nhóm ngôn ngữ Sumer vùng
Lưỡng Hà. Cuối cùng, chữ viết hình nêm trở thành hệ thống chữ viết phổ biến ghi lại ký hiệu ghi hình, âm tiết và con
số. Kể từ thế kỷ 26 TCN, dạng chữ viết này du nhập vào ngôn ngữ Akkad (một ngôn ngữ trong nhóm Sumer) và các
ngôn ngữ khác như Hurria (ngôn ngữ được nói ở phía bắc Lưỡng Hà khoảng 2.300 năm TCN và gần như biến mất
1.000 năm TCN) và Hittite (ngôn ngữ đã biến mất, đã từng được nói ở trung tâm Tiểu Á từ 1.600 đến 1.100 năm TCN).
Những ký tự tương tự còn được tìm thấy trong ngôn ngữ Ugaritic (ngôn ngữ đã biến mất, từng được sử dụng ở Ugarit,
Syria) và Ba Tư cổ.

Chữ tượng hình Ai Cập cổ đại


Chữ viết đóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì đế chế Ai Cập, và đọc và viết là đặc quyền của
nhóm người được giáo dục để ghi chép và giữ gìn
văn bản. Chỉ những người với xuất thân nhất định
mới được đào tạo để trở thành người ghi chép và
giữ gìn văn bản. Họ phục vụ trong đền thờ, quân
đội và hệ thống hành chính của nhà vua (Phar-
aon). Hệ thống chữ viết tượng hình Ai Cập luôn
phức tạp, khó học, nhưng trong nhiều thế kỷ sau
khi ra đời, chúng còn trở nên khó học hơn nhiều.
Chủ ý của thực tế này là nhằm duy trì đặc quyền
của những người ghi chép và giữ gìn văn bản

6 KỸ THUẬT IN
Chữ viết Trung Hoa Ký tự Elamite
Những biểu tượng tiền ký tự Elamite vẫn chưa giải ng-
Ở Trung Quốc, các nhà sử học biết được rất nhiều điều hĩa được xuất hiện có lẽ từ 3.200 năm TCN và trở thành
về những triều đại Trung Hoa đầu tiên nhờ những văn có hàng lối vào cuối thiên niên kỷ 3 TCN, chúng sau đó
bản còn sót lại. Từ thời nhà Thương, đa số những ghi được thay thế bằng chư viết hình nêm Elamite du nhập
chép này tìm thấy trên xương động vật hoặc bản ghi từ ngôn ngữ Akkad.
bằng đồng. Những chữ ghi trên mai rùa, qua phương Chữ tượng hình Tiểu Á
pháp xác định tuổi bằng đồng vị carbon cho thấy chúng Chữ tượng hình Tiểu Á là ký tự ghi lại hình để biểu đạt
được viết khoảng 1.500 năm TCN. Các nhà sử học phát thông tin ra đời ở phía tây Tiểu Á. Lần đầu tiên xuất hiện
hiện ra rằng loại vật liệu được sử dụng có ảnh hưởng trên các con dấu hoàng gia để ghi lại ngôn ngữ Luwian
đến văn bản được ghi chép và cách thức sử dụng (một ngôn ngữ ngày nay đã tuyệt chủng) khoảng thế kỷ
chúng. 20 TCN.
Có những phát hiện gần đây về các mai rùa có niên đại Ký tự Cretan
khoảng 6.000 năm TCN như các ký hiệu tìm thấy ở Jia- Chữ tượng hình Cretan được tìm thấy tại các di chỉ của
hu, nhưng liệu chúng đã đủ phức tạp để được coi là chữ nền Văn minh Minos đảo Crete (xuất hiện ở giữa thiên
viết hay chưa thì vẫn còn tranh cãi. Nếu những hình vẽ niên kỷ 2 TCN). Vẫn chưa được giải mã.
này được xác định là ngôn ngữ ở dạng viết thì chữ viết
Trung Hoa là chữ viết cổ nhất của nhân loại, thậm chí ra
đời tới 2.000 năm sớm hơn chữ viết hình nêm của vùng
Lưỡng Hà. Hiện nay, những bằng chứng có hệ thống về
chữ viết Trung Hoa bắt đầu từ 1.600 năm TCN.

KỸ THUẬT IN 7
TRUYỀN THỐNG CHỮ ViẾT
Những chữ cái cổ Semitic (Trung
Đông)
Những chữ cái đúng nghĩa đầu tiên (những chữ cái
phụ âm, gán mỗi biểu tượng tương ứng với một âm
vị, nhưng không nhất thiết mỗi âm vị ứng với một biểu
tượng) xuất hiện khoảng 1.800 năm TCN ở Ai Cập Cổ
đại, như một cách miêu tả ngôn ngữ được phát triển
bởi những người Semitic phục vụ ở Ai Cập, nhưng
những nguyên tắc chữ cái này không được du nhập
vào hệ thống chữ viết tượng hình của Ai cập trong
suốt thiên niên kỷ. Những chữ cái phụ âm ban đầu này
vẫn ít được coi trọng trong nhiều thế kỷ. Và chúng chỉ
trở nên quan trọng khi vào cuối thời kỳ đồ đồng, khi
ký tự tiền chữ viết Sinaitic phân thành hai nhánh là hệ
thống tiền chữ cái Canaanite (khoảng 1.400 TCN) và
hệ thống chữ cái nam Ả rập (khoảng 1.200 TCN). Hệ
thống tiền chữ cái Canaanite có lẽ bị ảnh hưởng bởi hệ
thống chữ viết ghép vần Byblos mà hiện này vẫn chưa
giải mã được và sau đó truyền ảnh hưởng vào chữ cái
Ugantic (khoảng 1.300 TCN).
Chữ viết Ấn Độ
Những ký hiệu tìm thấy của nền văn minh sông Ấn thời đồ
đồng giữa vẫn chưa giải nghĩa được. Vẫn chưa rõ những ký
hiệu này được xếp vào ký hiệu tiền ký tự hay đó là một dạng
chữ viết biểu tượng-ngữ âm của các hệ thống chữ viết thời kỳ
đồ đồng khác.

8 KỸ THUẬT IN
Chữ viết và lịch sử
Thời kỳ đồ sắt và sự ra đời
hệ thống chữ viết Alphabet Các nhà sử học phân định rạch ròi thời tiền sử và thời lịch sử, theo đó
thời lịch sử bắt đầu kể từ khi có các nguồn ghi chép đáng tin cậy. Sự xuất
hiện của chữ viết ở một khu vực được kế tiếp, trong vài thế kỷ sau đó,
Bảng chữ cái Phoenicia là hệ thống tiền bằng những ghi chép rời rạc thì không được đưa vào thời lịch sử được.
chữ cái Canaanite được tiếp tục phát Chỉ khi có sự hiện diện của những văn bản liền mạch, đan kết thì mới
triển ở thời kỳ đồ sắt (được cho là kế đánh dấu thời lịch sử. Trong các xã hội học vấn ban đầu, phải mất đến
thừa từ sự chấm dứt của hệ thống này 600 năm để những ghi chép đầu tiên được kế thừa bằng những nguồn
năm 1.050 TCN). Hệ thống chữ cái này văn bản chặt chẽ (khoảng năm 3.200 đến 2.600 TCN). Trong trường hợp
đưa đến sự ra đời của chữ cái Aramaic nước Ý, quãng thời gian này là 500 năm từ khi có chữ cái Italic cổ đến
và chữ cái Hy Lạp; rồi thông qua người khi Plautus viết hài kịch (năm 750 đến 250 TCN). Với những tộc German,
Hy Lạp, dẫn đến sự ra đời của các chữ khoảng thời gian cũng dài tương đương: 500 năm kể từ những ghi chép
cái Tiểu Á và chữ cái Italic cổ (bao gồm- rời rạc đầu tiên của chữ viết cổ Futhark khoảng năm 200 đến những văn
tiếng Latin) vào thể kỷ 8 TCN. Chữ cái bản đầu tiên như quyển Abrogans năm 750.
Hy Lạp đưa vào các ký hiệu nguyên âm.
Nhóm chữ viết Brahmic của Ấn Độ có
lẽ hình thành từ thế kỷ 5 TCN từ những
tiếp xúc với chữ viết Aramaic. Chữ viết
Hy Lạp và Latin vào các thế kỷ đầu Công
nguyên là phát tích của một số hệ thống
ký tự Châu Âu như chữ cái Runes, chữ
cái Gothic và chữ cái Cyrillic. Trong khi
đó, chữ viết Aramaic là khởi nguồn của
chữ cái Hebrew, chữ cái Syriac và chữ
cái Arabic; chữ cái nam Ả rập mang đến
sự hình thành chữ cái Ge’ez.
Cũng thời gian này (thế kỷ 4 đầu Công
nguyên), chữ viết Nhật Bản ra đời từ
chữ viết Trung Hoa.

KỸ THUẬT IN 9
TRUYỀN THỐNG NGHỀ IN
Dù với phương pháp nào IN luôn có
đặc tính:

* Nhân bản chính xác theo bẩn mẫu.


* Số lượng nhân bản : Nhiều,
* Thời gian nhân bản ít hơn. ( Khi nhân
bản)

Những chiếc iPad hay eBook không thể


làm người ta quên đi sách báo truyền
thống và công nghệ in ấn có những dấu
mốc hoành tráng trong lịch sử loài người.
Chúng ta hãy quay về lịch sử để xem sự
phát triển của ngành in như thế nào

Cùng tìm hiểu về một trong những phát


minh vĩ đại nhất của lịch sử nhân loại.

Hàng nghìn năm kể từ sau khi chữ viết


được phát minh ra ở Iraq, công việc sao
chép tài liệu vẫn chủ yếu chỉ là chép tay.
Một bản sao chép đòi hỏi lượng thời gian
rất lớn, nó có thể tiêu tốn từ hàng tháng
đến hàng năm trời mới có thể hoàn thành
xong, và giá của những bản in này có
lẽ chỉ thích hợp với túi tiền của tầng lớp
thượng lưu. Điều này đã tạo ra một rào
cản rất lớn trong việc lưu truyền kiến
thức, thông tin, ý tưởng....,
10 KỸ THUẬT IN
Hàng nghìn năm kể từ sau khi chữ viết được phát Hoàng đế triều Hán ra lệnh thu thập và phong ấn những sách
minh ra ở Iraq, công việc sao chép tài liệu vẫn chủ vở Khổng Giáo nhằm mục đích lưu lại những tài liệu vô giá
yếu chỉ là chép tay. Một bản sao chép đòi hỏi lượng này cho thế hệ sau. Điều này làm cho những trang sách của
thời gian rất lớn, nó có thể tiêu tốn từ hàng tháng đến Khổng Tử trở nên cực kỳ khan hiếm, và những người theo
hàng năm trời mới có thể hoàn thành xong, và giá đạo Khổng, với mong muốn sở hữu những cuốn sách này mà
của những bản in này có lẽ chỉ thích hợp với túi tiền không cần phải đánh đổi lại bằng gần như toàn bộ gia tài của
của tầng lớp thượng lưu. Điều này đã tạo ra một rào mình, đã khai sinh ra phương thức in ấn đầu tiên: giấy than.
cản rất lớn trong việc lưu truyền kiến thức, thông tin, ý Bằng cách sử dụng giấy than đè lên trên bản gốc, sau đó chà
tưởng...., và do đó kéo tụt sự phát triển của cả một xát nhiều lần bằng ván gỗ, họ đã có được một bản copy với
xã hội. nền đen chữ trắng.
Chính sự thèm khát tri thức
thông qua sách vở, tài liệu đã
thúc đẩy con người phát minh
ra một phương thức mới: in ấn.
Kể từ khi những phương pháp
in ấn đầu tiên ra đời tại Trung
Quốc và Ấn Độ vào những thế
kỷ đầu tiên sau công nguyên,
cho đến khi Xerox - Chiếc máy
in điện tử đầu tiên được công
bố vào năm 1949 tại Mỹ, lịch sử
của công nghệ in ấn gần như
đã song hành với nền văn minh
nhân loại.

Từ những phương thức in ấn


thời kỳ sơ khai

Vào năm 175 sau công nguyên,

KỸ THUẬT IN 11
công nghệ in thậm chí còn phát triển đến trình độ sản
xuất hàng loạt. Năm 768 sau công nguyên, để tôn vinh
phật tử Narra, triều đình đã đốc thúc việc in hàng loạt
những loại bùa may mắn và những trang sách cầu
nguyện. Có những tài liệu cho rằng dự án này đã kéo
dài tới tận sáu năm, và số lượng những bản in được tạo
ra lên đến hàng triệu bản. Nhiều bản vẫn còn tồn tại cho
đến ngày nay.

Tuy nhiên, phương thức in khuôn tồn tại những nhược


điểm quá lớn. Một bản in phải tốn rất nhiều thời gian
mới có thể hoàn thành, và sau khi in xong, bản in sẽ
nhanh chóng được ném vào sọt rác. Thêm vào đó, nếu
như người thợ vô tình để lại một lỗi nhỏ trên bản in,

Tuy nhiên, chính những người theo đạo Phật, chứ


không phải những tín đồ Khổng giáo, mới là người
tạo nên một bước đột phá trong công nghệ in. Nó
được gọi là phương pháp in khuôn: những tài liệu,
hình ảnh được khắc nổi trên một tấm ván gỗ, sau đó
bôi mực lên trên, cuối cùng được dập vào giấy, quần
áo... Công nghệ này sau đó trở nên cực kỳ phổ biến
ở các nước Đông Á.

Ở Hàn Quốc, người ta đã tìm thấy những bản in


của những trang Kinh Phật, với niên đại vào khoảng
những năm 700-750 sau công nguyên. Ở Nhật Bản,
12 KỸ THUẬT IN
Để giải quyết những vấn đề trên, Bi Cheng, một người thợ in ở đời Tống đã nghĩ ra phương pháp in rời
các văn tự. Đầu tiên, những văn tự này sẽ được khắc nổi trên một mảnh đất sét, sau đó mảnh đất sét
này được nung lên và gắn với một tấm sắt mỏng -- một bản in đã được tạo ra. Sau khi hoàn thành, bản
in này sẽ được cắt rời ra và lưu trữ cho việc in ấn sau này.

KỸ THUẬT IN 13
Rõ ràng, đây là một ý tưởng vĩ đại nhưng hoàn toàn không
có tính thực tiễn, khi những văn tự Trung Quốc có thể lên đến
hàng nghìn con chữ riêng biệt. Tuy nhiên, công nghệ này vẫn
nhanh chóng lan tràn khắp châu Á, và qua con đường Tơ lụa
-- sang châu Âu.

Cuộc cách mạng ở châu Âu


Với bảng chữ cái alphabet, công nghệ
in rời trở nên đơn giản và dễ áp dụng
hơn nhiều. Năm 1448, Johann Guten-
berg trở thành người đầu tiên áp dụng
phương pháp này. Gutenberg chọn
những chất liệu kim loại để tạo ra những
chữ cái, con số, hay những ký tự rời Với vật liệu kim loại, rõ ràng công nghệ in của Gutenberg trở nên vượt
rạc, sau đó nhập chúng vào khuôn và trội so với những gì mà người Trung Quốc đã nghĩ ra: những bản in trở
sắp xếp để tạo ra một thông điệp trước nên tinh xảo hơn, sắc nét hơn, đồng thời dễ bảo quản hơn. Ông cũng
khi nó được in ra hàng loạt. là người đầu tiên sử dụng loại mực in dầu vào công nghệ in, và với cải
tiến này, bản in trở nên đậm nét hơn, bền hơn nhiều lần so với những
14 KỸ THUẬT IN
Chỉ sau khi ra đời được hơn 40 năm, phương pháp in rời
nhanh chóng lan ra khắp châu Âu với hơn 20 triệu cuốn sách.
Nó đã thực sự tạo ra một cuộc cách mạng truyền thông vào
thời điểm đó, và có thể nói, đây chính là phát minh mở ra một
thời kỳ mới trong nền văn minh Châu Âu: thời kỳ Phục Hưng.
Công nghệ in của Gutenberg đã được tạp chí Life Magazine
đánh giá là phát minh vĩ đại nhất trong lịch sử 1000 năm trở lại
đây.

Và sau đó...

Công nghệ in ấn gần như không thay đổi


trong suốt ba thế kỷ sau kể từ khi phương
thức của Guntenberg ra đời. Phương thức
này cho thấy tính hiệu quả cao hơn hẳn
so với những phương thức trước đây, tuy
nhiên, nó vẫn đòi hỏi quá nhiều sức lao
động. Năm 1800, lãnh chúa Stanhope
phát triển hình thức in ấn này bằng cách
sử dụng những tấm thép nung, từ đó giảm
nhân công lao động, tuy nhiên vẫn không
cải thiện được năng suất (khoảng 250
trang/giờ).

Máy in đầu tiên chạy bằng hơi nước được


thiết kế vào năm 1811 bởi kiến trúc sư
người Đức Friedrich Koenig, với khả năng
in ra khoảng 1100 trang/giờ. Máy in này
sau đó đã được bán cho tạp chí Times, và
KỸ THUẬT IN ở đây nó đã được cải tiến15
để có thể in lên
Tuy nhiên, phải đến khi máy in Lino ra đời vào năm 1884, lịch sử ngành in mới thực sự có một cột mốc đáng nhớ. Bằng
cách sử dụng máy đánh chữ (type-writter), máy Lino cho phép nhập các ký tự bằng cách vận hành cơ học thay vì bằng
tay như trước đây. Với công suất có thể lên đến hàng triệu bản in trong một ngày, máy in Lino đã đưa báo chí trở thành
phương tiện truyền thông chính vào thời điểm đó.

Thế kỷ 20, kỷ nguyên của những chiếc


máy in điện tử

Những chiếc máy photocopy đầu tiên

Năm 1938, Chester Carlson, một sinh


viên vừa tốt nghiệp trường đại học
Caltech, đã phát triển ý tưởng tạo ra
công nghệ “in khô” thông qua máy in
điện tử. Anh đã cố bán ý tưởng này cho
hơn 20 công ty , trong đó có IBM, tuy
nhiên tất cả đều cho rằng anh chàng
này đã mất trí --ai lại cần đến cỗ máy
để làm thay công việc của một tờ giấy
than?

Cuối cùng, đến năm 1949, tập đoàn


Haloid tại New York đã đồng ý chi tiền
để biến ý tưởng của Carlson thành sự
thực. Họ gọi công nghệ này này là “Xe-
rography” (tiếng Hy Lạp nghĩa là in khô),
và sau đó tập đoàn này đã đổi tên thành
Xerox - Tập đoàn in ấn lớn nhất thế giới
hiện nay.
16 KỸ THUẬT IN
Cơ chế hoạt động của máy in này có thể được tóm gọn như sau: trục in sẽ được sạc tĩnh điện để tạo ra
một điện thế có thể lên đến hàng vạn vôn, sau đó một luồng ánh sáng được quét qua bản gốc, gửi những
hình ảnh từ bản gốc đến trục in, tạo ra sự khác biệt về phân bố điện tích trên trục in. Một loại mực bột đặc
biệt sẽ được phun lên mặt trục in và dính vào trục in theo sự phân bố điện tích này. Cuối cùng, trang giấy
được áp lên mặt trục in và sao lại hình ảnh từ đây.

Về cơ bản, một máy photocopy sẽ


có ba trục: trục in để in lại những
hình ảnh cần photo lên giấy, trục
ép để ép chặt những hạt mực vào
giấy, và trục lau để lau sạch trục in,
chuẩn bị cho một lần photo mới.

Một chiếc máy photocopy cổ điển


gặp rất nhiều vấn đề trong việc
photo hàng loạt. Để photo ra 50 bản
sao từ một bản gốc, bạn sẽ phải
tiến hành quét đến 50 lần. Trong
khi đó, với những chiếc máy hiện
đại, được tích hợp công nghệ in số
hóa và thiết bị in laser, bạn sẽ chỉ
cần quét qua bản in một lần, những
hình ảnh này sẽ được lưu vào bộ
nhớ và thiết bị in sẽ tạo ra 50 bản
in -- nhanh hơn và hiệu quả hơn rất
nhiều.

KỸ THUẬT IN 17
Công nghệ in laser
Máy in Laser được phát triển bởi Gary Stark-
weather, một nhà nghiên cứu thuộc tập đoàn
Xerox vào năm 1969. Về cơ bản, những chiếc
máy in laser cũng có cơ chế hoạt động tương tự
như những máy photocopy, nhưng điểm cải tiến ở
đây là việc sử dụng những chùm tia laser để quét
qua văn bản gốc do đó rút ngắn được thời gian in
và tăng công suất cho máy in. Với những văn bản
đen trắng, những chiếc máy in laser có thể cho ra
200 bản photo trong vòng chưa đầy 1 phút. Và tốc
độ này với những bản in màu là 100 bản/ phút --
vẫn là một tốc độ cực kỳ lý tưởng.

Những chiếc máy in laser đầu tiên được bán với


giá 8500 bảng Anh, con số nằm ngoài khả năng
của nhiều người lúc đó. Trong khi hiện nay bạn có
thể mua được một chiếc máy in laser tầm trung
chỉ với giá khoảng 100 bảng, và với 150 bảng,
bạn đã có thể sở hữu những chiếc máy in tương
đương với những chiếc có giá 3500 bảng vào
năm 1985. Ví dụ trên cho thấy những tiến bộ vượt
bậc của công nghệ in ấn trong việc đưa sản phẩm
này đến gần hơn với thị trường tiêu thụ.

18 KỸ THUẬT IN
Công nghệ in ma trận điểm
(in kim)
Chỉ một vài năm sau khi công nghệ in
laser ra đời, năm 1970, tập đoàn công
nghệ điện tử Maynard, Massachusett
đã cho ra mắt một sản phẩm mới: máy
in ma trận điểm. Máy in này hoạt động
có phần giống với một chiếc máy đánh
chữ: nó bao gồm đầu in có thể di chuyển
được, những đầu in này sẽ chấm qua
một băng mực và làm hiện mực lên trang
giấy cần in. Với việc những ký tự được
tạo ra bằng những điểm, số lượng phông
chữ trở nên rất đa dạng.

Ngay khi vừa ra đời, máy in ma trận điểm


đã trở thành món hàng được ưa chuộng
trên thị trường bởi sự linh hoạt, đa dạng
mẫu mã, đồng thời giá thành lại rất phù
hợp với túi tiền của người sử dụng. Tuy
nhiên, những chiếc chiếc máy in này đã
nhanh chóng trở nên lạc hậu do tồn tại
quá nhiều nhược điểm: in chậm, độ phân
giải của bản in rất thấp, lại không có khả
năng in được hình ảnh và quá ồn ào khi
làm việc. Ngày nay, những chiếc máy in
này chỉ còn được sử dụng vào việc in
các hóa đơn tại các cửa hàng, siêu thị.

KỸ THUẬT IN 19
Công nghệ in phun
Công nghệ in phun ra đời nhanh chóng đáp ứng được bất cứ hình ảnh nào thành những vật thể 3D: đèn pin,
nhu cầu chuyển những hình ảnh sống động trên máy đồng hồ, iPod, và thậm chí là cả đồ ăn! Mặc dù mới ra
tính thành những hình ảnh trên giấy. Đúng với tên gọi đời và được nghiên cứu chỉ khoảng hơn 10 năm trở lại
của mình, công nghệ này hoạt động bằng cách “bắn” đây, nhưng công nghệ này hiện nay đã xuất hiện trên thị
những giọt mực lên giấy nền để tạo ra những hình trường, tất nhiên, với giá trên trời: từ 2500 đến 25000 bảng
ảnh mong muốn. Mực in sẽ được phun qua các lỗ nhỏ Anh cho một chiếc, và còn hơn thế nữa với những loại cao cấp.
theo từng giọt với một tốc độ rất lớn (khoảng 5000
lần/ giây). Do kích thước rất nhỏ của mỗi giọt mực (chỉ
với kích thước của một...sợi tóc), bản in được tạo ra
sẽ trở nên cực kỳ sắc nét. Với mật độ lỗ kim rất dày,
độ phân giải gốc của máy in có thể lên tới hàng nghìn
dpi (nghĩa là máy in có thể phun hàng nghìn giọt mực
trên 1inch giấy in, bằng khoảng 2,5cm). Đồng thời,
khả năng pha trộn màu sắc rất đa dạng từ các màu cơ
bản, công nghệ này có thể tạo ra những màu sắc rực
rỡ nhất mà bạn muốn có trên bản in.

So với các máy in laser, máy in phun có những lợi thế


lớn trong giá thành và khả năng in màu. Tuy hiện nay
các máy in laser đã được cải tiến nhiều trong công
nghệ và giá thành, nhưng máy in phun vẫn được coi
là lựa chọn hàng đầu nếu như bạn muốn tạo ra những
hình ảnh với màu sắc trung thực và sống động

Công nghệ in 3D
Những bước tiến vượt bậc trong công nghệ thiết lập
những hình ảnh 3 chiều đã làm cho công nghệ in 3D
không còn là chuyện viễn tưởng. Bạn có thể chuyển
20 KỸ THUẬT IN
V ậy, công nghệ này hoạt động ra sao?
Trước tiên, bạn cần tạo ra một vật thể
mẫu đã được số hóa trên máy tính để có
thể chuyển nó thành một bản in 3 chiều.
Những thông số từ vật thể mẫu sẽ được gửi
đến thiết bị in, thiết bị in sau đó sẽ tạo ra
những lát cắt từ những chất liệu lỏng, sau đó
“chồng” những lát cắt đó lên nhau để tạo ra
một vật thể 3D thực sự từ một bản mẫu trên
máy tính. Quy trình in tiêu tốn rất nhiều thời
gian, vì nhiều khi bạn cần đến hàng nghìn,
thậm chí hàng vạn lớp cắt để hoàn thành
một bản in. Một mẫu thiết kế thu nhỏ của một
tòa nhà chỉ với chiều cao khoảng 25cm có
thể mất hàng ngày trời mới có thể hoàn thiện
xong.

Tương lai của công nghệ in 3D là rất hứa


hẹn, mặc dù nó mới chỉ ra đời trong khoảng
hơn 10 năm trở lại đây. Những nhà khoa
học hi vọng rằng, trong một vài năm tới, một
những người dùng khác. Đó thực sự là một bước tiến lớn trong
chiếc máy in 3D với khả năng tạo dựng nên
việc đưa sức sáng tạo của con người ra vô hạn.
những thiết bị điện tử phức tạp sẽ ra đời.
Và những “bản in” này, theo họ, phải có khả
năng hoạt động thực sự chứ không chỉ là
những mẫu vật chỉ để trưng bày. Và ý tưởng Công cụ in cổ đại nhất được cho là chiếc đĩa Phaistos, được
này cũng đồng thời mở ra một tương lai nơi tìm thấy ở đảo Greek tại Hy Lạp, với niên đại vào khoảng những
mà những nhà thiết kế có thể tạo ra ý tưởng năm 1400-1800 trước công nguyên. Nhiều nhà khoa học tin
của mình trên máy tính, “in” chúng ra thông rằng chiếc đĩa này là một trong những công cụ in ấn được chế
qua những máy in 3D và bán chúng cho tạo ra sớm nhất trong lịch sử nhân loại.

KỸ THUẬT IN 21
CHƯƠNG 2

KHUÔN IN
Ung dung công nghe anh
voi Đo hoa.

22 KỸ THUẬT IN
CHẾ TẠO KHUÔN IN
CHẾ BẢN

KỸ THUẬT IN 23
CHẾ BẢN

Chế bản nghĩa là “chế tạo ra bản in (hay khuôn


in)”, từ này ra đời do yếu tố lịch sử. Như ta biết,
để in trên máy in thì đầu tiên cần chế tạo ra khu-
ôn in (ví dụ như khi đóng mộc thì ta cần khắc
dấu vậy smiley). Ngày nay do công nghệ in phát
triển rồi nên người làm chế bản không còn làm
các việc như sắp chữ, tách màu, mông-ta, mài
kẽm,... mà sẽ làm các việc sau:
- Nhận file do khách hàng chuyển đến và kiểm
tra, xử lý một số lỗi trước khi xuất phim hay
kẽm. Do đó cần biết hầu như tất cả các phần
mềm mà khách hàng sử dụng (vd Corel, AI,
InDesign,...)
- Bình trang điện tử, cái này thì tùy sử dụng hệ
thống máy ghi/lưu đồ làm việc của từng hãng
mà ta có các phần mềm bình khác nhau, vd
Heidelberg thì có SignaStation, Screen thì có
FlatWorker,...
- Vận hành máy ghi phim hoặc ghi kẽm, cái này
tùy vào từng máy mà có quy trình vận hành
khác nhau.

Người làm chế bản thường làm việc ở hai nơi:


- Các công ty xuất phim
- Các công ty in có máy xuất phim hoặc máy ghi
kẽm
24 KỸ THUẬT IN
- Theo dõi ra phim và quá trình ấn loát.
Hiểu một cách giản dị, là chế bản điện tử là những người - Phối hợp cùng các thành viên phòng thiết kế thực hiện
kết hợp chữ viết, tranh ảnh... thành một tài liệu sẵn sàng các các dự án sách, báo... được giao.
để in ấn. Trước đây, công việc này được làm hoàn toàn Nghề chế bản điện tử tương đối tĩnh nên rất hợp với
thủ công và rất vất vả. Ngày nay, cùng với cuộc cách mạng những bạn yêu thích công việc không phải “chạy đi chạy
máy tính, công việc của nhân viên chế bản điện tử đã hoàn lại” quá nhiều. Việc được làm đẹp, “may” nên “tấm áo
toàn thay đổi. Họ có sự giúp sức của những phần mềm hình thức” cho cuốn sách, tờ báo, tạp chí... đem lại một
chế bản ngày càng được nâng cấp hiện đại hơn, tiện lợi niềm vui rất riêng của người làm nghề này. Tên họ được
hơn và nhiều tính năng vượt trội hơn như QuarkXPress, In ghi trên mỗi ấn phẩm mà mình làm ra. Tuy nhiên, ngồi
Design, AI v.v.. hàng giờ bên chiếc máy tính, dán mắt vào màn hình, gõ
Những người làm trong lĩnh vực chế bản phải có một kiến bàn phím, nhấp chuột nên các nhân viên chế bản rất dễ
thức cơ bản và hoàn chỉnh về thiết kế, tạo mẫu, dàn trang mắc các bệnh về mắt, coat sống hay các vấn đề về cổ
“mi trang”, in ấn. Tùy vào nơi làm việc mà công việc của
nhân viên chế bản điện tử có thể rất khác nhau. Tuy nhiên,
tựu trung lại, công việc chủ yếu của họ gồm:
- Dàn trang chế bản sách. Đây là công việc chính của
nhân viên chế bản điện tử. Họ sử dụng các phần mềm
như QuarkXpress, InDesign, Pagemaker v.v… để biến nội
dung và hình ảnh thành trang sách mà bạn đọc. Tuy nhiên,
đó không chỉ đơn giản là công việc ghép chữ và hình máy
móc. Tài năng của nhân viên chế bản điện tử cũng thể hiện
chủ yếu trong công việc này. Họ cần trình bày sao cho rõ
ràng, đơn giản mà vẫn ấn tượng, tạo được sự thu hút đặc
biệt với người xem. Cao hơn nữa là một phong cách trình
bày toát lên được tinh thần, cái hồn của cuốn sách.
- Scan ảnh, chỉnh sửa ảnh theo nhu cầu sử dụng, các
bước “chuẩn bị kỹ thuật” như lên kế hoạch, kiểm tra định
dạng file, xuất file thành các định dạng như EPS, PDF...,
xuất film, ghi kẽm v.v...
- Thiết kế chế bản in, kiểm tra phim, bản in...
KỸ THUẬT IN 25
KHUÔN IN THỜI KỲ TRƯỚC
CÔNG NGUYÊN: Tạo khuôn in hình ảnh

với bản Khắc.Trên tấm (block) : Kim loại,


gỗ, cao su. Hình ảnh ( phần tử in ) được
khắc lồi hoặc lõm bằng dụng cụ thủ công
như dao khắc....

Dù in lỗi với khuôn in phần tử cao hơn


mặt phẳng khuôn ,hay in lõm với khuôn in
mà phần tử in được khắc lõm xuống
so với mặt phẳng khuôn in( bản khắc).
Việc tạo khuôn in đều là việc phức tạp,
khó khăn vì phụ thuộc khá nhiều vào sự
tinh xảo của nghệ nhân khắc bản.

26 KỸ THUẬT IN
C ác nhà sử học chưa thống nhất
được niên hiệu của ngành in trong
lịch sử, nhưng đều thống nhất rằng
chính Trung Quốc là nợi ra đời bản in
khắc gỗ từ thế kỷ thứ VII trước công
nguyên. Đây là bước tiến quan trọng so
với cách sao chép bằng tay trước đó.
In khắc gỗ được áp dụng rộng rãi vào
thế kỷ thứ IX, cuốn sách cổ nhất được
in bằng bản khắc gỗ là cuốn kinh Kim
Cương in năm 848 của ông Vương
Giới được phát hiện năm 1900 ở Đơn
Hoàng tỉnh Cam Túc (Trung Quốc).

N gười thợ khắc các nét chữ, hình vẽ lên tấm gỗ, phần có chữ thì nổi lên cao,
phần không chữ thì được khoét lõm xuống. Khi in người ta phủ một lớp mực
mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt bằng xương hoặc
bằng gỗ đã mài nhẵn, gạt nhẹ lên trên tờ giấy. Bản in khắc gỗ có nhược điểm
là đã hư một từ hay một ký tự là phải làm lại cả khuôn in làm cho năng suất
rất thấp; chính vì vậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.

Một đặc điểm của nghề in từ đầu thế kỷ thứ IX việc sản xuất sách trong các
thu viện phát triển và mang tính thương mại. Do đó nghế in đã trở thành ngành
sản xuất kinh doanh. Công việc in sách không thể dừng lại ở in khắc gỗ, vào
khoảng năm 1048 một người Trung Quốc tên là Tất Thăng đã sáng tạo ra chữ
rời bằng gốm. Đây là một bước tiến bộ, nhưng chưa có ý nghĩa công nghiệp.
KỸ THUẬT IN 27
Tranh Đông hồ

T ranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ,
là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ
(xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Trước kia tranh
được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông
thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.
28 KỸ THUẬT IN
1) Khuôn in ảnh và việc ăn mòn
khuôn in kim loại

K huôn in là kim loại như đồng, kẽm.... Ngoài chế tác bằng thủ công, việc ứng
dụng với phương pháp ăn mòn là một khám phá lớn , đẩy mạnh tạo khuôn in
với hình ảnh bản mẫu phức tạp, mà công việc chế tác lại giảm bớt sự phụ thuộc vào
ngưới thợ khắc.

KỸ THUẬT IN 29
Mô tả như sau:
Hình ảnh nhu được vẽ trên khuôn in ( kim loại) chất liệu vẽ không có tác dụng với hoá học với
axit như axit sunfuric hoặc axit nitric .... Sau đó khuôn in cho tiếp xúc axit.
Phần hình ảnh cách ly axit với kim loại của khuôn in, nên không bị ăn mòn, phần còn lại bị ăn
mòn và thấp xuống trên mặt phẳng của khuôn in .

30 KỸ THUẬT IN
CÔNG NGHỆ Ảnh
( photoographis )

KỸ THUẬT IN 31
1) Công nghệ ảnh ( photoogra-
phis )

Phim trong công nghệ ảnh cơ


bản là một đế nhựa hay kính
trong suốt (support) trên được
tráng một lớp hoá chất bắt hình
lá AgBr ( Bromre bạc) .

- Dưới tác động của ánh sáng


phần
hoá chất bắt hình khi ánh sáng
tiếp xúc tác động sẽ chuyển
sang
ở dạng bạc hoàn nguyên ( liên
kết
phần tử AGBr phá vỡ và bạc
trở
lại dạng nguyên tử)
- Lúc này bạc ở dạng màu đen.

- Lượng bạc hoàn nguyên này tỉ

32 KỸ THUẬT IN
Đây là khám phá lớn trong việc phát triển công nghệ tạo khuôn in
2) Muối bắt sáng BICROMAT: cho công nghệ in, Muối Bierati hay PVA. Khi tiếp nhận năng lượng
ánh sáng có tia tím như ánh sáng mắt trời, đèn huỳnh quang , sẽ
xảy ra quá trình quang hoá, quá trình hoàn tất dung dịch này liên
kết trở nên không tan trong nước .

KỸ THUẬT IN 33
Tính bắt sáng muối Bicromat tạo khuôn in nét
phức tạp:
- Bản mẫu nét phức tạp mang tính mỹ thuật ,
3) Ứng dụng phim công nghệ ảnh. việc khắc bản thủ công cho khuôn in sẽ là trở ngại
lớn vì phụ thuộc khá nhiều nơi người thợ khắc
bản và hao tốn rất nhiều thời gian do vậy việc ứng
dụng phát kiến của công nghệ trên sẽ giải quyết
một cách dễ dàng hơn.

34 KỸ THUẬT IN
Các bước như sau:

Phim trong công nghệ ảnh cơ


bản là một đế nhựa hay kính
trong suốt (support) trên được
tráng một lớp hoá chất bắt hình
lá AgBr ( Bromre bạc) .

- Dưới tác động của ánh sáng


phần
hoá chất bắt hình khi ánh sáng
tiếp xúc tác động sẽ chuyển
sang
ở dạng bạc hoàn nguyên ( liên
kết
phần tử AGBr phá vỡ và bạc trở
lại dạng nguyên tử)
- Lúc này bạc ở dạng màu đen.

- Lượng bạc hoàn nguyên này tỉ

KỸ THUẬT IN 35
Quang_ hoá trên khuôn in :

Phim âm bản này được đặt trên khuôn in kim loại


như kẽm , đồng ...đã được tráng một lớp dung
keo có muối bắt sáng bicromat, Cho tia sáng tiếp
xúc trên khuôn in qua fim:

* Trên khuôn in : Phần keo bắt sáng được tiếp


xúc ánh sáng sẽ bị quang hoá và không tan trong
nước .
* Trên khuôn in : Phần không nhận được nguồn
sáng do bị phim che ( cản) không bị quang hoá sẽ
tan trong nước trong quá trình hiện bản khuôn in .
_ Hiện bản khuôn in sau quá trình tiếp xúc ánh
sáng, khuôn in được hiện bản vơí nước trên khu-
ôn in sẽ tan đi kết quả : Phần keo bắt sáng không
tiếp xúc ánh sáng trên trên khuôn in sẽ tan đi
trong nước và chỉ còn lại là phần keo có nhận ánh
sáng còn lại trên khuôn in kim loại chính là phần
mang hình ảnh bản mẫu
_ Sau cùng là công đoạn ăn mòn kim
loại với axit trên khuôn in . Phần hình ảnh trên keo bắt sáng bảo vệ, phần
còn lại không phải hình ảnh sẽ bị ăn mòn .
Như vậy ,với tạo khuôn in từ phương pháp quang hoá kết
hợp công nghệ
Ảnh và ăn mòn khuôn in kim loại, giải quyết việc tạo khuôn
in cho các bản mẫu nét đồ hoạ phức tạp. Khuôn in dạng này
có tên gọi CLICHE’.

36 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 37
CHƯƠNG 3:

TẠO KHUÔN IN - TRAM IN.

38 KỸ THUẬT IN
KHUÔN IN

KỸ THUẬT IN 39
Bản mẫu:

Đạng hình ảnh này của bản mẫu


thường được thể hiện ở dạng
ảnh chụp (photograph).
Hình ảnh có thể là một màu, nhưng
lại có nhiều sắc độ khác nhau trên
cùng hình ảnh.

Ví dụ như ảnh chân dung ,


phong cảnh từ ảnh đồ hoạ, ảnh chụp.

Bản mẫu - chuyển sắc

40 KỸ THUẬT IN
Công việc tạo khuôn in cho dạng bản Phim chụp công nghệ ảnh với fim âm
mẫu này cần có thêm việc kết hợp bản (ne’garifi)
với ứng dụng mới nữa trong công
nghệ ấn loát : Công nghệ TRAM
điểm.
Chúng ta cần chú ý thêm, ảnh chụp
trêm phim hay giấy ảnh công nghệ
ảnh, đều có chung yếu tố cơ bản là
sự hoàn nguyên của yếu tố Bạc(Ag)
trêm phim đế ( giấy hayfim) là: Vị trí
nào trên đế trong quá trình hoá ảnh
được tác động ánh sáng nhiều sẽ có
lượng bạc hoàn nguyên nhiều sẽ đen
nhiều, ngược lại vị trí ánh sáng sẽ có
lượng bạc hoàn nguyên ít hơn và sẽ
có màu đen nhat hơn.
Do vậy việc chụp fim với bản mẫu
chuyển sắc sẽ cho ta môt fim chụp
với độ chuyển sắc quá tinh tế (theo
lượng Ag nguyên tử hoàn nguyên).
Phim chụp này ở giai đoạn này
không thể sử dụng cho việc quang
hoá khuôn in kim loại với keo bắt
hình .

KỸ THUẬT IN 41
1/ Phim tram ảnh điểm – sử dụng cho
việc tạo khuôn in trong công nghệ in : Tram là gì:

Nếu ai chưa biết thì hãy cầm thử một tờ báo hay tạp chí
lên,nhìn kỹ vào những bức ảnh ngườđược in trên đó. Ta sẽ
thấy hình ảnh được in dưới dạng những chấm to nhỏ khác
nhau, các chấm đó là tram.

2. Tram để làm gì?


Một hình ảnh thì có chỗ sáng, chỗ tối, chỗ đậm, chỗ lợt.
Để in ra, ta cần phải in được những lớp mực dày mỏng
Trước khi tram hóa
khác nhau tương ứng với chỗ đậm lợt trên hình ảnh. Tuy
nhiên, các phương pháp in hiện nay chỉ cho phép in được
lớp mực có độ dày như nhau, do đó, để giải quyết vấn đế,
người ta đã nghĩ ra một giải pháp: [color=red]thay vì in
những lớp mực có độ dày mỏng khác nhau để tái tạo hình
ảnh, người ta sẽ chia và in tấm ảnh bằng những điểm
nhỏ (gọi là điểm tram), điểm tram nhỏ thì vùng đó sẽ sáng
hơn, điểm tram lớn thì vùng đó tối hơn. Khi nhìn vào hình
ảnh, mắt ta sẽ có cảm giác hình ảnh có độ sáng tối như
hình ảnh gốc.Như vậy, tram dùng để in các hình ảnh có độ
đậm lợt, sáng tối.
42 Sau khi tram hóa KỸ THUẬT IN
3. “Làm tram” như thế nào?

Một phần mềm trên hệ thống chế


bản gọi là RIP sẽ chịu trách nhiệm
tách màu và tạo tram cho từng
màu in.

4. Một số thuật ngữ chuyên


ngành:
- “Xuất tram bao nhiêu?” Đây là câu hỏi cửa miệng của những
nơi xuất phim hay ghi kẽm, ý muốn hỏi độ phân
Giải tram ta cần xuất ra như thế nào.
- Vậy độ phân giải tram là gì? Là số Điểm tram trên một inch
chiều dài,
độ phân giải tram càng lớn thì hình ảnh in ra càng mịn màng.
- Tuy nhiên, xuất tram bao nhiêu còn tùy thuộc bạn muốn mang
về in kiểu gì.
- Thông thường, xuất phim in offset trên giấy couche thì xuất
tram 175, giấy ford thì xuất tram 150,kéo lụa hình ảnh thì xuất
80-100.
- Một số nơi sử dụng công nghệ CTP ra kẽm trực tiếp thì có thể
xuất ra tới 300dpi.- Góc tram bao nhiêu? Góc tram là góc tạo bởi
một hàng điểm tram so với cạnh tờ in, đo bằng độ.
Góc tram thì có ý nghĩa gì? Khi in chồng màu, người ta sẽ quan Để hạn chế hiện tượng này, người ta áp dụng
tâm đến góc tram của từng lá phim. Nếu xuất sai góc tram thì khi nhiều cách như in các màu in ở các góc khác
in ra có thể bị “moire”.- Moire là gì? Khi in chồng 2 tram lên nhau, nhau, xuất tram in với độ phân giải cao hơn, hoặc
sẽ xuất hiện các vệt sọc trên hình ảnh do tương quan về vị trí dùng các loại tram có hình dạng, kích thước và sự
của các hạt tram phân bổ đặc biệt theo một giải thuật nào đó.
KỸ THUẬT IN 43
1. GIỚI THIỆU:
Đây thực sự là những lợi ích sát sườn đối với những Kỹ thuật tram Hybrid đại diện cho một nổ lực nhằm khắc
người thợ in. Ngày nay, công nghệ CTP đã được bổ sung phục các nhược điểm của tram AM và tram FM. Nó áp dụng
nhiều tính năng hơn để đáp ứng yêu cầu ngày cao về chất giải thuật tram AM ở vùng tông trung gian (midtone) và tram
lượng của khách hàng. CTP đã cho phép sử dụng được FM ở vùng sáng (highlight) và vùng tối (shadow). Vấn đề
các tần số tram cao hơn, một phương pháp thiết thực để với phương pháp hybrid xảy ra khi thay đổi từ tram AM sang
thực hiện yêu cầu về chất lượng cao của khách hàng. tram FM. Trong hầu hết các kỹ thuật hybrid, vùng giao nhau
giữa tram FM và AM có thể phân biệt được bằng mắt thường
Tuy nhiên kỹ thuật tram AM truyền thống (Amplitude Mod- và giải thuật tạo tram rắc rối có thể làm chậm quá trình xử lý.
ulated), sử dụng lưới tram để sắp xếp các điểm (dots), bị Do vậy, nhiệm vụ khó khăn là phải phát triển một kỹ thuật tram
giới hạn trong việc thể hiện các tiện ích của tram có tần số mới liên kết được các ưu điểm của tram AM và tram FM nhưng
cao. Các tram AM mịn có thể bị mất thông tin chi tiết của hạn chế các khó khăn của giải pháp hybrid truyền thống.
hình ảnh ở vùng sáng (highlight) và vùng tối (shadow).
Trong phạm vi bài viết này chúng tôi muốn giới thiệu một kỹ
Trong thuật tram mới có khả năng thực hiện mục đích trên – kỹ thuật
kỹ thuật tram XM (Cross Modulated) – cho phép in được tram tần số
tram FM cao với chất lượng tốt nhất mà không cần phải nổ lực quá
( F r e - nhiều. Tram XM thực sự có nhiều tiện ích và có nhiều tiềm năng
quency trong chu trình ghi bản trực tiếp – Computer to Plate, CTP.
Modu-
lated), 2. KỸ THUẬT TRAM XM
các điểm
được đặt Để hiểu rõ đặc tính của loại tram mới, tôi muốn điểm qua
một cách một số đặc điểm của các loại tram khác.
n g ẫ u 2.1 Tram AM
nhiên và kích thước điểm không nhỏ hơn kích thước (Amplitude Modulated Screening):
mà máy in có thể in được. Tram FM có nhiều ưu điểm
hơn so với tram AM như không có hiện tượng moiré, Tram AM, còn gọi là tram biến đổi biên độ, vẫn là loại tram
hình ảnh mịn màng và sắc nét hơn, tiết kiệm mực hơn..., đang còn sử dụng rất thông dụng hiện nay. Kỹ thuật tạo
tuy nhiên nó cũng có một số nhược điểm như có độ tram AM đặt một số lượng xác định các điểm trên một hệ
hạt ở những vùng nền tram đều tông (flat tint), gây một thống lưới trực giao. Đơn vị đo hệ thống lưới là lpi (line per
số khó khăn trong thao tác làm chậm quá trình xử lý.
44 KỸ THUẬT IN
inch). Kích thước của điểm tùy thuộc vào trị số tông độ
của hình ảnh, vùng tối điểm có kích thước lớn, vùng sáng
điểm có kích thước nhỏ hơn. Cho in chồng 4 màu, lưới
tram của từng màu sẽ xoay một góc nhất định để mà màu
này sẽ không chồng khít lên màu kia. Các lưới tram của
4 màu sẽ tạo nên một hiện tượng hoa văn gọi là rosette.
Tại các tần số tram cao, tram AM sẽ được tạo
hoàn hảo ở vùng tông trung gian, tuy nhiên nó sẽ Tram FM
mất một ít chi tiết ở vùng sáng và vùng tối vì các 2.2 Tram FM
điểm có kích thước quá nhỏ để có thể in được. (Frequency Modulated Screening hay Stochastic Screen-
ing):

Tram FM, còn gọi là tram biến đổi tần số, khắc phục được
nhiều giới hạn của tram AM. Tram FM điều chỉnh tần số
xuất hiện của điểm nhiều hơn là kích thước điểm. Tram
FM sử dụng những điểm cực nhỏ (vi điểm - microdot) có
kích thước từ 10 đến 21 micron – kích thước mà máy ghi
bản và máy in có thể phục chế được. Thay vì sắp xếp
điểm trên một lưới tram, tram FM sẽ tập hợp các vi điểm
(microdot) tùy thuộc vào mật độ hoặc tông độ của hình
ảnh. Mặc dù chúng được đặt một cách ngẫu nhiên, những
điểm này cũng được đặt và tính toán một cách cẩn thận,
sử dụng phương pháp xếp lớp (tile). Tram FM thể hiện chi
tiết của hình ảnh tốt hơn tram AM và do không có tần số
tram nên hình ảnh in ra trông giống hình ảnh chụp hơn là
ảnh nữa tông.
Tram AM
Vấn đề khó khăn với tram FM là ở vùng tông trung gian,
ở đó rất khó điều khiển các nhóm điểm (dots cluster).

KỸ THUẬT IN 45
Khi các điểm tiếp xúc với nhau (connect) hoặc đè lên sẽ được giảm thiểu. Nhưng ở đây, một lần nữa vùng
nhau một phần (overlap), các vết chấm lốm đốm (mot- giao nhau giữa tram AM và tram FM rất dễ phân biệt.
tle) và hiện tượng hạt (noise) sẽ xuất hiện. Điều này
rất dễ nhận thấy ở vùng tông tram đều tông (flat tint).
Không giống như điểm tram AM, các vi điểm (microdots)
tram FM trên máy in sẽ kìm hãm việc tăng thêm mật độ
mực in, do đó nó rất khó điều chỉnh tông độ và màu sắc.
Ngoài ra, cá lớp xếp (tile) của tram FM có thể nhìn thấy
bằng mắt thường do các điểm không bao giờ sắp xếp một
cách đồng đều qua lớp xếp và các lớp xếp bị lặp lại, kết quả
là một hoa văn (pattern) không mong muốn sẽ xuất hiện.

Giải pháp Hybrid: Phương pháp thứ ba (Third Approach)

Phương pháp thứ ba sắp xếp tram AM theo phương pháp


tram FM. Điều này giúp thể hiện chi tiết tốt cho những tần số
tram trung bình. Tuy nhiên nó không vượt qua được nhược
điểm cố hữu của tram FM là xuất hiện hiện tượng hạt ở
vùng tông trung gian và vùng tông tram đều tông (flat tint).

2.3 Kỹ thuật tram XM (XM Screening Technology)

Kỹ thuật tram Hybrid (Hybrid Screening Technology) Giải pháp cần thiết là làm sao áp dụng tram FM ở vùng sáng
(highlight) và vùng tối (shadow) để giữ được chi tiết tốt nhất
Ở đây tram AM được sử dụng ở vùng trung gian (mid- ở các vùng này và áp dụng tram AM ở vùng trung gian để
tone) và tram FM được sử dụng ở vùng sáng (highlight) lưu giữ các vùng chuyển tông mịn màng. Mặt khác phải làm
và vùng tối (shadow). Với phương pháp này, tram AM sẽ sao không phân biệt được vùng chuyển từ dạng tram này
cung cấp một nền tông mềm mại và do nó được sử dụng sang dạng tram khác (từ tram AM sang FM và ngược lại).
tram với tần số cao nên hình ảnh sẽ được giữ lại nhiều
chi tiết nhất. Tram FM sẽ bảo đảm các điểm sẽ không nhỏ Tram XM (Cross Modulated) trước hết phải đạt được các
hơn kích thước mà máy ghi bản và máy in có thể phục chế mục đích trên. Trong thực tế, tram XM đã áp dụng kỹ thuật
được. Để ngăn ngừa hiện tượng hạt, số lượng các điểm tram FM ở vùng sáng (highlight) và vùng tối (shadow),
46 KỸ THUẬT IN
nhưng nó sử dụng một kỹ thuật làm mịn vùng chuyển từ
dạng tram FM sang AM (từ vùng sáng sang vùng trung gian)
và từ tram AM sang tram FM (từ vùng trung gian sang vùng
tối). Nó tính toán sự thay đổi chính xác vị trí nơi mà tram
AM sẽ không còn ưu điểm nữa, chẳng hạn điểm tram AM
trở nên nhỏ hơn ở vùng sáng cho đến khi kích thước điểm
đạt kích thước nhỏ nhất mà máy in có thể phục chế được,
từ điểm đó, các điểm sẽ được rút bớt tùy theo tông yêu cầu.

chuyển tông của tram XM

Hiệu quả tram XM và hiệu suất máy in

Tại tần số tram cao nhất – 340 lpi, kỹ thuật tram XM chỉ cần
độ phân giải có 2400 dpi. Nó có thể thể hiện tần số tram 180
lpi chỉ ở độ phân giải 1270 dpi. Phương pháp luận của tram
XM bắt đầu từ nguyên lý: máy in là một phần của hệ thống
ghi ảnh. Tóm lại là nó bao gồm máy ghi bản, bản, hóa chất,
máy in, cao su, mực và giấy trong cùng một sự xem xét.
Tram ở vùng sáng và vùng tối trông giống như tram FM,
tuy nhiên thực sự nó không hẵn là như vậy. Mặc dù vùng Việc thiết lập yêu cầu việc tạo một đường cong
tram FM sử dụng những điểm nhỏ được điều khiển theo tầng thứ cho mỗi loại tần số tram 210, 240, 280
dạng FM, nhưng chúng vẫn được sắp xếp theo góc xoay và 340 lpi cho việc in những ấn phẩm cao cấp.
tram như là một sự tiếp diễn của góc xoay tram AM ở
vùng trung gian. Đó cũng là lý do tại sao chúng được gọi Tram AM có một ưu điểm so với tram FM là ổn định
là tram XM hay là tram Cross Modulated. và dễ xử lý hơn trên máy in. Tram XM có cấu trúc giống
như tram truyền thống nên nó cũng có được ưu điểm đó
Bởi vì các điểm tram FM được đặt theo góc xoay tram như tram AM. Tuy nhiên độ ổn định của tram AM giảm ở
AM của vùng trung gian nên không có vùng giao nhau vùng sáng và vùng tối khi tần số tram tăng, về điểm này
KỸ THUẬT IN 47
tram FM lại có đặc điểm ngược lại so với tram AM. Tram - Các đường nét trong rõ và sắc nét, thậm chí đó là
XM liên kết những đặc tính tốt nhất của cả hai loại tram AM các đường mảnh.
và FM đã làm tăng khả năng ổn định của nó trên máy in. - Vùng tông nguyên và vùng tông phục chế bằng việc
chồng màu trông rất giống nhau, trông không có độ
Vì điểm nhỏ nhất của tram XM tại tần số tram 340 lpi không hạt và dấu vết của sự pha trộn màu.
nhỏ hơn điểm 2% tram AM tại tần số tram 175 lpi, nên - Các tông màu được thể hiện mịn màng với độ chính
nó mang lại chi tiết và độ mịn cao nhất. Những chi tiết tốt xác cao.
nhất và những đối tượng khó nhất cũng dễ dàng thể hiện - Có thể phóng to hoặc thu nhỏ hình ảnh mà không
cùng với tram XM. Tram XM cũng giúp cho người thợ in ảnh hưởng đến chất lượng hoặc khả năng duy trì chi
duy trì cân bằng xám ổn định dưới sự dao động của nhiệt tiết.
độ và tốc độ trong suốt quá trình in với một thời gian dài. - Sử dụng đa dạng các loại máy in với tần số tram
cao, từ các loại giấy cao cấp đến các loại giấy cấp
Tram XM có một số ưu điểm sau: thấp như giấy báo chẳng hạn.
- Không trông rõ lưới tram, hình ảnh trông giống như hình
photo.

2/ Tạo phim cho tram công


nghệ in.

a) Ép ( contact) phim chụp qua tram: Sau khi chụp


bản mẫu chuyển sắc bằng máy chụp quang cơ, phim
chụp được quang hoá một lần nữa qua tấm phim có
kẻ dòng ngang dọc đều nhau, Goi là Fim TRAM.

48 KỸ THUẬT IN
Tóm lại: với bản mẫu chuyển sắc hay bản mẫu một
màu nhiều sắc độ, việc chế bản khuôn in phải qua các
công đoạn chụp ảnh ánh quang cơ với phim tram bản
mẫu, quang hoá khuôn in và ăn mòn
Thông qua việc ứng dụng các kĩ thuật trên vào chế
bản khuôn in cho công nghệ in là một bước tiến bộ lớn
đáp ứng yêu cầu phục chế bản in chất lượng.

KỸ THUẬT IN 49
CHƯƠNG 4

- BẢN MẪU.
- NÉT TRƠN, CHUYỂN TẦNG THỨ
TRONG SẢN PHẨM IN.

50 KỸ THUẬT IN
BẢN MẪU

KỸ THUẬT IN 51
T rong thể hiện đồ hoạ ta thường thấy các dạng thể
hiện phổ thông như một bản mẫu nét trơn (màu
vết),, bản mẫu tram, tram chuyên tầng thứ

I- BẢN MẪU NÉT TRƠN:


Bản mẫu nét trơn: trên một diện tích đồ hoạ, màu
thể hiện được thể hiện kín, phẳng

52 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 53
BẢN MẪU NÉT TRƠN:

54 KỸ THUẬT IN
BẢN MẪUTRAM
2-BẢN MẪU TRAM:

Trên một diện tích đồ hoạ:


nhằm tạo hiệu ứng sắc độ,
hoặc nhiều sắc độ khác nhau
nhưng chỉ với một lần in

KỸ THUẬT IN 55
BẢN MẪU TRAM CHUYỂN TẦNG THÚ

3- BẢN MẪU SỬ DỤNG TRAM CHUYỂN TẦNG


THÚ:
Hiệu ứng nhằm tạo các màu thứ cấp khác nhau với nhiều sắc độ
khác nhau; nhưng với số lượng màu in hạn chế. Ví dụ:

56 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 57
Các bản mẫu sử dụng hiệu ứng tram chuyển-
màu sắc đa phức tram chuyển tầng thứ cho 4
màu CYMK

58 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 59
CÁC DẠNG THỂ HIỆN1/

1/ Nét trơn cho một màu bất kì:


Phương thức mày pha trông: bằng cách pha
trộn điều chế các màu gốc CYMK theo tỉ lệ
tương ứng theo bản mẫu ta có một bất kì
Ví dụ: tỉ lệ C100, Y100, trộn đều. Màu này
được đưa vào quy trình in để thể hiện một lần
in

2/ Chuyển tầng thứ cho In.Phương thức


chồng màu: màu được chồng hai lượt C và Y:
cho ta kết quả hiệu ứng tương tự màu trên

60 KỸ THUẬT IN
Ứng dụng nét trơn với
tầng thứ cho bản mẫu In

SẢN PHẨM TRÊN DA, GiẤY

Sản phẩm Danh thiếp.

KỸ THUẬT IN 61
SẢN PHẨM QUẢNG CÁO

62 KỸ THUẬT IN
SẢN PHẨM IN

KỸ THUẬT IN 63
CHUƯƠNG 5

-PHIM IN.
-CÁC HỆ MÀU ỨNG DỤNG.
- IN LỤA. (In lưới)

64 KỸ THUẬT IN
PHIM IN

KỸ THUẬT IN 65
I/ ĐẶC ĐIỂM PHIM IN - SUPPORT:
Phim in cho nhóm phần từ màu xanh.
Phim in cho nhóm phần tử màu đỏ.

Nhắc lại: Trên bản mẫu phần tử được in nhận mực các phương
pháp in, phần tử không in còn lại sẽ không nhận được mực.
+ Phim in kỹ thuật công nghệ ảnh. Sau khi chế bản fim in cho một
bản đồ hoạ, fim là môt tấm nhựa fim trên đó gồm các đặc điểm
sau:
- Phần tử in của bản mẫu sau khi chế bản fim trên fim in phần
này sẽ có màu đen. Phần đen phải đạt yêu cầu cản các nguồn
sáng đi qua phần này.
- Phầntử không in trên bản fim in sẽ là phần trong suốt của fim
in, têu cầu không cản nguồn sáng đi qua phần này của fim in.
- Trên fim in phải có tên ấn bản.
- Các dấu góc, dấu cắt xén, hoặc dấu gập ( xếp).
Chú ý: Trên bản mẫu dù phầntử in được diễn tả với bất kỳ màu
gì, trên fimin phần tử in tương ứng sẽ luôn luôn có màu đen. Vớ
yêu cầu cản sáng cao.
- Việv phục chế các bản mẫu đồ hoạ qua các phương pháp
in. Bản dù được thể hiện nét trơn hay bản mẫu tầng thú ...Trước
khâu in thành phẩm phải được thực hiện công đoạn chế bản fim
in. Bản mẫu phải được tách chế bản fim in và hàon tấtphần fim
này . Phim được gọi là Supoport.
Trên cơ sở bao nhiêu màu in sẽ cần bấy nhiêu fim tương
đương.

66 KỸ THUẬT IN
3) BẢN MẪU KẾT HỢP NÉT
TRƠN VÀ TRAM ĐIỂM:

Bản mẫu có phần tử in trơn và có phầntử in thể


hiện bằng tram, thể hiện chỉ môt màu trên cùng
một bản mẫu đồ hoạ. Mảng nét trơn sẽ có sắc độ
đậm hơn, phần có sắc độ nhạt hơn sẽ được diễn
tả bằng tram điểm.

Ví dụ: Trên bản mẫu này chỉ có 1 màu in là xanh


Cyan, chỉ với 1 màu in. A: màu xanh C, tỉ lệ
màu: 80% Cyan. B: màu xanh C, tỉ lệ màu: 70%
Cyan. C: màu xanh C, tỉ lệ màu: 30% Cyan

KỸ THUẬT IN 67
- HỆ MÀU R-G-B.
- MÀU C-Y-M.K.
- QUANG PHỔ MÀU
- MÀU MỰC IN

68 KỸ THUẬT IN
I-ÁNH SÁNG-MÀU QUANG PHỔ

Ánh sáng là năng lượng phát xạ mà mắt người thấy


được goị là vùng năng lượng khả kiến Năng lượng phát
xạ
từ các nguồn phát xạ, năng lượng phát xạ có các bước
sóng
khác nhau, bước sóng khả kiến từ 400 đến 700 nm
( nano meter: hàng triệu mm)
Trong phòng thí nghiệm bằng cách chiếu tia sáng trắng
hẹp
qua lăng kính thuỷ tinh – vùng quang phổ thấy được xuất
hiện.
Đây là sự biến thiên cự nhỏ từ 400 đến 700 nm của
năng lượng phát xạ mà mắt người thấy được
Sự khuếch tán ánh sáng trắng thành quang phổ màu
thấy được và sự tái hợp màu quang phổ thành ánh sáng
trắng, lần đầu tiên được công bố và tường trình năm
1704

KỸ THUẬT IN 69
Red với bước sóng khoảng 700 nm
Green với bước sóng khoảng 500 nm
Blue với bước sóng khoảng 400 nm.

Sự đa dạng màu sắc mà mắt người


Cảm nhận được từ quang học (ánh
Sáng) là sự phối hợp các bước sóng
Từ 3 bước sóng gốc . R,G và B.

70 KỸ THUẬT IN
*Lomonosop:Kế thừa thành tựu trên nghiên cứu và chứng minh ánh
sáng trắng thực chất là tổng hợp của 3 vùng ánh sáng chính màu mà
thôi đó là: đỏ cờ RED, xanh tím BLUE, xanh lục GREEN

*Lý thuyết vọng mạc (THOMAS YOUNG – HELM-


HOLTZ thế kỉ XIX):
Lý thuyết về sự cảm nhận màu hay
Còn gọi lý thuyết võng mạc. Toosmas
Young đầu tiên phát triển lý thuyết này
vào thế kỉ XIX. Lý thuyết này thừa
nhận sự hiện hữu của 3 loại tế bào
cảm nhận trong võng mạc, ba loại
tế bào lần lượt kích thích bởi ba
bước sóng ánh sáng RED, BLUE,
GREEN cảm nhận và truyền trực tiếp
đến não bộ, tạo các tín hiệu màu.
Sự cảm nhận được nhiều màu sắc
nơi mắt người thực chất là sự kết
hợp khai hay nhiều bước sóng từ
ba nhóm bước sóng trên mà thôi.

KỸ THUẬT IN 71
II/ MẦU IN C,Y, M - HIỆU ỨNG TRỪ:

1) Tính hắt sáng ( Phản quang)


và hấp thụ ánh sáng trên bề mặt
vật thể
Mọi vật thể chung quanh ta (Không
à nguồn phát sáng ) khi tiếp nhận
ánh sáng từ một nguốn sáng thì
bề mặt của chúng sẽ hấp thụ hoặc
hản quang một lượng ánh sáng nhất
định.
- Ví dụ: Ta thấy cánh
hoa màu đỏ Red. Thực
chất cánh hoa không phải
la nguồn phát sáng mà
chỉ là vật thể nhận sáng.
Cánh hoa này nhận sáng
sẽ hấp thụ từ ánh sáng
trắng, bước sóng màu
Green(R) màu Blue(B)
đồng thời phản hồi bước
sóng màu Red(R).

72 KỸ THUẬT IN
2 Hiệu ứng màu trừ:
Định nghĩa: Pái hiện quang phổ hay
tái hiện quang phổ bước sóng màu
khả kiến qua trung gian vật chất nhận
sáng khác.
Hay tái tạo bước sóng quang phổ qua
vật chấp nhận sáng trung gian khác,
bằng nguyên tắc qua vật chất nhận
bước sóng cơ bản RGB bị trừ bớt đi.
Vật chất làm trung gian nhận sáng
và phản hồi nguồn sáng đến mắt ta và tạo
hiệu quả tái tạo vật chất đó là chất liệu màu
hay chất màu và không phải nguồn sáng.
Quá trình này được thực hiện với chất liệu
mực in CYM và thể hiện vật liệu trắng.

Ta có thể hiểu hiệu ứng màu trừ bắt đầu từ


màu đen( Một màn hình tivi, hay vi tính phối
hợp cộng các tia sáng màu RED,GREEN và
BLUE ta sẽ có ánh sáng màu trắng.
Ngược lại hệ thống phối hợp màu trừ bắt
đầu từ màu trắng(ví dụ giấy trắng được
chiếu bằng ánh sáng trắng (vốn từ màu
R+G+B) và từ bước sóng màu Red, Green - Hệ màu CMY là hệ màu trừ ( trên lý thuyết ko cần màu K). (
và Blue ta sẽ có màu đen. là những vật không có khả năng phát sáng mà chỉ phản xạ ánh
- Hệ màu RGB là hệ màu cộng (là tổng hợp màu sáng từ các nguồn sáng chiếu tới. Có nghĩa là sẽ hấp thụ bước
cộng vì các màu được sinh ra từ 3 màu RGB sẽ sóng này và trả lại(phản xạ lại) những bước sóng khác--> tạo
sáng hơn các màu gốc) và việc tổng hợp màu nên những màu khác)Chính sự khác biệt về cơ chế tổng hợp
RGB chỉ có thể thực hiện được trên các vật có khả màu (màu cộng hay màu trừ) ở mỗi hệ màu mà người ta sử
năng phát sáng. dụng hệ màu trong mỗi lĩnh vực tương ứng

KỸ THUẬT IN 73
CHẤT MÀU CUẢ MỰC IN C-MY-K
Red. Bằng cách thay đổi tỉ lệ các màu RGB, người ta
có thể tạo ra vô số màu khác nhau, và cách tổng hợp
Tại sao khi in ta dùng hệ màu CMYK mà không dùng RGB?
các màu từ 3 màu (nguồn sáng) RGB gọi là tổng hợp
màu cộng (gọi là tổng hợp màu cộng vì các màu được
Chúng ta bắt đầu từ việc nhìn màu của mắt người. Để nhìn
sinh ra từ 3 màu RGB sẽ sáng hơn các màu gốc -
thấy, chúng ta cần có ánh sáng. Mắt người nhìn thấy một
additive color). Các màu được sinh ra bằng cách tổng
vật là do đã có ánh sáng (từ đâu đó không biết, mặt trời,
hợp 3 màu cơ bản RGB gọi là hệ màu RGB.
đèn pin, đèn cầy hay ... màn hình điện thoại di động ) chiếu
đến vật và phản xạ từ vật thể truyền đến mắt.
Việc tổng hợp màu RGB chỉ có thể thực hiện trên các
vật có khả năng phát ra ánh sáng (ví dụ: màn hình
Ánh sáng là các sóng điện từ có bước sóng từ 400-700nm.
ti-vi, projector...). Trong ngành in, chúng ta in lên các
Mỗi sóng điện từ có bước sóng khác nhau khi truyền đến
vật liệu như giấy, nhựa, sắt thép đồng nhôm, nylon nói
mắt sẽ cho ta cảm giác màu sắc khác nhau. Nói chung vùng
chung là những vật không có khả năng phát sáng mà
quang phổ của ánh sáng khả kiến có thể được chia làm 3
chỉ phản xạ ánh sáng từ các nguồn sáng chiếu tới, do
vùng chính: Blue (từ 400-500), Green (từ 500-600) và Red
đó để cho vật có màu này hay màu kia, ta phải làm
(từ 600-700). Những tế bào hình nón trong võng mạc của
thế nào để loại bỏ bớt (trừ bớt) một lượng màu RGB
mắt người cũng có 3 loại nhạy tương ứng với 3 màu này
trong thành phần ánh sáng phản xạ lại từ bề mặt vật
(võng mạc mắt người có 2 loại tế bào: tế bào hình que:
thể. Mực in khi in lên (giấy chẳng hạn) đóng vai trò
nhạy với cường độ ánh sáng (cảm nhận tối hay sáng) và tế
như một kính lọc, sẽ hấp thụ một lượng màu RGB và
bào hình nón (dùng để cảm nhận màu sắc)).
do đó sẽ tạo ra màu sắc cần thiết. Cách tổng hợp màu
này gọi là tổng hợp màu trừ (subtractive color).
Chúng ta nhìn thấy một vật có màu này hay màu kia là do
Tại sao lại là 3 màu CMY mà không là màu khác?
bề mặt của vật phát xạ hoặc phản xạ ra các sóng ánh sáng
Vì mỗi màu trong bộ 3 CMY có khả năng hấp thụ
có các thành phần RGB khác nhau. Vật có màu trắng khi
hòan toàn 1/3 quang phổ và phản xạ lại 2/3 còn lại.
các thành phần này bằng nhau và có màu ... đen thui khi vật
Màu xanh Cyan hấp thụ hoàn toàn màu Red, màu đỏ
hấp thụ hoàn toàn ánh sáng chiếu tới. Một trái táo có màu
Magenta hấp thụ hoàn toàn màu Green và màu vàng
đỏ vì bề mặt vỏ táo đã hấp thụ phần lớn các sóng ánh sáng
Yellow hấp thụ hoàn toàn màu Blue của ánh sáng (cái
có bước sóng nắm trong khoảng màu Blue và Green và
này là trên lý thuyết và áp dụng cho mực in lý tưởng).
phản xạ phần lớn các sóng ánh sáng nằm trong vùng màu
74 KỸ THUẬT IN
Cyan – Xanh Coban

Yellow
Vang chanh

Magenta
Mau cánh sen

THANG SAÉC ÑOÄ

Chaát maøu coù nguoàn goác töø Ñoäng vaät, thöïc vaät, khoaùng chaát, hoaù chaát…
KỸ THUẬT IN 75
KỸ THUẬT IN LƯỚI ( Lụa)

76 KỸ THUẬT IN
1.nguyên lý In lưới ( lụa)
là phương pháp in xuyên, khuôn in có cấu tạo là một tấm
lưới (polyester hoặc kim loại) căng trên một khung chữ
nhật làm bằng gỗ hoặc hợp kim nhôm. Khi in, người ta
cho mực vào lòng khung, gạt qua bằng một lưỡi dao cao
su. Dưới áp lực của dao gạt, mực sẽ
xuyên qua các ô lưới và truyền (dính
lên) bề mặt vật liệu bên dưới, tạo nên
hình ảnh in.
Đây là hình mô tả nguyên lý in lụa
Như ta thấy, nguyên tắc của việc chụp
bàn lụa là làm thế nào đó che hết tất
cả những ô không in trên bề mặt lưới
(vùng màu xanh), mực chỉ xuyên qua
các vùng có hình ảnh in (vùng màu
trắng trong hình trên) để in xuống vật
liệu bên dưới.
2. Quá trình chế tạo khuôn in lụa: Đến
đây, ta bắt đầu đặt ra câu hỏi mới: làm
cách nào để chụp bản?
Đây là hình minh họa quá trình phơi
bản cho in lụa Quá trình phơi bản bao
gồm:
1. Quét lên bề mặt lưới một lớp keo
chụp bản (sẽ giải thích sau). Sấy khô
keo.
2. Đặt phim lụa (thường là giấy can
in laser trắng đen) áp sát lên bề mặt
lưới. Dằn lên trên bề mặt phim một tấm kính để bào đàm
tiếp xúc tốt (trong hình trên: phim=artwork).
KỸ THUẬT IN 77
3. Chiếu sáng lên bề mặt lưới qua phim. Dưới tác dụng
của ánh sáng, lớp keo sẽ bị cô cứng lại. Tại những nơi
có chữ, hình ảnh trên phim, ánh sáng sẽ bị lớp mực ở đó
cản lại và lớp keo phía dưới những chữ đó không bị chiếu
sáng --> không bị cô cứng.
4. Rửa khung bằng nước. Những vùng keo bị chiếu sáng
đã cô cứng và bám chặt lên bề mặt lưới --> bít hết các ô
lưới, chỉ có những vùng nào có hình ảnh, chữ
viết thì keo không bị cô cứng và bị nước rửa trôi.
Khi in mực sẽ xuyên qua những vùng này và
in được hình ảnh trên giấy tương ứng như trên
phim.
Giải thích: Keo chụp bản là một hỗn hợp gồm
keo PVA + Bicromat. PVA là hợp chất hữu cơ
có tính tan trong nước, tuy nhiên khi pha thêm
bicromat vào dung dịch keo thì màng keo sau khi
sấy khô và đem chiếu sáng, nó sẽ cô cứng lại và
không ta trong nước nữa.
Hiện nay thị trường có 2 loại là keo PVA 205 và
PVA 217, tuy nhiên in lụa thì xài PVA 217.
Thực hành in lụa, hướng dẫn cơ bản
1. Chuẩn bị đổ nghề, nguyên vật liệu: dụng cụ in
lụa 1. Khung lụa: nên mua loại khung bằng nhôm
(đừng tiết tiền, vì loại này phải căng lụa bằng
máy, dán keo --> độ căng của lụa rất tốt, sợi lụa
ngay ngắn (sẽ nói về độ căng lụa sau) và lụa lâu
bị trùng). Lưu ý khi mua: để khung lụa lên mặt
bàn kiếng-mặt căng lụa, nếu bị cập kê thì không
được, nhờ người bán chỉnh lại vuông góc, phẳng - quan
trọng lắm đấy..
2. Loại lụa: mua loại lụa 180 sợi/cm (~460sợi/inch) màu
trắng (nếu thích lụa màu cũng được nhưng đừng chọn
78 KỸ THUẬT IN
màu vàng giải thích sau)
3. bàn in lụa: mua loại có bản lề lò xo hoặc loại có
cục cân đối trọng, để khung lụa tự bật lên khi bỏ tay
ra - đồng thời cũng có thể thay đổi chiều cao (khoảng
cách) so với mặt bàn in, loại này hơi nhiều tiền khoảng
200.000-250.000/cái, nếu mua cả bàn in bằng sắt luôn
thì khoảng 500.000-800.000 tùy khổ, nhưng đáng để
mua.
4. Dao gạt mực (dao mực): mua loại cao su tốt cán
nhôm (đừng mua loại cao su màu đen của VN), độ dài
sao cho phù hợp với kích thước khung nhôm. Nếu in
danh thiếp thì mua dao gạt mực dài 15cm. (chiếu dài
của dao gạt mực phải luôn lớn hơn khích thước sản
phẩm in). (loại 15cm khoảng 70.000) Có thể bàn
5. Máng tráng keo: mua loại máng tráng keo chuyên chụp lụa bằng
dụng, bằng nhôm (bằng inox càng tốt - nhưng mắc lắm, gỗ có kèm theo
khoảng 200.000/1,5 tấc), chiều dài khoảng 20cm (có bản lề để in lụa
nhiều kích cỡ). nếu chưa bao giờ tráng keo bằng thước luôn (tùy bạn
đo độ thì cũng đừng bao giờ tập nhé, chỉ nên tập tráng vậy - nhưng
keo bằng máng tráng keo chuyên dụng thôi, nếu làm tốt, theo mình thì
sẽ có màng keo đều và đồng nhất. không nên). 7. về dụng cụ, vậy làm tạm được, còn các
6. Bàn chụp lụa: riêng cái này khỏi mua cũng được. thứ linh tinh như dao rọc giấy, kéo, băng keo, bông gòn thì
(Lấy cái ghế gỗ 4 chân quay ngược lại, đặt lên trên tấm mua tùy thích nhé. Riêng băng keo thì mua băng keo decal
kính 5mm có kích thước rộng hơn khung lụa cần chụp, là tiện nhất (nhưng mắc tiền), loại băng keo decal khi lột ra
đặt dưới chấn song của ghế gỗ 2 đèn neon 60 tấc - hihi, thì không dính chất keo lại trên bề mặt khung lụa. Các loại
vậy là có bàn chụp lụa). Nói vậy thôi, chứ đã làm thì nên hóa chất: 8. keo chụp bản, gồm: keo PVA, có 2 loại 205
đầu tư thỏa đáng (tiền nào của đó mà), thường thì chỗ (loại chụp chậm )và 217 (loại chụp nhanh), mua loại PVA
bán sẽ có luôn bàn chụp lụa bằng gỗ, dùng đèn neon 6 217 đã nấu sẵn, khoảng 45.000/lit + 1 lọ Bicromat đã pha
tấc hoặc 1.2 tấc, loại 4 bóng neon 6 tấc là phù hợp khi nước sẵn - có quấn băng keo xung quanh để không lộ sáng
làm tại gia. (nếu là ở xí nghiệp thì sẽ mua bàn chụp hút (Bicoromat là chất nhạy sáng, ở dạng tinh thể, khi sử dụng
chân không - giống như là contact phim quang cơ đó - thì pha thêm ít nước quậy cho tan hết là được). 9. mực in:
đầu tư cái này thì hết xảy, cực kỳ chính xác và ổn định). đặc điểm của in lụa có thể nói là bạ đâu in đó !!! Vì vậy, tùy

KỸ THUẬT IN 79
3. Hướng dẫn từng bước: khác). Nếu thấy nấu cực quá thì mua loại keo chưng
sẵn giá hơi mắc được cái gọn nhẹ b. Pha keo: Khi sử
Quy trình in lụa có thể tóm tắt như sau: I. Thiết kế --> In dụng chụp bản, cần pha keo PVA với bicromat (nhớ là
mẫu ra trên giấy can (cái này không bàn tới) II. Chuẩn khi nào chụp mới pha, mà pha cũng vừa đủ thôi, keo
bị khung, pha keo --> Chụp bản --> Pha mực --> In thử, sau khi pha rồi thì phải xài cho hết không để lâu được).
canh tay kê --> In sản lượng --> Rửa khung. a. Nấu keo: Về tỉ lệ thì ...không biết chừng nào cho vừa, vì tỉ lệ
Keo PVA khi mua về có dạng tinh thể (giống y chang như keo còn phụ thuộc vào nguồn sáng (bàn chụp xài mấy
đường cát tinh luyện), ta phải đem chưng thành dung dịch bóng, khoảng cách từ bóng đèn tới lưới là bao nhiêu,
thì mới xài được. Trước tiên lấy 1 cái nồi, cho vào đó cứ chụp mấy phút, keo tráng lên khung dày hay mỏng nói
100g keo thì 2 lít nước, chung tinh
nhớ cho keo vào từ từ thần là
+ khuấy đều & mạnh phải làm
tay cho keo tan đều. thử, hư
Ta được nồi A. Kiếm vài lần là
cái nồi khác bự hơn, có kinh
cho nước vào chừng nghiệm.
1/3 nồi, đem nấu sôi Nói chung
lên gọi là nồi B. Sau nửa lon
khi nước sôi, đem cái sữa bò
nồi A kia nhúng vào keo thì
trong nối B (cái này gọi pha 1/2
là chưng cách thủy). muổng cà
Chịu khó ngồi dùng phê bicro-
đũa tre loại lớn khu- mat gạt
ấy đều tay dung dịch bằng. Khi
A, coi chừng bị ốc trâu là hỏng bét. Việc này mất từ 4-6h pha keo,
hoặc hơn, chưng cho tới khi nào dung dịch A trong suốt thì cho bicromat vào từ từ, khuấy cho tan ra sau đó đem
được, cái này nên kiếm cái bếp lò xo mà nấu chứ nấu bếp chưng cách thủy chửng 5-8 phủt (cho bicromat hòa tan
ga chắc chết. Chờ nguội thì đem chiết vào mấy chai nước đều), vừa chưng vừa khuấy cho keo ấm lên khoảng 70-
khoáng xài dần, cái này để lâu được (nhớ dán nhãn, cất 80 độ C là được. Keo PVA đã nấu xong (nhìn keo thấy
nơi xa trẻ em, coi chừng mấy đứa nhỏ tưởng chai nước càng trong càng tốt --> nghĩa là PVA tinh thể đã tan đều
khoáng lấy uống là xong luôn, mất công chưng lại nồi trong nước, để lâu thì cũng không bị lắng cặn xuống
80 KỸ THUẬT IN
đáy chai đựng keo) đựng vào chai thủy tinh (vitcon
thích đựng vào chai thủy tinh hơn chai nhựa). Lưu ý
độ sệt của keo, độ sệt của keo sẽ làm cho bạn tráng
keo lên khung có dễ dàng hay không ..... cái này hơi
khó diễn tả, đại loại, nếu keo lỏng quá - khi tráng lên
khung sẽ bị nhiễu nhão !!!!, ngược lại, nếu keo sệt
quá, sẽ nặng tay, lớp keo phủ bề mặt lụa khó đều,
đồng nhất.
Vì vậy, bạn thử độ sệt của keo và ráng nhớ độ sệt
đó. (!!!!). Cánh ít keo ra cái chén sành (khoảng 1/4
chén thôi,-không nhất thiết là chén sành, cái gì cũng
được, miễn là không bị lủng lỗ - nhưng nếu là cái
chén thì dễ rửa sạch) : gọi là A Bicromat tinh thể :
cho một ít ra cái ly nhỏ (nhỏ như chung rượu vậy),
khoảng 1/4, cho ít nước vào quậy cho tan hết. Gọi
là B Cho khoảng 1/2 B vào A = C (nếu theo sách vở
thì: 100ml A + 5g . Bạn sẽ thấy C có màu cam cam
sậm sậm gì đó !!! phải ghi nhớ độ đậm và độ sệt
của C này nhé. (độ đậm của C đo lượng dd B quyết
định). Vậy là đã có dung dịch cảm quang rồi đó. Lọ
dd C này nên được đậy - che lại (để tránh sáng và
bụi bẩn). 2. Ứng dụng của in lụa:
Môi trường
làm việc khi
pha keo: a. In lên giấy: thiệp cưới, biểu mẫu, tờ rơi, danh thiếp... Hiện
vì B, C là nay in lụa là phương pháp phổ biến dùng in thiệp cưới sử dụng
dd nhạy các mẫu phôi thiệp có sẵn, nhờ vào tính nhanh gọn, có thể in số
sáng, nhưng lượng ít trong thời gian ngắn, và đặc biệt là có sử dụng nhiều
chúng nhạy loại mực, thể tạo nhiều hiệu ứng khác nhau như in chữ nổi, kim
sáng rất tuyến, màu nhũ vàng, nhũ bạc.. mà các phương pháp in khác
không thể thực hiện được.
KỸ THUẬT IN 81
CHƯƠNG 6

- IN OFFSET .
- IN KỸ THUẬT SỐ.

82 KỸ THUẬT IN
- IN OFFSET

KỸ THUẬT IN 83
84 KỸ THUẬT IN
Đây là phương pháp in phổ biến nhất và cũnphương pháp in được
nhắc đến nhiều nhất đối với những người làm design thiết kế.
In offset là phương pháp in theo
nguyên lý in phẳng, tức là trên khuôn
in hình ảnh, chữ viết và những vùng
không in đều có độ cao bằng nhau
Vì sao gọi là offset (offset = truyền qua):
khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy
hay vật liệu in như những phương pháp in
khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm
cao su, sau đó tấm cao su này mới được
ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra
sự truyền mực tối ưu nhất (truyền từ bề
mặt cứng --> mềm --> cứng).

KỸ THUẬT IN 85
SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG QUY TRÌNH IN OFFSET

86 KỸ THUẬT IN
QUY TRÌNH IN:

Ứng dụng sự đẩy nhau giữa dầu và nước.


Khuôn in làm từ một tấm nhôm mỏng (khỏang
0.25mm), trên khuôn in, phần trắng (không in) có
bề mặt là nhôm, còn phần tử in (hình ảnh, chữ viết)
được cấu tạo từ một lọai nhựa đặc biệt gọi là nhựa
diazô. Lớp nhựa này có tính chất hút dầu, đẩy nước,
và mực in offset là lọai mực (có gốc) dầu.
Trong quá trình in, trước tiên bề mặt khuôn in đuợc
chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt
vào vùng không in (chính là lớp nhôm đó). Sau đó
khuôn in mới được chà mực.
Vì mực có gốc dầu nên nó không thể
dính vào phần trắng trên khuôn in
(đang dính nước) được, mà chỉ bắt
dính lên phần tử in là nhựa diazo ưa
dầu mà thôi.
Chính vì vậy dù khuôn in phẳng lì
nhưng khi chà mực, mực nó không
chà... tùm lum lên bề mặt khuôn mà
chỉ truyền đúng vào phần tử in tạo
thành hình ảnh, chữ viết trên bề mặt
khuôn in mà thôi. Và sau đó, khi ép
in lên bề mặt vật liệu in sẽ cho ra
hình ảnh cần in.

KỸ THUẬT IN 87
Hình minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện.
Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazô

88 KỸ THUẬT IN
V ì sao gọi là offset (offset = truyền qua): khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy hay vật liệu in như
những phương pháp in khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm cao su, sau đó tấm cao su này mới
được ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra sự truyền mực tối ưu nhất (truyền từ bề mặt cứng -->
mềm --> cứng).Hình minh họa 3 trục của bộ bộ phận in trong máy in offset. Trục trên cùng là trục in, bản
in sẽ được lắp bằng cách cuộn
tròn trên trục này. Trục thứ hai
là trục mang cao su, trên bề mặt
được bọc 1 tấm cao su, và
trục dưới cùng là trục ép in.

KỸ THUẬT IN 89
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MÁY IN OFFSET.

90 KỸ THUẬT IN
MÁY IN OFFSET
CUỘN
z

KỸ THUẬT IN 91
92 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 93
IN KỸ THUẬT SỐ

94 KỸ THUẬT IN
Tổng quan về In kỹ thuật số (KTS)

N ếu định nghĩa phương


pháp in KTS là DTP
(Disk to Press) không qua
các giai đọan làm film &
phơi bản truyền thống thì
ta có thể chia in KTS ra làm
2 loại:-In KTS không có
bản in (non-impact print)-In
KTS có bản in (impact print)

KỸ THUẬT IN 95
T rong phương pháp in này, dữ liệu
của từng màu in sẽ được xử lý và
truyền lên trống in dưới dạng tĩnh điện
sau đó mực in sẽ bám lên trống và truyền
sang giấy in. Sau mỗi lượt in, trống in lại
được nạp tĩnh điện trở lại để tiếp tục in.

96 KỸ THUẬT IN
In HIFLEX

Bạt Hiflex là gì

Hiflex là bạt PVC chịu lực tốt trong


những điều kiện thời tiết ngoài trời, rất
thích hợp cho quảng cáo ngoài trời.
Chất liệu in Hiflex bền hơn các chất liệu
khác với độ bám mực tốt nhất.

KỸ THUẬT IN 97
Đặc điểm in bạt hiflex

In hiflex là công nghệ in kỹ thuật số khổ lớn.


Mặt Hiflex phẳng, trắng sáng có thể căng để
làm bảng hiệu, hộp đèn. Có hai loại: in Hiflex
bằng mực dầu (bền, có thể sử dụng ngoài trời)
và in Hiflex bằng mực nước (sử dụng trong
nhà). In Hiflex tiết kiệm thường được sử dụng in
bảng hiệu, biển cửa hàng, bandroll quảng cáo.

98 KỸ THUẬT IN
Phân loại

- In hiflex không xuyên sáng dùng


làm bảng hiệu quảng cáo ngoài
trời. Đặc tính bạt không xuyên
sáng, không làm lộ khung xương
phía sau. Đáp ứng băng rôn,
biển bảng panô không chiếu đèn,
hoặc chiếu đèn hắt phía ngoài.
- In hiflex xuyên đèn sử dụng
làm quảng cáo ngoài trời.

KỸ THUẬT IN 99
Khổ in và quy cách

+ Khổ thông thường 80x240cm (Hoặc theo yêu


cầu khách hàng)+ Quy cách: Treo dọc một mặt
hoặc 2 mặt

100 KỸ THUẬT IN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
SẢN PHẨM IN KỸ THUẬT SỐ

KỸ THUẬT IN 101
CHUONG 7

-IN ỐNG ĐỒNG .


-IN PLEXO.
102 KỸ THUẬT IN
In ống đồng về nguyên lý nó là phương
pháp in lõm
Tức là trên khuôn in, hình ảnh hay chữ viết (gọi là phần tử
in) được khắc lõm vào bề mặt kim lọai. Khi in sẽ có 2 quá
trình: Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ
nhiên mực cũng sẽ tràn
vào các chỗ lõm của
phần tử in, sau đó một
thiết bị gọi là dao gạt
sẽ gạt mực thừa ra
khỏi bề mặt khuôn in,
và khi ép in mực trong
các chỗ lõm dưới áp
lực in sẽ truyền sang
bề mặt vật liệu.

KỸ THUẬT IN 103
QUY TRÌNH
IN ỐNG ĐỒNG

104 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 105
KHẮC BẢN TRỤC
ỐNG ĐỒNG

Khuôn in ống đồng có dạng trục kim lọai,


làm bằng thép, bề mặt được mạ một lớp
đồng mỏng, phần tử in sẽ được khắc lên
bề mặt lớp đồng này nhờ axít hoặc hiện
đại hơn là dùng máy khắc trục.
Sau đó bề mặt lớp đồng lại được mạ một
lớp crôm mỏng
để bảo vệ nên có người lại nói đây là
phương pháp in.. ống đồng

Trục in (khuôn in) ống đồng

106 KỸ THUẬT IN
Trục in đang được mạ đồng

Hình mô phỏng bề mặt khuôn in ống đồng được


phóng lớn, cho thấy các ô lõm khắc trên bề mặt trục

KỸ THUẬT IN 107
Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt

108 KỸ THUẬT IN
Máy khắc trục đang hoạt động

Trục in đã được mạ crôm

KỸ THUẬT IN 109
Hình vẽ mô tả cấu tạo 1 cụm
in của máy in ống đồng (im-
pression cylinder: trục ép in,
stock: vật liệu, printing cyl-
inder: trục in (khuôn in), ink
fountain: bể chứa mực hay
máng mực)

110 KỸ THUẬT IN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MÁY CHIA CUỘN

KỸ THUẬT IN 111
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MÁY IN ỐNG ĐỒNG

112 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 113
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MÁY IN ỐNG ĐỒNG

114 KỸ THUẬT IN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
SẢN PHẨM IN ỐNG ĐỒNG

KỸ THUẬT IN 115
IN PLEXO

116 KỸ THUẬT IN
In flexo bắt nguồn từ chữ flex-
ible, nghĩa là mềm dẻo. Khuôn in
flexo cũng thuộc dạng khuôn in cao
như in typo, tuy nhiên nó được chế
tạo từ chất dẻo (cao su hoặc nhự
phoyopolymer) bằng quá trình phơi
quang hóa. Phương pháp in này
được sử dụng rộng rãi để in các lọai
nhãn decal, bao bì hoặc thùng car-
ton.

KỸ THUẬT IN 117
118 KỸ THUẬT IN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
MÁY IN PLEXO

KỸ THUẬT IN 119
CHUƯƠNG 8

ỨNG DỤNG IN
TRONG CÁC SẢN PHẨM
THIẾT KẾ

120 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 121
SẢN PHẨM
IN ỐNG ĐỒNG

122 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 123
SẢN PHẨM
IN OFFSET

SẢN PHẨM
BAO BÌ.

124 KỸ THUẬT IN
Sản phẩm Bao bì Hộp thiếc.

KỸ THUẬT IN 125
Sản phẩm in báo, Tạp chí, Sách

126 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 127
Sản phẩm

IN KỸ THUẬT SỐ

128 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 129
130 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 131
Sản phẩm
IN PLEXO

132 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 133
Sản phẩm
IN LỤA

134 KỸ THUẬT IN
KỸ THUẬT IN 135
Các công đoạn sau

Có nhiều công đoạn trong in ấn


rất quen thuộc như cán màng,
ép kim… nhưng cũng có những
hiệu ứng không phải bất kỳ ai
cũng để ý và biết. Chính vì thế,
nhằm cung cấp những thông tin
cơ bản để mọi người dễ hình
dung hơn khi chọn in ấn và thiết
kế.

136 KỸ THUẬT IN
1. Cán màng

Chất liệu giấy phổ biến nhất trong in ấn ở Việt Nam là giấy
couche. Bạn có thể tìm thấy giấy này ở hầu hết các flyer,
brochure trên thị trường. Ưu điểm của nó là giá thành rẻ và
cho một chất lượng in sắc nét, tuy nhiên vì nó quá phổ biến
nên trở nên bình thường và nhàm chán. Thông thường, để
bảo vệ chất lượng in, sau khi in ấn, lớp giấy này được cán
qua 1 lớp màng, có thể là màng mờ, bóng hoặc cán gân để
tạo bề mặt chất liệu. Kỹ thuật cán gân làm cho bề mặt giấy
couche không còn trơn
mà có nổi gân như giấy
mỹ thuật. Dĩ nhiên hiệu
quả chỉ dừng ở mức độ
mô phỏng chứ không
đẹp như dùng chất liệu
giấy mỹ thuật được.

KỸ THUẬT IN 137
. Ép kim
Kỹ thuật này cũng được dùng nhiều. Trên
một ấn phẩm, người ta có thể ép kim phần
logo hoặc phần chữ muốn nhấn mạnh.
Ép kim không phải là in mà nó là kỹ thuật
ép một lớp kim loại mỏng lên bề mặt giấy.
Có nhiều màu kim loại để lựa chọn: trắng,
vàng, đỏ, xanh… Bề mặt khi được ép kim
sẽ óng ánh sắc kim vì thế trở thành điểm
nhấn đặc biệt trên ấn phẩm.

138 KỸ THUẬT IN
3. Dập chìm / dập nổi

Ví dụ dễ thấy nhất của kỹ thuật


này là ở thiệp cưới, người ta hay
dập các hoa văn chìm nổi trên
giấy. Giấy phải có định lượng
tương đối dày mới có thể dập
dược và cũng tùy vào từng chất
liệu giấy mà hoa văn có nổi rõ hay
không. Không cấn in nhưng hình
ảnh vẫn hiển thị trên giấy, kỹ thuật
này thích hợp với các loại giấy mỹ
thuật có bề mặt xốp.

KỸ THUẬT IN 139
4. Phủ UV
Phủ UV là phủ lên bề mặt ấn phẩm một lớp màng mực UV. Có 2 kiểu làm là cán UV toàn phần (phủ
lên toàn bộ bề mặt tờ giấy) & cán UV từng phần (chỉ phủ lên những chi tiết, hình ảnh đòi hỏi có hiệu
ứng mà thôi). Phần được phủ UV sẽ trong suốt nhưng lại bóng bẩy khiến nó trở nên nổi bật dưới ánh
sáng. Bông hoa là lớp UV trong suốt, khi có ánh sáng sẽ óng ánh.

140 KỸ THUẬT IN
5. In màu pha

Một bản in offset được tạo thành từ 4


màu C(Cyan-xanh), M(Magenta-hồng),
Y(Yellow-vàng), K(Black -đen). Sự kết hợp
của 4 màu này tạo thành tất cả các màu
sắc hiển thị trên ấn phẩm. Tuy nhiên, có
những trường hợp đặc biệt theo yêu cầu
về màu sắc của bộ nhận diện thương hiệu
hoặc màu sắc có ánh nhũ, màu có chất
dạ quang… Những màu này, hệ in CMYK
không thể mô phỏng được nên phải dùng
mực đã được pha sẵn để in. Gần đây, rất
nhiều tạp chí cũng dùng cách này để làm
nổi bật tên tạp chí trên kệ báo. Đối với một
số nhãn sản phẩm, màu pha được in thêm
để tránh giả mạo.

KỸ THUẬT IN 141
6. Cấn bế

Ở kỹ thuật này, người ta sẽ làm


khuôn để bế thành phẩm thành
hình theo ý muốn.Tuy nhiên, giấy
phải dủ dầy thì mới có thể bế sắt
nét và đẹp.

142 KỸ THUẬT IN
CÁC HÌNH THỨC IN ẤN & THIẾT KẾ
IN LỤA (giấy, nhựa, vải,..in lụa khổ rộng) ;
IN OFFSET (tờ rời, cuộn, trên nhựa, trên kim loại, offset UV) ;
IN PHUN (giấy văn phòng) ;
IN FLEXO (tờ rời, cuộn) ;
IN ỐNG ĐỒNG (giấy cuộn) ; •PRINT AD •PACKING
IN KTS (hiflex, simili, decal, PP) ; •POSTER •LETTER HEAD
IN KHÁC: in proof, rửa ảnh KTS •LEAFLET •ENVELOPE
•BROCHURE •NEWS LETTER
•CATALOGUE •BRAND IDENTITY
•LOGO SYSTEM. CALENDER
.
Các loại giấy •LABEL

Couché: định lượng 80, 100 –105, 115 –120 -128, 150 –157, 170, 180, 190, 200,
210, 230, 250, 300 . . .
-Couchématt: 230, 250, 300, 310 . . .
-Bristol 2 mặt láng: 190, 200, 210, 230, 250, 260, 300, 310 . . .
-Duplex: 190, 200, 210, 230, 250, 260, 300, 350, 400, 450 . . .
-Ivory 230, 250, 270, 300, 310 . . .
-Fort: 60, 65, 70, 72, 80, 100, 120. . .
-Crytal: 80, 100. . .
-Draff: màu vàng, nâu định lượng: 80, 140, 170. . .
-Các lọai giấy cao cấp:Galgo, Conqueror, LanVy, HànQuốc -Decal -Các khổ giấy
thông dụng: 60 x 84 cm, 65 x 84 cm, 65 x 86 cm, 79 x 109 cm, 80x 120 cm. . .

KỸ THUẬT IN 143
CÁC LOẠI ẤN PHẨM THÔNG THƯỜNG

Ấnphẩm- Quy cách Lọai giấy Ghi chú

-Leaflet (tờrơi) - A 5: (15 x 20) cm Couché, couchématt


-A 4: (20.7 x 29.7) định lượng:
cm 100, 120, 150, 170,
190, 200, 210, 230 gsm
- Couché, couchématt, Chất liệu giấy bìa và
-Brochure (tờgấp) -A 4: gấpđôi, gấpba. . -Bristolđịnhlượng:
. -A 3: gấpđôi, gấpba. ruột có thể giống nhau,
100, 120, 150, 170, hoặc bìa dày hơn ruột
.. 190, 200, 210, 230,
- Couché, Couchématt,
- Catalogue - Số trang chia hết Bristolđịnhlượng:
- Newsletter cho 4 100, 120, 150, 170, 190,
200, 210, 230, 250, 300

- Letter head - Fort 80, 100, 120/gsm


- A 4, A 5 . .
- Giấy đặcbiệt

144 KỸ THUẬT IN
CÁC ẤN PHẨM VÀ CÁC LOẠI GIẤY
THÔNG DỤNG
Leaflet, Brochure: Couché100, 120, 150, 200,
thỉnh thỏang :105, 115, 157, 170, 180, 190, 200, 210. . .
1.Catalogue: Ruột giống leaflet,
Brochure Bìa: Couché 230, 250/gsm thỉnh thỏang 270 –300
gsm
QUY CÁCH THÔNG DỤNG
2.Name card: Quy cách thông dụng 5.5 x 9 cm,

Leaflet: A5 (15 x 20)cm, A4 (20.7 x 29.7)cm


- Brochure: + -A4 gấp đôi + -A 4 gấp ba

+ -A 3 (30 x 42)cm - gấp đôi - A 3 gấp ba

. Catalogue, News letter (A4, A5 số trang: Các số chia hết cho 4)

KỸ THUẬT IN 145
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Chất lượng: Sản phẩm đòi hỏi cao hay thấp, đối tượng
Chất lượng phục vụ, tính chất sản phẩm.
*Sản phẩm VD: sổ tay hướng dẫn, catalogue, giới thiệu sảnphẩm, tờ
*Số lượng rơi đại trà, lịch. . .
*Hình thức in Hình thức in:lụa hoặc offset,
* Chất liệu phát sinh màu pha
*Kích thước Chất liệu:giấy dày, mỏng, loại giấy thường, giấycao cấp. . .
*Hình thức sản phẩm Kích thước:lớn, nhỏ, chẵn giấy, lỡ giấy. . .
Hình thức sản phẩm: đơn giản hay phức tạp.
V D: cấn bế, đục lỗ, ép kim, ép nổi. . .

Sốlượng
Chi phí cố định buộc phải có:
Thiết kế( tưliệuhìnhảnh) Chế
bản(xuất film)
In, Bù hao giấy
Gia công (khuôn bế)

146 KỸ THUẬT IN
IN LỤA HAY IN OFFSET

THƯ MỜI HỘI NGHỊ KHÁCH HÀNG DEGUSSA


CÁCH TÍNH GIÁ THÀNH
* SL: 350 cái > CHO MỘT SẢN PHẨM
* Kích thước(13 x 18)cm, (14 x 20)cm * Giấy
Couches Bristol Nhật 230gsm,
* Baothơ: Fort 100g/sm
* In 3 màu, 02 mặt
* Giá rẻ :In lụa: 200 đồng x 350 x 2 mặt x 3 màu=
420.000 / + 80.000 (chế bản) = 500.000 đ
* In offset: 3 kẽm x 400.000 = 1.200.000đồng/
+film 230.000 = 1.430.000 đồng* Giấy, gia công
không đổi.

VíDụ:
In catalogue SL: 500 SL:3.000
8 trang: 4.000 666
Thiết Kế:2.000.000 Chế 2.000 330
Bản:1.000.000 4.000 666
Công in: 1.000.000 1.500 166
Bù hao: 500.000 11.000 1.828

KỸ THUẬT IN 147

You might also like