C3 LTM2 PL Muaban Hanghoa 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 167

CHƯƠNG III.

PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN


HÀNG HÓA

• I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA


• II. MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG
HÓA
• III. MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
• IV. NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI MUA BÁN
HÀNG HÓA QUỐC TẾ

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• GIÁO TRÌNH
• 1. Giáo trình Pháp luật kinh tế (Chương 5). Khoa Luật. Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế quốc dân 2017
• 2. Giáo trình Luật Thương mại tập 2. Trường Đại học Luật Hà Nội. Nhà xuất bản
Tư pháp. Hà Nội 2012
• VĂN BẢN PHÁP LUẬT
• Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005.
• Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009
• Luật Chuyển giao công nghệ 2017
• Luật Đấu giá tài sản 2016
• Luật Hải quan ngày 23 tháng 06 năm 2014
• Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017
• Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết và
biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm
soát hải quan
• Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết Luật
thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và
các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước
ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15-5-2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý
ngoại thương
• Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết một số
điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại.
• Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết về hoạt
động thương mại biên giới
• Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2018 quy định chi tiết một số
Điều của Luật Quản lý ngoại thương về một số biện pháp phát triển ngoại thương
• Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2018 quy định chi tiết Luật Quản
lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa
• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương.
• Nghị định số133/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chuyển giao công nghệ; Nghị
định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15-11-2011 và Nghị định số 120/2014/NĐ-CP ngày 17
tháng 12 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 133/2008/NĐ-CP
• Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28-12-2006 quy định chi tiết Luật thương mại về
hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá; Nghị định số 120/2011/NĐ-
CP ngày 16-12-2011 sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số Nghị định của
Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31-5-2007 quy định về quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
• Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát
triển và quản lý chợ và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23-12-2009 sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP
• Thông tư số 12/2018/TT-BCT ngày 15-6-2018 quy định chi tiết một số điều của Luật
Quản lý ngoại thương và Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15-5-2018 quy định chi tiết
một số điều của Luật Quản lý ngoại thương
• Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24-6-2011 Phê duyệt Tổng thể phát triển thương mại
Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến 2030.

• Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28-12-2011 Phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu
hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Các điều ước quốc tế liên quan:
• 1) Hiệp định về Thuế quan và thương mại 1994 (GATT)
• 2) Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
• 3) Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
• 4) Hiệp định WTO về quy tắc xuất xứ, Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về
thuế quan và thương mại 1994 (Hiệp định chống bán phá giá) của WTO, Hiệp định về trợ
cấp và các biện pháp đối kháng của WTO, Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO,
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT)
• 5) Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA)
• 6) Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA),…
• Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO:
• 1) Các đoạn từ 270 đến 339: Chính sách trong nước ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu hàng
hoá: Chính sách công nghiệp-Các chính sách trợ cấp (270-288); Hàng rào kỹ thuật đối với
thương mại, tiêu chuẩn và chứng nhận sự phù hợp (289- 303); Các biện pháp kiểm dịch
động, thực vật (304-328); Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại-TRIMs (329-
332); Các khu vực tự do, đặc khu kinh tế (333- 339).
• 2) Các đoạn từ 340 đến 349: Mua sắm của Chính phủ, mua bán máy bay dân dụng (Để trừ
ra).
• 3) Các đoạn từ 377 đến 471: Những vấn đề liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí
tuệ.
I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MUA BÁN HÀNG HÓA

• 1. Khái niệm, phân loại hoạt động mua bán hàng


hoá
• 2. Hợp đồng mua bán hàng hoá
• 3. Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước

6
1. Khái niệm, phân loại hoạt động mua bán
hàng hoá

• 1.1. Khái niệm, đặc trưng pháp lý của mua bán hàng hoá
(Điều 3K8 LTM)
• + Mua bán hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa
cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh
toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo
thỏa thuận.
• + Đặc trưng pháp lý của hoạt động mua bán hàng hóa:
Chuyển dịch quyền sở hữu hàng hóa có đền bù, thanh toán
bằng tiền.
• Phân biệt mua bán hàng hóa với các hoạt động thương mại
khác, mua bán các loại hàng hóa hữu hình, vô hình, tài sản
hình thành trong tương lai.
7
1.2. Phân loại hoạt động mua bán hàng hoá

• - Mua bán hàng hoá trong nước;


• - Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
• - Mua bán hàng hoá quốc tế: Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm
nhập tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu.

8
1.3. Nguồn pháp luật về mua bán hàng hóa
• a. Văn bản quy phạm pháp luật
• + Bộ luật dân sự 2015 (luật chung)
• + Luật Thương mại 2005, Luật Quản lý ngoại thương 2017 (luật riêng)
• + Văn bản pháp luật chuyên ngành: Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Chuyển giao
công nghệ; Luật Đấu giá tài sản 2016; Luật Đấu thầu 2013; Luật Đất đai
2013; Luật Kinh doanh bất động sản 2014; Luật Nhà ở 2014 v.v.
• b. Điều ước quốc tế về mua bán hàng hóa
• + Hiệp định về Thuế quan và thương mại 1994 (GATT); Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ (GATS); Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS); Hiệp định WTO về quy tắc
xuất xứ; Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO; Hiệp
định về các biện pháp tự vệ của WTO; Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong
thương mại (TBT); Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động
thực vật-SPS; Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu của WTO...
• + Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
(EVFTA)
• + Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA); v.v.
9
• c. Thói quen, tập quán thương mại trong nước, quốc tế và án lệ
2. Hợp đồng mua bán tài sản theo Bộ luật dân sự

• 2.1 Quy đinh chung về hợp đồng theo Bộ luật dân sự


• a. Giao kết hợp đồng
• - Đề nghị giao kết hợp đồng
• - Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
• - Nội dung của hợp đồng
• - Các loại hợp đồng chủ yếu
• - Phụ lục hợp đồng
• - Giải thích hợp đồng
• - Hợp đồng theo mẫu
• - Điều kiện giao dịch chung trong giao kết hợp đồng
• - Hợp đồng vô hiệu
• b. Thực hiện hợp đồng
• - Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
• - Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
• - Sửa đổi hợp đồng
• - Chấm dứt hợp đồng
• - Huỷ bỏ hợp đồng
10
2.2 Hợp đồng mua bán tài sản theo Bộ luật dân sự

• Hợp đồng mua bán tài sản (Điều 430 BLDS 2015)
• Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên
bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua và bên mua trả tiền cho
bên bán.
• Hợp đồng mua bán nhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác
được thực hiện theo quy định của Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác
có liên quan.
• Đối tượng của hợp đồng mua bán (Điều 431 BLDS 2015)
• Chất lượng của tài sản mua bán (Điều 432 BLDS 2015)
• Giá và phương thức thanh toán (Điều 433 BLDS 2015)
• Thời hạn thực hiện hợp đồng mua bán (Điều 434 BLDS 2015)
• Địa điểm giao tài sản (Điều 435 BLDS 2015)
• Phương thức giao tài sản (Điều 436 BLDS 2015)
• Trách nhiệm do giao tài sản không đúng số lượng (Điều 437 BLDS
2015)
• Trách nhiệm do giao vật không đồng bộ (Điều 438 BLDS 2015)
• Trách nhiệm giao tài sản không đúng chủng loại (Điều 439 BLDS 2015)
11
2.2 Hợp đồng mua bán tài sản theo Bộ luật dân sự
• Nghĩa vụ trả tiền (Điều 440 BLDS 2015)
• Thời điểm chịu rủi ro (Điều 441 BLDS 2015)
• Chi phí vận chuyển và chi phí liên quan đến việc chuyển quyền sở
hữu (Điều 442 BLDS 2015)
• Nghĩa vụ cung cấp thông tin và hướng dẫn cách sử dụng (Điều 443
BLDS 2015)
• Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán (Điều
444 BLDS 2015)
• Bảo đảm chất lượng vật mua bán (Điều 445 BLDS 2015)
• Nghĩa vụ bảo hành (Điều 446 BLDS 2015)
• Quyền yêu cầu bảo hành (Điều 447 BLDS 2015)
• Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành (Điều 448 BLDS 2015)
• Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành (Điều 449 BLDS 2015)
• Mua bán quyền tài sản (Điều 450 BLDS 2015)
• Bán đấu giá tài sản (Điều 451 BLDS 2015)
• Mua sau khi sử dụng thử (Điều 452 BLDS 2015)
• Mua trả chậm, trả dần (Điều 453 BLDS 2015)
• Chuộc lại tài sản đã bán (Điều 454 BLDS 2015) 12
3. Hợp đồng mua bán hàng hoá theo Luật Thương
mại

• 3.1. Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá (Điều 24
LTM05)
• Hợp đồng mua bán hàng hoá được thể hiện * bằng lời
nói, *bằng văn bản (kể cả thông điệp dữ liệu cũng được
thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản) hoặc
được xác lập *bằng hành vi cụ thể.
• Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hoá mà pháp
luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân
theo các quy định đó.
• Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận
và lưu giữ bằng phương tiện điện tử (Điều 3K5 LTM).
• - Hình thức giao dịch dân sự (Điều 119 BLDS2015)
13
3.2 Giao nhận hàng và chứng từ liên quan đến hàng hoá
(Điều 34 LTM05)

• Bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong
hợp đồng về số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói,
bảo quản và các quy định khác trong hợp đồng. (Điều
34K1 LTM05)
• Chất lượng của tài sản mua bán (Điều 432 BLDS 2015)
• Bảo đảm chất lượng vật mua bán (Điều 445 BLDS 2015)
• Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận và thực
hiện những công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng.
(Điều 34K2 LTM05)
• Phương thức giao tài sản (Điều 436 BLDS2015)
14
3.3. Địa điểm giao hàng (Điều 35 LTM05, Điều 435
BLDS2015).
• Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoả
thuận.
• Trường hợp không có thoả thuận về địa điểm giao hàng thì
địa điểm giao hàng được xác định như sau:
• a) Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên
bán phải giao hàng tại nơi có hàng hoá đó;
• b) Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyển
hàng hoá thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận
chuyển đầu tiên;
• c) Trường hợp trong hợp đồng không có quy định về vận
chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các
bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng
hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao
hàng tại địa điểm đó;
• d) Trong các trường hợp khác, bên bán phải giao hàng tại địa
điểm kinh doanh của bên bán, nếu không có địa điểm kinh
doanh thì phải giao hàng tại nơi cư trú của bên bán được xác
định tại thời điểm giao kết hợp đồng mua bán” 15
3.4 Trách nhiệm khi giao hàng có liên quan đến người vận
chuyển (Điều 36 LTM, Điều 442 BLDS2015)

• 1. Trường hợp hàng hóa được giao cho người vận chuyển
nhưng không được xác định rõ bằng ký mã hiệu trên hàng
hóa, chứng từ vận chuyển hoặc cách thức khác thì bên bán
phải thông báo cho bên mua về việc đã giao hàng cho người
vận chuyển và phải xác định rõ tên và cách thức nhận biết
hàng hoá được vận chuyển.
• 2. Trường hợp bên bán có nghĩa vụ thu xếp việc chuyên chở
hàng hoá thì bên bán phải ký kết các hợp đồng cần thiết để
việc chuyên chở được thực hiện tới đích bằng các phương
tiện chuyên chở thích hợp với hoàn cảnh cụ thể và theo các
điều kiện thông thường đối với phương thức chuyên chở đó.
• 3. Trường hợp bên bán không có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho
hàng hoá trong quá trình vận chuyển, nếu bên mua có yêu
cầu thì bên bán phải cung cấp cho bên mua những thông tin
cần thiết liên quan đến hàng hoá và việc vận chuyển hàng
hoá để tạo điều kiện cho bên mua mua bảo hiểm cho hàng
hoá đó.
16
3.5 Thời hạn giao hàng (Điều 37 LTM, Điều 434
BLDS2015)

• Thời hạn giao hàng (Điều 37 LTM, Điều 434 BLDS2015)


• 1. Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thoả
thuận trong hợp đồng.
• 2. Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không
xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng
vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước
cho bên mua.
• 3. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên
bán phải giao hàng trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp
đồng.
• Giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận (Điều 38 LTM)
• Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên
mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng nếu các bên không có
thoả thuận khác
17
3.5. Giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 39-
41 LTM, Điều 436-439 BLDS2015)
• - Xác định hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 39 LTM,
Điều 445 BLDS2015)
• 1. Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hoá
được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một
trong các trường hợp sau đây:
• a) Không phù hợp với mục đích sử dụng thông thường của các hàng
hoá cùng chủng loại;
• b) Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã
cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp
đồng;
• c) Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hoá
mà bên bán đã giao cho bên mua;
• d) Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường đối
với loại hàng hoá đó hoặc không theo cách thức thích hợp để bảo
quản hàng hoá trong trường hợp không có cách thức bảo quản
thông thường.
• 2. Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá không phù
hợp với hợp đồng theo quy định tại khoản 1 Điều này.
• Bảo đảm chất lượng vật mua bán (Điều 445 BLDS2015) 18
3.5. Giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 41
LTM, Điều 436-439 BLDS2015)

• - Trách nhiệm đối với hàng hoá không phù hợp với hợp đồng
(Điều 40 LTM)
• Trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác, trách nhiệm đối với
hàng hóa không phù hợp với hợp đồng được quy định như sau:
• 1. Bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào của
hàng hoá nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết
hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó;
• 2. Trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, trong thời hạn
khiếu nại theo quy định của Luật này, bên bán phải chịu trách nhiệm
về bất kỳ khiếm khuyết nào của hàng hoá đã có trước thời điểm
chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp khiếm khuyết đó được
phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro;
• 3. Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa
phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên
bán vi phạm hợp đồng.

19
3.5. Giao hàng hoá không phù hợp với hợp đồng (Điều 41
LTM, Điều 436-439 BLDS2015)

• + Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao


hàng không phù hợp với hợp đồng (Điều 41 LTM)
• 1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu hợp đồng chỉ
quy định thời hạn giao hàng và không xác định thời điểm
giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước khi hết
thời hạn giao hàng và giao thiếu hàng hoặc giao hàng
không phù hợp với hợp đồng thì bên bán vẫn có thể giao
phần hàng còn thiếu hoặc thay thế hàng hoá cho phù
hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp
của hàng hoá trong thời hạn còn lại.
• 2. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục quy định tại
khoản 1 Điều này mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi
phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền yêu
cầu bên bán khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó.
20
3.6. Giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (Điều 42 LTM)

• 1. Trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có
nghĩa vụ giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong
thời hạn, tại địa điểm và bằng phương thức đã thỏa thuận.
• 2. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao
chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua thì bên bán phải
giao chứng từ liên quan đến hàng hoá cho bên mua trong thời hạn
và tại địa điểm hợp lý để bên mua có thể nhận hàng.
• 3. Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hoá
trước thời hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể khắc phục những
thiếu sót của các chứng từ này trong thời hạn còn lại.
• 4. Khi bên bán thực hiện việc khắc phục những thiếu sót quy định tại
khoản 3 Điều này mà gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp
lý cho bên mua thì bên mua có quyền yêu cầu bên bán khắc phục
bất lợi hoặc chịu chi phí đó.

21
3.7.Giao thừa hàng (Điều 43 LTM)

• 1. Trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua có
quyền từ chối hoặc chấp nhận số hàng thừa đó.
• 2. Trường hợp bên mua chấp nhận số hàng thừa thì phải
thanh toán theo giá thoả thuận trong hợp đồng nếu các
bên không có thoả thuận khác.

22
3.8. Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng (Điều 44 LTM)

• 1. Trường hợp các bên có thoả thuận để bên mua hoặc đại diện của bên
mua tiến hành kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng thì bên bán phải bảo
đảm cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành việc
kiểm tra.
• 2. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện của bên mua
trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này phải kiểm tra hàng hóa
trong một thời gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép; trường hợp
hợp đồng có quy định về việc vận chuyển hàng hóa thì việc kiểm tra hàng
hoá có thể được hoãn lại cho tới khi hàng hoá được chuyển tới địa điểm
đến.
• 3. Trường hợp bên mua hoặc đại diện của bên mua không thực hiện việc
kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền
giao hàng theo hợp đồng.
• 4. Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng
hoá mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng
không thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý sau khi kiểm tra hàng
hoá.
• 5. Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hoá mà
bên mua hoặc đại diện của bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết của
hàng hoá không thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp
thông thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm khuyết đó
nhưng không thông báo cho bên mua. 23
3.9.Thanh toán

• a. Nghĩa vụ thanh toán (Điều 50 LTM, Điều 440 BLDS


2015)
• 1. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng và
nhận hàng theo thỏa thuận.
• 2. Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán,
thực hiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa
thuận và theo quy định của pháp luật.
• 3. Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong
trường hợp hàng hoá mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi
ro được chuyển từ bên bán sang bên mua, trừ trường
hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra.
• Nghĩa vụ trả tiền (Điều 440 BLDS 2015)
24
3.9.Thanh toán

• b. Ngừng thanh toán (Điều 51 LTM)


• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc ngừng thanh toán tiền mua
hàng được quy định như sau:
• 1. Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tạm
ngừng việc thanh toán;
• 2. Bên mua có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị
tranh chấp thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi việc
tranh chấp đã được giải quyết;
• 3. Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng không phù
hợp với hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi
bên bán đã khắc phục sự không phù hợp đó;
• 4. Trường hợp tạm ngừng thanh toán theo quy định tại khoản 2 và
khoản 3 Điều này mà bằng chứng do bên mua đưa ra không xác
thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải bồi thường thiệt hại
đó và chịu các chế tài khác theo quy định của Luật này.

25
c. Xác định giá (Điều 52, Điều 53 LTM, Điều 433 BLDS
2015)

• Xác định giá (Điều 52 LTM)


• Trường hợp không có thoả thuận về giá hàng hoá,
không có thoả thuận về phương pháp xác định giá và
cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá thì giá của
hàng hoá được xác định theo giá của loại hàng hoá đó
trong các điều kiện tương tự về phương thức giao hàng,
thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương
thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến
giá.
• Xác định giá theo trọng lượng (Điều 53 LTM)
• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu giá được xác
định theo trọng lượng của hàng hoá thì trọng lượng đó là
trọng lượng tịnh.
• Giá và phương thức thanh toán (Điều 433 BLDS 2015)
26
d. Địa điểm thanh toán (Điều 54 LTM)

• Trường hợp không có thỏa thuận về địa điểm thanh toán cụ thể thì
bên mua phải thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm
sau đây:
• 1. Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm
giao kết hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư
trú của bên bán;
• 2. Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán
được tiến hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ.

27
e. Thời hạn thanh toán (Điều 55 LTM)

• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời hạn thanh toán được quy
định như sau:
• 1. Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán
giao hàng hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hoá;
• 2. Bên mua không có nghĩa vụ thanh toán cho đến khi có thể kiểm
tra xong hàng hoá trong trường hợp có thỏa thuận theo quy định tại
Điều 44 (Kiểm tra hàng hoá trước khi giao hàng).

28
3.10. Chuyển rủi ro

• Thời điểm chịu rủi ro (Điều 441 BLDS 2015)


• a. Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định
(Điều 57 LTM)
• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao
hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định thì rủi ro về mất mát
hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho bên mua khi hàng hoá đã
được giao cho bên mua hoặc người được bên mua uỷ quyền đã
nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được uỷ
quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hoá.

29
b. Chuyển rủi ro trong trường hợp không có địa điểm giao
hàng xác định (Điều 58 LTM)

• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu hợp đồng có


quy định về việc vận chuyển hàng hoá và bên bán không
có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định thì rủi
ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển cho
bên mua khi hàng hoá đã được giao cho người vận
chuyển đầu tiên.

30
c. Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người
nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển
(Điều 59 LTM)

• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, nếu hàng hoá đang
được người nhận hàng để giao nắm giữ mà không phải
là người vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng
hàng hoá được chuyển cho bên mua thuộc một trong
các trường hợp sau đây: (2)
• - Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hoá;
• - Khi người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm
hữu hàng hoá của bên mua.

31
d. Chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hoá đang
trên đường vận chuyển (Điều 60 LTM)

• Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của
hợp đồng là hàng hoá đang trên đường vận chuyển thì
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được chuyển
cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.

32
e. Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác (Điều 61 LTM)

• Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc chuyển rủi ro trong các
trường hợp khác được quy định như sau:
• - Trong trường hợp không được quy định tại các Điều 57, 58, 59 và
60 của Luật này thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá được
chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định
đoạt của bên mua và bên mua vi phạm hợp đồng do không nhận
hàng
• - Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hoá không được chuyển
cho bên mua, nếu hàng hoá không được xác định rõ ràng bằng ký
mã hiệu, chứng từ vận tải, không được thông báo cho bên mua
hoặc không được xác định bằng bất kỳ cách thức nào khác.

33
3.11 Bảo đảm quyền sở hữu hàng hoá

• + Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hoá (Điều 45 LTM,
Điều 444 BLDS 2015)
• Bên bán phải bảo đảm: (3)
• 1. Quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị
tranh chấp bởi bên thứ ba;
• 2. Hàng hóa đó phải hợp pháp;
• 3. Việc chuyển giao hàng hoá là hợp pháp.
• Bảo đảm quyền sở hữu của bên mua đối với tài sản mua bán (Điều
444 BLDS 2015)

34
3.11 Bảo đảm quyền sở hữu hàng hoá

• + Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá (Điều 46
LTM)
• 1. Bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Bên bán phải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên
quan đến quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa đã bán.
• 2. Trường hợp bên mua yêu cầu bên bán phải tuân theo bản vẽ kỹ
thuật, thiết kế, công thức hoặc những số liệu chi tiết do bên mua
cung cấp thì bên mua phải chịu trách nhiệm về các khiếu nại liên
quan đến những vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phát sinh từ việc bên
bán đã tuân thủ những yêu cầu của bên mua.

35
3.11 Bảo đảm quyền sở hữu hàng hoá

• +Yêu cầu thông báo (Điều 47 LTM)


• 1. Bên bán mất quyền viện dẫn quy định tại khoản 2 Điều 46 của
Luật này nếu bên bán không thông báo ngay cho bên mua về khiếu
nại của bên thứ ba đối với hàng hoá được giao sau khi bên bán đã
biết hoặc phải biết về khiếu nại đó, trừ trường hợp bên mua đã biết
hoặc phải biết về khiếu nại của bên thứ ba.
• 2. Bên mua mất quyền viện dẫn quy định tại Điều 45 và khoản 1
Điều 46 của Luật này nếu bên mua không thông báo ngay cho bên
bán về khiếu nại của bên thứ ba đối với hàng hoá được giao sau khi
bên mua đã biết hoặc phải biết về khiếu nại đó, trừ trường hợp bên
bán biết hoặc phải biết về khiếu nại của bên thứ ba.

36
3.11 Bảo đảm quyền sở hữu hàng hoá

• + Nghĩa vụ của bên bán trong trường hợp hàng hóa là đối tượng
của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 48 LTM,
Điều 444 BLDS 2015)
• Trường hợp hàng hoá được bán là đối tượng của biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự thì bên bán phải thông báo cho bên
mua về biện pháp bảo đảm và phải được sự đồng ý của bên nhận
bảo đảm về việc bán hàng hóa đó.
• + Thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hoá (Điều 62 LTM)
• Trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc các bên có thỏa
thuận khác, quyền sở hữu được chuyển từ bên bán sang bên mua
kể từ thời điểm hàng hóa được chuyển giao.

37
3.12 Bảo hành hàng hoá (Điều 49 LTM, Điều 447-449
BLDS 2015)

• Trường hợp hàng hoá mua bán có bảo hành thì bên bán
phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hoá đó theo nội
dung và thời hạn đã thỏa thuận.
• Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành trong thời
gian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép.
• Bên bán phải chịu các chi phí về việc bảo hành, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
• Quyền yêu cầu bảo hành (Điều 447 BLDS 2015)
• Sửa chữa vật trong thời hạn bảo hành (Điều 448 BLDS
2015)
• Bồi thường thiệt hại trong thời hạn bảo hành (Điều 449
BLDS 2015)
38
II. MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH
HÀNG HÓA

• - Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28-12-2006 quy định chi tiết Luật thương mại
về hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
• Nghị định số 120/2011/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ về việc
sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính tại một số Nghị định của Chính phủ quy định chi
tiết Luật Thương mại
• Nghị định số 51/2018/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 158/2006/NĐ-CP
• - Thông tư số 03/2009/TT-BCT ngày 10-2-2009 hướng dẫn Hồ sơ, trình tự, thủ tục,
cấp Giấy phép thành lập và quy định chế độ báo cáo của Sở giao dịch hàng hoá theo
quy định tại Nghị định số 158/2006/NĐ-CP
• Thông tư số 06/2015/TT-BCT ngày 23 tháng 04 năm 2015 Sửa đổi, bổ sung một số
thông tư của Bộ Công Thương về thủ tục hành chính trong lĩnh vực hóa chất, điện
lực và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
• Thông tư số 04/2016/TT-BCT ngày 06 tháng 6 năm 2016 sửa đổi, bổ sung một số
Thông tư của Bộ trưởng Bộ Công Thương về thủ tục hành chính trong lĩnh vực
thương mại điện tử, hóa chất, sản xuất kinh doanh rượu, nhượng quyền thương mại,
hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, năng lượng, an toàn thực
phẩm và điện lực

39
1. Khái quát về mua bán hàng hóa qua Sở giao
dịch hàng hóa

• 1.1 Thị trường hàng hóa giao sau


• Thị trường hàng hoá giao sau-Thị trường giao sau (futures market)
là loại hình thị trường tập trung, có tổ chức cao, nơi mua bán các
hàng hóa thực bằng các hợp đồng giao sau (futures contract)
• Các loại thị trường hàng hoá giao sau: Thị trường triển hạn; Thị
trường kỳ hạn; Thị trường quyền (tự) chọn
• Hợp đồng trong thị trường hàng hoá giao sau
• + Hợp đồng giao ngay (spot contract) là loại hợp đồng mà giá cả gọi
là giá giao ngay (giá cả của hàng hóa được mua bán trên thị trường
ngay tại thời điểm này), nghĩa là việc giao hàng và thanh toán chỉ có
thể diễn ra trong vòng 1 hay 2 ngày (làm việc) kể từ khi bản hợp
đồng được ký kết.

40
1.1 Mua bán hàng hoá giao sau

• + Hợp đồng kỳ hạn (forward contract) là loại hợp đồng mà giá cả gọi
là giá kỳ hạn, nghĩa là việc giao hàng và thanh toán sẽ là một ngày
nào đó được chỉ ra trong tương lai, kể từ khi bản hợp đồng được ký
kết (1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng,…).
• + Hợp đồng triển hạn- Hợp đồng giao sau (futures contract) là loại
hợp đồng trong đó Sở giao dịch chuẩn hóa các tiêu chuẩn về số
lượng, chất lượng hàng, chủng loại mặt hàng, điều kiện vận chuyển
và giao nhận hàng. Các bên mua bán chỉ thỏa thuận về giá
• + Hợp đồng quyền chọn (options contract)
• Quyền chọn (options) là một hoạt động giao dịch mà cho phép
người mua nó có quyền mua (call option) hay quyền bán (put
option) ở một mức giá và thời hạn được xác định trước, nhưng
không bắt buộc thực hiện quyền này

41
1.2 Khái niệm về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch
hàng hóa

• Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại,
theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định
của một loại hàng hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những
tiêu chuẩn của Sở giao dịch hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm
giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm
trong tương lai. (Điều 63 LTM2005)
• Phải là những hàng hóa thực - phân biệt với Sở giao dịch chứng khoán
• Hoạt động tự doanh là việc thành viên kinh doanh của Sở Giao dịch hàng
hóa hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa cho chính
mình (Điều 3K2 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Hoạt động môi giới mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa là việc
thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa làm trung gian thực hiện việc mua
bán hợp đồng hàng hóa cho khách hàng trên Sở Giao dịch hàng hóa (Điều
3K15 NĐ158/2006/NĐ-CP)

42
2. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá
(Điều 64 LTM2005)

• 2.1 Khái niệm


• Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng
hoá bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn.
• Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam
kết giao hàng hoá và bên mua cam kết nhận hàng hoá
tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.
• Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là
thỏa thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua
hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá định
trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất
định để mua quyền này (gọi là tiền mua quyền). Bên
mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực
hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó.

43
2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng

• Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn (Điều 65
LTM2005)
• 1. Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng
thì bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán
• 2. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên mua có thể thanh
toán bằng tiền và không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho
bên bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận
trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố
tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
• 3. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên bán có thể thanh
toán bằng tiền và không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho
bên mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường
do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được
thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.

44
2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng

• Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn (Điều
66 LTM2005)
• - Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua
quyền chọn để được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ
quyền chọn bán. Số tiền phải trả cho việc mua quyền chọn do các
bên thoả thuận.
• - Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ
phải mua hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ
quyền chọn mua quyết định thực hiện hợp đồng thì bên bán có
nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền chọn mua. Trường
hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho bên
giữ quyền chọn mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá
thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng
hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.

45
2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng

• - Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có


nghĩa vụ phải bán hàng hoá đã giao kết trong hợp đồng.
Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định thực hiện
hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của
bên giữ quyền chọn bán. Trường hợp bên mua không mua
hàng thì phải thanh toán cho bên giữ quyền chọn bán một
khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở
giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực
hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.
• - Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn
bán quyết định không thực hiện hợp đồng trong thời hạn hợp
đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên hết hiệu lực.

46
3. Sở giao dịch hàng hoá

• Sở Giao dịch hàng hóa là doanh nghiệp được thành lập và hoạt
động theo quy định của Luật doanh nghiệp và quy định của Nghị
định này. (Điều 6 NĐ158/2006/NĐ-CP).
• Sở giao dịch hàng hoá có các chức năng: (Điều 67 LTM2005)
• Quyền hạn của Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 15
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Lựa chọn loại hàng hoá; Điều hành các hoạt động giao dịch; Chấp
thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên.vv…
• Trách nhiệm của Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 16
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Tổ chức các giao dịch mua bán hàng hoá, vv..

47
3. Sở giao dịch hàng hoá

• Điều kiện thành lập Sở Giao dịch hàng hóa như: Vốn từ 150 mươi
tỷ đồng trở lên; vv… (Điều 8 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Hồ sơ đề nghị thành lập Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 9
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Điều lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 14
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Thẩm tra và cấp Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa (Điều
10 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Bộ trưởng Bộ Công thương quyết định cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ
sung Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa; phê chuẩn Điều
lệ hoạt động của Sở Giao dịch hàng hóa
• Nội dung Giấy phép thành lập Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 11
NĐ158/2006/NĐ-CP)

48
4. Thành viên Sở giao dịch hàng hoá

• - Thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa bao gồm: (Điều 17
NĐ158/2006/NĐ-CP) Thương nhân môi giới (thành viên môi giới);
Thương nhân kinh doanh (thành viên kinh doanh).
• Chấp thuận tư cách thành viên Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 18
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Chấm dứt tư cách thành viên (Điều 24 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Thực hiện nghĩa vụ khi chấm dứt tư cách thành viên (Điều 25
NĐ158/2006/NĐ-CP)

49
4. Thành viên Sở giao dịch hàng hoá
• - Thành viên môi giới phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện
như: (Điều 19 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• 1. Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của
Luật Doanh nghiệp.
• 2.[28] Vốn điều lệ từ năm tỷ đồng trở lên.
• 3.[29] (được bãi bỏ)
• 4. Các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt
động của Sở Giao dịch hàng hóa.
• Quyền và nghĩa vụ của thành viên môi giới (Điều 20
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng
hoá qua Sở giao dịch hàng hoá (Điều 70 LTM2005)

50
4. Thành viên Sở giao dịch hàng hoá

• - Thành viên kinh doanh phải đáp ứng đầy đủ các điều
kiện như: (Điều 21 NĐ158/2006/NĐ-CP)
• 1. Là doanh nghiệp.
• 2.[30] Vốn điều lệ từ bảy mươi lăm tỷ đồng trở lên.
• 3.[31] (được bãi bỏ)
• 4. Các điều kiện khác theo quy định của Điều lệ hoạt
động của Sở Giao dịch hàng hóa.
• Quyền của thành viên kinh doanh (Điều 22
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Nghĩa vụ của thành viên kinh doanh (Điều 23
NĐ158/2006/NĐ-CP)

51
5. Trung tâm thanh toán và Trung tâm giao nhận hàng hoá

• 5.1 Trung tâm thanh toán bù trừ


• - Trung tâm thanh toán bù trừ (Điều 26 NĐ158/2006/NĐ-CP):
• Trung tâm thanh toán bù trừ mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch
hàng hóa (dưới đây gọi tắt là Trung tâm thanh toán bù trừ) là tổ
chức trực thuộc Sở Giao dịch hàng hóa thực hiện chức năng cung
ứng dịch vụ bù trừ các giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở Giao
dịch hàng hóa,.
• Quyền của Trung tâm Thanh toán bù trừ (Điều 27
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Nghĩa vụ của Trung tâm Thanh toán bù trừ (Điều 28
NĐ158/2006/NĐ-CP)

52
5.2 Trung tâm giao nhận hàng hoá

• - Trung tâm giao nhận hàng hoá (Điều 29 NĐ158/2006/NĐ-CP):


• 1. Trung tâm giao nhận hàng hóa là tổ chức thực hiện chức năng
lưu giữ, bảo quản và giao nhận hàng hóa cho các hoạt động mua
bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
• 2. Sở Giao dịch hàng hóa có thể thành lập Trung tâm giao nhận
hàng hóa trực thuộc hoặc ủy quyền cho tổ chức khác thực hiện
chức năng của Trung tâm giao nhận hàng hóa.
• Quyền của Trung tâm giao nhận hàng hoá (Điều 30
NĐ158/2006/NĐ-CP)
• Nghĩa vụ của Trung tâm giao nhận hàng hoá (Điều 31
NĐ158/2006/NĐ-CP)

53
6. Hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng
hoá

• - Hàng hóa mua bán qua Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 68 LTM,
Điều 32 NĐ158/2006/NĐ
• 1. Đối với các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa kinh doanh có
điều kiện, hạn chế kinh doanh, Sở Giao dịch hàng hóa phải đăng ký
với cơ quan có thẩm quyền chấp thuận để niêm yết giao dịch trên
Sở Giao dịch hàng hóa.
• 2. Đối với những mặt hàng không thuộc danh mục hàng hóa bị cấm
kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, Sở Giao
dịch hàng hóa có trách nhiệm gửi 01 bộ hồ sơ thông báo với Bộ
Công Thương trước khi chính thức niêm yết giao dịch trên Sở Giao
dịch hàng hóa 30 ngày. Hồ sơ được gửi về Bộ Công Thương theo
một trong ba cách: Gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc qua
mạng điện tử của Bộ Công Thương.
54
6. Hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng
hoá

• Hồ sơ thông báo bao gồm:


• a) Văn bản thông báo về việc niêm yết danh mục hàng hóa mới trên
Sở Giao dịch hàng hóa;
• b) Tài liệu đặc tả hợp đồng của từng loại hàng hóa dự kiến niêm yết
trên Sở Giao dịch hàng hóa.
• Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ thông báo của
Sở Giao dịch hàng hóa về việc niêm yết hàng hóa giao dịch trên Sở
Giao dịch hàng hóa, Bộ Công Thương có văn bản phản hồi đến Sở
Giao dịch hàng hóa nếu hồ sơ thông báo chưa đầy đủ. Sau thời hạn
trên, nếu Sở Giao dịch hàng hóa không nhận được văn bản phản
hồi từ Bộ Công Thương có nghĩa là hồ sơ thông báo của Sở Giao
dịch hàng hóa đã đầy đủ, hợp lệ.

55
6. Hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng
hoá

• - Thời gian giao dịch (Điều 33 NĐ 158/2006/NĐ-CP)


• - Hạn mức giao dịch (Điều 34 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Lệnh giao dịch (Điều 35 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Phương thức giao dịch (Điều 36 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Nguyên tắc khớp lệnh giao dịch (Điều 37 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Công bố thông tin giao dịch của Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 38
NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Ký quỹ giao dịch (Điều 39 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Thời hạn giao dịch hợp đồng (Điều 40 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Phương thức thực hiện hợp đồng (Điều 41 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Thanh toán bù trừ (Điều 42 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Giao nhận hàng hóa (Điều 43 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• - Giám định hàng hoá (Điều 44 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
56
7. Uỷ thác mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá

• Ủy thác mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa (Điều 45
NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• Tổ chức, cá nhân không phải là thành viên kinh doanh của Sở Giao
dịch hàng hóa có thể ủy thác cho thành viên kinh doanh thực hiện
các hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở Giao dịch hàng hóa.
• Phương thức bảo đảm thực hiện giao dịch (Điều 47 NĐ
158/2006/NĐ-CP)
• Thông báo thực hiện giao dịch (Điều 48 NĐ 158/2006/NĐ-CP)
• Thông báo tài khoản của khách hàng (Điều 49 NĐ 158/2006/NĐ-CP)

57
8. Những hành vi bị cấm trong mua bán hàng hoá qua Sở
giao dịch hàng hóa (Điều 71 LTM)

• 1. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được phép
môi giới, mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá.
• 2. Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua
Sở giao dịch hàng hoá không được thực hiện các hành vi sau
đây: (4)
• a) Gian lận, lừa dối về khối lượng hàng hóa trong các hợp
đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn được giao dịch hoặc
có thể được giao dịch và gian lận, lừa dối về giá thực tế của
loại hàng hoá trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng
quyền chọn;
• b) Đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường hoặc giá hàng
hoá mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa;
• c) Dùng các biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị
trường hàng hóa tại Sở giao dịch hàng hoá;
• d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
58
III. MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ

• 1. Khái quát về hoạt động ngoại thương


• 2. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
• 3. Tạm nhập tái xuất hàng hóa
• 4. Tạm xuất tái nhập hàng hóa
• 5. Chuyển khẩu hàng hóa
• 6. Quản lý hàng hóa đối với khu vực hải quan riêng
• 7. Các biện pháp quản lý ngoại thương khác

59
VBQPPL
• Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017
• Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết
Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng
hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu
tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
• Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết
một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ
thương mại.
• Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết về
hoạt động thương mại biên giới
• Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2018 quy định chi tiết
một số Điều của Luật Quản lý ngoại thương về một số biện pháp phát triển
ngoại thương
• Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 03 năm 2018 quy định chi tiết
Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa
• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương. 60
VBQPPL

• + Báo cáo v/v Việt Nam gia nhập WTO:


• - Đoạn 136-147 về quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu;
• - Đoạn 148-255: Quy định về nhập khẩu;
• - Đoạn 256 -269: Quy định về xuất khẩu;
• - Đoạn 251-255: Chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, các biện
pháp tự vệ
• - Đoạn từ 270 đến 339: Chính sách trong nước ảnh hưởng tới xuất
nhập khẩu hàng hoá: Chính sách công nghiệp - Các chính sách trợ
cấp (270-288); Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, tiêu chuẩn và
chứng nhận sự phù hợp (289- 303); Các biện pháp kiểm dịch động,
thực vật (304-328); Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại-
TRIMs (329-332); Các khu vực tự do, đặc khu kinh tế (333- 339).
• + Các điều ước quốc tế liên quan
61
1. Khái quát về hoạt động ngoại thương

• 1.1 Khái niệm


• Luật TM 2005 đề cập đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế tại Điều
27, theo đó hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được thực hiện dưới
các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái
nhập và chuyển khẩu. (Điều 27 K1 LTM)
• Hoạt động ngoại thương là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế được
thực hiện dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất;
tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt động khác có
liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của
pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.(Điều 3K1 LQLNT17)
• Khu vực hải quan riêng là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ Việt
Nam được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước
quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; có
quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ còn lại và nước
ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu. (Điều 3K4 LQLNT17)
• Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam là thương
nhân nước ngoài không có hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam
theo các hình thức được quy định trong pháp luật về đầu tư, thương
mại, doanh nghiệp; không có văn phòng đại diện, chi nhánh tại Việt
Nam theo quy định của pháp luật về thương mại, doanh nghiệp. (Điều
3K5 LQLNT17)
62
1.2 Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

• Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được lập bằng
văn bản hoặc các hình thức pháp lý tương đương với văn bản.(Điều
27 K2 LTM)
• Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Hợp đồng
mua bán hàng hoá quốc tế có thể chịu sự điều chỉnh của các nguồn
luật khác nhau như các điều ước về mua bán hàng hóa quốc tế, các
tập quán quốc tế về thương mại, pháp luật của các quốc gia, tuỳ
từng trường hợp cụ thể.

63
1.3. Các hành vi bị nghiêm cấm trong quản lý
ngoại thương (Điều 7 LQLNT17)

• 1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định của pháp luật về quản lý
ngoại thương, cản trở hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu hợp
pháp, xâm phạm quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của thương
nhân quy định tại Điều 5 của Luật Quản lý ngoại thương.
• 2. Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương không đúng thẩm quyền; không
đúng trình tự, thủ tục.
• 3. Tiết lộ thông tin bảo mật của thương nhân trái pháp luật.
• 4. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, trừ trường hợp quy định tại khoản
2 Điều 10 và khoản 1 Điều 14 của Luật Quản lý ngoại thương; hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện mà không có giấy
phép, không đáp ứng đủ điều kiện; hàng hóa không đi qua đúng cửa khẩu
quy định; hàng hóa không làm thủ tục hải quan hoặc có gian lận về số
lượng, khối lượng, chủng loại, xuất xứ hàng hóa khi làm thủ tục hải quan;
hàng hóa theo quy định của pháp luật phải có tem nhưng không dán tem.
• . Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa mà vi phạm quy định tại khoản 2 và khoản
3 Điều 5 của Luật Quản lý ngoại thương.
• 6. Gian lận, làm giả giấy tờ liên quan đến hoạt động quản lý ngoại thương
64
2. Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá

• 2.1 Khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá


• Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi
lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.
• Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào
lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật. (Điều 28 LTM)

65
2.2 Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 5
LQLNT17, Điều 3 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• - (Báo cáo v/v Việt Nam gia nhập WTO các Đoạn 136-147 về
quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu)
• 1. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với
thương nhân Việt Nam không là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài được thực hiện như sau:
• a) Thương nhân được kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu và
thực hiện các hoạt động khác có liên quan không phụ thuộc
vào ngành, nghề đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc
Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và hàng
hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu;
• b) Thương nhân khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa theo giấy
phép, theo điều kiện phải đáp ứng các yêu cầu về giấy phép,
điều kiện;
• c) Chi nhánh của thương nhân Việt Nam được thực hiện hoạt
động ngoại thương theo ủy quyền của thương nhân. 66
2.2 Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 5
LQLNT17, Điều 3 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• 2. Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu đối với thương nhân
Việt Nam là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh của
thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện như sau:
• a) Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của Luật
này và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.
• Bộ Công Thương công bố Danh mục hàng hóa, lộ trình thực hiện quyền
xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
• b) Thực hiện quyền xuất khẩu thông qua mua hàng hóa tại Việt Nam để
xuất khẩu ra nước ngoài dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa
xuất khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến
xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không bao gồm quyền tổ chức mạng lưới
mua gom hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu;
• c) Thực hiện quyền nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam
để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam
dưới hình thức đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện
và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền
nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân
phối hàng hóa tại Việt Nam. 67
2.2 Quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 5
LQLNT17, Điều 3 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• 3. Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tổ
chức, cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thổ (sau
đây gọi chung là nước) là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế
giới và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền
xuất khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam
và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên.
• 4. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải được quy định, công bố chi
tiết tương ứng với phân loại hàng hóa của Danh mục hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu Việt Nam theo quy định của pháp luật về hải quan.
• 5. Chính phủ quy định chi tiết điểm b, điểm c khoản 2 và khoản 3
Điều này.(Điều 3 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

68
2.3. Các biện pháp hành chính đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu
• 2.3.1 Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Điều 8-10 LQLNT17, Điều 5 NĐ
69/2018/NĐ-CP)
• + Khái niệm (Điều 8 LQLNT17)
• - Cấm xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định không được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng hoặc
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
• - Cấm nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định không được đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa hoặc
từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam
• + Trường hợp áp dụng (Điều 9 LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu khi hàng hóa thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
• a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép xuất khẩu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền;
• b) Bảo vệ di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di
sản văn hóa;
• c) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
69
thành viên.
2.3.1 Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Điều 8-10
LQLNT17, Điều 5 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• - Áp dụng biện pháp cấm nhập khẩu khi hàng hóa thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
• a) Liên quan đến quốc phòng, an ninh chưa được phép nhập khẩu
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
• b) Gây nguy hại đến sức khỏe, an toàn của người tiêu dùng;
• c) Gây ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,
thuần phong mỹ tục;
• d) Gây nguy hại đến môi trường, đa dạng sinh học, có nguy cơ cao
mang theo sinh vật gây hại, đe dọa an ninh lương thực, nền sản
xuất và xuất khẩu của Việt Nam, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
• đ) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên.

70
2.3.1 Cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Điều 8-10
LQLNT17, Điều 5 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• + Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu (Điều 10
LQLNT17, Điều 5 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• - Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập
khẩu (quy định tại Phụ lục I NĐ 69/2018/NĐ-CP). Các bộ, cơ quan
ngang bộ công bố chi tiết hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
kèm theo mã số hàng hóa (mã HS) trên cơ sở trao đổi, thống nhất
với Bộ Công Thương về Danh mục hàng hóa và thống nhất với Bộ
Tài chính về mã HS: (Đ3 TT12/2018/TT-BCT-Phụ lục I)
• - Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cho phép xuất khẩu hàng
hóa cấm xuất khẩu; cho phép nhập khẩu hàng hóa cấm nhập khẩu
nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm
nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ
quốc phòng, an ninh.
• - Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa
cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng được
thực hiện theo quy định tại Mục 8 Chương II Luật Quản lý ngoại
thương.
71
2.3.2. Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu (Điều
11-14 LQLNT17)
• + Khái niệm (Điều 11 LQLNT17)
• - Tạm ngừng xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định không được đưa hàng hóa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng
hoặc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất định.
• - Tạm ngừng nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định không được đưa hàng hóa từ khu vực hải quan riêng vào nội địa
hoặc từ nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam trong một khoảng thời gian nhất
định
• + Trường hợp áp dụng (Điều 12 LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu khi hàng
hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:
• a) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
trong quản lý ngoại thương quy định tại Chương V của Luật Quản lý ngoại
thương;
• b) Hàng hóa thuộc trường hợp quy định tại Điều 9 của Luật Quản lý ngoại
thương (áp dụng biện pháp cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu) nhưng chưa có
trong Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
• - Biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu bị bãi bỏ khi hết
thời hạn tạm ngừng hoặc hàng hóa không còn thuộc các trường hợp nêu 72
trên
2.3.2. Tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu (Điều
11-14 LQLNT17)
• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu
(Điều 13 LQLNT17)
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định việc tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng
nhập khẩu trên cơ sở lấy ý kiến hoặc theo đề xuất của Bộ, cơ quan ngang Bộ có
liên quan và chịu trách nhiệm về quyết định của mình, trừ trường hợp pháp luật
về thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật có quy định khác.
• - Bộ Công Thương thông báo với các tổ chức kinh tế quốc tế, các nước có liên
quan theo thủ tục đã thỏa thuận khi có quyết định về việc tạm ngừng xuất khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Quản lý
ngoại thương
• + Các trường hợp ngoại lệ (Điều 14 LQLNT17)
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định cho phép xuất khẩu, nhập khẩu hàng
hóa đã có quyết định tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu nhằm phục
vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học,
y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh, trên cơ sở lấy ý kiến
hoặc theo đề xuất của Bộ, cơ quan ngang Bộ có liên quan, trừ trường hợp pháp
luật về thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật có quy định khác.
• - Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đã có quyết định tạm ngừng xuất khẩu,
tạm ngừng nhập khẩu đối với khu vực hải quan riêng được thực hiện theo quy
định tại Mục 8 Chương II Luật Quản lý ngoại thương. 73
2.3.3. Hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu (Điều 15-28
LQLNT17)

• a) Khái niệm (Điều 15 LQLNT17)


• - Hạn chế xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng
hóa xuất khẩu, cửa khẩu xuất khẩu hàng hóa, quyền xuất khẩu hàng hóa
của thương nhân.
• - Hạn chế nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định áp dụng nhằm hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng
hóa nhập khẩu, cửa khẩu nhập khẩu hàng hóa, quyền nhập khẩu hàng hóa
của thương nhân.
• + Các trường hợp ngoại lệ (Điều 16 LQLNT17)
• - Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu không vì mục đích thương mại được thực hiện theo quy định của pháp
luật có liên quan.
• - Việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa bị hạn chế xuất khẩu, hạn chế nhập
khẩu quy định tại Mục này đối với khu vực hải quan riêng được thực hiện
theo quy định tại Mục 8 Chương II Luật Quản lý ngoại thương.
74
(b) Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu (Điều 17-
19 LQLNT17)
• + Khái niệm (Điều 17 LQLNT17)
• - Hạn ngạch xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa
xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
• - Hạn ngạch nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định áp dụng để hạn chế số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa
nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam.
• + Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu (Điều 18
LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu khi hàng
hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:
• a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên;
• b) Đối với hàng hóa bảo đảm cân đối vĩ mô, tăng trưởng kinh tế theo từng
thời kỳ;
• c) Khi nước nhập khẩu áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đối với
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. 75
(b) Hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu (Điều 17-
19 LQLNT17)

• - Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn


ngạch nhập khẩu phải bảo đảm công khai, minh bạch về
số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa; công khai,
minh bạch, khách quan về phương thức phân giao hạn
ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.
• + Thẩm quyền áp dụng (Điều 19 LQLNT17)
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức khác có liên
quan để quyết định việc áp dụng biện pháp hạn ngạch
xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.
• - Bộ Công Thương công bố hàng hóa cần áp dụng biện
pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.
76
(c) Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan
nhập khẩu (Điều 20-22 LQLNT17)
• + Khái niệm (Điều 20 LQLNT17)
• - Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị giá
của hàng hóa xuất khẩu với thuế suất cụ thể.
• - Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền áp dụng để quyết định số lượng, khối lượng, trị
giá của hàng hóa nhập khẩu với thuế suất ưu đãi hơn so với mức
thuế suất ngoài hạn ngạch
• + Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch
thuế quan nhập khẩu (Điều 21 LQLNT17)
• - Trường hợp áp dụng: Áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan
xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu theo điều ước quốc tế
mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Không
áp dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với số lượng, khối
lượng, trị giá của hàng hóa được dùng để sản xuất, gia công hàng
hóa xuất khẩu. 77
(c) Hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn ngạch thuế quan
nhập khẩu (Điều 20-22 LQLNT17)

• - Việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan xuất khẩu, hạn
ngạch thuế quan nhập khẩu phải bảo đảm công khai, minh bạch về
số lượng, khối lượng, trị giá của hàng hóa; công khai, minh bạch,
khách quan về phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan xuất
khẩu, hạn ngạch thuế quan nhập khẩu.
• + Thẩm quyền áp dụng (Điều 22 LQLNT17)
• - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định lượng hạn
ngạch thuế quan đối với từng hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý.
• - Bộ Công Thương công bố việc áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế
quan và quyết định phương thức phân giao hạn ngạch thuế quan:
Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu (Đ11-15 TT12/2018/TT-BCT)

78
(d) Chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 23 -25
LQLNT17)

• + Khái niệm (Điều 23 LQLNT17)


• Chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền áp dụng để quyết định cửa khẩu được xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa nhất định
• + Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 24
LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu nhằm quản lý,
kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chống chuyển tải bất
hợp pháp, chống gian lận thương mại, bảo vệ uy tín hàng hóa xuất khẩu
của Việt Nam; phù hợp với điều kiện hạ tầng vật chất, kỹ thuật của từng cửa
khẩu, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
• - Việc áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng, tạo thuận lợi cho hoạt động
xuất khẩu, nhập khẩu.
• - Thương nhân có quyền tự do lựa chọn cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa trong các cửa khẩu đã được chỉ định.
79
(d) Chỉ định cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 23 -25
LQLNT17)

• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất
khẩu, nhập khẩu (Điều 25 LQLNT17)
• - Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan
quản lý nhà nước có liên quan quyết định, công bố hàng
hóa, cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tương
ứng và lộ trình thực hiện.
• - Quyết định áp dụng biện pháp chỉ định cửa khẩu xuất
khẩu, nhập khẩu phải được công bố công khai trên
phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 45 ngày
trước ngày có hiệu lực.

80
(e) Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 26 -
28 LQLNT17)

• + Khái niệm (Điều 26 LQLNT17)


• Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền áp dụng để quyết định thương nhân xuất khẩu, nhập
khẩu đối với một số loại hàng hóa nhất định
• + Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 27
LQLNT17, Điều 6 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• - Áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khi hàng
hóa thuộc một trong các trường hợp sau đây:
• a) Theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên;
• b) Hàng hóa độc quyền nhà nước trong hoạt động thương mại theo quy
định của pháp luật về thương mại;
• c) Hàng hóa thuộc trường hợp phải áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp
trong quản lý ngoại thương quy định tại Chương V của Luật Quản lý ngoại
thương.
81
(e) Chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 26 -
28 LQLNT17)

• - Việc áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập
khẩu phải bảo đảm công khai, minh bạch; bảo đảm quyền, lợi ích
của Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của thương nhân được
chỉ định thực hiện hoạt động ngoại thương.
• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp chỉ định thương nhân xuất khẩu,
nhập khẩu (Điều 28 LQLNT17, Điều 6 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• - Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa và điều kiện chỉ định
thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu; quy định các Bộ, cơ quan
ngang Bộ chịu trách nhiệm quản lý hàng hóa theo Danh mục (Điều 6
NĐ 69/2018/NĐ-CP-Phụ lục II)
• - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định trên thực hiện
chỉ định thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc thẩm
quyền quản lý và chịu trách nhiệm thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
hoạt động ngoại thương của thương nhân được chỉ định.
82
2.3.4. Quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản
lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 29-31
LQLNT17, Điều 7-8 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• + Khái niệm (Điều 29 LQLNT17)
• - Quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (gọi là quản lý theo giấy
phép) là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để
cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu hoặc các hình thức khác có giá trị
pháp lý tương đương cho thương nhân để thực hiện hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
• - Quản lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu (gọi là quản lý theo điều
kiện) là biện pháp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để quy
định điều kiện về chủ thể kinh doanh, chủng loại, số lượng, khối lượng,
cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị, địa bàn mà thương nhân phải
đáp ứng khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhưng không
cần phải cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu.
• Áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện (Điều 30
LQLNT17)
• - Chỉ áp dụng biện pháp quản lý theo điều kiện trong các trường hợp
cần thiết vì lý do trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng
đồng, thuần phong mỹ tục, bảo vệ môi trường. 83
2.3.4. Quản lý theo giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu; quản
lý theo điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 29-31
LQLNT17, Điều 7-8 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• - Việc áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện phải bảo
đảm công khai, minh bạch; tiết kiệm thời gian, chi phí của cơ quan quản lý
nhà nước và của thương nhân.
• - Trên cơ sở tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên
• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép, theo điều kiện
(Điều 31 LQLNT17, Điều 7 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• - Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
phép, theo điều kiện; quy định phương thức, phạm vi quản lý của các Bộ,
cơ quan ngang Bộ đối với hàng hóa thuộc Danh mục; quy định trình tự, thủ
tục cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 7 NĐ69/2018/NĐ-CP- Phụ
lục III)
• - Bộ, cơ quan ngang Bộ có trách nhiệm công bố công khai Danh mục hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, theo điều kiện quy định trên và
công bố điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu đối với hàng hóa thuộc Danh mục.
• Một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định riêng (Điều 8 NĐ
69/2018/NĐ-CP) 84
2.3.5. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Điều 32-35
LQLNT17)
• + Biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Điều 32 LQLNT17)
• 1. Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm:
• a) Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa dưới dạng văn bản hoặc các hình
thức khác có giá trị pháp lý tương đương do cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền cấp cho thương nhân;
• b) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa do thương nhân phát hành
theo quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này.
• 2. Chính phủ quy định chi tiết về xuất xứ hàng hóa và chứng nhận xuất xứ
hàng hóa.
• + Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Điều 33 LQLNT17)
• Áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các trường hợp sau
đây:
• - Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu có nhu cầu được hưởng ưu đãi
thuế quan theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên;
• - Pháp luật quy định việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải có chứng
nhận xuất xứ hàng hóa;
• - Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo đề nghị của thương nhân
hoặc do thương nhân tự chứng nhận đối với các trường hợp không thuộc 85
quy định tại trên.
2.3.5. Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Điều 32-35
LQLNT17)

• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận xuất xứ hàng hóa
(Điều 34 LQLNT17)
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương cấp hoặc ủy quyền cho tổ chức khác
thực hiện việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương chấp thuận bằng văn bản cho thương
nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
• + Kiểm tra xuất xứ hàng hóa(Điều 35 LQLNT17)
• - Bộ Công Thương có trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn kiểm tra việc
cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và việc tự chứng nhận xuất
xứ hàng hóa xuất khẩu của thương nhân.
• - Bộ Tài chính có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan hải quan kiểm tra
xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi thực hiện thủ tục hải
quan theo quy định của pháp luật về hải quan.
• + Xác định xuất xứ hàng hoá, xác định trước mã số, xuất xứ, trị giá
hải quan tại hải quan 86
2.3.6. Chứng nhận lưu hành tự do (Điều 36-38 LQLNT17)

• + Khái niệm (Điều 36 LQLNT17)


• Giấy chứng nhận lưu hành tự do là văn bản chứng nhận do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của nước xuất khẩu cấp cho thương nhân
xuất khẩu hàng hóa để chứng nhận hàng hóa đó được phép lưu
hành tự do tại nước xuất khẩu.
• Giấy chứng nhận lưu hành tự do bao gồm giấy chứng nhận mang
tính đặc thù hoặc mang đầy đủ nội dung của giấy chứng nhận lưu
hành tự do và các loại văn bản chứng nhận có nội dung tương tự.
• + Áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do trong các trường
hợp sau đây: (Điều 37 LQLNT17)
• a) Pháp luật quy định hàng hóa phải áp dụng giấy chứng nhận lưu
hành tự do;
• b) Theo đề nghị của thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa
đối với trường hợp không thuộc quy định nêu trên.
87
2.3.6. Chứng nhận lưu hành tự do (Điều 36-38 LQLNT17)

• + Thẩm quyền áp dụng biện pháp chứng nhận lưu hành tự do


(Điều 38 LQLNT17)
• Chính phủ quy định Danh mục hàng hóa phải áp dụng giấy chứng
nhận lưu hành tự do; quy định thẩm quyền và trình tự, thủ tục cấp
giấy chứng nhận lưu hành tự do. (Điều 10 NĐ69/2018/NĐ-CP-Phụ
lục V)
• Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa nhập
khẩu (Điều 10 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với hàng hóa xuất
khẩu (Điều 11 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

88
2.4 Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 4 NĐ 69/2018/NĐ-
CP)

• Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 4 NĐ 69/2018/NĐ-CP)


• 1. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương
nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của bộ, cơ quan
ngang bộ liên quan.
• 2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương
nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định
pháp luật.
• 3. Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu phải kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại
thương, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự
kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.
• 4. Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1,
2, 3 Điều này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu,
nhập khẩu tại cơ quan hải quan.
• Thủ tục cụ thể: Luật Hải quan ngày 23 tháng 06 năm 2014
• Hồ sơ, quy trình cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 9 NĐ
69/2018/NĐ-CP)
89
3. Tạm nhập, tái xuất hàng hóa

• 3.1 Khái niệm


• Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hoá được đưa từ nước
ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam
được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào
Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục
xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam. (Điều 29K1 LTM)

90
3.2 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất (Điều 39 LQLNT17, Điều
13 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• 1. Việc thương nhân mua hàng hóa từ một nước đưa vào lãnh thổ
Việt Nam hoặc từ khu vực hải quan riêng đưa vào nội địa và bán
chính hàng hóa đó sang nước, khu vực hải quan riêng khác được
thực hiện như sau:
• a) Thương nhân phải có giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất đối
với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập
khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng
hóa chưa được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa
thuộc diện quản lý bằng biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch
nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu;
• b) Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải đáp ứng các
điều kiện đã được quy định đối với hàng hóa thuộc ngành, nghề kinh
doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện;
• c) Thương nhân kinh doanh tạm nhập, tái xuất chỉ phải làm thủ tục
tại cơ quan hải quan cửa khẩu đối với hàng hóa không thuộc quy
định tại điểm a, điểm b khoản này và Điều 40 của Luật này.
91
3.2 Kinh doanh tạm nhập, tái xuất (Điều 39 LQLNT17, Điều
13 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• 2. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất chỉ được lưu lại lãnh thổ
Việt Nam trong thời hạn nhất định.
• 3. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải được làm thủ tục hải
quan khi nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam và chịu sự kiểm tra, giám
sát của cơ quan hải quan cho tới khi tái xuất ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam.
• 4. Việc tiêu thụ hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất trong nội địa
phải thực hiện theo quy định về quản lý nhập khẩu hàng hóa của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
• 5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. (Điều 13 NĐ 69/2018/NĐ-
CP)
• Kinh doanh tạm nhập, tái xuất có điều kiện (Điều 21-31 NĐ
69/2018/NĐ-CP)
92
3.3 Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, tạm
ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu (Điều
40 LQLNT17
• 1. Cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu đối với hàng hóa thuộc
các trường hợp sau đây:
• a) Hàng hóa là chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải;
• b) Hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu
theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên;
• c) Hàng hóa là hàng tiêu dùng đã qua sử dụng có nguy cơ gian lận thương
mại;
• d) Hàng hóa có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, ảnh
hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người.
• 2. Chính phủ quy định chi tiết Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh tạm
nhập, tái xuất, chuyển khẩu.
• 3. Trường hợp để ngăn ngừa tình trạng gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,
ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng con người, chuyển tải bất hợp pháp,
nguy cơ gian lận thương mại, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định, công
bố công khai hàng hóa tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển
khẩu. 93
3.4. Điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất (Điều
14 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• - Trường hợp hàng hóa bị ách tắc trên địa bàn, Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh chỉ đạo cơ quan chức năng thực hiện các biện
pháp giải tỏa, điều tiết trên địa bàn và phối hợp với cơ quan
hải quan cửa khẩu tạm nhập có biện pháp điều tiết lượng
hàng tạm nhập từ cửa khẩu tạm nhập đến cửa khẩu tái xuất.
• - Sau khi đã áp dụng biện pháp giải tỏa, điều tiết hàng hóa
nêu trên nhưng tình trạng ách tắc hàng hóa tạm nhập, tái xuất
vẫn chưa được giải tỏa tại cảng, cửa khẩu hoặc trong trường
hợp cần thiết, Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh, Tổng cục Hải quan và Bộ Tư lệnh Bộ đội
Biên phòng thực hiện việc điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm
nhập, tái xuất bằng các biện pháp sau:
• a) Có văn bản yêu cầu thương nhân tạm ngừng đưa hàng
hóa tạm nhập, tái xuất về Việt Nam.
• b) Tạm dừng cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất đối
với hàng hóa quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 13 Nghị định
69/2018/NĐ-CP
94
3.5 Các hình thức tạm nhập, tái xuất khác (Điều 41
LQLNT17, Điều 15 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• 1. Trừ trường hợp kinh doanh tạm nhập, tái xuất quy định tại Điều 39 của Luật
này, thương nhân được tạm nhập vào Việt Nam hàng hóa không thuộc Danh
mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa không thuộc diện tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu theo hợp đồng với nước ngoài để phục
vụ mục đích bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn hoặc để sử dụng vì mục đích
khác trong một khoảng thời gian nhất định rồi tái xuất chính hàng hóa đó ra khỏi
Việt Nam.
• 2. Thủ tục tạm nhập, tái xuất được thực hiện như sau:
• a) Thương nhân phải có giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với hàng hóa chưa
được phép lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng
biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan,
giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu;
• b) Thương nhân chỉ phải làm thủ tục tạm nhập, tái xuất tại cơ quan hải quan đối
với hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản này.
• 3. Thời hạn tạm nhập, tái xuất thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với
bên đối tác và đăng ký với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục tạm nhập.
• 4. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất khi tiêu thụ nội địa phải thực hiện theo quy định
về quản lý nhập khẩu hàng hóa của Luật này và quy định khác của pháp luật có
liên quan.
• 5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này (Điều 15 NĐ 69/2018/NĐ-CP) 95
3.5. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái
xuất

• Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất;


Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm xuất, tái
nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu (Điều 19
NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• Quy trình cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái
xuất; Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm
xuất, tái nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu
(Điều 20 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

96
3.6. Cửa khẩu tạm nhập, tái xuất hàng hóa (Điều 16 NĐ
69/2018/NĐ-CP)

• 1. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất được tạm nhập, tái xuất qua các cửa khẩu quốc tế,
cửa khẩu chính.
• 2. Việc tái xuất hàng hóa qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới thực hiện như sau:
• a) Việc tái xuất chỉ được thực hiện qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới trong khu
kinh tế cửa khẩu và cửa khẩu phụ ngoài khu kinh tế cửa khẩu đã có đầy đủ cơ quan
kiểm soát chuyên ngành theo quy định và cơ sở kỹ thuật bảo đảm quản lý nhà nước.
Các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới này được Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới công bố
đủ điều kiện tái xuất hàng hóa sau khi đã trao đổi, thống nhất với các Bộ: Quốc
phòng, Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
• b) Ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới căn cứ điều kiện cơ sở hạ tầng tại các cửa
khẩu phụ, lối mở biên giới quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này và căn cứ năng lực
bốc xếp, giao nhận hàng hóa tại cửa khẩu phụ, lối mở biên giới để ban hành Quy chế
lựa chọn thương nhân được phép tái xuất hàng hóa tạm nhập, tái xuất có điều kiện
quy định tại Điều 21 Nghị định này và hàng hóa tạm nhập, tái xuất theo Giấy phép
quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 13 Nghị định này.
• c) Đối với hàng hóa không thuộc đối tượng quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này,
thương nhân được phép tái xuất qua các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới đã được
công bố đủ điều kiện tái xuất hàng hóa. Thủ tục tái xuất thực hiện tại cơ quan hải
quan. 97
4. Tạm xuất, tái nhập hàng hóa

• 4.1 Khái niệm


• Tạm xuất tái nhập hàng hóa là việc hàng hoá được đưa
ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm
trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật, có làm thủ tục xuất
khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính
hàng hoá đó vào Việt Nam. (Điều 29K2 LTM)

98
3.2 Tạm xuất, tái nhập hàng hóa (Điều 42 LQLNT17, Điều
17 NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• 1. Thương nhân được tạm xuất, tái nhập hàng hóa để phục vụ mục đích
bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, sản xuất, thi công, thuê, mượn, trưng bày,
triển lãm hoặc để sử dụng vì mục đích khác theo hợp đồng với nước ngoài.
• 2. Thủ tục tạm xuất, tái nhập được thực hiện như sau:
• a) Thương nhân phải có giấy phép tạm xuất, tái nhập đối với hàng hóa
thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng
biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế
quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu;
• b) Thương nhân chỉ phải làm thủ tục tạm xuất, tái nhập tại cơ quan hải quan
đối với hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a khoản này.
• 3. Thời hạn tạm xuất, tái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân
với bên đối tác và đăng ký với cơ quan hải quan nơi làm thủ tục tạm xuất.
• 4. Hàng hóa tạm xuất, tái nhập khi tiêu thụ tại nước ngoài phải thực hiện
theo quy định về quản lý xuất khẩu hàng hóa của Luật này và quy định khác
của pháp luật có liên quan.
• 5. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. (Điều 17 NĐ 69/2018/NĐ-CP) 99
4.3. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép tạm xuất, tái nhập

• Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất;


Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm xuất, tái
nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu (Điều 19
NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• Quy trình cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái
xuất; Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm
xuất, tái nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu
(Điều 20 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

100
5. Chuyển khẩu hàng hóa

• 5.1 Khái niệm


• Chuyển khẩu hàng hóa là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh
thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam
mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục
xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. (Điều 30K1 LTM)
• + Hình thức chuyển khẩu hàng hóa (Điều 30K2 LTM)
• Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau đây:
(3)
• a) Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước
nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam;
• b) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập
khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam;
• c) Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập
khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu
vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng Việt Nam, không làm thủ
tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi
Việt Nam.
101
5.2 Chuyển khẩu hàng hóa (Điều 43 LQLNT17, Điều 18
NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• 1. Thương nhân kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa thuộc Danh mục
hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm ngừng xuất
khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép lưu hành,
sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng biện pháp
hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan,
giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép chuyển khẩu
hàng hóa, trừ trường hợp việc chuyển khẩu không qua cửa khẩu
Việt Nam.
• 2. Thương nhân chỉ phải làm thủ tục chuyển khẩu tại cơ quan hải
quan cửa khẩu đối với hàng hóa không thuộc quy định tại khoản 1
Điều này.
• 3. Hàng hóa chuyển khẩu qua cửa khẩu Việt Nam chịu sự giám sát
của cơ quan hải quan cho tới khi thực xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam.
• 4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. (Điều 18 NĐ 69/2018/NĐ-
CP) 102
5.2 Chuyển khẩu hàng hóa (Điều 43 LQLNT17, Điều 18
NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• Kinh doanh chuyển khẩu (Điều 18 NĐ 69/2018/NĐ-CP)


• 1. Thương nhân Việt Nam được quyền kinh doanh chuyển khẩu
hàng hóa theo quy định sau:
• a) Đối với hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; hàng hóa tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu; hàng hóa chưa được phép
lưu hành, sử dụng tại Việt Nam; hàng hóa thuộc diện quản lý bằng
biện pháp hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch
thuế quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, trừ trường hợp Giấy
phép xuất khẩu tự động, Giấy phép nhập khẩu tự động, thương
nhân phải được Bộ Công Thương cấp Giấy phép kinh doanh
chuyển khẩu. Trường hợp kinh doanh chuyển khẩu theo hình thức
hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước
nhập khẩu, không qua cửa khẩu Việt Nam, thương nhân không phải
có Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu.
• b) Trường hợp hàng hóa không thuộc quy định tại Điểm a Khoản 1
Điều này, thương nhân không phải có Giấy phép kinh doanh chuyển
khẩu của Bộ Công Thương. 103
5.2 Chuyển khẩu hàng hóa (Điều 43 LQLNT17, Điều 18
NĐ 69/2018/NĐ-CP)

• 2. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài không được thực hiện
hoạt động kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa.
• 3. Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng
riêng biệt: Hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng do doanh
nghiệp ký với thương nhân nước ngoài. Hợp đồng mua hàng có thể
ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng,
• 4. Hàng hóa kinh doanh chuyển khẩu phải được đưa vào, đưa ra
khỏi Việt Nam tại cùng một khu vực cửa khẩu và chịu sự kiểm tra,
giám sát của cơ quan hải quan từ khi đưa vào Việt Nam cho tới khi
được đưa ra khỏi Việt Nam.
• 5. Việc thanh toán tiền hàng kinh doanh chuyển khẩu phải tuân thủ
các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
104
5.3. Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu

• Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất;


Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm xuất, tái
nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu (Điều 19
NĐ 69/2018/NĐ-CP)
• Quy trình cấp Giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái
xuất; Giấy phép tạm nhập, tái xuất; Giấy phép tạm
xuất, tái nhập; Giấy phép kinh doanh chuyển khẩu
(Điều 20 NĐ 69/2018/NĐ-CP)

105
6. Quản lý hàng hóa đối với khu vực hải quan riêng

• + Khu vực hải quan riêng là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ Việt Nam
được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế
mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; có quan hệ
mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ còn lại và nước ngoài là quan
hệ xuất khẩu, nhập khẩu (Điều 3K4 LQLNT17)
• + Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu vực hải quan
riêng (Điều 56 LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương đối với hàng hóa được đưa từ
khu vực hải quan riêng ra nước ngoài như đối với hàng hóa được đưa từ
nội địa ra nước ngoài.
• - Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương đối với hàng hóa đưa từ
nội địa vào khu vực hải quan riêng.
• Hàng hóa đưa từ nội địa vào khu vực hải quan riêng phải chịu sự giám sát
của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan và quy định
khác của pháp luật có liên quan.
• - Chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý hàng hóa xuất khẩu đối với khu
vực hải quan riêng. 106
6. Quản lý hàng hóa đối với khu vực hải quan riêng

• + Áp dụng biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu đối với khu vực
hải quan riêng (Điều 57 LQLNT17)
• - Áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương đối với hàng hóa đưa từ
khu vực hải quan riêng vào nội địa như đối với hàng hóa đưa từ
nước ngoài vào lãnh thổ Việt Nam.
• - Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương, trừ biện pháp cấm
nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, biện pháp kiểm dịch đối với hàng
hóa được đưa từ nước ngoài vào khu vực hải quan riêng.
• Hàng hóa được đưa từ nước ngoài vào khu vực hải quan riêng phải
chịu sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật
về hải quan và quy định khác của pháp luật có liên quan.
• - Chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý hàng hóa nhập khẩu
đối với khu vực hải quan riêng.
107
6. Quản lý hàng hóa đối với khu vực hải quan riêng

• + Áp dụng biện pháp quản lý mua bán hàng hóa giữa các khu vực
hải quan riêng (Điều 58 LQLNT17)
• - Không áp dụng biện pháp quản lý ngoại thương đối với hàng hóa
mua bán, vận chuyển giữa các khu vực hải quan riêng trong lãnh
thổ Việt Nam.
• - Việc vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực hải quan riêng phải
chịu sự giám sát của cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật
về hải quan và quy định khác của pháp luật có liên quan.
• + Trường hợp ngoại lệ (Điều 59 LQLNT17)
• Trong trường hợp cần thiết nhằm chống gian lận thương mại và
chuyển tải bất hợp pháp, Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng
hoặc không áp dụng một hoặc một số biện pháp quản lý ngoại
thương đối với hàng hóa quy định tại các điều 56, 57 và 58 của Luật
Quản lý ngoại thương.
108
7. Các biện pháp quản lý ngoại thương khác
• 7.1 Biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch
• a. Biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch
• + Mục tiêu, nguyên tắc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch (Điều 60
LQLNT17)
• - Mục tiêu: Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch nhằm đáp ứng yêu
cầu về chất lượng hàng hóa; bảo vệ an toàn sức khỏe con người; bảo vệ
động vật, thực vật, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học; phòng, chống
dịch bệnh truyền nhiễm và bảo đảm an ninh, lợi ích quốc gia.
• - Nguyên tắc
• Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch phải bảo đảm các nguyên tắc
sau đây:
• a) Công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và tránh tạo ra rào cản
không cần thiết đối với hoạt động ngoại thương, nhất là đối với hàng hóa
xuất khẩu;
• b) Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong điều kiện cho phép, bảo đảm
yêu cầu quản lý và phù hợp với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành viên;
• c) Bảo đảm các nguyên tắc khác theo quy định của pháp luật về chất lượng
sản phẩm, hàng hóa, tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm,
đo lường, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, thú y, phòng, chống bệnh truyền 109
nhiễm.
a. Biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch

• Áp dụng biện pháp kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu (Điều 61 LQLNT17)
• Áp dụng biện pháp kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
(Điều 62 LQLNT17)
• Áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật (Điều 63 LQLNT17)
• Áp dụng biện pháp kiểm dịch y tế biên giới (Điều 64 LQLNT17)

110
b. Kiểm tra đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

• + Đối tượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra (Điều 65
LQLNT17)
• - Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải kiểm tra bao
gồm:
• a) Hàng hóa phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch quy định tại
các điều 61, 62, 63 và 64 của Luật Quản lý ngoại thương
• b) Hàng hóa có tiềm ẩn khả năng gây mất an toàn hoặc hàng hóa có
khả năng gây mất an toàn theo thông tin cảnh báo từ các tổ chức
quốc tế, khu vực, nước ngoài
• c) Hàng hóa mà cơ quan có thẩm quyền phát hiện không phù hợp
và phải tăng cường kiểm tra theo quy định của pháp luật.
• - Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là đối tượng phải kiểm tra được
kiểm tra theo nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 60 của Luật
Quản lý ngoại thương và do cơ quan, tổ chức được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền chỉ định thực hiện.
• - Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, ban hành Danh mục hàng hóa là đối tượng
phải kiểm tra.
111
b. Kiểm tra đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

• + Cơ quan, tổ chức kiểm tra (Điều 66 LQLNT17)


• - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách
nhiệm tổ chức việc kiểm tra theo lĩnh vực, địa bàn được phân công,
phân cấp theo quy định của pháp luật.
• - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố
công khai tên và địa chỉ cơ quan, tổ chức kiểm tra chuyên ngành
thuộc lĩnh vực, địa bàn quản lý.
• - Trình tự, thủ tục kiểm tra phải được cơ quan, tổ chức thực hiện
kiểm tra công bố công khai, minh bạch.

112
7.2 Các biện pháp phòng vệ thương mại

• a. Những quy định chung


• + Các biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 67 LQLNT17)
• Các biện pháp phòng vệ thương mại do Bộ trưởng Bộ Công
Thương quyết định áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam trong những trường hợp cụ thể, bao gồm:
• 1) Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào
Việt Nam
• 2) Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam
• 3) Biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt
Nam

113
a. Những quy định chung
• + Thẩm quyền quy định về các biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 67
LQLNT17)
• - Chính phủ quy định chi tiết: (i) Cách xác định thiệt hại của ngành sản xuất
trong nước; (ii) Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; (iii) Căn
cứ tiến hành, trình tự, thủ tục, thời hạn, nội dung, căn cứ chấm dứt điều tra
vụ việc phòng vệ thương mại (sau đây gọi là điều tra); (iv) Áp dụng, rà soát
biện pháp phòng vệ thương mại; (v) Xác định trợ cấp và biện pháp chống
trợ cấp; (vi) Trách nhiệm phối hợp của các cơ quan liên quan trong quá
trình điều tra; (vii) Xử lý biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng đối với
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam: Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15-1-
2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các
biện pháp phòng vệ thương mại.
• - Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết về: (i) Bên liên quan trong vụ
việc điều tra, hoạt động cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật
thông tin, tài liệu; (ii) Tiếng nói, chữ viết trong quá trình điều tra; (iii) Quản lý
nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ
thương mại; (iv) Các trường hợp miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ
thương mại: (Thông tư số 06/2018/TT-BCT ngày 20-4-2018 quy định chi tiết
114
một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại.)
a. Những quy định chung

• + Nguyên tắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 68
LQLNT17)
• 1) Áp dụng trong phạm vi, mức độ cần thiết, hợp lý, có thời hạn nhằm bảo
vệ, ngăn ngừa hoặc hạn chế thiệt hại của ngành sản xuất trong nước.
• 2) Chỉ được áp dụng sau khi đã tiến hành điều tra minh bạch, công bằng,
phù hợp với quy định của pháp luật và phải dựa trên các kết luận điều tra.
• 3) Công bố công khai các quyết định về việc điều tra, áp dụng các biện
pháp phòng vệ thương mại.
• 4) Không thu khoản chênh lệch về thuế nếu mức thuế phòng vệ thương mại
chính thức cao hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời.
• 5) Hoàn lại khoản chênh lệnh về thuế nếu mức thuế phòng vệ thương mại
chính thức thấp hơn mức thuế phòng vệ thương mại tạm thời.
• 6) Trường hợp Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định không áp dụng biện
pháp phòng vệ thương mại chính thức thì thuế phòng vệ thương mại tạm
thời đã thu hoặc các khoản bảo đảm thanh toán thuế phòng vệ thương mại
tạm thời phải được hoàn lại
115
a. Những quy định chung

• + Thiệt hại của ngành sản xuất trong nước (Điều 69 LQLNT17)
• + Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc phòng vệ thương mại (Điều 70
LQLNT17)
• + Những trường hợp chấm dứt điều tra vụ việc phòng vệ thương
mại (Điều 71 LQLNT17)
• + Chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 72
LQLNT17)
• + Cơ quan điều tra (Điều 73 LQLNT17)
• + Bên liên quan trong vụ việc điều tra (Điều 74 LQLNT17)
• + Cung cấp, thu thập thông tin, tài liệu và bảo mật trong quá trình
điều tra vụ việc phòng vệ thương mại (Điều 75 LQLNT17)
• + Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều
tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (Điều 76 LQLNT17)
116
b. Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập
khẩu vào Việt Nam

• + Khái niệm (Điều 77 LQLNT17)


• - Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam (sau đây gọi là biện pháp chống bán phá giá) là biện pháp
được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được xác định bị bán phá
giá khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe
dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
• - Hàng hóa được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt
Nam với giá thấp hơn giá thông thường là giá có thể so sánh được
của hàng hóa tương tự bán tại nước xuất khẩu hoặc tại một nước
thứ ba trong các điều kiện thương mại thông thường hoặc mức giá
mà Cơ quan điều tra xác định bằng phương pháp tự tính toán.
• + Các biện pháp chống bán phá giá (Điều 77 LQLNT17))
• a) Áp dụng thuế chống bán phá giá;
• b) Cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá
nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp
chống bán phá giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các
nhà sản xuất trong nước nếu được Cơ quan điều tra chấp thuận.
117
b. Biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập
khẩu vào Việt Nam

• + Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 78
LQLNT17)
• + Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá
(Điều 79 LQLNT17)
• + Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 80
LQLNT17)
• + Áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 81 LQLNT17)
• + Rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 82
LQLNT17)

118
c. Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu
vào Việt Nam

• + Khái niệm (Điều 83 LQLNT17)


• Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt
Nam (sau đây gọi là biện pháp chống trợ cấp) là biện pháp
được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được trợ cấp khi
nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa
gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc
ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.
• + Các biện pháp chống trợ cấp (Điều 83 LQLNT17)
• a) Áp dụng thuế chống trợ cấp;
• b) Cam kết của tổ chức, cá nhân hoặc của Chính phủ nước
sản xuất, xuất khẩu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của
Việt Nam về việc tự nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức trợ
cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất khẩu;
• c) Các biện pháp chống trợ cấp khác.
119
c. Biện pháp chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu
vào Việt Nam

• + Trợ cấp (Điều 84 LQLNT17)


• + Các trợ cấp có thể bị áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 85
LQLNT17)
• + Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 86 LQLNT17)
• + Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều
87 LQLNT17)
• + Nội dung điều tra áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 88
LQLNT17)
• + Áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 89 LQLNT17)
• + Rà soát việc áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Điều 90 LQLNT17)

120
d. Biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài
vào Việt Nam

• + Khái niệm (Điều 91 LQLNT17)


• Biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt
Nam (sau đây gọi là biện pháp tự vệ) là biện pháp được áp dụng
trong trường hợp hàng hóa được nhập khẩu quá mức vào Việt Nam
gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm
trọng của ngành sản xuất trong nước.
• + Các biện pháp tự vệ (Điều 91 LQLNT17)
• a) Áp dụng thuế tự vệ
• b) Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
• c) Áp dụng hạn ngạch thuế quan
• d) Cấp giấy phép nhập khẩu
• đ) Các biện pháp tự vệ khác.
121
d. Biện pháp tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài
vào Việt Nam

• + Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 92 LQLNT17)


• + Căn cứ tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 93
LQLNT17)
• + Nội dung điều tra áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 94 LQLNT17)
• + Áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 95 LQLNT17)
• + Rà soát việc áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 96 LQLNT17)
• + Tái áp dụng biện pháp tự vệ (Điều 97 LQLNT17)
• + Bồi thường (Điều 98 LQLNT17)
• + Tự vệ đặc biệt (Điều 99 LQLNT17)

122
7.3. Biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại
thương

• + Các trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp đối với hàng hóa
(Điều 100 LQLNT17)
• - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra chiến
tranh, tham gia chiến tranh, xung đột hoặc có nguy cơ xảy ra xung đột vũ
trang trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, lợi ích quốc gia của
Việt Nam.
• - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra thiên tai,
dịch bệnh, sự cố môi trường mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có
thông tin một cách công khai hoặc chứng minh được là có đe dọa nghiêm
trọng đến sức khỏe của người tiêu dùng hàng hóa đó.
• - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý xảy ra sự cố,
thiếu sót, sai sót kỹ thuật mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thông
tin một cách công khai hoặc chứng minh được là có ảnh hưởng trực tiếp,
nghiêm trọng đến an toàn, sức khỏe của người tiêu dùng hàng hóa đó.
• - Hàng hóa đến từ quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực địa lý gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến môi trường, sinh thái, đa dạng sinh học của Việt Nam mà
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thông tin một cách công khai hoặc
có cơ sở khoa học chứng minh được sự ảnh hưởng đó.
• - Mất cân đối nghiêm trọng của cán cân thanh toán.
• - Các trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác theo quy định của pháp luật.
123
7.3. Biện pháp kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại
thương

• + Nguyên tắc áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn cấp (Điều 101
LQLNT17)
• - Biện pháp kiểm soát khẩn cấp chỉ được áp dụng trong các trường
hợp quy định tại Điều 100 của Luật Quản lý ngoại thương.
• - Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định việc áp dụng
biện pháp hành chính phù hợp theo quy định tại Chương II của Luật
Quản lý ngoại thương.
• - Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm
soát khẩn cấp phải đánh giá, lựa chọn biện pháp gây ít cản trở nhất
cho hoạt động ngoại thương.
• - Biện pháp kiểm soát khẩn cấp được bãi bỏ khi không còn các
trường hợp quy định tại Điều 100 của Luật Quản lý ngoại thương
hoặc thông qua thương lượng, đàm phán.
• + Tham vấn trong trường hợp áp dụng biện pháp kiểm soát khẩn
cấp (Điều 102 LQLNT17) 124
IV. NHỮNG QUY ĐỊNH RIÊNG ĐỐI VỚI MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ

• 1. Hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới


với Việt Nam (thương mại biên giới)
• 2. Mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực
tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài,
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
• 3. Quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân
nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam

125
1. Hoạt động ngoại thương với nước có chung biên giới
với Việt Nam (thương mại biên giới)

• Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017


• Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 quy định chi tiết về
hoạt động thương mại biên giới
• Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2018 quy định chi tiết một
số Điều của Luật Quản lý ngoại thương về một số biện pháp phát triển ngoại
thương
• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương.
• - Nghị định số 82/2018/NĐ-CPngày 22 tháng 5 năm 2018 quy định về quản lý
khu công nghiệp và khu kinh tế.
• Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2014 quy định về quản lý
cửa khẩu biên giới đất liền
• Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế điều hành hoạt động tại các cửa khẩu
biên giới đất liền.
• Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01
năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ. 126
1.1. Khái niệm về hoạt động thương mại biên giới

• Nước có chung biên giới là nước có chung đường biên giới đất liền với nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm: Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Cam-pu-chia. (Điều
3K1 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• - Cửa khẩu biên giới đất liền (gọi tắt là cửa khẩu biên giới) là nơi thực hiện
việc xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, xuất khẩu, nhập khẩu và qua lại biên
giới quốc gia trên đất liền, bao gồm cửa khẩu đường bộ, cửa khẩu đường
sắt và cửa khẩu biên giới đường thủy nội địa (Điều 3K2 NĐ 112/2014/NĐ-
CP)
• Khu vực cửa khẩu biên giới đất liền (gọi tắt là khu vực cửa khẩu) là khu vực
được xác định, có một phần địa giới hành chính trùng với đường biên giới
quốc gia trên đất liền, trong đó bao gồm các khu chức năng để đảm bảo cho
các hoạt động quản lý nhà nước và hoạt động dịch vụ, thương mại tại cửa
khẩu. (Điều 3K4 NĐ 112/2014/NĐ-CP)
• Cửa khẩu khác và nơi mở ra cho qua lại biên giới là cửa khẩu phụ, lối mở
biên giới theo quy định của pháp luật về quản lý cửa khẩu biên giới đất
liền.(Điều 3K2 NĐ 14/2018/NĐ-CP) 127
1.1. Khái niệm về hoạt động thương mại biên giới

• Căn cứ vào phạm vi đối tượng xuất, nhập; cửa khẩu biên giới đất liền được
chia thành cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương), cửa
khẩu phụ và lối mở biên giới (sau đây gọi chung là cửa khẩu biên giới). (Điều
4 NĐ 112/2014/NĐ-CP)
• 1. Cửa khẩu quốc tế được mở cho người, phương tiện của Việt Nam và
nước ngoài xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập
khẩu.
• 2. Cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương) được mở cho người, phương
tiện Việt Nam và nước láng giềng có chung cửa khẩu xuất cảnh, nhập cảnh;
hàng hóa, vật phẩm xuất khẩu, nhập khẩu.
• 3. Cửa khẩu phụ được mở cho người, phương tiện Việt Nam và nước láng
giềng thuộc tỉnh biên giới hai bên xuất cảnh, nhập cảnh; hàng hóa, vật phẩm
xuất khẩu, nhập khẩu.
• 4. Lối mở biên giới (đường qua lại chợ biên giới, cặp chợ biên giới; điểm
thông quan hàng hóa biên giới; đường qua lại tạm thời) được mở cho cư
dân biên giới hai bên, phương tiện, hàng hóa của cư dân biên giới hai bên
qua lại và các trường hợp khác nhằm thực hiện chính, sách thương mại biên
giới theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; hoặc được mở trong trường
hợp bất khả kháng hay yêu cầu đặc biệt của hai bên biên giới. 128
1.2. Quản lý hoạt động thương mại biên giới (Điều 53-55
LQLNT17)

• + Biện pháp quản lý đặc thù trong hoạt động thương mại biên giới (Điều
53K1 LQLNT17)
• a) Quy định về hàng hóa, số lượng hàng hóa, định mức miễn thuế, địa điểm
và phương thức đối với hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân
biên giới;
• b) Quy định về hàng hóa, địa điểm, phương thức và hoạt động hỗ trợ đối với
hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của thương nhân đã được thoả thuận
trong điều ước quốc tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
nước có chung biên giới.
• + Các nguyên tắc trong quản lý hoạt động thương mại biên giới bao gồm:
(Điều 53K2 LQLNT17)
• a) Nhà nước tăng cường hỗ trợ và phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm của chính quyền địa phương các cấp nơi có biên giới trong việc tổ
chức, quản lý hoạt động thương mại biên giới nhằm tạo thuận lợi cho hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hóa của thương nhân, cư dân biên giới;
• b) Người, phương tiện, hàng hóa trong hoạt động thương mại biên giới chịu
sự thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật;
• c) Ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về
thương mại và quy định khác của pháp luật có liên quan.
129
1.2. Quản lý hoạt động thương mại biên giới (Điều 53-55
LQLNT17)

• + Các hoạt động thương mại biên giới được hưởng một số chính
sách quản lý đặc thù về địa bàn, hàng hóa, phí, lệ phí, phương thức
thanh toán theo quy định của pháp luật. (Điều 4 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• + Cơ chế điều hành hoạt động thương mại biên giới tại cửa khẩu
biên giới trên đất liền (Điều 54 LQLNT17)
• - Hoạt động thương mại biên giới được thực hiện qua các cửa khẩu
quốc tế, cửa khẩu chính. Trường hợp hoạt động thương mại biên
giới được thực hiện qua cửa khẩu khác, qua nơi mở ra cho qua lại
biên giới thì phải bảo đảm các điều kiện, chịu sự giám sát, quản lý
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của điều ước
quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên
và pháp luật có liên quan.

130
1.2. Quản lý hoạt động thương mại biên giới (Điều 53-55
LQLNT17)

• - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quyết định, công bố
Danh mục các cửa khẩu khác và nơi mở ra cho qua lại biên giới
được phép thực hiện hoạt động thương mại biên giới. Trường hợp
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua các khu vực trên bị ách tắc, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới, căn cứ vào điều kiện hạ tầng,
kỹ thuật tại khu vực đó, có thể áp dụng biện pháp ưu tiên xuất khẩu
hàng hóa là thực phẩm tươi sống, nông sản mau hỏng hoặc tạm
ngừng xuất khẩu, tạm ngừng nhập khẩu hàng hóa cho đến khi không
còn ách tắc.
• - Việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa tại cửa
khẩu biên giới trên đất liền phải được thực hiện thống nhất, đồng bộ,
có sự phối hợp chặt chẽ và đơn giản hóa thủ tục hành chính.
• + Chính sách quản lý, phát triển các hoạt động hỗ trợ thương
mại tại khu vực cửa khẩu biên giới trên đất liền (Điều 55
LQLNT17)
131
1.3. Hoạt động thương mại biên giới của thương nhân
(Điều 5-10 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Thương nhân mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên
giới (Điều 5 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• - Thương nhân được thực hiện hoạt động mua bán, trao
đổi hàng hóa qua biên giới là thương nhân Việt Nam, bao
gồm: Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân
có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
• - Thương nhân có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, công
ty và chi nhánh công ty nước ngoài tại Việt Nam được
thực hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên
giới theo cam kết của các điều ước quốc tế mà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
132
1.3. Hoạt động thương mại biên giới của thương nhân
(Điều 5-10 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Cửa khẩu biên giới thực hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
qua biên giới của thương nhân (Điều 6 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Cửa khẩu biên giới thực hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
qua biên giới của thương nhân thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều
54 Luật Quản lý ngoại thương.
• 2. Trường hợp hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thực
hiện qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới, Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới
quyết định, công bố Danh mục các cửa khẩu phụ, lối mở biên giới được
phép thực hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa sau khi trao đổi,
thống nhất với các bộ, ngành liên quan về việc đảm bảo có đủ lực lượng
kiểm tra, kiểm soát chuyên ngành, điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục
vụ quản lý nhà nước.
• 3. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan báo cáo
Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép thực hiện hoạt động mua bán,
trao đổi hàng hóa qua các địa điểm khác không phải là cửa khẩu phụ, lối
mở biên giới theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này. Trên cơ sở ý
kiến cho phép của Thủ tướng Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh biên giới
thống nhất với các bộ, ngành liên quan về việc đảm bảo có đủ lực lượng
kiểm tra, kiểm soát chuyên ngành, điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục
vụ quản lý nhà nước. 133
1.3. Hoạt động thương mại biên giới của thương nhân
(Điều 5-10 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của thương nhân (Điều 7 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của thương nhân phải tuân thủ
quy định của Luật Quản lý ngoại thương và các văn bản hướng dẫn chi tiết
thi hành về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
• 2. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan và Ủy
ban nhân dân các tỉnh biên giới ban hành Danh mục hàng hóa được phép
mua bán, trao đổi qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới của thương nhân trong
từng thời kỳ.
• + Kiểm dịch, kiểm tra an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng đối với hàng
hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của thương nhân (Điều 8 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới của thương nhân phải tuân thủ
các quy định của pháp luật, điều ước quốc tế về kiểm dịch y tế; kiểm dịch
động vật, thực vật, kiểm dịch thủy sản; kiểm tra chất lượng hàng hóa; kiểm
tra về an toàn thực phẩm
134
1.3. Hoạt động thương mại biên giới của thương nhân
(Điều 5-10 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• + Hình thức thỏa thuận trong hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa
qua biên giới của thương nhân (Điều 9 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới của thương
nhân được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa thương nhân Việt
Nam với thương nhân hoặc cá nhân của nước có chung biên giới
bằng một trong các hình thức sau:
• a) Hợp đồng bằng văn bản.
• b) Trường hợp không xác lập hợp đồng bằng văn bản thì thương
nhân phải lập bảng kê hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới.
Thương nhân Việt Nam ký tên, đóng dấu và tự chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính xác thực của bảng kê, có giá trị pháp lý tương
đương hợp đồng.
• 2. Bảng kê mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới của thương
nhân quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thực hiện theo mẫu quy
định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này.
• + Chính sách thuế, phí và lệ phí (Điều 10 NĐ 14/2018/NĐ-CP) 135
1.4. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân
biên giới (Điều 11-15 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Cư dân biên giới:


• - Cư dân biên giới hai bên là công dân Việt Nam và công dân nước
láng giềng có hộ khẩu thường trú tại xã, phường, thị trấn (hoặc khu
vực địa giới hành chính tương đương) có một phần địa giới hành
chính trùng hợp với đường biên giới quốc gia trên đất liền. (Điều 3K7
NĐ 112/2014/NĐ-CP)
• - Cư dân biên giới thuộc đối tượng áp dụng của Nghị định này bao
gồm: (Điều 3K3 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• a) Công dân Việt Nam có hộ khẩu thường trú tại xã, phường, thị trấn
hoặc khu vực địa giới hành chính tương đương có một phần địa giới
hành chính trùng với đường biên giới quốc gia trên đất liền.
• b) Người có giấy phép của cơ quan công an có thẩm quyền cho
phép cư trú ở khu vực biên giới.
• + Cửa khẩu biên giới thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa của cư
dân biên giới (Điều 11 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới được
thực hiện qua các cửa khẩu, lối mở biên giới quy định tại Điều 6 Nghị
định này
136
1.4. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân
biên giới (Điều 11-15 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• + Hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới (Điều 12 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa của cư dân biên giới là hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam
hoặc nước có chung biên giới do cư dân biên giới mua bán, trao đổi ở khu
vực biên giới hai nước để phục vụ các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của cư
dân biên giới.
• 2. Bộ Công Thương ban hành Danh mục hàng hóa mua bán, trao đổi của cư
dân biên giới quy định tại khoản 1 Điều này. (Thông tư số 02/2018/TT-BCT
ngày 27-2-2018 quy định chi tiết hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên
giới)
• + Thuế đối với hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới (Điều 13 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• 1. Cư dân biên giới mua bán, trao đổi hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa
mua bán, trao đổi của cư dân biên giới do Bộ Công Thương ban hành theo
quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định này được hưởng định mức miễn thuế
theo quy định tại Phụ lục V Nghị định số 134/2016/NĐ-CP quy định chi tiết
một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
• 2. Phần giá trị hàng hóa vượt định mức quy định tại khoản 1 Điều này phải
chịu thuế nhập khẩu và các loại thuế, phí khác (nếu có) theo quy định của137
pháp luật.
1.4. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân
biên giới (Điều 11-15 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Quản lý mua gom hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới (Điều
14 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa trong định mức theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định này
nhưng cư dân biên giới không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng phải nộp
thuế theo quy định của pháp luật.
• 2. Thương nhân được thực hiện mua gom hàng hóa quy định tại khoản 1
Điều này tại khu vực chợ biên giới và phải lập bảng kê mua gom hàng hóa.
• 3. Hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới quy định tại khoản 1
Điều này khi mua gom phải thực hiện kiểm dịch, kiểm tra về an toàn thực
phẩm, kiểm tra chất lượng theo quy định tại Điều 8 Nghị định này.
• 4. Bộ Tài chính hướng dẫn, quy định việc thu thuế đối với hàng hóa trong
định mức nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu dùng của cư dân biên
giới quy định tại khoản 1 Điều này.

138
1.4. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân
biên giới (Điều 11-15 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Kiểm dịch, kiểm tra chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm trong
hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới (Điều 15
NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới không phải thực
hiện kiểm dịch y tế, trừ trường hợp cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền thông báo có dịch bệnh truyền nhiễm, nguy cơ dịch bệnh
truyền nhiễm xảy ra thì phải kiểm dịch y tế.
• 2. Hàng hóa thuộc diện phải kiểm dịch động vật, thực vật và kiểm
dịch thủy sản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công bố trong
từng thời kỳ phải được kiểm dịch theo quy định của pháp luật.
• 3. Hàng hóa mua bán, trao đổi của cư dân biên giới không phải kiểm
tra, kiểm soát về chất lượng, an toàn thực phẩm, trừ trường hợp quy
định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định này.
139
1.5. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên
giới (Điều 16-20 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Chợ biên giới bao gồm chợ hoặc khu, điểm chợ biên giới, chợ cửa khẩu
và chợ trong khu kinh tế cửa khẩu nằm trên địa bàn xã, phường, thị trấn
hoặc khu vực hành chính tương đương có một phần địa giới hành chính
trùng với biên giới quốc gia trên đất liền, đồng thời có hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, mua bán, trao đổi hàng hóa của thương nhân và cư dân biên
giới. (Điều 3K4 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• Chợ biên giới bao gồm chợ hoặc khu, điểm chợ biên giới, chợ cửa khẩu và
chợ trong khu kinh tế cửa khẩu nằm trên địa bàn xã, phường, thị trấn hoặc
khu vực hành chính tương đương có một phần địa giới hành chính trùng với
biên giới quốc gia trên đất liền, đồng thời có hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu, mua bán, trao đổi hàng hóa của thương nhân và cư dân biên giới.
• Chợ cửa khẩu là chợ được lập ra trong khu vực biên giới trên đất liền hoặc
trên biển gắn các cửa khẩu xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa nhưng không
thuộc khu kinh tế cửa khẩu.
• Chợ trong khu kinh tế cửa khẩu là chợ lập ra trong khu kinh tế cửa khẩu theo
các điều kiện, trình tự, thủ tục quy định tại Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày
22-5-2018 quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế) 140
1.5. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên
giới (Điều 16-20 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Chủ thể hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới (Điều
16 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Thương nhân, cá nhân mang quốc tịch Việt Nam, có hộ khẩu thường trú
tại khu vực biên giới hoặc có giấy phép của cơ quan công an có thẩm quyền
cho cư trú ở khu vực biên giới.
• 2. Thương nhân, cá nhân mang quốc tịch của nước có chung biên giới, có
một trong các giấy tờ có giá trị sử dụng như sau: Hộ chiếu, Giấy chứng minh
thư biên giới, Thẻ Căn cước công dân (áp dụng đối với cư dân biên giới trên
tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia), Giấy thông
hành xuất nhập cảnh vùng biên giới, hoặc giấy tờ có giá trị xuất nhập cảnh
khác được cấp theo quy định pháp luật của nước có chung biên giới; thương
nhân, hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh của nước có chung
biên giới đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp luật của nước có chung biên giới.
• 3. Thương nhân, hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh của nước
có chung biên giới chỉ được phép mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên
giới và phải thực hiện theo các quy định của pháp luật Việt Nam. 141
1.5. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên
giới (Điều 16-20 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• + Hoạt động kinh doanh tại chợ biên giới (Điều 17 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• Hoạt động kinh doanh tại chợ biên giới thực hiện theo các quy định
sau:
• 1. Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của
Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, Nghị định số 114/2009/NĐ-
CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm
2003 của Chính phủ về phát triển, quản lý chợ và các văn bản quy
phạm pháp luật khác có liên quan.
• 2. Các điều ước quốc tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các nước có chung biên giới.
• + Hàng hóa được mua bán, trao đổi tại chợ biên giới (Điều 18 NĐ
14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa được mua bán, trao đổi tại chợ biên giới phải là hàng
hóa được phép lưu thông trên thị trường Việt Nam theo các quy định
của pháp luật.
• 2. Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới để kinh doanh tại chợ
biên giới phải tuân thủ các quy định của Nghị định này. 142
1.5. Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên
giới (Điều 16-20 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Kiểm dịch đối với hàng hóa mua bán, trao đổi tại chợ biên giới (Điều
19 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• 1. Hàng hóa mua bán, trao đổi tại chợ biên giới thuộc đối tượng phải kiểm
dịch y tế, kiểm dịch động vật, thực vật, thủy sản theo quy định của pháp luật
về kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, thực vật, thủy sản.
• 2. Hàng hóa mua bán, trao đổi tại chợ biên giới phải kiểm tra, kiểm soát về
chất lượng, an toàn thực phẩm.
• 3. Khi hàng hóa được nhập khẩu từ nước có chung biên giới đưa vào chợ
biên giới phải thực hiện kiểm dịch với cơ quan kiểm dịch tại cửa khẩu biên
giới nơi hàng hóa nhập khẩu. Hàng hóa xuất khẩu từ chợ biên giới sang
nước có chung biên giới thực hiện kiểm dịch theo quy định của pháp luật.
• + Quy định về thuế, phí, lệ phí đối với hàng hóa mua bán, trao đổi tại
chợ biên giới (Điều 20 NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• Thương nhân, tổ chức, hộ kinh doanh và cá nhân có đăng ký kinh doanh
trong chợ biên giới phải tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về thuế,
phí, lệ phí: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ
đặc biệt, lệ phí môn bài và các loại thuế, phí khác (nếu có). 143
1.6. Xuất nhập cảnh người và phương tiện trong hoạt động
thương mại biên giới (Điều 21-22 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

• + Xuất nhập cảnh người và phương tiện của Việt Nam (Điều 21
NĐ 14/2018/NĐ-CP)
• + Xuất nhập cảnh người và phương tiện của nước có chung
biên giới (Điều 22 NĐ 14/2018/NĐ-CP)

144
2. Mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp
đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ
chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

• Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017


• Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 quy định
chi tiết về hoạt động thương mại biên giới
• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương.
• Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định
chi tiết Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động
mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam

145
2.1 Khái niệm (Điều 3 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• + Hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp
đến mua bán hàng hóa bao gồm các hoạt động sau đây:
• a) Thực hiện quyền xuất khẩu;
• b) Thực hiện quyền nhập khẩu;
• c) Thực hiện quyền phân phối;
• d) Cung cấp dịch vụ giám định thương mại;
• đ) Cung cấp dịch vụ logistics;
• e) Cho thuê hàng hóa, không bao gồm cho thuê tài chính;
• g) Cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại, không bao gồm dịch vụ
quảng cáo;
• h) Cung cấp dịch vụ trung gian thương mại;
• i) Cung cấp dịch vụ thương mại điện tử;
• k) Cung cấp dịch vụ tổ chức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
146
2.1 Khái niệm (Điều 3 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• + Quyền xuất khẩu là quyền mua hàng hóa tại Việt Nam để xuất khẩu, bao
gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa xuất khẩu để thực hiện và chịu
trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến xuất khẩu. Quyền xuất khẩu không
bao gồm quyền mua hàng hóa từ các đối tượng không phải là thương nhân
để xuất khẩu, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên có quy định khác.
• + Quyền nhập khẩu là quyền được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào
Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt
Nam, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực
hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền
nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối
hàng hóa tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước
quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
• + Phân phối là các hoạt động bán buôn, bán lẻ, đại lý bán hàng hóa và
nhượng quyền thương mại.
• + Quyền phân phối là quyền thực hiện trực tiếp các hoạt động phân phối.
147
2.1 Khái niệm (Điều 3 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• + Quyền phân phối là quyền thực hiện trực tiếp các hoạt động phân phối.
• + Bán buôn là hoạt động bán hàng hóa cho thương nhân bán buôn, thương
nhân bán lẻ và thương nhân, tổ chức khác; không bao gồm hoạt động bán
lẻ.
• + Bán lẻ là hoạt động bán hàng hóa cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức khác
để sử dụng vào mục đích tiêu dùng.
• - Cơ sở bán lẻ là địa điểm thực hiện hoạt động bán lẻ.
• - Cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất là cơ sở bán lẻ được lập ở Việt
Nam bởi một trong những nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài đã có cơ sở bán lẻ ở Việt Nam, hoặc được lập dưới cùng
tên, nhãn hiệu với ít nhất một cơ sở bán lẻ do tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài đã có tại Việt Nam.
• - Siêu thị mini là cơ sở bán lẻ có diện tích dưới 500 m2 và thuộc loại hình
siêu thị tổng hợp theo quy định pháp luật.
• - Trung tâm thương mại là địa điểm bao gồm nhiều cơ sở bán lẻ và cung cấp
dịch vụ được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình
kiến trúc liền kề. 148
2.2 Thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt
động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (Điều 7 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• 1. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền xuất khẩu,
được xuất khẩu: Hàng hóa mua tại Việt Nam; hàng hóa do tổ chức kinh
tế đó đặt gia công tại Việt Nam và hàng hóa nhập khẩu hợp pháp vào
Việt Nam ra nước ngoài và khu vực hải quan riêng, theo các điều kiện
sau:
• a) Hàng hóa xuất khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu;
danh mục hàng hóa tạm ngừng xuất khẩu; danh mục hàng hóa không
được quyền xuất khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên;
• b) Đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu theo
giấy phép, theo điều kiện, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải
có giấy phép hoặc đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp
luật.
• 2. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền nhập khẩu,
được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài và khu vực hải quan riêng vào
Việt Nam, theo các điều kiện sau:
• a) Hàng hóa nhập khẩu không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập
khẩu; danh mục hàng hóa tạm ngừng nhập khẩu; danh mục hàng hóa
không được quyền nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên; 149
2.2 Thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt
động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (Điều 7 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• b) Đối với hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu theo
giấy phép, theo điều kiện, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phải có
giấy phép hoặc đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
• 3. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa để thực hiện quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý xuất nhập
khẩu.
• 4. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã có quyền phân phối bán
buôn, quyền phân phối bán lẻ, được bán buôn, bán lẻ hàng hóa sản xuất tại
Việt Nam và hàng hóa nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam.
• 5. Đối với lĩnh vực đầu tư kinh doanh có điều kiện, tổ chức kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài được thực hiện hoạt động kinh doanh khi đáp ứng đủ các
điều kiện theo quy định của pháp luật.
• Tạm ngừng hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan
trực tiếp đến mua bán hàng hóa (Điều 44 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Chấm dứt hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan
trực tiếp đến mua bán hàng hóa (Điều 45 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
150
2.3. Cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
(Điều 5 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• + Những trường hợp phải có Giấy phép kinh doanh
• 1. Giấy phép kinh doanh được cấp cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài để thực hiện các hoạt động sau:
• a) Thực hiện quyền phân phối bán lẻ hàng hóa, không bao gồm hàng hóa
quy định tại điểm c khoản 4 Điều 9 Nghị định này;
• b) Thực hiện quyền nhập khẩu, quyền phân phối bán buôn hàng hóa quy
định tại điểm b khoản 4 Điều 9 Nghị định này;
• c) Thực hiện quyền phân phối bán lẻ hàng hóa quy định tại điểm c khoản 4
Điều 9 Nghị định này;
• d) Cung cấp dịch vụ logistics; trừ các phân ngành dịch vụ logistics mà Việt
Nam có cam kết mở cửa thị trường trong các Điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên;
• đ) Cho thuê hàng hóa, không bao gồm cho thuê tài chính; trừ cho thuê trang
thiết bị xây dựng có người vận hành;
• e) Cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại, không bao gồm dịch vụ quảng cáo;
• g) Cung cấp dịch vụ trung gian thương mại;
• h) Cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; 151
• i) Cung cấp dịch vụ tổ chức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ.
2.3. Cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
(Điều 5 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• 2. Giấy phép lập cơ sở bán lẻ được cấp cho tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài để lập cơ sở bán lẻ.
• 3. Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có quyền đề nghị cấp Giấy phép lập
cơ sở bán lẻ sau khi có Giấy phép kinh doanh và tài liệu về địa điểm lập cơ sở
bán lẻ.
• 4. Trường hợp địa điểm lập cơ sở bán lẻ thứ nhất cùng tỉnh/thành phố trực thuộc
trung ương với trụ sở chính, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có quyền
đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời với cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
thứ nhất. Hồ sơ, trình tự thực hiện theo quy định tại Điều 20 Nghị định này.
• 5. Tổ chức kinh tế thuộc trường hợp quy định tại điểm b và c khoản 1 Điều 23
Luật đầu tư phải đáp ứng điều kiện và thực hiện: Thủ tục cấp Giấy phép kinh
doanh khi thực hiện các hoạt động phải cấp Giấy phép kinh doanh; thủ tục cấp
Giấy phép lập cơ sở bán lẻ khi lập cơ sở bán lẻ, theo quy định tại Nghị định này.
• 6. Tổ chức kinh tế có cơ sở bán lẻ tại Việt Nam, sau khi nhận vốn góp trở thành
tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế thuộc trường hợp quy
định tại điểm b và c khoản 1 Điều 23 Luật đầu tư, phải làm thủ tục cấp Giấy phép
kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.
• Hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh đối với trường hợp này thực hiện theo
quy định tại Điều 12 và 13 Nghị định này.
• Hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ cho phép cơ sở bán lẻ được tiếp
tục hoạt động thực hiện theo quy định tại Điều 38 Nghị định này.
152
2.3. Cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ sở bán lẻ
(Điều 5 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• + Các trường hợp không phải cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 6 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• - Ngoài các hoạt động thuộc trường hợp phải cấp Giấy phép kinh doanh quy
định tại khoản 1 Điều 5 NĐ09/2018/NĐ-CP, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài, tổ chức kinh tế thuộc trường hợp quy định tại điểm b và c khoản
1 Điều 23 Luật đầu tư được quyền thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa
và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa quy định tại
khoản 1 Điều 3 NĐ09/2018/NĐ-CP sau khi đăng ký thực hiện các hoạt động
đó tại các giấy tờ có liên quan theo quy định của Luật đầu tư, Luật doanh
nghiệp.
• - Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài không thuộc nước, vùng lãnh thổ tham
gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có cam kết mở cửa thị
trường, đăng ký thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động
liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 6
NĐ09/2018/NĐ-CP, cơ quan nhà nước có thẩm quyền lấy ý kiến Bộ Công
Thương trước khi cấp, thay đổi đăng ký thực hiện các hoạt động đó tại các
giấy tờ có liên quan theo quy định của Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp.
153
2.4. Cơ quan cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép lập cơ
sở bán lẻ (Điều 8 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• 1. Sở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước


ngoài đặt trụ sở chính thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh,
thu hồi Giấy phép kinh doanh.
• 2. Sở Công Thương nơi tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài đặt cơ sở bán lẻ thực hiện việc cấp, cấp lại, điều chỉnh,
gia hạn, thu hồi Giấy phép lập cơ sở bán lẻ.
• 3. Cơ quan cấp Giấy phép lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ
quản lý ngành trong các trường hợp sau:
• a) Lấy ý kiến Bộ Công Thương, bộ quản lý ngành trước khi
cấp, điều chỉnh Giấy phép kinh doanh các hoạt động quy định
tại điểm c khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
• b) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy
phép kinh doanh các hoạt động quy định tại các điểm b, d, đ,
e, g, h và i khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
• c) Lấy ý kiến Bộ Công Thương trước khi cấp, điều chỉnh Giấy
phép lập cơ sở bán lẻ.
154
2.5 Điều kiện trình tự cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 9-21
NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• Điều kiện cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 9 NĐ 09/2018/NĐ-CP)


• Nội dung Giấy phép kinh doanh, thời hạn kinh doanh (Điều 11 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 12 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 13 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Điều chỉnh Giấy phép kinh doanh (Điều 14 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ điều chỉnh Giấy phép kinh doanh (Điều 15 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự điều chỉnh Giấy phép kinh doanh (Điều 16 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Cấp lại Giấy phép kinh doanh (Điều 17 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ cấp lại Giấy phép kinh doanh (Điều 18 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự cấp lại Giấy phép kinh doanh (Điều 18 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời với Giấy phép lập
cơ sở bán lẻ (Điều 20 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Từ chối cấp Giấy phép kinh doanh (Điều 21 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
155
2.6 Điều kiện trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều
22-39 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• Điều kiện lập cơ sở bán lẻ (Điều 22 NĐ 09/2018/NĐ-CP)


• Kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) (Điều 23 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Hội đồng Kiểm tra nhu cầu kinh tế (Hội đồng ENT) (Điều 24 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Căn cứ xem xét chấp thuận cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 25 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Nội dung, thời hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 26 NĐ 09/2018/NĐ-
CP)
• Hồ sơ cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 27 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ thứ nhất, cơ sở bán lẻ ngoài
cơ sở bán lẻ thứ nhất thuộc trường hợp không phải thực hiện thủ tục
ENT (Điều 28 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất
thuộc trường hợp phải thực hiện ENT (Điều 29 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
156
2.6 Điều kiện trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều
22-39 NĐ 09/2018/NĐ-CP)

• Điều chỉnh Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 30 NĐ 09/2018/NĐ-CP)


• Hồ sơ điều chỉnh Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 31 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Trình tự điều chỉnh Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 32 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Cấp lại Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 33 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ cấp lại Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 34 NĐ 09/2018/NĐ-
CP)
• Trình tự cấp lại Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 35 NĐ 09/2018/NĐ-
CP)
• Hồ sơ gia hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 36 NĐ 09/2018/NĐ-
CP)
• Trình tự gia hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 37 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
• Hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép lập cơ sở bán lẻ cho phép cơ sở bán
lẻ được tiếp tục hoạt động (Điều 38 NĐ 09/2018/NĐ-CP)
• Từ chối cấp, gia hạn Giấy phép lập cơ sở bán lẻ (Điều 39 NĐ
09/2018/NĐ-CP)
157
3. Quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương
nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam

• Luật Quản lý ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017


• Nghị định số 28/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 03 năm 2018 quy định
chi tiết một số Điều của Luật Quản lý ngoại thương về một số biện
pháp phát triển ngoại thương
• Nghị định số 09/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2018 quy định
chi tiết Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động
mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam
• Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương.
• - Nghị định số 90/2007/NĐ-CP ngày 31-5-2007 quy định về quyền
xuất khẩu, quyền nhập khẩu của thương nhân nước ngoài không có
hiện diện tại Việt Nam
158
3.1 Khái niệm thương nhân nước ngoài không có hiện diện
tại Việt Nam
• - Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp
luật nước ngoài công nhận. (Điều 16K1 LTM05)
• Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam là thương
nhân nước ngoài không có hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt
Nam theo các hình thức được quy định trong pháp luật về đầu tư,
thương mại, doanh nghiệp; không có văn phòng đại diện, chi nhánh
tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về thương mại, doanh
nghiệp. (Điều 3K5 LQLNT17, Điều 3K2 NĐ 90/2007/NĐ-CP)
• Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, tổ chức,
cá nhân khác có liên quan thuộc các nước, vùng lãnh thổ (sau đây
gọi chung là nước) là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới
và các nước có thỏa thuận song phương với Việt Nam có quyền xuất
khẩu, quyền nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và
điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên. (Điều 5K3 LQLNT17, Điều 2 NĐ 90/2007/NĐ-CP) 159
b. Quyền và trách nhiệm hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
của thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt
Nam
• b1. Quyền của thương nhân nước ngoài không có hiện
diện tại Việt Nam (Điều 4 NĐ 90/2007/NĐ-CP) (2)
• a) Thực hiện các quyền xuất khẩu, nhập khẩu khi được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền
nhập khẩu đối với các loại hàng hoá được phép xuất
khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam
và theo lộ trình cam kết về mở cửa thị trường của Việt
Nam.
• b) Thực hiện mua hàng hoá để xuất khẩu và bán hàng
hoá nhập khẩu với thương nhân Việt Nam có đăng ký
kinh doanh các loại hàng hoá đó theo quy định hiện hành
của pháp luật Việt Nam.
• Bộ trưởng Bộ Công Thương chịu trách nhiệm công bố
danh mục mặt hàng, lộ trình mở cửa thị trường đã cam
kết trong các điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên. 160
b2. Trách nhiệm của thương nhân nước ngoài không có
hiện diện tại Việt Nam (Điều 5 NĐ 90/2007/NĐ-CP) (7)

• 1. Tuân thủ đầy đủ các quy định về hải quan, thuế, cấp phép nhập khẩu, quy
định về tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và
kiểm dịch động, thực vật và các quy định khác có liên quan đến việc xuất
khẩu, nhập khẩu hàng hóa phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
• 2. Bảo đảm tính xác thực của các thông tin, tài liệu xuất trình cho cơ quan
chức năng có thẩm quyền của Việt Nam
• 3. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của Luật
Thương mại và pháp luật liên quan của Việt Nam.
• 4. Thực hiện báo cáo thường niên theo quy định, báo cáo đột xuất theo yêu
cầu của Bộ Thương mại về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của thương
nhân.
• 5. Nộp lệ phí cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn Giấy chứng nhận đăng
ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu với mức lệ phí theo quy định của Bộ
Tài chính.
• 6. Thực hiện việc đăng ký địa chỉ liên lạc để các cơ quan quản lý nhà nước
Việt Nam liên hệ khi cần thiết.
• 7. Thực hiện việc lưu giữ chứng từ, sổ sách theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
161
c. Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập
khẩu

• c1. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền


xuất khẩu, quyền nhập khẩu (Điều 6 NĐ 90/2007/NĐ-CP)
• 1. Bộ Công Thương chịu trách nhiệm quản lý, cấp, cấp
lại, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, thu hồi Giấy chứng nhận
đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu hàng hoá
cho thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt
Nam.
• 2. Căn cứ điều kiện cụ thể và quy định hiện hành về
phân cấp quản lý, Bộ trưởng Bộ Công Thương có thể uỷ
quyền cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực
hiện các thủ tục quy định tại khoản 1 Điều này trong
phạm vi chức năng và quyền hạn của mình.

162
c2. Điều kiện đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu
(Điều 7 NĐ 90/2007/NĐ-CP)

• Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt


Nam được đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu
tại Việt Nam nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: (2)
• 1) Không bị tước quyền hoạt động thương mại hoặc đang
chịu các hình phạt liên quan đến hoạt động thương mại
theo quy định của pháp luật nước ngoài và pháp luật của
Việt Nam.
• 2) Không có tiền án, không bị hạn chế hoặc mất năng
lực hành vi dân sự đối với thương nhân nước ngoài là cá
nhân hoặc người đại diện theo pháp luật đối với thương
nhân nước ngoài là tổ chức kinh tế.
163
c3. Thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu (Điều 15 NĐ 90/2007/NĐ-CP)

• Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt


Nam bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất
khẩu, quyền nhập khẩu trong những trường hợp vi phạm
sau đây: (4)
• a) Nội dung kê khai trong hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận
đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu là giả mạo.
• b) Hoạt động không đúng với nội dung quy định trong
Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập
khẩu đó được cấp.
• c) Trong thời gian 02 năm liên tiếp không có báo cáo
thường niên hoặc báo cáo theo yêu cầu của Bộ Công
Thương.
• d) Các trường hợp vi phạm pháp luật khác có quy định
phải thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
164
d. Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu (Điều 11
NĐ 90/2007/NĐ-CP)

• + Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất
khẩu, quyền nhập khẩu, thương nhân nước ngoài không có
hiện diện tại Việt Nam phải đăng ký mã số thuế tại Cục thuế
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi thương nhân được
cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập
khẩu.
• + Khi thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, thương
nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam phải thực
hiện nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí và các nghĩa vụ tài chính khác
hoặc thực hiện các biện pháp bảo đảm theo quy định của
pháp luật Việt Nam trước khi hàng hóa được phép thông
quan; chịu trách nhiệm liên quan đến hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam.
• + Thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam
phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ khác theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
165
đ. Chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu (Điều 14
NĐ 90/2007/NĐ-CP)

• 1. Quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu tại Việt Nam của thương nhân
nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam được chấm dứt trong
các trường hợp sau: (3)
• a) Hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký quyền
xuất khẩu, quyền nhập khẩu mà không đề nghị gia hạn hoặc không
được cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu gia hạn.
• b) Theo đề nghị của thương nhân.
• c) Theo quyết định của Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tại
Việt Nam do vi phạm pháp luật đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình
sự; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền
nhập khẩu; không bảo đảm các điều kiện thực hiện quyền xuất khẩu,
quyền nhập khẩu đã đăng ký theo quy định tại Điều 7 Nghị định này.
166
đ. Chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu (Điều 14
NĐ 90/2007/NĐ-CP)

• 2. Trong trường hợp chấm dứt quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu
theo quy định tại khoản 1 Điều này, thương nhân nước ngoài không
có hiện diện tại Việt Nam có nghĩa vụ thanh toán đầy đủ các khoản
nợ và các nghĩa vụ khác với Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên
quan tại Việt Nam.
• 3. Trong trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại các điểm
a, b khoản 1 Điều này, thương nhân nước ngoài không có hiện diện
tại Việt Nam phải gửi văn bản thông báo về việc chấm dứt hoạt động
tới cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền
nhập khẩu và phải công bố công khai trong ba số liên tiếp trên
phương tiện thông tin đại chúng hoặc trên một trong các loại tờ báo
viết được phổ biến toàn quốc tại Việt Nam trong thời hạn ít nhất là 60
(sáu mươi) ngày trước ngày dự kiến chấm dứt hoạt động./.

167

You might also like