Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

BẮC GIANG CỤM DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2023
MÔN THI: TOÁN - LỚP 11
ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (4 điểm) Cho số thực a  2 và f n ( x)  a 2023 x n  2023  x n  x n 1  ...  x  1 .

a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình f n ( x)  a luôn có đúng một nghiệm

dương duy nhất x  xn .

b) Chứng minh rằng dãy ( xn ) có giới hạn hữu hạn và tính lim xn .
n 

Câu 2. (4 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O ) . Trên cung nhỏ

AC, AB của đường tròn (O ) lần lượt lấy các điểm K , L sao cho KL / / BC . Gọi G là điểm trên

đường thẳng AB sao cho OG / / AK . Đường thẳng LH cắt lại (O ) tại V khác L . Chứng minh rằng

CVG  90 .

Câu 3. (4 điểm) Tìm tất cả các hàm số liên tục f :  thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

i) f 1  2023 .

ii) f  x  y   2023x f  y   2023 y f  x  , x, y  .

Câu 4. (4 điểm) Tìm tất cả các số k nguyên dương sao cho tồn tại 2023 số nguyên dương phân biệt thỏa

mãn tổng của 2023 số này chia hết cho tổng của k số phân biệt bất kỳ trong 2023 số đó.

Câu 5. (4 điểm) Cho S là tập hợp gồm 2023 số nguyên dương và chọn ra n tập con của S sao cho tổng

các phần tử trong n tập con đó đôi một nguyên tố cùng nhau. Tìm giá trị lớn nhất có thể của n.

___________ HẾT ___________

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.


Họ và tên thí sinh: ..............................................Số báo danh: ..................................
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
BẮC GIANG CỤM DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XII - NĂM 2023
MÔN TOÁN - LỚP 11
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)

Câu Nôi dung Điểm

Cho số thực a  2 và f n ( x)  a 2023 x n  2023  x n  x n 1  ...  x  1 .

a) Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , phương trình f n ( x)  a luôn

Câu 1 4 điểm
có đúng một nghiệm dương duy nhất x  xn .

b) Chứng minh rằng dãy ( xn ) có giới hạn hữu hạn và tính lim xn .
n 

Ta có f n ( x)  a  a2023 xn2023  xn  xn1  ...  x  1  a 1

0.5 điểm
+ Với x  1 thì VT 1  a  VP 1 nên phương trình vô nghiệm.

+Với 0  x  1 , ta có: fn  x   a2023.2023xn2022  ...  1  0, x   0;1 nên hàm


1.a (1.5
điểm)
số f n  x  tăng ngặt trên  0;1 mà fn  0  1  a, fn 1  a  n  1  a do đó

1 điểm
phương trình f n ( x)  a luôn có đúng một nghiệm dương duy nhất

x  xn   0;1 .

Ta sẽ chứng minh dãy ( xn ) tăng. Thật vậy, xét f n1 ( xn )  xn f n ( xn )  1  axn  1.

Vì f n1 ( xn1 )  a và f n 1 ( x) tăng trên khoảng (0;1) nên để chứng minh dãy
1.b (2.5
( xn ) tăng ngặt, ta sẽ chứng minh 1 điểm
điểm)

a 1
f n 1 ( xn )  f n 1 ( xn 1 )  axn  1  a  xn  .
a
a 1
Giả sử xn  . Vì f n ( x) tăng trên khoảng (0;1) nên, với a  2 thì
a

n 1
 a 1 
n  2023 1  
 a 1   a 
f n ( xn )  a 2023   
 a  a 1
1 (*).
a
 a 1   a 1 
n n

 (a  1) 2023
   a  (a  1)   a
 a   a 

Đây là điều vô lí. Do đó dãy ( xn ) tăng ngặt mà dãy ( xn ) bị chặn trên bởi 1 nên
a 1
nó có giới hạn hữu hạn. Ta đặt:  c   0;1 .
a

 a 1 
n  2023  a  1  n  a 1  
Khi đó: f n  c   f n  xn   a 2023 .       ..     1  a
 a   a   a  

 a 1 
n  2023   a  1 n1 
 a .10
  a 1    a
 a    a  
n  2023 n 1
 a 1   a 1 
a 2023
.   a.  
 a   a 
n
 a 1  
 .  a  1   a  1    .c n với    a  1   a  1  0
2023 2023

 a  
1 điểm

Theo định lý Lagrange thì tồn tại  ( xn ; c) sao cho:

fn  c   f n  xn   f n    .  c  xn 

Mà f n      n  2023 .a 2023. n2022  n. n1  ...  1  1 nên từ đây suy ra

 .cn  c  xn .

Do đó ta có: c   .cn  xn  c mà 0  c  1  lim c n  0 do đó theo nguyên lí


n 

a 1 0,5 điểm
giới hạn kẹp ta có lim xn  c  .
n  a
Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm H , nội tiếp đường tròn (O ) . Trên cung
nhỏ AC, AB của đường tròn (O ) lần lượt lấy các điểm K , L sao cho
Câu 2 KL / / BC . Gọi G là điểm trên đường thẳng AB sao cho OG / / AK . 4 điểm
Đường thẳng LH cắt lại (O ) tại V khác L . Chứng minh rằng
CVG  90 .
Q
A

T
G E
L K

R O
F H

B D C

V
P
2 điểm

Gọi giao điểm của CO và (O) là T, ta cần chứng minh T, V, G thẳng hàng.
Hay GA/GB = (TB/TA)(VB/VA).
Ta có  GOA =  OAK =  PAL = x;
 GOB =  AOB -  GOA =  QCP -  PCL =  QCL = y
Ta có GA/GB = sim  AOG/sin  BOG = sin  PAL/sin  QCL = LP/LQ
Lại có LP/LQ = (LP/LH).(LH/LQ) = (AV/AH)(BH/BV)
= (AV/BV)(BH/AH)
Do TAHB là hình bình hành nên (BH/AH) = (TA/TB) 2 điểm
 đpcm

Tìm tất cả các hàm số liên tục f :  thỏa mãn đồng thời các điều kiện
sau:
Câu 3 4 điểm
i) f 1  2023 .

ii) f  x  y   2023x f  y   2023 y f  x  , x, y  .


Giả sử f :  là một hàm số thỏa mãn đề bài.

Trong 1 lấy y  x ta được f  2 x   2.2023 f  x  , x  .  2


x

Trong (1) lấy y  2 x và sử dụng (2) ta được

f  3x   f  2 x  x   20232 x f  x   2023x f  2 x  1 điểm


 20232 x f  x   2.20232 x f  x   3.20232 x f  x  , x   3
Giả sử f  nx   n.2023 f  x  , x  . Khi đó
 n 1 x

f   n  1 x   f  nx  x   2023 f  x   2023 f  2 x 
nx x
 20232 x f  x   2.20232 x f  x   3.20232 x f  x  , x  .
Theo nguyên lí quy nạp suy ra

f  nx   n.2023 f  x  , x  , n  1, 2,...  4
n 1 x

Vậy f  n   f  n.1  n.2023n1 f 1  n.2023n , n  1,2,.... 5


Với n  1, 2,... và m  1, 2,.... theo  4  ,  5 ta có

 n n
n
 m1
f  n   f  m   m.2023 m f    n.2023n.
 m m
n n n
n n
n
Suy ra m2023 m
f    n.2023n  f    2023m.
m m m
Vậy f  r   r.2023r , r  , r  0. (6)
1,5 điểm
Với mọi số thực dương x khi đó tồn tại dãy số hữu tỉ dương rn n 1 sao cho


lim rn  x. Vì f liên tục nên


n 

  
f  x   f lim r  lim f  rn   lim rn 2023rn  x2023x.
n n n

Vậy f  x   x.2023x , x  , x  0 7

Trong (2) lấy x  0 ta được f  0  0. Do đó trong (1), xét x  0, từ (1) và

(7) ta được
0  f  x  x   2023x f   x   2023 x f  x 
 2023x   x  2023 x  2023 x f  x    x  2023 x f  x .
1,5 điểm
Suy ra f  x   x.2023x , x  0.

Kết hợp với (7) và f  0  0, suy ra f  x   x.2023 , x  .


x

Thử lại đúng. Vậy f  x   x.2023 , x 


x
là hàm số cần tìm.

Tìm tất cả các số k nguyên dương sao cho tồn tại 2023 số nguyên dương phân
Câu 4 biệt thỏa mãn tổng của 2023 số này chia hết cho tổng của k số phân biệt bất kỳ 4 điểm
trong 2023 số đó.
Ta thấy ngay rằng k  2023 .
* Với k  2023 thì rõ ràng thỏa mãn đề bài. 0.5 điểm
* Với k  1 : Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp theo n  3 rằng luôn tồn tại n số
nguyên dương phân biệt mà tổng của chúng chia hết cho bất kỳ số nào trong n 0.75 điểm
số. Thật vậy, với n  3 thì ba số 1,2,3 thỏa mãn. Giả sử mệnh đề đúng với n, tức
là đã có các số a1 , a2 ,..., an thỏa mãn đề bài, ta chọn thêm

an 1  a1  a2 ...  an , khi đó (n  1) số a1 , a2 ,..., an , an1 sẽ thỏa mãn. Vậy


k  1 thỏa mãn đề bài.
* Xét 2  k  2022 : giả sử chọn được 2023 số nguyên dương phân biệt thỏa
mãn đầu bài. Đặt 2023 số nguyên dương đó là a1  a2  ...  a2023 . Đặt

t  min a2  a1; a3  a2 ;...; a2022  a2021 và i là chỉ số mà t  ai 1  ai .


(Trong trường hợp tập hợp a2  a1 ; a3  a2 ;...; a2022  a2021 có nhiều phần tử 1 điểm
cùng bằng t thì ta chọn chỉ số i lớn nhất).

Với 3  k  2022 ta tìm được ( k  2) chỉ số i1 , i2 ,..., ik  2 phân biệt và khác

i; i  1 .

Đặt x  ai1  ai2  ...  aik 2  a2023  ai ; y  ai1  ai2  ...  aik 2  a2023  ai 1

(nếu k=2 thì quy ước trong x và y không có ai1  ai2  ...  aik 2 )

Theo giả thiết thì S chia hết cho cả x và y, suy ra S chia hết cho
M  BCNN ( x, y ) . 1 điểm

Ta có M 
xy

xy  a  ai  a2023  ai 1  . Với cách chọn thì
 2023 i
( x, y ) y  x t
a2023  a2022  2021t  a1 và ai 1  t .

Suy ra

M
a 2023
 ai  2022t
 2022  a2023  ai   a1  a2  ...  a2023  S , mâu
t 0.75 điểm
thuận với S chia hết cho M, suy ra với mọi k từ 2 đến 2023 đều không thỏa mãn.

Vậy có hai số k cần tìm là k  1; k  2023 .

Tìm giá trị lớn nhất có thể có của n sao cho tồn tại một tập hợp S gồm 2023 số
Câu 5 nguyên dương và có thể lấy ra n tập con của S sao cho tổng các phần tử trong 4 điểm
n tập con đó đôi một nguyên tố cùng nhau.

Ta chứng minh n  2 1.2022 1 điểm


2023
Trong 2 tập con của S thì có nhiều nhất trong một nửa trong số đó có tổng
các phân tử là số lẻ. Thật vậy, nếu tất cả các phần tử của S đều là số chẵn thì
tất cả các tập con của S đều có tổng các phần tử chẵn nên không có tập con nào
trong S có tổng các phần tử là số lẻ. Nếu tồn tại một phần tử x của S là số lẻ
tập con của S thành cặp ( T ;T   x ) với T là tập con 1 điểm
2023
thì ta có thể chia 2
của S mà x  T . Trong mỗi cặp đó có một tập có tổng các phần tử là chẵn. Do
2022
đó có tối đa 2 các tập con của S có tổng các phần tử là số lẻ.
Vì vậy n  2  1 thì có ít nhất hai tập con có tổng các phần tử đều là số
2022

chẵn ( mâu thuẫn ). Vậy n  2 1.


2022

Ta xây dựng một ví dụ cho n  2


2022
 1 . Đặt k  (22022 ) ! Và tập
S  1; k ;2k ;4k ;.....;22021 k  . Xét 22022 tập con của S chứa phần tử 1 và
thêm vào một tập hợp k . 1 điểm
Các tập con của S chứa phần tử 1 thì tổng các phần tử có dạng ak  1 với
0  a  22022  1 và hai tập khác nhau thì tổng các phần tử khác nhau.
Ta có
gcd (k ; ak  1)  1. Nếu gcd (ak  1; bk  1)  d  1(a  b) thì đặt p là
ước nguyên tố của d thì p k (a  b) suy ra p (a  b) hoặc p k , mà
1 điểm
22022  a  b  0 nên p k hay p  1 . Do đó tổng các phần tử của các tập
hợp trên nguyên tố cùng nhau.
Vậy giá trị lớn nhất có thể của n là n  2 1.
2022

Giáo viên soạn đề: Trần Thu Trang


Số điện thoại: 0942527795

You might also like