Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Mẫu A.

Tài liệu dành cho Giảng viên


M.02A.LEC.CTĐM
DẬY THÌ VÀ CÁC RỐI LOẠN DẬY THÌ Ở TRẺ NAM
MÃ BÀI GIẢNG: LEC17.S2.11
-
- Tên bài giảng: Dậy thì và các rối loạn dậy thì ở trẻ nam
- Đối tượng học tập: Sinh Đại học Y Hà Nội, module S2.11.
- Số lượng: 200 sinh viên
- Thời lượng: 2 tiết (90 phút)
- Địa điểm: Giảng đường
- Giảng viên: TS.BS. Nguyễn Hoài Bắc, ThS Nguyễn Cao Thắng, ThS Đỗ Ích Định, ThS Trần Văn
Kiên, ThS Phạm Minh Quân..
- Mục tiêu học tập
1- Giải thích được cơ chế sinh lý các giai đoạn dậy thì ở trẻ nam
2- Trình bầy được cách phân loại và nguyên nhân của dậy thì sớm
3- Giải thích được các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của dậy thì sớm
4- Trình bầy được nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của dậy thì muộn
5- Trình bầy được các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của dậy thì muộn
1. Nội dung thuyết trình
Thời
Hoạt động của sinh
Nội dung gian Hoạt động của giảng viên
viên
(phút)
1. Dẫn nhập vào nội dung bài giảng 5 -Đặt câu hỏi -Trả lời câu hỏi
- Giới thiệu hình ảnh của các ca lâm sàng -Phân tích câu trả lời của -Bàn luận các câu trả
dậy thì sớm và dậy thì muộn để dẫn nhập sinh viên lời
vào nội dung của bài. -Tổng kết câu trả lời của
- Giới thiệu vài nét đại cương về nội dung sinh viên, và quy về nội
bài học dung bài học

2. Quá trình dậy thì ở nam giới 15


2.1. Những thay đổi sinh lý trong quá 5
trình dậy thì -Mô tả về thời điểm dậy thì -Nghe giảng
- Tuổi bắt đầu dậy thì và thời gian quá ở trẻ nam và thời gian của -Trả lời câu hỏi
trình dậy thì quá trình dậy thì -Bàn luận câu trả lời
-Đặt câu hỏi cho sinh viên bạn học
- 4 hiện tượng sinh lý xảy ra trong quá về các kiến thức sinh lý mà
trình dậy thì: sinh viên đã được học từ các
+ Hiện tượng hoạt hóa hệ sinh dục phần trước về chức năng hệ
+ Hiện tượng hoạt hóa tuyến thượng thận trục dưới đồi tuyến yên,
+ Hiện tượng phát triển bứt phá về thể chức năng hoạt động của
chât tuyến thượng thận, sinh lý
+ Hiện tượng phát triển hệ xương của hệ xương
2.2. Diễn biến quá trình dậy thì 5
- Nêu, phân tích và giải thích diễn biến - Mô tả và phân tích các Nghe giảng
quá trình dậy thì diễn biến trong quá trình -Trả lời câu hỏi
Mẫu A. Tài liệu dành cho Giảng viên
- Thứ tự các sự kiện diễn ra trong quá dậy thì -Bàn luận câu trả lời
trình dậy thì - Đặt câu hỏi cho sinh viên bạn học
- So sánh các hiện tượng này ở trẻ nữ để hướng tới nội dung của
bài giảng dựa trên những
câu trả lời đúng
2.3. Đánh giá sự trưởng thành về sinh dục 5 - Mô tả, phân tích các giai
theo phân loại của Tanner đoạn phát triển của tinh Nghe giảng
- Các giai đọan phát triển tinh hoàn, bìu hoàn, bìu, dương vật, và -Trả lời câu hỏi
và dương vật theo tanner lông mu theo tanner -Bàn luận câu trả lời
- Các giai đoạn phát triển lông mu theo - Đặt câu hỏi cho sinh viên bạn học
tanner để hướng tới nội dung của
- So sánh các giai đoạn này với nữ bài giảng dựa trên những
câu trả lời đúng
3. Dậy thì sớm 45
3.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 25
- Phân loại dậy thì sớm - Trình bầy các thể dậy thể Nghe giảng
- Cơ chế của từng loại dậy thì sớm và phân tích cơ chế bệnh -Trả lời câu hỏi
- Các nguyên nhân dậy thì sớm thể trung sinh của từng thể dậy thì -Bàn luận câu trả lời
tâm sớm bạn học
- Các nguyên nhân dậy thì sớm thể ngoại - Đặt câu hỏi cho sinh viên
vi để hướng tới nội dung của
bài giảng dựa trên những
câu trả lời đúng
3.2. Đặc diểm lâm sàng của dậy thì sớm 10 - Trình bầy các đặc điểm -Trả lời câu hỏi.
- Tiền sử bệnh lâm sàng và dấu hiệu lâm -Bàn luận câu trả lời
- Triệu chứng lâm sàng sàng của dậy thì sớm của bạn.
- Các dấu hiệu lâm sàng - Đặt câu hỏi liên hệ bản -Nghe giảng
thân, liên hệ lứa tuổi cho
sinh viên để hướng tới nội
dung của bài giảng dựa trên
những câu trả lời đúng
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của dậy thì 10 Trình bầy các cận lâm sàng - Trả lời câu hỏi.
sớm của dậy thì sớm -Bàn luận câu trả lời
- Xét nghiệm Nội tiết tố - Đặt câu hỏi liên hệ bản của bạn.
- Siêu âm hệ tiết niệu sinh dục thân, liên hệ lứa tuổi cho -Nghe giảng
- Cộng hưởng từ sọ não sinh viên để hướng tới nội
dung của bài giảng dựa trên
những câu trả lời đúng.
4. Dậy thì muộn 20
4.1 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh dậy 10
thì muộn
- Dậy thì muộn giảm gonadotropin Trình bầy cơ chế bệnh sinh Trả lời câu hỏi.
- Dậy thì muộn tăng gonadotropin của hai lại dậy thì muộn -Bàn luận câu trả lời
- Đặt câu hỏi liên hệ bản của bạn.
thân, liên hệ lứa tuổi cho -Nghe giảng
sinh viên để hướng tới nội
dung của bài giảng dựa trên
những câu trả lời đúng.
4.2. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm 10 Trình bầy các đặc điểm lâm Trả lời câu hỏi.
sàng của dậy thì muộn sàng và dấu hiệu lâm sàng -Bàn luận câu trả lời
- Triệu chứng lâm sàng của dậy thì muộn của bạn.
- Dấu hiệu lâm sàng - Đặt câu hỏi liên hệ bản -Nghe giảng
Mẫu A. Tài liệu dành cho Giảng viên
- Cận lâm sàng thân, liên hệ lứa tuổi cho
sinh viên để hướng tới nội
dung của bài giảng dựa trên
những câu trả lời đúng.
5. Tổng kết 5 Tóm tắt nội dung chính Trả lời câu hỏi và đặt
Đặt câu hỏi tương tác với câu hỏi với giảng
học viên viên

2. Vật liệu minh họa (tình huống, hình ảnh, video clip.....):
2.1. Tình huống
Tình huống 1: Dậy thì sớm
- Trẻ nam 8 tuổi, có tinh hoàn 8ml, DV trạng thái mềm kéo dãn dài 9 cm, lông mu tanner 1, có thể
nghĩ tới chẩn đoán là trẻ dậy thì sớm hay không ?
- Câu trả lời: Có
Tình huống 2: Dậy thì muộn
- Nam thanh niên 18 tuổi, đến khám vì bộ phân sinh dục không phát triển. Khám thấy chiều cao cơ
thể 180 cm, chiều dài sải tay 189,5 cm, Vú to đều hai bên, bình mất sắc tố và không có nếp nhăn. TH hai
bên nhỏ 1-2 ml. DV kích 7 cm, lông mu tanner 1. Có thể hướng tới chẩn đoán chậm dậy thì được không ?
- Trả lời: Có
2.2. Hình ảnh:
- Ảnh 1: Hình ảnh hệ trục dưới đồi tuyến yên
- Ảnh 2: Tốc độ tăng trưởng theo tuổi ở trẻ nam
- Ảnh 3: Hình ảnh minh họa các giai đoạn phát triển của tinh hoàn, dương vật và lông mu ở trẻ trai
- Ảnh 4: Hình ảnh lâm sàng dậy thì sớm
- Ảnh 5: Hình ảnh lâm sàng dậy thì muộn
- Ảnh 6: Hình ảnh lâm sàng dậy thì muộn – Hội chứng Klinefelter
3. Phương tiện, công cụ dạy-học
- Máy tính, projector.
4. Tài liệu học tập
- Handout bài giảng
- Slide bài giảng
5. Tài liệu tham khảo
1. Bradley, S.H., et al., Precocious puberty. BMJ, 2020. 368: p. l6597.
2. Wang, Y.N., et al., Male external genitalia growth curves and charts for children and adolescents
aged 0 to 17 years in Chongqing, China. Asian J Androl, 2018. 20(6): p. 567-571.
3. Tanner, J.M., Growth at adolescence, 2nd ed. Growth at adolescence, 2nd ed. 1962, Thomas:
Springfield, Ill.
Mẫu A. Tài liệu dành cho Giảng viên
4. Dye, A.M., G.B. Nelson, and A. Diaz-Thomas, Delayed Puberty. Pediatr Ann, 2018. 47(1): p.
e16-e22.
5. Koskenniemi, J.J., H.E. Virtanen, and J. Toppari, Testicular growth and development in puberty.
Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 2017. 24(3): p. 215-224.
6. Dean, A. and R.M. Sharpe, Clinical review: Anogenital distance or digit length ratio as measures
of fetal androgen exposure: relationship to male reproductive development and its disorders. J Clin
Endocrinol Metab, 2013. 98(6): p. 2230-8.
7. Wood, C.L., L.C. Lane, and T. Cheetham, Puberty: Normal physiology (brief overview). Best
Pract Res Clin Endocrinol Metab, 2019. 33(3): p. 101265.
8. Barnes, H.V., Physical Growth and Development During Puberty. Medical Clinics of North
America, 1975. 59(6): p. 1305-1317.

You might also like