Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CƠN MƯA MÙA HẠ

1. ĐỀ BÀI
Câu 1. Cho 4ABC nhọn nội tiếp (O). Gọi I là trung điểm BC. (AOI ) cắt BC tại D. Từ D
kẻ DE ⊥ AC (E ∈ AC ). Kẻ đường cao AH của 4ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc
với đường thẳng qua H song song với AB. Chứng minh (HEF ) đi qua trung điểm AH
Câu 2. Cho 4ABC (AB < AC ) nội tiếp (O), có trực tâm H. Đường kính AK. Đường tròn
(O0 ) đối xứng với (O) qua BC cắt AB, AC lần lượt tại E, F . Các đường thẳng BE, CF cắt
nhau tại D. Chứng minh DK k OH
Câu 3. Từ một điểm A nằm ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với B, C là hai tiếp điểm.
Kẻ đường kính BD của (O) và trên OC lấy điểm E sao cho ∠BAE = 90◦ . Gọi K là trung
điểm BO. Chứng minh EK ⊥ AD
Câu 4. Cho 4ABC nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I ). Gọi D là tiếp điểm của (I ) với BC. Đường
thẳng qua I vuông góc với IA cắt AB, AC tại E, F . (AEF ) cắt (O) tại K. Đường thẳng KD
cắt (O) tại R. Chứng minh RA chia đôi BC
Câu 5. Cho 4ABC vuông tại A. Đường cao AH. Lấy điểm D thuộc miền trong 4AHC sao
cho AH chia đôi BD.Gọi E, F là giao điểm của AH với BD, CD. Qua E kẻ đường thẳng
tiếp xúc (CD) tại M (A, M cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là CD). Gọi N là giao điểm BD
với (CD). Chứng minh A, M, N thẳng hàng
Câu 6. Cho 4ABC nhọn với AB < AC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AC, AB. Trung
trực EF cắt BC tại D. Giả sử có điểm P nằm trong ∠EAF và nằm ngoài 4AEF sao cho
∠P EC = ∠DEF, ∠P F B = ∠DF E (hay P là điểm liên hợp đẳng giác của D đối với
4AEF ). P A cắt (P EF ) tại Q khác P . Tiếp tuyến tại P . của (P EF ) cắt CA, AB lần lượt tại
M, N
1. Chứng minh C, M, B, N đồng viên và gọi đường tròn đó là (K )
2. Chứng minh (K ) tiếp xúc (AEF )
Câu 7. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến M A, M B và cát tuyến M CD đến (O)
với A, B là hai tiếp điểm, CA < CB và C nằm giữa M và D. Gọi I là trung điểm CD. BI
cắt (O) tại E khác B. Gọi K là giao AB và CD. EK cắt (O) tại F khác E. Lấy L là điểm bất
kì trên BK. DL cắt BC tại G. CL cắt BD tại H và GH cắt BK tại P
KL PL
1. Chứng minh M, G, H thẳng hàng và KB = PB

2. Gọi J là trung điểm BL. Chứng minh BF, GH và đường thẳng qua J song song với
M B đồng quy tại 1 điểm

1
2

Câu 8. Cho 4ABC nội tiếp (O) với AB < AC. Đường trung tuyến đỉnh A của 4ABC cắt
(O) tại D khác A. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại S. Lấy P trên AD sao cho SA = SP

1. BP, CP cắt (O) lần lượt tại E, F . Chứng minh 4DEF cân
2. Đường tròn đi qua D, P tiếp xúc BP cắt BD tại M khác D. Đường tròn đi qua D, P
tiếp xúc CP cắt CD tại N khác D. Chứng minh M N chia đôi EF
3

2. LỜI GIẢI
Câu 1. Cho 4ABC nhọn nội tiếp (O). Gọi I là trung điểm BC. (AOI ) cắt BC tại D. Từ D
kẻ DE ⊥ AC (E ∈ AC ). Kẻ đường cao AH của 4ABC. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc
với đường thẳng qua H song song với AB. Chứng minh (HEF ) đi qua trung điểm AH

Lời giải .

G
O

J
B H I C
D

Gọi V đối xứng với A qua E. Gọi U đối xứng H qua F .


Khi đó 4DAV cân tại D, 4DHU cân tại D.
Do đó DV = DA, DH = DU
Mặt khác, ta có: ∠OID = 90◦ do đó ∠DAO = 90◦ , hay AD tiếp xúc (O). Vậy nên ∠V DA =
2∠ADE = 2(90◦ − ∠EAD) = 2(90◦ − ∠ABC ) = 2(90◦ − ∠BHF ) = 2∠HDF = ∠HDU
Do đó ∠V DH = ∠ADU .
Từ đó ta có 4V DH = 4ADU (c.g.c). Do đó V H = AD
Mặt khác EG, GF lần lượt là đường trung bình 4AV H, 4AHU nên EH = 12 V H = 21 AD =
GF
Do ∠DEA = ∠AHD = 90◦ nên AEDH nội tiếp, từ đó ∠EHD = ∠EAD = ∠ABC =
∠DHF . Vì vậy HD là phân giác trong ∠EHF . Mà AH ⊥ HD nên HA là phân giác ngoài
∠EHF .
Gọi G0 là giao HA với (EHF ). Do HG0 là phân giác ngoài ∠EHF nên G0 E = G0 F . Vậy nên
G, G0 là giao của HA với trung trực EF nên nó trùng nhau. Do đó ta có (HEF ) đi qua trung
điểm G của AH

Nhận xét. Bài toán có sử dụng tới một tính chất quen thuộc sau đây. Cho 4ABC. Khi đó
phân giác trong (ngoài) của ∠BAC cắt trung trực BC trên (ABC ). Từ đó định hướng lấy đối
xứng và chứng minh hai đoạn EG, GF bằng nhau như trên
4

Câu 2. Cho 4ABC (AB < AC ) nội tiếp (O), có trực tâm H. Đường kính AK. Đường tròn
(O0 ) đối xứng với (O) qua BC cắt AB, AC lần lượt tại E, F . Các đường thẳng BE, CF cắt
nhau tại D. Chứng minh DK k OH
Lời giải .

U
O
D
E
V
H
B M C
G
T K

O'

Gọi giao điểm thứ hai của AH với (O) là T . M là trung điểm BC. Khi đó ta có ∠T BC =
∠T AC = ∠HBC. Do đó H, T đối xứng với nhau qua BC. Do đó (HBC ) đối xứng với
(T BC ) ≡ (O) qua BC. Do đó (O0 ) ≡ (HBC )
Ta có ∠BF H = ∠BCH = ∠BAH, ∠HEA = HBC = ∠HAC. Do đó 4HAF, 4HAE
cân tại H.
Vì BECF nội tiếp nên GF .GE = GB.GC. Do đó PG/(H;HA) = PG/(O) . Mặt khác PA/(H;HA) =
AG/(O) = 0 nên AG là trục đẳng phương của (H ; HA) và (O). Do đó AG ⊥ HO.
Ta có AH k= 2OM k= OO0 . Do đó AHO0 O là hình bình hành. Vậy nên HO0 k= AO k=
OK. Do đó HOKO0 là hình bình hành
Vì thế O0 K k HO ⊥ AK.
Mặt khác áp dụng định lý Brocard vào tứ giác BEF C, ta có ngay G là trực tâm 4AO0 Œ. Do
đó O0 D ⊥ AG.
Vậy nên O0 , K, D thẳng hàng. Từ đó DK ≡ O0 K k OH
Câu 3. Từ một điểm A nằm ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với B, C là hai tiếp điểm.
Kẻ đường kính BD của (O) và trên OC lấy điểm E sao cho ∠BAE = 90◦ . Gọi K là trung
điểm BO. Chứng minh EK ⊥ AD
5

Lời giải .

O
A
T

W D
C

Gọi CD giao AE tại W .BC giao AE tại X


Vì AE k BD ⊥ AB nên ta có ∠EW C = ∠ODC = ∠OCD = ∠W CE, do đó EC = EW .
∠ECX = ∠BCO = ∠CBO = ∠CXE. Do đó EW = EX. Vậy nên EC = EW = EX
Ta có AO k W D ⊥ BC, AW k OD ⊥ AB. Do đó AW OD là hình bình hành. Vậy nên
AW k= OD k= OB. Do đó AW OB là hình bình hành mà ∠W AB = 90◦ nên AW ⊥ AB
nên nó là hình chữ nhật. Vậy ∠BOW = ∠BCW = 90◦ . Do đó DO.DB = DC.DW
Từ đó
PD/(K;KB) = PD/(E;EW )
Ngoài ra,
PA/(K;KB) = AB 2 = AC 2 = PA/(E;EW )
Vậy nên AD là trục đẳng phương của (K ; KB ) và (E ; EW ). Do đó AD ⊥ EK

Câu 4. Cho 4ABC nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I ). Gọi D là tiếp điểm của (I ) với BC. Đường
thẳng qua I vuông góc với IA cắt AB, AC tại E, F . (AEF ) cắt (O) tại K. Đường thẳng KD
cắt (O) tại R. Chứng minh RA chia đôi BC

Lời giải .
6

U
K F
V O
I
E
C
D M
B
G
R

Ia

Gọi V, U lần lượt là tiếp điểm (I ) với AB, AC. Vẽ (Ia ) là tâm bàng tiếp góc A của 4ABC. G
là tiếp điểm (Ia ) với AC.
Đặt AB = c, BC = a, AC = b. Ta có 4AIE ∼ 4AGIa (g, g ) Do đó AE.AG = AI.AIa .
Mặt khác ∠ABI = ∠IBC = ∠IIa C. Do đó 4ABI ∼ 4AIa C. Do đó AI.AIa = AB.AC
Vậy nên AE.AG = AB.AC = bc
Mặt khác AG = a+b+c 2bc
2 . Do đó AE = AF = a+b+c (Do 4AEF cân tại A)
2
2bc −bc ab+b2 −bc
BE = c − a+b+c = ac+c 2bc
a+b+c , CF = b − a+b+c = a+b+c
c(a+c−b)
Ta có 4KBE ∼ 4KCF . Vậy nên KB BE
KC = CF = b(a+b−c)
Gọi AR giao BC tại M . Theo bổ đề cát tuyến, ta có:
DB KB RB
= .
DC KC RC
Do đó
RB DB KC a + c − b b(a + b − c) b
= . = . =
RC DC KB a + b − c c(a + c − b) c
M B AB RB c b
= . = . =1
MC AC RC b c
Vậy AR chia đôi BC
Nhận xét. Chú ý rằng các điểm E, F trong bài toán là tiếp điểm A-mix với AB, AC. Với góc
nhìn này ta có thể linh hoạt sử dụng bài toán như một bổ đề. Chúng ta có một bài toán sử dụng
bổ đề trên như sau:
7

Bài tập 1. Cho 4ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I ). (I ) tiếp xúc BC, CA, AB lần lượt tại
D, E, F Gọi S là điểm đối xứng với D qua I. M là trung điểm BC. AM cắt (O) tại T . T D
cắt (O) tại N .
Lời giải .

S
E

N O V
F

I
U

K
D X
B M C

Y
Z
T

H
R Ia

Ta lần lượt chứng minh các tính chất sau


1. Dựng đường tròn A-Mixtillinear tâm K tiếp xúc AB, AC tại U, V , tiếp xúc trong (O) tại
Z. Khi đó AN U V nội tiếp
Ta định nghĩa lại N là giao điểm của (AU V ) tại (O). Từ đây theo bổ đề trên thì ta có
ngay N D cắt AM trên (O). Hay N, D, T thẳng hàng. Vậy N này chính là N ở đề bài .
Do đó AN U V nội tiếp
2. N BZC điều hoà
Ta có ZU là phân giác ∠AZB, ZV là phân giác AZC (quen thuộc). Từ đó
Bu ZB
N B BU AU ZA ZB
= = CV
= ZC
=
NC CV AV ZA
ZC

. Do đó N BZC điều hoà


8

3. N OM Z nội tiếp
Vì N BZC điều hoà nên N Z, BB, CC đồng quy tại 1 điểm, gọi điểm đó là R.
Vì RB = RC, OB = OC, M B = M C nên O, M, R thẳng hàng vì cùng thuộc trung
trực BC. Do đó RZ.RN = RB 2 = RM.RO Vậy N ZM O nội tiếp. Điều đó suy ra Z
trùng với P . Hay nói cách khác P là điểm A-Mix
4. A, S, X thẳng hàng.
Xét phép vị tự tâm A biến (I ) → (Ia ). Khi đó do IS k Ia X ⊥ BC ) nên biến S → X.
Dẫn đến A, S, X thẳng hàng
5. ∠BAP = ∠CAS
Xét phép nghịch đảo đối xứng cực A phương tích AB.AC, kí hiệu là I
Ta có I : B ↔ C, AB ↔ AC, (O) ↔ BC.
Khi đó (K ) tiếp xúc AB, AC, (O) biến thành đường tròn tiếp xúc AB, AC, BC và là
(Ia ). Do đó I : P ↔ X
Do đó AP, AX đẳng giác trong ∠BAC. Hay ∠BAP = ∠SAC

Câu 5. Cho 4ABC vuông tại A. Đường cao AH. Lấy điểm D thuộc miền trong 4AHC sao
cho AH chia đôi BD.Gọi E, F là giao điểm của AH với BD, CD. Qua E kẻ đường thẳng
tiếp xúc (CD) tại M (A, M cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là CD). Gọi N là giao điểm BD
với (CD). Chứng minh A, M, N thẳng hàng

Lời giải .

A
M N

D
E J

B H C

Định nghĩa lại M là giao điểm AN với (CD). Ta chỉ cần chứng minh F M tiếp xúc (CD) là
xong. Thật vậy
Áp dụng định lý Menelaus vào 4BCD, cát tuyến H, E, F , ta được
F D HC EB
. . =1
F C HB ED
9

Do đó
F D HB HB.BC AB 2 M D2
= = = =
FC HC HC.BC AC 2 M C2
(Do 4M DC ∼ 4ABC).
Từ đây suy ra F M tiếp xúc (M CD). Vậy ta có điều phải chứng minh

Câu 6. Cho 4ABC nhọn với AB < AC. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AC, AB. Trung
trực EF cắt BC tại D. Giả sử có điểm P nằm trong ∠EAF và nằm ngoài 4AEF sao cho
∠P EC = ∠DEF, ∠P F B = ∠DF E (hay P là điểm liên hợp đẳng giác của D đối với
4AEF ). P A cắt (P EF ) tại Q khác P . Tiếp tuyến tại P . của (P EF ) cắt CA, AB lần lượt tại
M, N

1. Chứng minh C, M, B, N đồng viên và gọi đường tròn đó là (K )


2. Chứng minh (K ) tiếp xúc (AEF )

Lời giải .

G X E
F
I O x
T
M

P
Y
B D C
L

N K

1. Gọi AO giao EF, BC, F P lần lượt là X, Y, L


10

Ta tính hiệu sau:


180◦ − ∠P IF
∠IP F − ∠ALF = − (∠AXF − ∠XF L)
2
= 90◦ − ∠P EF − (∠AY B − ∠DF B )
= 90◦ − ∠DEC − (90◦ − ∠B + ∠C − ∠DF B )
= ∠B + ∠DF B − ∠DEC − ∠C
= 180◦ − ∠F DB − 180◦ + ∠EDC
= ∠DEF − ∠DF E = 0

Vậy ∠IP F = ∠ALF . Do đó AO k IP ⊥ M N



−∠AOB
Từ đây, ta có ∠BN M = 90 − ∠BAO = 90 − 180 2 = ∠ACB. Do đó BM CN nội
tiếp
2. Ta cần có một bổ đề:
Bổ đề 1. Cho 4ABC, D, E là trung điểm AB, AC. Trung trực DE cắt BC tại G.
(BDG) cắt (CEG) tại điểm thứ hai là T . Khi đó ∠CAT = ∠BAG

D I E

O
T

K B G C

Trước tiên, ta có: ∠ADT = ∠BGT = ∠T EC nên ADT E nội tiếp.


Do đó, ta có ∠DT B = ∠DGB = ∠GDE = ∠GED = ∠EGC = ∠ET C
∠BDT = ∠AET = 180◦ − ∠T EC Áp dụng định lý Sin, ta có:
TB sin ∠BDT sin ∠T EC TC
= = =
DB sin ∠BT D sin ∠ET C EC
Vậy nên
T B DB AB
= =
TC EC AC
11

Xét phép nghịch đảo đối xứng cực A, phương tích 12 AB.AC, lấy đối xứng qua phân giác
trong ∠BAC, kí hiệu là I
Khi đó ta có: I : D ↔ C, E ↔ B, DE ↔ (ABC )
Gọi I là trung điểm DE.Gọi Ax là đường đối trung đỉnh A ứng với 4ABC. Khi này
I : AI ↔ Ax, I = DE ∩ AI ↔ (ABC ) ∩ Ax = U
Do U là giao của đường đối trung đỉnh A 4ABC nên ABU C điều hoà. Vậy AA, U U, BC
đồng quy tại K
Do đó

KB AB 2 T B 2
= =
KC AC 2 T C2
Vậy KT tiếp xúc (BT C ). Do đó KT 2 = KB.KC = KA2 = KU 2
Vì vậy K là tâm (AT U ), do KA ⊥ AO nên (AT U ) trực giao (O)
Để ý rằng IG ⊥ DE nên qua phép nghịch đảo đối xứng I nó sẽ biến thành đường tròn
đi qua A, U và trực giao với (O) (dễ thấy đường tròn này là duy nhất, do tâm là giao
trung trực AU với tiếp tuyến tại A của (O)) và chính là (AT U )
Suy ra I : IG ↔ (AT U ), G = IG ∩ BC ↔ (AT U ) ∩ (ADE ) = T
Vậy nên ta có AG, AT đẳng giác hay ∠BAG = ∠CAT

Quay lại bài toán, gọi T là giao (BF D) và (CED) ta có P, D là cặp điểm liên hợp đẳng
giác trong 4AEF nên AP, AD đẳng giác trong ∠EAF . Theo bổ đề trên thì AD, AT
đẳng giác trong ∠EAF . Vậy nên A, T, P thẳng hàng
Gọi P 0 là giao (N F T ) với (T EM ). Khi đó ∠N P 0 M = ∠N P 0 T + ∠T P 0 M = ∠AF T +
∠AET = 180◦ . Do đó N, P 0 , M thẳng hàng
Lại có ∠AT P 0 = ∠AT F + ∠F T P 0 = ∠AEF + 180◦ − ∠F N P 0 = ∠AEF + 180◦ −
∠BN M = 180◦ + ∠ACB − ∠ACB = 180◦ / Vậy A, T, P 0 thẳng hàng
Do đó P 0 , P là giao AT và M N nên nó trùng nhau. Suy ra F T P N, T EM P nội tiếp
Vậy ∠BT M +∠BN M = 360◦ −∠F T B−∠F T E−∠ET M +∠ACB = 180◦ −∠F DB +
∠A − ∠EP M + ∠C = 180◦ − ∠F DB + ∠A − ∠DF B + ∠C = ∠B + ∠A + ∠C = 180◦ .
Do đó B, N, C, M, T đồng viên
Qua T kẻ tiếp tuyến T x của (BT C ). Ta có ∠ET x = ∠ET C − ∠xT C = ∠EDC −
∠T BD = ∠EF D − ∠T F D = ∠EF T . Do đó T x tiếp xúc (T EF )
Vậy nên (AEF ) tiếp xúc (K ) tại T

Câu 7. Từ điểm M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến M A, M B và cát tuyến M CD đến (O)
với A, B là hai tiếp điểm, CA < CB và C nằm giữa M và D. Gọi I là trung điểm CD. BI
cắt (O) tại E khác B. Gọi K là giao AB và CD. EK cắt (O) tại F khác E. Lấy L là điểm bất
kì trên BK. DL cắt BC tại G. CL cắt BD tại H và GH cắt BK tại P
KL PL
1. Chứng minh M, G, H thẳng hàng và KB = PB
12

2. Gọi J là trung điểm BL. Chứng minh BF, GH và đường thẳng qua J song song với
M B đồng quy tại 1 điểm
Lời giải .

A E

C K I

L O
M
U G P H
F J

1. Ta có (M KCD) = −1(hàng tiếp tuyến cát tuyến)


Từ đó L(M BGH ) = L(M KDC ) = −1 = (M KCD) = B (M KCD) = B (M LGH )
Từ đây suy ra M, G, H thẳng hàng
Do đó (KP LB ) = −1 (hàng tứ giác toàn phần CGHD.M B
KL PL
Suy ra KB = PB

2. Gọi BF giao GH tại U . Ta cần chứng minh U J k M B. Thật vậy theo định lý Thales
điều này tương đương

UM JB
=
UP JP
Ta có: (ABCD) = −1 = E (ABCD) = E (AICD). Mà IC = ID nên AE k CD do đó
AEDC là hình thang cân có OI là trục đối xứng, nên IE = IA
Vì ∠M AO = ∠M IO = ∠M BO = 90◦ nên M AIOBcùng thuộc một đường tròn
UM M B sin ∠U BM M B sin ∠KEI M B KI M B KI
Vậy UP = BP . sin ∠U BP = BP . sin ∠EKI = BP . IE = BP . IA
MB AI
Vì 4M KB ∼ 4AKI (xét đường tròn đường kính M O). Do đó BK = IK
M B.IK
Vậy nên AI = BK
UM BK
Do đó U P = BP
BK JB
Vậy ta cần chứng minh BP = JP
Vì (BLP K ) = −1 nên theo hệ thức Newton, ta có JB 2 = JL2 = JP.JK do đó
JB JK JB + JK BK
= = =
JP JB JP + JB BP
13

Vậy ta có điều phải chứng minh

Câu 8. Cho 4ABC nội tiếp (O) với AB < AC. Đường trung tuyến đỉnh A của 4ABC cắt
(O) tại D khác A. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại S. Lấy P trên AD sao cho SA = SP

1. BP, CP cắt (O) lần lượt tại E, F . Chứng minh 4DEF cân
2. Đường tròn đi qua D, P tiếp xúc BP cắt BD tại M khác D. Đường tròn đi qua D, P
tiếp xúc CP cắt CD tại N khác D. Chứng minh M N chia đôi EF

Lời giải .

E
T

P O

J
S B R C
I M
X D

1. Gọi (O1 ) là đường tròn đi qua A, B tiếp xúc BC tại B. (O2 ) là đường tròn đi qua A, C
tiếp xúc BC tại C. Q là giao (O1 ) và (O2 ). R là trung điểm BC
AQ giao BC tại R0
Khi đó R0 B 2 = R0 P.R0 A = R0 C 2 Do đó R0 là trung điểm BC. Suy ra R ≡ R0
Gọi X đối xứng P qua BC.
Khi đó ∠BXC = 180◦ − ∠XBC − ∠XCB = 180◦ − ∠QBR − ∠QCR = 180◦ −
∠BAQ − ∠CAQ = 180◦ − ∠BAC. Vậy nên X ∈ (O)
QB AB
XB QB QR AB
Ta có XC = QC = QC = BR
AC = AC . Vậy ABXC điều hoà nên AA, BC, XX đồng quy
QR CR
tại S
Do đó SA = SX = SP nên S là tâm (AP X ). Vì vậy P, Q là giao (S ; SA) với AD. Do
đó P trùng Q
14

DF CA CR
DF
Ta có DE = DP
DE = CP
BA = PR
BR = 1.
DP BP PR

Do đó 4DEF cân tại D


2. Ta có ∠P BC = ∠BAP = ∠BCD, ∠P CB = ∠P AC = ∠CBD do đó P B k
CD, P C k BD nên P BCD là hình bình hành
Do đó ∠BP M = ∠P DM = ∠DP C, Vậy P M là đối trung đỉnh P của 4BP C mà
EF là đối song đỉnh P nên P M chia đôi EF .
Tương tự ∠CP D = ∠P N D = ∠BP N . Do đó P N là đối trung đỉnh P nên chia đôi
EF . Vậy ta có P, M, N thẳng hàng và M N chia đôi EF

You might also like