5.Chu Van an Bình Định Đáp Án

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

Hướng dẫn chấm gồm 06 trang KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023

HƯỚNG DẪN CHẤM CHẤM MÔN: TOÁN HỌC - LỚP 11

Bài Nội dung trình bày Điểm


1 a2
Cho dãy số (an) xác định bởi a1  , an 1  2 n , n  1, 2,...
2 an  an  1
a) Chứng minh dãy số (an) cógiới hạn hữu hạn vàtìm giới hạn đó.
Bài 1 4,0
b) Đặt bn  a1  a2  a3  ...  an với mỗi số nguyên dương n. Tìm bn 
(phần nguyên của bn ).

1a Chứng minh dãy số (an) cógiới hạn hữu hạn vàtìm giới hạn đó. 2,0
2
 1 3
Ta có an2  an  1   an     0  an  0, n  1. 0,5
 2 4
a2 a (a  1)2
Mặt khác an1  an  2 n  an   n2 n  0 (1). 0,5
an  an  1 an  an  1
1
Do đó chứng minh bằng quy nạp theo n ta có 0  an  an 1  ...  a1 
2 0,5
suy ra (an) bị chặn dưới bởi 0.
Vậy lim an  a. Do đó từ (1) a(a-1)2=0 vậy a =0  lim an  0. 0,5
n  n 

Đặt bn  a1  a2  a3  ...  an với mỗi số nguyên dương n. Tìm bn 


1b 2,0
(phần nguyên của bn ).
Ta có
an2 (an  1) 1 1 0,5
an 1  1  2 1     an  .
an  an  1 an (an  1)  1 an 1  1 an  1
1 1
 an   , n  1. 0,5
an 1  1 an  1
n n
 1 1  1 1 1
bn   ai        2 0,5
i 1 i 1  ai 1  1 ai  1  an 1  1 a1  1 1  an 1
1 1
0< an 1   2   1  1  bn  0  bn   0. 0,5
2 1  an 1
Tìm tất cả các hàm số f :  , biết rằng f làhàm số chẵn vàthỏa mãn:
Bài 2 4,0
f  xy   f  x  f  y   2023  f  x  y   2 xy 1 với mọi x, y  .
Xét PT : f  xy   f  x  f  y   2023  f  x  y   2xy 1 , (1) 0,5

Trang 1/6
Từ (1) cho y  0 , ta có:
f  0  f  x  . f  0  2023  f  x  1   f  x  1  f  0  2023  0 với mọi x  R

Nếu f  0  2023 thì f  x   1 với mọi x  . Khi đó f không thỏa mãn (1).
0,5
Do đó f  0  2023

Từ (1) thay x bởi x và y bởi x , ta được:

f  x 2    f  x    2023  f  2 x   2 x 2  1 , (2)
2 0,5

Từ (1) thay x bởi x và y bởi x , ta được:


0,5
f   x 2   f  x  f   x   2023  f  0   2 x 2  1 , (3)
Vì f làhàm số chẵn nên viết (3) lại như sau:
0,5
f  x 2    f  x    2023  f  0   2 x 2  1 , (4)
2

Lấy (4) trừ (2) vế theo vế ta được:


0,5
f  2x   4x2  f  0 với mọi x 
Suy ra: f  x   x2  f  0  x2  2023 với mọi x  . 0,5
Thử lại ta thấy f  x   x2  2023  x   thỏa mãn yêu cầu đề bài. 0,5

Bài 3 4,0
3a 2,0
F

D
K
O
E
0,5
M
B
N C

P
I
Ta có
AKI 180  IKC  180  ACI  ABI  BIA  KIA  ABI  AKI  c.g .c  Suy ra
o o

AB  AK hay K đối xứng với B qua AI .


Trang 2/6
Ta có DKI 180o  BKI  180o  DBI  DCI . Kết hợp với BDI  CDI  KDI  CDI
0,5
 IKD  ICD  DK  DC  DI là đường trung trực của KC.
Ta có EKP  KBP  DIP  EIP  tứ giác EPIK nội tiếp  KPI  KEI  90o mà PK
0,5
nh của  O   AF  AI .
cắt  O  tại F  IF là đường kí
Mặt khác BD  AI  DB / / AF  AF / / KD, FD, EK cùng vuông góc với AC nên
0,5
FD / / EK  tứ giác AFDK làhì nh hành. Vậy FK đi qua trung điểm của AD.
nh bì
3b 2,0
A

I E

F
X
H Q
P
K
B D M C
P'
J
Gọi D là chân đường cao kẻ từ A của tam giác ABC , I , J là các giao điểm của
MH với đường tròn  ABC  ,( I thuộc cung AB , J thuộc cung BC ), PM cắt  ABC 
tại điểm thứ hai P ' , EF cắt BC tại K . Ta có:
MB  MB.MC  MI .MJ  MI .MH , Xét phép nghịch đảo f M tâm M tỷ số k  MB 2
2 k
0,5
B  B

thì f : C  C nên f Mk :  ABC    HBC  .
k
M
I  H

E  E
Lại có f Mk :  nên f Mk : EF   MEF  .
F  F
 X  EF  X '   HBC 
 0,5
Ta có  nên f Mk : X  X ' thì  X '  P suy ra M , P, X
 X   ABC   X '   MEF 

thẳng hàng. Chứng minh tương tự ta có M , Q, Y thẳng hàng.

Trang 3/6
Hai tam giác AXF và ABX có AXF  ABX ( vìAX  AY ) nên đồng dạng , do
đó AX 2  AF . AB suy ra đường tròn  A, AX  tâm A bán kí
nh AX trực giao với
đường tròn  M , MB  .
Gọi P1 là giao điểm thứ hai của MX với đường tròn  A, AX  thì 0,5
MX .MP1  MB 2  MX .MP  P1  P hay P   A, AX  , tương tự Q   A, AX 
Ta có BCEF nội tiếp nên KE.KF  KB.KC suy ra K có phương tích với hai đường
tròn  MEF  ,  HBC  bằng nhau nên K  PQ .
Gọi H '  QX  PY . Áp dụng định lý Brocard cho tứ giác PQYX nội tiếp đường
tròn  A, AX  ta có A làtrực tâm tam giác H ' KM
suy ra H ' làtrực tâm tam giác AKM  H '  H  H  QX . 0,5

Vậy ba đường MP, QH , EF đồng quy tại X .


Giả sử phương trình: x1579  ax 2  bx  c  0 với các hệ số nguyên a,b,c cóba nghiệm
Bài 4 nguyên là x1 , x2 , x3 . Chứng minh rằng:  a  b  c  1 x1  x2  x2  x3  x3  x1  chia hết 4,0
cho 1579.
Phương trình viết lại  x1579  x   ax 2  (b  1) x  c  0 , đặt f ( x)  ax 2  (b  1) x  c 0,5
Áp dụng định líFarmat nhỏ, ta có xi1579  xi 1579, i  1, 2,3 nên f ( xi ) 1579, i  1, 2,3 0,5
Nếu  x1  x2  x2  x3  x3  x1  1579 thì bài toán được chứng minh xong. 0,5
Nếu  x1  x2  x2  x3  x3  x1  không chia hết cho 1579 thì ta được:
 f ( x1 )  f ( x2 ) 1579  x1  x2   a  x1  x2   b  1 1579
 0,5
  
 f ( x2 )  f ( x3 ) 1579  x2  x3   a  x2  x3   b  1 1579

 a  x1  x2   b  1 1579

 0,5
  a  x2  x3   b  1 1579

 a  x3  x1  1579  a 1579 0,5
Từ đó suy ra b  1 1579 mà f ( xi )  ax  (b  1) xi  c 1579 nên c 1579
2
i 0,5
Do đó a  b  c  1 1579 . Vậy  a  b  c  1 x1  x2  x2  x3  x3  x1  chia hết cho 1579. 0,5
Tìm độ dài bénhất của cạnh một tam giác đều, sao cho ta cóthể đặt vào bên trong
tam giác này ba đĩa tròn có bán kính lần lượt là 2, 3, 4 mà ba đĩa tròn này từng đôi
Bài 5 4,0
một không có phần nào chồng lên nhau( tức là phần trong của các đĩa không có
điểm chung).

Trang 4/6
Giả sử trong tam giác đều ABC có đặt hai đĩa tròn có bán kính 3 và 4, với phần
trong không có điểm chung. Lúc đó, rõ ràng tồn tại một đường thẳng d tách chúng
ra. Đường thẳng này chia tam giác ABC thành 1 tam giác và1 tứ giác hoặc 2 tam
giác. Trong cả 2 trường hợp, ta đều dịch chuyển hai đĩa sao cho chúng tiếp xúc với
hai cạnh của tam giác ABC(như hình 1).
C

0,5
d

O2
O1
A B

nh 1

Giả sử đĩa thứ nhất tiếp xúc với hai cạnh góc A, đĩa thứ hai tiếp xúc với hai cạnh
góc B, ta dịch chuyển cạnh BC song song với chính nó, cho đến khi hai đĩa tiếp xúc
với nhau như hình 2.
C1

0,5
I

O2
O1
A1 B1

nh 2

Từ đó ta nhận được tam giác A1B1C1 cócạnh ngắn hơn cạnh tam giác ABC mà
trong tam giác này có đặt 2 đĩa bán kính 3 và bán kính 4 với phần trong không có 0,5
điểm chung.
Đặt A1B1 = x, gọi I làtâm của tam giác đều A1B1C1, ta có
x
A1I  B1I  , A1 01  6, B1 02  8 , vì đĩa bán kính 4 nội tiếp trong tam giác đều 0,5
3
A1B1C1 nên 02  IB1 , do đó B1 02  B1 I , tức là x  8 3 .
x x
Ta lại có, 01 I   6, 02 I   8, 0102  7 0,5
3 3
Áp đụng định lícosin cho tam giác 0102 I , ta được
2 2
 x   x   x  x 
 6    8   2.   6   8  .cos1200   010 2 
2

 3   3   3  3  0,5
2 2
 x   x   x  x 
  6    8    6   8   49
 3   3   3  3 
Do x  8 3 nên suy a x  11 3 . Vậy AB  11 3 . 0,5

Trang 5/6
C

O2 0,5
O1
A B

nh 3

Ngoài ra khi tam giác đều ABC có cạnh bằng 11 3 thì ta đặt được ba đĩa tròn có
bán kính 2,3,4 mà chúng đôi một không cóphần trong chung.
Vậy cạnh của tam giác đều thỏa bài toán là11 3
LƯU Ý CHUNG
- Hướng dẫn chấm chỉ trì nh bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học
sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ýthìvẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,5 vàkhông làm tròn.
- Với bài hì
nh học nếu thísinh không vẽ hì nh phần nào thìkhông chấm điểm cho phần đó.

Trang 6/6

You might also like