Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH_K28TC_HK231

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.1. Doanh nghiệp tư nhân


✓ Do 1 cá nhân làm chủ
✓ Tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
✓ Không phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào.
✓ Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập 1 DN tư nhân,
không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, hay thành viên
hợp danh của công ty hợp danh.
✓ DNTN không được góp vốn hoặc mua: cổ phần, phần
vốn góp trong công ty hợp danh, công ty TNHH hay
CTCP
Theo luật DN Việt Nam 2020
103

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.2. Công ty TNHH


✓ Có 2 loại: Công ty TNHH 1 thành viên và Công ty
TNHH hai thành viên trở lên (từ 2-50). Thành viên là
cá nhân hay tổ chức.
✓ Thành viên góp vốn, chịu trách nhiệm đối với khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp.
✓ Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được
cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
✓ Công ty TNHH không được phép phát hành cổ phiếu
✓ Công ty TNHH được phép phát hành trái phiếu
Theo luật DN Việt Nam 2020

104

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.3. Công ty hợp danh


❑ Công ty có: thành viên hợp danh (bắt buộc) và thành
viên góp vốn (không bắt buộc).
✓ Thành viên hợp danh là chủ sở hữu chung của công
ty: Phải có ít nhất 2 thành viên (là cá nhân), chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ
nợ của công ty, được nhân danh công ty đàm phán, ký
kết hợp đồng.
✓ Thành viên góp vốn có thể là tổ chức hay cá nhân và
chịu trách nhiệm các khoản nợ của công ty trong
phạm vi vốn góp, không được nhân danh công ty đàm
phán, ký kết hợp đồng.
105

GVHD: NGUYỄN THÚY QUỲNH 35


NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH_K28TC_HK231

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.3. Công ty hợp danh


❑ Công ty có: thành viên hợp danh (bắt buộc) và
thành viên góp vốn (không bắt buộc).
✓ Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
✓ Công ty hợp danh không được phép phát hành
bất cứ loại chứng khoán nào.
Theo luật DN Việt Nam 2020

106

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.4. Công ty cổ phần


❑ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần. Người mua cổ phần gọi là cổ đông.
❑ Cổ đông có thể là tổ chức hay cá nhân; số lượng cổ
đông quy định tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa.
❑ Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn đã góp vào DN.
❑ Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
❑ CTCP được phép phát hành cổ phiếu, trái phiếu để
huy động vốn. Luật doanh nghiệp 2020
107

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.4. Công ty cổ phần


❑ Theo luật chứng khoán năm 2019 và luật doanh
nghiệp 2020:
❑ Công ty cổ phần đại chúng là công ty:
(1) Đã thực hiện chào bán cổ phiếu ra công chúng;
(2) Có cổ phiếu được niêm yết tại sở giao dịch chứng
khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán;
(3) Có cổ phiếu được ít nhất 100 nhà đầu tư sở hữu,
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và
có vốn điều lệ đã góp từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên.

108

GVHD: NGUYỄN THÚY QUỲNH 36


NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH_K28TC_HK231

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.1.4. Công ty cổ phần


❑Theo luật chứng khoán năm 2019 và luật
doanh nghiệp 2020:
❑ Công ty cổ phần đại chúng có quy mô lớn là
công ty cổ phần đại chúng:
(1) Có quy mô tổng tài sản hơn 100 tỷ đồng
(2) Có số lượng lao động từ 300 người trở lên

109

3.1. Các hình thức tổ chức DN

❑ Câu hỏi thảo luận:


Khi bạn có số tiền đủ lớn thì bạn sẽ đầu
tư hình thức DN nào ? Tại sao?

110

3.1. Các hình thức tổ chức DN

3.2. Bộ phận tài chính trong CTCP:

111

GVHD: NGUYỄN THÚY QUỲNH 37


NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH_K28TC_HK231

3.3. Mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lý:


❑ Tối đa hóa giá trị cho cổ đông (đối với CTCP)
● Trong ngắn hạn: Tối đa hóa giá cổ phiếu ở kỳ
hiện tại
● Trong dài hạn: Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
❑ Giá trị doanh nghiệp = Giá trị nợ + Giá trị (nội
tại) vốn chủ sở hữu (theo phương pháp Tài sản)
❑ Giá trị doanh nghiệp = Giá trị trên sổ sách + Giá
trị vô hình (Theo tiêu chuẩn thẩm định giá VN)
❑ Giá trị doanh nghiệp = Hiện giá dòng tiền tự do
(theo phương pháp chiết khấu) 112

3.3. Mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lý:


❑ Tối đa hóa giá trị cho cổ đông (đối với CTCP)
● Trong ngắn hạn: Tối đa hóa giá cổ phiếu ở kỳ
hiện tại
● Trong dài hạn: Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp

❑ Giá trị doanh nghiệp = Giá trị nợ + Giá trị thị


trường vốn chủ sở hữu
● Giá trị nợ = Có giới hạn theo năng lực vốn chủ
sở hữu
● Giá trị vốn chủ sở hữu = Số lượng CP x Giá CP
113

3.3. Mục tiêu của chủ sở hữu và nhà quản lý:


❑ Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (dài hạn)
❑ Tối đa hóa giá cổ phần ở kỳ hiện tại (ngắn hạn)
❑ Về bản chất, 2 mục tiêu này là 1. Tuy nhiên,
trên thực tế có thể là 2 nếu như có sự gian dối
số liệu trong kỳ hiện tại.

Hiệu quả công việc


Chủ sở hữu
Nhà quản lý Mối quan hệ (cổ đông)
Áp lực bị thay thế
114

GVHD: NGUYỄN THÚY QUỲNH 38


NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH_K28TC_HK231

3.4. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh:


Cổ đông Nhà quản lý Chủ nợ
(nhà đầu tư) (người làm thuê) (nhà tài trợ)
- Sẵn sàng sa thải - Vì mục tiêu LN, nhà - Tin tưởng vào uy
những nhà quản lý làm quản lý ko thực hiện tín trả lãi vay và nợ
việc không hiệu quả. đúng cam kết về chất gốc đúng hạn của
lượng làm thiệt hại KH khách hàng (KH).
- Chấp nhận rủi ro để - Áp lực của việc điều - Nguy cơ mất vốn
đạt lợi nhuận cao hành một dự án nhiều rủi khi phải tài trợ cho
ro sẽ ảnh hưởng đến kết những dự án rủi ro
quả chung DN của KH thân thiết
- Thông tin bất cân -Cổ đông ko đủ kiên nhẫn - Quyết định chấm
xứng làm thiệt hại cho để chờ đợi những cải tiến dứt tài trợ khi khách
cổ đông nhỏ, CĐ mới trong quản lý của nhà hàng gặp khó khăn
quản lý khi gặp sự cố. trong thanh toán. 115

3.4. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh


❑ Các vấn đề gặp phải của Cổ đông (HĐQT)
• HĐQT có quyền sa thải các nhà quản lý làm việc
không hiệu quả. Nếu những kỳ trước các nhà quản
lý làm việc tốt, kỳ này họ sai lầm trong quyết định
tài trợ làm sụt giảm lợi nhuận, giảm giá cổ phiếu.
Liệu rằng HĐQT sẽ quyết định thế nào? Cho thêm
cơ hội hay thay thế?
• Trong những thành viên Ban quản lý có người hiệu
quả làm việc rất tốt nhưng luôn có nhiều ý kiến
không làm hài lòng (đối kháng, phản bác) với
HĐQT, vậy nên giữ hay thay thế?
116

3.4. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh


❑ Các vấn đề gặp phải của Cổ đông và BQL
• Có những DAĐT có mức sinh lời rất hấp dẫn nhưng
rủi ro cũng rất cao. Các cổ đông (CĐ) là muốn đánh
đổi rủi ro để có lợi nhuận cao. Nếu có rủi ro xảy ra,
các CĐ ko giữ được uy tín với chủ nợ về việc cam kết
trả lãi & gốc đúng hạn. Vậy CĐ nên đầu tư or ko nên?
• Có những thông tin bất lợi của DN mà chỉ HĐQT và
Ban quản lý biết (như thiếu hụt tiền mặt, hàng sản
xuất bị lỗi ko tiêu thụ được, DN bị hủy hợp đồng, bồi
thường HĐ,...) Việc xử lý thông tin này như thế nào để
đảm bảo quyền lợi cho tất cả cổ đông?
117

GVHD: NGUYỄN THÚY QUỲNH 39

You might also like