Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM


Khoa Kỹ thuật Xây Dựng
TS. Trần Hải Yến – haiyen.tran@hcmut.edu.vn
TS. Trần Hoàng Linh - tranhoanglinh@hcmut.edu.vn
2

Chương 5: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC


3
Hệ thống thoát nước bên ngoài
01/04/2022
4

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


5

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Nhiệm vụ:
➢Thu nước tại nơi hình thành
➢Thoát nước ra khỏi khu dân cư, xí nghiệp, … đến các công
trình xử lý
➢Xử lý đến mức độ cần thiết trước khi xả ra nguồn nhận nước

Các loại nước thải:


➢Nước thải sinh hoạt: chứa chất bẩn hữu cơ, vi trùng
➢Nước thải sản xuất: chất lượng phức tạp
➢Nước mưa: rất bẩn với các cơn mưa ban đầu.
6

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần của hệ thống thoát nước:
• Thành phần định vị: là những nơi nước được giữ lại và quá
trình thay đổi về chất (chất lượng) và lượng (khối lượng) của
nước diễn ra do tác động của con người và thiên nhiên, đó là
các hồ điều hòa, trạm xử lý nước, …
• Thành phần nhận: Là các nguồn nhận nước thoát, như sông,
rạch, ao, hồ, …
• Thành phần chuyển: Để chuyển nước qua lại giữa các thành
phần định vị và thành phần nhận bao gồm: cống, mương hở,
trạm bơm, …
7

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
• Thiết bị thu nước và dẫn nước từ trong nhà ra:
Bao gồm: ống nhánh, ống đứng, ống xả, hố ga trong sân, …
8

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
Cống ngầm hay mương hở :
• Để vận chuyển nước từ nơi này sang nơi khác. Trong thực tế
thường gặp nhiều loại tiết diện cống, việc lựa chọn được căn cứ
vào điều kiện cụ thể của từng nơi mà quyết định, cần thỏa mãn
những yêu cầu sau:
• Có khả năng chuyển tải lớn nhất
• Có độ bền tốt dưới tác động của tải trọng động và tĩnh
• Gía thành xây dựng trên mét dài là nhỏ nhất
• Thuận tiện trong quản lý (cọ rửa cống, . . . )
9

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
Cống ngầm hay mương hở :
10

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
Giếng thăm (hố thăm, hố ga):
• Để định kỳ công nhân xuống kiểm tra, nạo vét cặn lắng trong
cống. Khoảng cách L giữa các giếng được xác định như sau:
• Đường kính cống:
• D < 700 mm L = 40 m/giếng
D = 700 ÷ 1500 mm L = 50 m/giếng
D > 1500 mm L = 75 m/giếng
• Ngoài yêu cầu về khoảng cách trên, giếng thăm còn phải được
bố trí ở các điểm ngoặt của tuyến cống, điểm thay đổi độ dốc
hay đường kính cống, điểm đấu nối một số tuyến cống.
11

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
Giếng thăm (hố thăm, hố ga):
12

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
• Giếng thu (hố thu):
Để thu nước mưa trên đường phố xuống cống bên dưới.
Khoảng cách L giữa các giếng thu được xác định như sau:
Độ dốc dọc đường phố :
iđh < 0,004 L = 50 m/giếng
iđh = 0,004 ÷ 0,006 L = 60 m/giếng
iđh = 0,006 ÷ 0,010 L = 70 m/giếng
iđh = 0,010 ÷ 0,030 L = 80 m/giếng
13

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
• Giếng thu (hố thu):
14

01/04/2022

Hệ thống thoát nước bên ngoài


Các thành phần cơ bản của hệ thống thoát nước:
• Giếng thu (hố thu):
Cửa thu nước thường có các dạng sau:
• Cửa thu bó vỉa áp dụng cho địa hình bằng phẳng, khi độ dốc địa hình lớn
thì lượng nước trượt khỏi cửa thu càng nhiều.
• Cửa thu mặt đường (có lưới chắn bằng gang) có khả năng thu nước tốt
hơn, nhưng khi bị rác lấp thì lượng nước trượt khỏi cửa thu tăng lên.
• Cửa thu hổn hợp có khả năng thu nước tốt nhất, khắc phục được nhược
điểm của hai loại trên.
15

01/04/2022

Phân loại
Hệ thống thoát nước chung:
➢Các loại nước thải xả chung vào một hệ thống
➢Ưu điểm: toàn bộ nước bẩn được xử lý (kể cả nước
mưa)
➢Nhược điểm: Thu và xử lý nước không điều hòa, dễ
lắng đọng chất bẩn trong cống vào mùa khô
16

01/04/2022

Phân loại
17

01/04/2022

Phân loại
Hệ thống thoát nước riêng:
➢Nước mưa được thải trực tiếp ra nguồn nhận
➢Ưu điểm: làm việc ổn định, dễ quản lý, vốn đầu tư nhỏ
➢Nhược điểm: không xử lý chất bẩn ban đầu trong nước
mưa
18

01/04/2022

Phân loại
19

01/04/2022

Phân loại
20

Chương 6: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC


21

01/04/2022

Nguyên tắc vạch tuyến


➢Tận dụng tối đa điều kiện địa hình để xây dựng tuyến cống tự
chảy
➢Cống thoát nước bố trí giữa đường, hoặc hai bên đường đối với
đường có chiều rộng trên 7 m.
➢Chiều dài cống nhỏ nhất, tránh nước chảy vòng
➢Giảm số lượng công trình chuyển tiếp qua sông hồ, đường giao
thông, công trình ngầm
➢Nghiên cứu sử dụng lại nước thải sản xuất không bị nhiễm bẩn.
➢Trạm xử lý cần đặt phía thấp, không bị ngập lụt, cuối nguồn
nước, xa khu vực dân cư và công nghiệp.
22

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Nguyên tắc chung cho cả thoát nước mưa và nước thải:
➢Đảm bảo đường kính tối thiểu quy định
➢Đảm bảo vận tốc nhỏ nhất ứng với độ đầy tính toán lớn nhất của
cống quy định:
➢Đảm bảo vận tốc lớn nhất (xét theo vật liệu và chức năng cống)
➢Chọn độ dốc tối thiểu imin đảm bảo vận tốc dòng chảy lớn hơn
vận tốc tối thiểu cho phép, thường chọn sơ bộ imin = 1/D
23

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Nguyên tắc chung cho cả thoát nước mưa và nước thải:
▪ Độ dốc tối thiểu của cống là 1 / D (D tính bằng mm)
▪ Độ sâu đặt cống nhỏ nhất hmin = 0,5 m khi có xe cơ giới
▪ Khi D < 300mm và không có xe cơ giới: 0,3 m
▪ Trong trường hợp đặc biệt khi chiều sâu nhỏ hơn 0,5m thì phải có
biện pháp bảo vệ cống
▪ Góc nối giữa hai tuyến cống trực tiếp phải lớn hơn hoặc bằng 90
độ, nếu nối qua giếng chuyển bậc thì không cần xét góc nối
▪ Nối cống có đường kính khác nhau trong giếng thăm theo cốt
đỉnh cống, hoặc theo mực nước tính toán.
24

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Nguyên tắc chung cho cả thoát nước mưa và nước thải:
25

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Đường kính trong (mm) của cống tròn bê tông cốt thép đúc sẵn:
200 300 400 500 600 750 800 900
1000 1050 1200 1250 1500 1800 2000 2500
26

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Đường kính trong (mm) của cống tròn HDPE:
150 200 250 300 350 400 450 500
600 700 800 900 1000 1200 1500 1800
27

TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA CHO KHU VỰC


28

01/04/2022

Tiêu chuẩn thoát nước


➢Nước mưa
Theo TCVN 7957:2008:
Q (l/s) = q . Cf . F
Với
▪ q (l/s/ha): cường độ mưa tính toán
▪ Cf: hệ số dòng chảy
▪ F (ha): diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ
29

01/04/2022

Tiêu chuẩn thoát nước


Bảng hệ số dòng chảy Cf

Hệ số dòng chảy cho lưu vực gồm nhiều loại bề mặt thoát nước:
𝐶𝑓 = ෍(𝐹𝑖 ∙ 𝐶𝑓,𝑖 ) ൘ ෍ 𝐹𝑖
30

01/04/2022

Tiêu chuẩn thoát nước


Bảng chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P
31

01/04/2022

Tiêu chuẩn thoát nước


Ví dụ 1. Khu đô thị loại 1 ở TP.HCM có diện tích 10 ha, trong đó
tỷ lệ các loại bề mặt phân chia như sau: 10% là mặt đường atphan,
70% là nhà ở, 20% là công viên với độ dốc nhỏ.
Xác định hệ số dòng chảy Cf khi thiết kế hệ thống cống thoát nước
mưa chính.
P=5
Cf: đường_0.77, nhà ở_0.8, công viên_0.34
Cf=0.705
33

01/04/2022

Đặc trưng của trận mưa


Trong phân tích và thiết kế thủy văn, cần lưu ý 3 đặc
trưng chính sau đây của trận mưa:
1. Thời gian mưa (duration)
2. Lượng mưa (volume) (m3) hoặc cường độ mưa
(intensity) (mm/h)
3. Tần suất (frequency): xác suất diễn ra (exceedance
probability) (%) hoặc chu kỳ lặp lại (return period)
(năm)
34

Bản đồ mưa
01/04/2022

➢Thể hiện chiều sâu lớp nước của trận mưa, ứng với thời
gian và tần suất nhất định.
➢Gồm các đường nối những vị trí có cùng chiều sâu lớp
nước (đường đẳng trị mưa – isohyets)
35

01/04/2022

Biểu đồ quan hệ I-D-F


Được xây dựng trên cơ sở phân tích dữ liệu đo đạc trong thời
gian dài tại các trạm thủy văn.
➢Trục tung thể hiện cường độ mưa (mm/h), (inch/h)
➢Trục hoành thể hiện thời gian mưa (h)
➢Các đường cong trên biểu đồ ứng với các tần suất / chu kỳ
lặp lại khác nhau.

Chức năng:
• Xác định cường độ mưa ứng với thời gian mưa và tần suất
cho trước.
• Xác định tần suất ứng với trận mưa đo đạc.
37

01/04/2022

Biểu đồ quan hệ I-D-F

Trận mưa có:


P = 10 năm
D=2h
I = ? (inch/h)
W = ? (inch)

Trận mưa có:


W = 3 inches
D=3h
P = ? (năm)
38

01/04/2022

Biểu đồ quan hệ I-D-F theo công thức:

Ghi chú: i (mm/h) = 0,36.q (l/s/ha)

(TCVN 7957:2008 Thoát nước – Mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế)
39

01/04/2022
40

01/04/2022

Biểu đồ quan hệ I-D-F cho TP.HCM

1000
q (l/s.ha)

2 năm
100
10 năm

100 năm
10
1 10 100 1000 10000
D (phút)
44

01/04/2022

Xây dựng biểu đồ mưa


Từ đường cong I – D – F, sử dụng phương pháp khối
xen kẽ (alternating block method) theo các bước sau:
- Xác định cường độ mưa và tổng lượng mưa theo thời
gian mưa tăng dần (t = n.∆t).
- Tính lượng mưa gia tăng giữa các khoảng thời gian
- Sắp xếp các giá trị lượng mưa gia tăng vào các
bước thời gian theo nguyên tắc:
➢Giá trị lớn nhất đặt ở 1/3-1/2 tổng thời gian
➢Giá trị lớn kế tiếp đặt sau-trước-sau-trước …
- Tính toán cường độ mưa giữa các bước thời gian.
45

Xây dựng biểu đồ mưa


01/04/2022

*0.36

Thời gian mưa Cường độ mưa Tổng lượng mưa Lượng mưa gia tăng
(min) (mm/h) (mm) (mm)
10 141,39 23,6 23,6
20 115,43 38,5 14,9

90
46

Xây dựng biểu đồ mưa


01/04/2022

Lượng mưa
gia tăng sắp Cường độ
Thời gian xếp (mm) mưa (mm/h)
0 - 10 2.8 16.6
10 - 20 3.9 23.3
20 - 30 5.9 35.5
30 - 40 10.4 62.1
40 - 50 23.6 141.4
50 - 60 14.9 89.5
60 - 70 7.7 45.9
70 - 80 4.7 28.4
80 - 90 3.2 19.5
47

Xây dựng biểu đồ mưa


01/04/2022

160
140
120
100
I (mm/h) 80
60
40
20
0
10 20 30 40 50 60 70 80 90
T (min)
49

01/04/2022

Nguyên tắc thiết kế


Nguyên tắc riêng cho nước mưa
➢Vmax = 10 m/s với cống kim loại, = 7 m/s với cống phi kim
➢ Cống thoát nước mưa và cống thoát nước chung được thiết
kế chảy đầy hoàn toàn.
➢Bố trí giếng thăm (nối các tuyến cống, cống chuyển hướng,
thay đổi đường kính, độ dốc ) theo khoảng cách quy định.
Giếng thăm trong hệ thống thoát nước mưa có phần đáy giếng
là hố thu cặn sâu 0,3 – 0,5m.
50

01/04/2022

Các loại giếng khác


Giếng thu nước mưa
➢Đặt tại rãnh ven đường, các ngã đường, dải đi bộ, chỗ trũng
➢Khoảng cách giữa các giếng thu phụ thuộc bề rộng và độ dốc của
đường. Đường rộng dưới 30 m lấy theo bảng 16.

➢Đường trên 30 m và độ dốc hơn 0,03 → khoảng cách < 60m


51

01/04/2022

Các loại giếng khác


Giếng thu nước mưa

• Độ dốc cống nối


từ giếng thu nước
mưa đến cống
thoát nước lấy
bằng 0,02
• Ống nối từ giếng
thu nước mưa đến
đường cống có
đường kính D =
200 – 300 mm.
52

01/04/2022
53

01/04/2022

Các loại giếng khác


Giếng kiểm tra
- Rộng 400 mm – 600 mm, tại cuối hệ thống sân nhà trước khi đổ
vào cống đô thị
Giếng chuyển bậc (giếng tiêu năng)
- chuyển nước thải, nước mưa xuống cống có độ sâu lớn hơn
- Tránh các công trình ngầm
Giếng tẩy rửa
- đầu mạng lưới thoát nước do vận tốc tại đây nhỏ
Giếng đặc biệt
- Đưa dụng cụ nạo vét vào cống
54

01/04/2022

Thi công hào trong lắp đặt ống


55

01/04/2022

Thi công hào trong lắp đặt ống


- Không có gia cố hoặc Có gia cố
- Vách (thẳng) đứng hoặc vách có độ dốc

Các thông số xem xét:


- Bề rộng đáy hào
- Mái dốc hào
- Chiều sâu hào

(TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công - Nghiệm thu, bảng 9)
56

01/04/2022

Thi công hào trong lắp đặt ống

(Lưu ý: Áp dụng cho hào


vách đứng, có gia cố)

(TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công - Nghiệm thu, bảng 9)
57

01/04/2022

Thi công hào trong lắp đặt ống

Lưu ý: Khi
không cần
gia cố.

(TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công - Nghiệm thu, bảng 11)
58

01/04/2022

Thi công hào trong lắp đặt ống


Không có gia cố : Đất mềm, trên mực nước ngầm; chiều sâu
hố đào VÁCH ĐỨNG tối đa quy định theo bảng dưới:

(TCVN 4447:2012 – Công tác đất – Thi công - Nghiệm thu, bảng 10)
Nguyên tắc chung:
Trường hợp có công nhân làm việc dưới đáy hào thì khoảng
cách tối thiểu giữa thành ống và vách hào phải >0,7 m.
59

01/04/2022

Tính toán khối lượng đào đắp


Gọi Z1, Z2 lần lượt là cao độ điểm đầu và cuối đoạn cống

Đoạn cống D1 đầu tiên:


• Cao độ đáy của điểm đầu: Z’1 = Z1 – D1 - hc
• Cao độ đáy của điểm cuối: Z’2 = Z’1 – i1 . L
(chiều sâu chôn cống ban đầu hc ~ 0,7 m)

→ Chiều sâu đặt cống tại điểm đầu và cuối đoạn cống:
H1 = Z1 – Z’1 H2 = Z2 – Z’2

Đoạn cống D2 tiếp theo:


• Cao độ đáy của điểm đầu: Z’’1 = Z’2 + D1 –D2
• Cao độ đáy của điểm cuối: Z’’2 = Z’’1 – i2 . L
60

01/04/2022

Tính toán khối lượng đào đắp


Khối lượng đất đào:
Vđào = L . HTB . (D + ∆d + m. HTB)

• L: chiều dài tuyến cống


• m: Hệ số mái dốc.
• ∆d: Tổng độ mở rộng đáy hố đào ở 2 phía (~ 0,6m)
• HTB : chiều sâu chôn cống trung bình

Khối lượng đất đắp:


Vđắp = k (Vđào – L. 𝝅D2/4)
Hệ số xét đến độ rơi vãi k ~ 1,2
61

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


Quy trình:
- Xác định cường độ mưa và lưu lượng mưa chảy vào các đoạn
cống nhánh
- Thiết kế chọn đường kính và độ dốc đặt cống, sau đó tính
toán thời gian chảy trong các đoạn cống nhánh
- Tính toán theo nguyên tắc cộng dồn lưu lượng cho các đoạn
cống sau đó. Thời gian tính toán được tính bằng thời gian lâu
nhất mà nước chảy đến cống từ các đoạn cống nhánh.
62

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


Quy trình:
63

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


Lưu lượng mưa:
65

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


Cường độ mưa:
66

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


67

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa


68

01/04/2022

Thiết kế hệ thống thoát nước mưa

Kích thước công trình thoát nước:


69

01/04/2022
70

01/04/2022
71

01/04/2022
72

01/04/2022
73

01/04/2022
74

01/04/2022
75

01/04/2022
76

01/04/2022
77

01/04/2022
78

01/04/2022
79

01/04/2022
81

TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC THẢI CHO KHU VỰC


82

Tiêu chuẩn thoát nước


01/04/2022

➢ Nước thải sinh hoạt:


≥80% tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (QCXDVN 01:2008/BXD)

➢Nước thải sinh hoạt trong xí nghiệp sản xuất


Hệ số không điều hòa giờ: 2,5 (phân xưởng lạnh) - 3 (phân xưởng nóng)

➢Nước thải công nghiệp:


≥80% tiêu chuẩn cấp nước cho công nghiệp
83

01/04/2022

Các điều kiện tính toán thoát nước thải


3 điều kiện
84

01/04/2022

Các điều kiện tính toán thoát nước thải


3 điều kiện
85

Các điều kiện tính toán thoát nước thải


01/04/2022

3 điều kiện
86

Các điều kiện tính toán thoát nước thải


01/04/2022

3 điều kiện
87

01/04/2022

Các điều kiện tính toán thoát nước thải


3 điều kiện
88

01/04/2022

Tính toán thủy lực cống thoát nước thải


89

01/04/2022

Tính toán thủy lực cống thoát nước thải


90

01/04/2022

Tính toán thủy lực cống thoát nước thải

Choïn ñöôøng kính coáng nöôùc thaûi ngoaøi ñöôøng coù: Löu
löôïng Q = 0,09 m3/s, ñoä doác ñòa hình iñh = 0,008. Bieát oáng
baèng beâ toâng coát theùp (n = 0,015) coù caùc côõ oáng sau: D =
0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 m.

You might also like