Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

LỊCH TRÌNH TỔ CHỨC GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

Học kỳ II - Năm học 2023 - 2024


Thời gian: từ 15/4/2024 đến 16/6/2024
 Yêu cầu giảng viên đọc cho sinh viên ghi chép lịch trình cẩn thận và thường xuyên nhắc lại cho sinh viên.
Lý thuyết: 20 tiết; Thực hành: 10 tiết:
Tuần 1 (4 tiết) (15/4/2024 đến 21/4/2024)
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Giới thiệu đề cương môn học, nội quy học - Yêu cầu sinh viên phải có Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế
tập, phổ biến lịch trình, hình thức kiểm tra. Phổ giới lưu hành nội bộ của Trường
biến thi kết thúc học phần theo hình thức trắc - Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn
nghiệm (1 tiết) - Hướng dẫn sinh viên làm câu hỏi trắc nghiệm trong Sách Hướng dẫn học
- Chương mở đầu: KHÁI QUÁT CHUNG Môn Lịch sử văn minh thế giới
Lý thuyết 2 VỀ LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI (1 tiết) - Giảng viên giới thiệu: đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nội dung học tập
Lịch sử văn minh
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về: phương pháp và ý
nghĩa học tập LSVM
- Giảng viên giới thiệu khái quát chung về lịch sử văn minh thế giới

- Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế
- PHẦN 1: THỜI ĐẠI VĂN MINH NÔNG
Lý thuyết giới.
NGHIỆP.
- Giảng viên phân tích: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc xuất hiện
Chương 1: VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG cư dân của Ai Cập cổ đại.
1.1. VĂN MINH AI CẬP VÀ LƯỠNG HÀ - Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh Ai Cập cổ
CỔ ĐẠI đại qua các thời kỳ.
2 - Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá
1.1.1. Văn minh Ai Cập (1,5 tiết)
trình phát triển của văn minh Ai Cập cổ đại qua các thời kỳ lịch sử.
1.1.2. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại (0.5 tiết) - Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập cổ đại
trên các phương diện: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học tự
nhiên; ý nghĩa và những đóng góp của văn minh Ai Cập cổ đại đối với lịch sử
văn minh thế giới.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và
những thành tựu chủ yếu của của văn minh Ai Cập cổ đại.
- Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh Lưỡng Hà
1
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
cổ đại qua các thời kỳ.
-Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá
trình phát triển của văn minh Lưỡng Hà cổ đại qua các thời kỳ lịch sử.

Tuần 2 (4 tiết) (22/4/2024 đến 28/4/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế giới.
1.1.2. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại (1
. Nghiên cứu làm câu hỏi chương 1 trong tài liệu học tập.
tiết)
- Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh Lưỡng Hà cổ đại trên
1.2. VĂN MINH ẤN ĐỘ VÀ TRUNG các phương diện: chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học tự nhiên; ý nghĩa
QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI và những đóng góp của văn minh Lưỡng Hà cổ đại đối với lịch sử văn minh thế
1.2.1. Văn minh Ấn Độ cổ trung đại (1 giới.
tiết) - Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và
những thành tựu chủ yếu của của văn minh Lưỡng Hà cổ đại.
- Giảng viên phân tích: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc xuất hiện cư dân
của Ấn Độ cổ trung đại.
- Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh Ấn Độ cổ trung
Lý thuyết
2 đại qua các thời kỳ.
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá trình
phát triển của văn minh Ấn Độ cổ trung đại qua các thời kỳ lịch sử.
- Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh Ấn Độ cổ trung đại
trên các phương diện: chữ viết, văn học, tôn giáo, tư tưởng, nghệ thuật, triết học,
khoa học tự nhiên; ý nghĩa và những đóng góp của văn minh Ấn Độ cổ trung đại
đối với lịch sử văn minh thế giới.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và
những thành tựu chủ yếu của của văn minh Ấn Độ cổ trung đại.
- Sinh viên làm câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 1
Lý thuyết 2 1.2.1. Văn minh Ấn Độ cổ trung đại - Giảng viên hướng dẫn sinh viên chuẩn bị bài thảo luận 1
(Tiếp theo 0.5 tiết) - Giảng viên phân tích: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc xuất hiện cư dân
2
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
của Trung Quốc cổ trung đại.
1.2.2. Văn minh Trung Quốc (1.5 tiết)
- Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh Trung Quốc cổ
1.3. VĂN MINH ĐÔNG NAM Á trung đại qua các thời kỳ.
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá trình
phát triển của văn minh Trung Quốc cổ trung đại qua các thời kỳ lịch sử.
- Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh Trung Quốc cổ trung
đại trên các phương diện: chữ viết, văn học, tôn giáo, tư tưởng, nghệ thuật, triết học,
khoa học tự nhiên; ý nghĩa và những đóng góp của văn minh Trung Quốc cổ trung
đại đối với lịch sử văn minh thế giới.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và
những thành tựu chủ yếu của của văn minh Trung Quốc cổ trung đại.
- Sinh viên nghiên cứu Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế giới phần
1.3 Văn minh Đông Nam Á
- Sinh viên làm câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 1

Tuần 3 (4 tiết) (29/4/2024 đến 5/5/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học môn Lịch sử văn minh thế
Chương 2: VĂN MINH PHƯƠNG TÂY
giới.
2.1. VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ - Giảng viên phân tích: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc xuất hiện cư
2 ĐẠI dân của Hy Lạp cổ đại.
Lý thuyết 2.1.1. Văn minh Hy Lạp cổ đại (1,5 tiết) - Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại
2.1.2. Văn minh La Mã cổ đại (0.5 tiết) qua các thời kỳ.
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá
trình phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại qua các thời kỳ lịch sử.
- Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh Hy Lạp cổ đại trên
các phương diện: chữ viết, văn học, sử học, nghệ thuật, tôn giáo, triết học, khoa
học tự nhiên, luật pháp và tổ chức nhà nước; ý nghĩa và những đóng góp của văn
minh Hy Lạp cổ đại đối với lịch sử văn minh thế giới.
Giảng viên phân tích: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, nguồn gốc xuất hiện cư

3
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
dân của La Mã cổ đại.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và
những thành tựu chủ yếu của văn minh Hy Lạp cổ đại.
- Sinh viên chuẩn bị bài thảo luận 1
* Thảo luận 1: (2 tiết)
- Giáo viên tổ chức thảo luận buổi 1. Sinh viên báo cáo thảo luận theo yêu cầu
Câu 1: Phân tích những đóng góp tiêu biểu
của GV
Thực hành 2 của văn minh Lưỡng Hà cổ đại và Trung
Quốc cổ trung đại. Ý nghĩa của những thành
tựu đó đối với lịch sử văn minh thế giới.
(N1,2)
Câu 2: Phân tích những điểm tương đồng và
khác biệt về thành tựu của văn minh Ai Cập
(Châu Phi) và Ấn Độ (châu Á).(N3,4)

Sinh viên đi tham quan Văn Miếu Quốc Tử Giám theo lịch:

Thời gian Chủ nhật (5/5/2024) Tổng sv Note GVPT

Ca 1: 13h30-15h00 64NNA1, 64NNA2 160 - Sinh viên có mặt đúng giờ theo quy định, nếu đến Thầy Quốc
muộn sẽ bị trừ điểm chuyên cần.
- Sinh viên phải mang theo thẻ sinh viên để mua vé
Ca 2: 15h00- 16h30 64NNA3, 64NNA4 146 giảm giá 50% của sinh viên. Nếu quên thẻ, sinh viên
phải chịu trách nhiệm tự mua vé theo giá gốc.
- Sinh viên viết tay bài tiều luận từ 5-10 trang,
khuyến khích có in ảnh tự chụp ở Văn miếu Quốc tử
giám.

Tuần 4 (4 tiết) (6/5/2024 đến 12/5/2024)


Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
Lý thuyết 2 2.1.2. Văn minh La Mã cổ đại (1 tiết) - Giảng viên giới thiệu sơ lược quá trình phát triển của văn minh La Mã cổ đại qua
2.2 VĂN MINH TÂY ÂU TRUNG các thời kỳ.
4
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi về quá trình phát
ĐẠI (2.5 tiết)
triển của văn minh La Mã cổ đại qua các thời kỳ lịch sử.
2.2.1. Bối cảnh lịch sử (0.5 tiết)
- Sinh viên làm câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 2
2.2.2 Văn minh Tây Âu từ thế kỷ V đến
- Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh La Mã cổ đại trên các
thế kỷ XIV (0,5 tiết)
phương diện: chữ viết, văn học, sử học, nghệ thuật, tôn giáo, triết học, khoa học tự
nhiên, luật pháp và tổ chức nhà nước; ý nghĩa và những đóng góp của văn minh La Mã
cổ đại đối với lịch sử văn minh thế giới.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về quá trình phát triển và những
thành tựu chủ yếu của văn minh La Mã cổ đại.
- Sinh viên chuẩn bị bài thảo luận 2 và ôn tập làm bài kiểm tra 1
* Thảo luận 2: (1,5 tiết)
- Giáo viên tổ chức thảo luận buổi 2. Sinh viên báo cáo thảo luận theo yêu cầu của
Câu 1: Phân tích và chứng minh: văn GV
minh Hy - La chính là cơ sở và nền
- Sinh viên làm bài kiểm tra số 1. Nội dung: chương 1, 2. Hình thức trắc nghiệm (40
tảng của văn minh phương Tây.
câu/25 phút)
Thực hành (N5,6)
2
Câu 2: Phân tích những điểm tương
đồng và khác biệt trong về thành tựu
của văn minh Trung Quốc (Châu Á) và
La Mã (châu Âu).(N7,8)
- Kiểm tra 1: (40 câu/ 25 phút )

Tuần 5 (4 tiết) (13/5/2024 đến 19/5/2024)


Hình thức tổ Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
chức dạy
học
2 Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế giới.
2.2 VĂN MINH TÂY ÂU TRUNG ĐẠI
(Tiếp theo) - Giảng viên phân tích nội dung: Bối cảnh lịch sử; Sự hình thành các quốc gia phong
kiến ở Tây Âu; Sự ra đời của các thành thị trung đại
2.2.2 Văn minh Tây Âu từ thế kỷ V đến
thế kỷ XIV (0,5 tiết) - Sinh viên nghiên cứu tài liệu và trả lời câu hỏi giảng viên về: Ảnh hưởng của giáo
5
Hình thức tổ Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
chức dạy
học
hội La Mã.
2.2.3 Văn minh Tây Âu từ thế kỷ XIV đến
thế kỷ XVII (1 tiết) - Giảng viên phân tích các nội dung: Thành tựu văn minh Tây Âu từ thế kỷ V đến thế
kỷ X; Thành tựu văn minh Tây Âu từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIV; Văn minh Tây Âu từ
PHẦN 2. THỜI ĐẠI VĂN MINH
thế kỷ XIV đến thế kỷ XVII: Những phát kiến địa lý lớn, Sự xuất hiện của phong trào
CÔNG NGHIỆP
Văn hóa Phục hưng.
Chương 3: VĂN MINH CÔNG
- GV hướng dẫn sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về Những thành
NGHIỆP
tựu tiêu biểu của Phong trào văn hóa Phục hưng
3.1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA NỀN - Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của Văn hóa Phục hưng trên các
VĂN MINH CÔNG NGHIỆP phương diện: văn học nghệ thuật, hội họa, điêu khắc, khoa học tự nhiên, thiên văn
3.1.1. Sự phát triển của các cuộc cách học. Ý nghĩa và những đóng góp của Phong trào văn hóa Phục hưng đối với lịch sử
mạng tư sản thế kỷ XVI-XIX (0.5 tiết) văn minh thế giới.
- Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế giới.
- Giảng viên phân tích các nội dung: Điều kiện ra đời của nền văn minh công nghiệp
bao gồm: Sự phát triển của các cuộc cách mạng tư sản thế kỷ XVI-XIX;

3.1.2. Tình hình thế giới nửa đầu thế kỷ- ( Tiếp theo): Giảng viên phân tích các nội dung: Điều kiện ra đời của nền văn minh
XX (0.5 tiết) công nghiệp bao gồm: Tình hình thế giới nửa đầu thế kỷ XX; Sự phát triển của kinh
tế và những thay đổi chính trị nửa sau thế kỷ XX; Những thành tựu văn minh nổi bật
3.2. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NỀN
nửa đầu thế kỷ XX.
VĂN MINH CÔNG NGHIỆP
3.2.1. Thành tựu văn minh thế kỷ XVII – - Giảng viên khái quát những thành tựu chủ yếu của văn minh nổi bật nửa đầu thế kỷ
XIX (1 tiết) XX: Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên giới với sự ra đời của
Lý thuyết 2 3.2.2. Những thành tựu văn minh nổi bật nhà nước Liên Xô; những thành tựu về khoa học kỹ thuật của thế giới nửa đầu thế kỷ
nửa đầu thế kỷ XX (0.5 tiết) XX.
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của giáo viên
về những tiến bộ khoa học kỹ thuật của loài người nửa đầu thế kỷ XX.
- Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về Những thành tựu tiêu biểu
văn minh công nghiệp từ thế kỷ XVII-XIX; Những thành tựu văn minh nổi bật nửa
đầu thế kỷ XX.

6
Tuần 6 (4 tiết) (20/5/2024 đến 26/5/2024)
Hình thức Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
tổ chức lớp
3.2.2. Những thành tựu văn minh nổi bật - Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học Môn Lịch sử văn minh thế giới.
nửa đầu thế kỷ XX (Tiếp theo 0,.5 tiết)
- Giảng viên phân tích, khái quát nội dung: Điều kiện ra đời văn minh hậu công nghiệp
Chương 4: VĂN MINH HẬU CÔNG
do Nhu cầu ngày càng cao của con người và phục vụ chiến tranh. Sự phát triển của kinh
NGHIỆP
tế và những thay đổi chính trị nửa sau thế kỷ XX; Một số đặc điểm của văn minh hậu
4.1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VĂN MINH
công nghiệp:
HẬU CÔNG NGHIỆP
4.1.1. Nhu cầu ngày càng cao của con - Sinh viên nghiên cứu và trả lời các câu hỏi của GV về các điều kiện ra đời văn minh
Lý thuyết
2 người và phục vụ chiến tranh (0,5 tiết) hậu công nghiệp.

4.1.2. Sự phát triển của kinh tế và những - Sinh viên nghiên cứu tài liệu và trả lời giảng viên các câu hỏi về Một số đặc điểm của
thay đổi chính trị nửa sau thế kỷ XX văn minh hậu công nghiệp
(0,5 tiết) - Sinh viên làm câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3
4.1.3. Một số đặc điểm của văn minh
hậu công nghiệp (0,5 tiết)

- Sinh viên nghiên cứu trước Sách Hướng dẫn học môn Lịch sử văn minh thế giới.
4.2. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN
- Giảng viên phân tích, khái quát nội dung: Những thành tựu của văn minh hậu công
MINH HẬU CÔNG NGHIỆP
nghiệp, bao gồm những thành tựu nửa sau thế kỷ XX; thành tựu khoa học kỹ thuật và
4.2.1. Thành tựu nửa sau thế kỷ XX công nghệ thế kỷ XXI
(0,75 tiết) - Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu và trả lời giảng viên các câu hỏi về: Thành tựu khoa
Lý thuyết
2 4.2.2. Thành tựu khoa học kỹ thuật và học kỹ thuật và công nghệ thế kỷ XXI
công nghệ thế kỷ XXI (0,75 tiết) - Sinh viên làm câu hỏi ôn tập và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 4
- Giảng viên hướng dẫn sinh viên chuẩn bị bài thảo luận 3
KẾT LUẬN (0.5)
- Giảng viên khải quát lịch sử hình thành văn minh nhân loại và làm rõ tính tất yếu của
xu thế hiện nay là sự hòa nhập giữa các nền văn minh
- Sinh viên chuẩn bị bài thảo luận 3

Tuần 7 (3 tiết) ( 27/5/2024 đến 2/6/2024)

7
Hình thức tổ Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
chức dạy
học
- Giáo viên tổ chức thảo luận buổi 3
Thảo luận 3: (1, 5 tiết)
- Sinh viên báo cáo thảo luận 3 theo yêu cầu của GV
Câu 1: Phân tích những thành tựu tiêu
- Sinh viên làm bài kiểm tra số 2. Nội dung: chương 3, 4, hình thức trắc nghiệm (40
biểu của các cuộc cách mạng công nghiệp
câu/25 phút)
trên thế giới nửa sau thế kỷ XX và làm rõ
những tác động của thành tựu đó đến quá
Lý thuyết trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
2 Nam hiện nay. (N9,10)
Câu 2: Phân tích những thành tựu tiêu
biểu của văn hóa Phục hưng. Ý nghĩa của
những thành tựu đó với nền văn minh
Phương Tây.(N11,12)
- Kiểm tra 2: (40 câu/ 25 phút)
Nghỉ (Trừ tiết tham quan)
Nghỉ (Trừ tiết tham quan)
Thực hành 2

Tuần 8 (2 tiết) (3/6/2024 đến 9/6/2024)


Hình thức tổ Số tiết Nội dung chính Hoạt động của giáo viên và sinh viên Ghi chú
chức lớp
Thực hành 2 Nghỉ (Trừ tiết tham quan) Nghỉ (Trừ tiết tham quan)

- Tài liệu tham khảo: Sinh viên khai thác tài liệu trên trang mạng điện tử, các sách chuyên ngành liên quan đến lịch sử thế giới và lịch sử văn minh thế giới
* Một số lưu ý khi sinh viên đi thăm quan bảo tàng:
- Địa chỉ thăm quan: Văn miếu Quốc Tử Giám, Số 58 P. Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội
+ Thời gian mở cửa sáng từ 8h đến 17h vào các ngày trong tuần
+ Thời gian đi: Chiều chủ nhật (Theo lịch trình). Yêu cầu sinh viên có mặt trước 15 phút để làm thủ tục tham quan.
+ Nội dung tham quan: Hướng dẫn sinh viên đi tham quan Văn miếu Quốc Tử Giám, yêu cầu sinh viên viết bài thu hoạch sau tham quan
8
+ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị:
+ Giấy, bút (để ghi chép)
+ Thẻ sinh viên (Để mua vé giảm giá và xuất trình khi giảng viên yêu cầu)
+ Máy ảnh (Nếu có - Để chụp hình tư liệu)

ĐÁNH GIÁ ĐIỂM QUÁ TRÌNH (Thang điểm 10) 40% ĐIỂM TRỪ:
1. Chuyên cần, tham quan: 30% 1. Nghỉ 7 tiết: Cấm thi
2. Bài kiểm tra 1: 20% (40 câu/25phút) 2. Nghỉ 1 tiết: trừ 1.3 điểm chuyên cần
3. Bài kiểm tra 2 : 20% (40 câu/25 phút) 3. Muộn: trừ 1 điểm chuyên cần
4. Phát biểu: 15% 4. Ý thức kém (làm việc riêng, sử dụng điện thoại…): Trừ 1 điểm
5. Thảo luận: 15% chuyên cần.
TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Trần Thị Ngọc Thúy

You might also like