Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

SƠ ĐỒ 1.

CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ-2020


64 mã chỉ 61 mã axít amin
ADN (gen): 4 loại nuclêôtít (A,T, G, X), 2 mạch pôlinuclêôtít, chứa mã di truyền) Phổ biến: nguồn gốc chung
Gen = 1 đoạn ADN mã hóa 1 sản phẩm ( ARN hoặc polipeptit) Thoái hóa: nhiều bộ→1aa
VẬT Cấp độ phân tử Đặc hiệu:1 bộ→1aa
CHẤT ARN: 4 loại nuclêôtít (A,U, G, X), 1 mạch pôlinuclêôtít ARN thông tin (mARN): chứa codon (bộ ba mã sao)
DI ARN vận chuyển (tARN): vận chuyển axít amin + mang
TRUYỀN ARN ribôxôm (rARN): + prôtêin→ ribôxôm anticodon (bộ ba đối mã)
Các mã di truyền cần thuộc: mở đầu ( 5’ AUG 3’), kết thúc ( UAA, UAG, UGA) chiều đọc từ 5’-3’
Cấp độ tế bào Là NST = cấu trúc mang ADN ( gồm ADN + protein histon) ( có ở TB nhân thực, còn TB nhân sơ như Vi khuẩn ko có NST)
8 histon + 7/4 vòng ADN(146 cặp nu) = nuclêôxôm → Sợi cơ bản →Sợi nhiễm sắc→ Sợi siêu xoắn→Crômatít→NST kép
- NST Nhìn rõ: kì giữa nguyên phân Đường kính: 11nm → 30nm → 300nm → 700 nm → 1400nm
CƠ NHÂN ĐÔI ADN Diễn biến Tháo xoắn Mạch 3’→ 5’: liên tục, cùng chiều tháo xoắn Do ADN pôlimeraza
(Tái bản ADN) Tổng hợp mạch mới chỉ lắp ráp các nuclêôtít
CHẾ Mạch 5’→ 3’: gián đoạn Okazaki (ligaza nối), ngược
DI Tại nhân tế bào Tạo thành 2 phân tử ADN mới: mạch mới được tổng hợp theo chiểu 5’→ 3’ vào mạch mới theo
Nguyên tắc Bổ sung: A-T, G-X chiều 5’→ 3’
TRUYỀN
(phân tử) Bán báo tồn: 1ADN con có: 1 mạch cũ của mẹ, 1 mạch mới của môi trường
Khuôn mẫu: dựa trên 2 mạch khuôn 3’→5’ và 5’→3’
PHIÊN MÃ Nguyên tắc Bổ sung: A-U, T-A, G-X
(Tổng hợp ARN) Khuôn mẫu: dựa trên mạch 3’→ 5’ của gen làm khuôn để tổng hợp mARN chiều 5’→3’
Tại nhân tế bào Nhân sơ (Lgen = LmARN sơ khai = LmARN trưởng thành) ≠ Nhân thực (Lgen = LmARN sơ khai > LmARN trưởng thành)
TB nhân thực: sau phiên mã có cắt intron và nối các exon lại thành mARN trưởng thành.
DỊCH MÃ Diễn biến Hoạt hóa axít amin: tạo phức hợp aa-tARN nhờ ATP và enzim
(Tổng hợp prôtêin)
Tổng hợp chuỗi pôlipeptít: -Mã mở đầu (AUG)→ axít amin mở đầu:Mêtiônin (nhân thực), foocmin Mêtiônin (nhân sơ)
Tại tế bào chất
- Mã kết thúc UAA. UAG, UGA (ko mã hóa axít amin)
- Dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc mã kết thúc, aa mở đầu bị cắt khỏi chuỗi
- Pôlixôm: là chuỗi gồm nhiều ribôxôm cùng làm việc/mARN→ tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin
Nguyên tắc: bổ sung (A-U, G-X); khuôn mẫu (dựa trên mạch mARN)

ĐIỀU HÒA Khái niệm: điều hòa lượng sản phẩm gen → Mức độ: SV nhân sơ: chủ yếu phiên mã
HOẠT ĐỘNG
GEN Khái niệm: Là nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng và chung cơ chế điều hòa, nằm gần nhau
OPÊRON
Cấu trúc Vùng khởi động (P): nơi bám vào ARN pôlimeraza
Vùng vận hành (O): nơi bám vào prôtêin ức chế
Nhóm gen cấu trúc Z, Y, A: tổng hợp enzim phân giải lactozơ
Gen điều hòa (R): tổng hợp prôtêin ức chế ( không thuộc OPÊRON)
Cơ chế Ko có lactzơ → Prôtêin ức chế bám vùng O → ko xảy ra phiên mã
Có lactôzơ → Lactzơ làm biến đổi cấu trúc prôtêin ức chế→ko bám vùng O→ xảy ra phiên mã→dịch mã→tạo enzim phân giải lactôzơ
SƠ ĐỒ 2. CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ - 2020
Mức phản ứng Khái niệm: là tập hợp kiểu hình của cùng 1 KG tương ứng với môi trường
BIẾN DỊ KHÔNG
DI TRUYỀN Mức phản ứng rộng: tính trạng số lượng (năng suất, khối lượng, tốc độ sinh trưởng, ….
(thường biến) Xác dịnh mức phản ứng: tạo cơ thể cùng kiểu gen rồi đưa vào các môi trường khác nhau
Kiểu hình LÀ KẾT QUẢ TƯƠNG TÁC GIỮA :Kiểu gen + Môi trường
Thường biến (còn gọi biến dị ko di truyền hay sự mềm dẻo của KH) là kiểu hình thay đổi trước môi trường khác nhau
(VD: tắc kè, rau mũi mác…)
BIẾN DỊ TỔ HỢP Phát sinh trong sinh sản (lai giống), do ngẫu phối --> nguyên liệu thứ cấp của tiến hóa
BIẾN DỊ
DI TRUYỀN Khái niệm: liên quan nuclêôtít (nu) – Thể đột biến: là đột biến biểu hiện KH
ĐỘT BIẾN ĐỘT BIẾN GEN
2 loại Thay thế1cặp nu → thay đổi1axit amin→ chiều dài+số nu ko đổi
- Đột biến là nguyên liệu sơ cấp,đột biến gen là NL chủ yếu Mất (thêm) 1 cặp nu → thay đổi nhiều axit amin ( dịch khung)
- ĐB điểm: liên quan tới 1 cặp nucleotit Cơ chế Bắt cặp ko đúng trong nhân đôi ADN → đột biến thay thế
- Tần số ĐBG: thấp ( 10-6-10-4) Tác nhân:Tử ngoại (T-Tcùng1 mạch), 5BU (T) → đột biến thay thế
BIẾN Hậu quả: có lợi, có hại, trung tính, phụ thuộc m.trường và tổ hợp gen ĐB
DỊ
ĐỘT BIẾN NST Đột biến cấu trúc NST Mất đoạn: ↓, gây chết, giảm sức sống, loại bỏ gen xấu
Lặp đoạn: ↑, tạo gen mới (tăng hoạt tính amilaza)
Đảo đoạn: 0, giảm khả năng sinh sản, loài mới
Chuyển đoạn: ↑↓, 0,giảm khả năng sinh sản,loài mới,
MỘT SỐ CHÚ Ý thay đổi nhóm gen liên kết
- Mất đoạn nhỏ: loại gen xấu Đột biến số lượng NST Lệch bội Khái niệm: Thay đổi 1 hay 1 số cặp NST
- Mất đoạn NST 5 ( H/ch mèo kêu), số 21, 22( ung thư máu)
- Đảo đoạn: 1 đoạn đứt, đảo 180 độ, nối lại chỗ cũ, gồm tâm động hoặc không Phân loại: thể một (2n-1), thể ba(2n+1)
- Chuyển đoạn nhỏ ( chuối, đậu, lúa): không hậu quả gì
- Trao đổi chéo không cân giữa cromatit → mất đoạn, lặp đoạn Cơ chế: do sự ko phân li của 1 hoặc 1 số cặp NST
- Thể 3 ( 2n+1): Hội chứng Đao (3 NST 21), h/ch Siêu nữ ( XXX), siêu nam ( XXY) Trong nguyên phân hoặc giảm phân
- Thể 1 ( 2n-1): Hội chứng Tơcnơ ( OX) Đa bội Khái niệm: thay đổi số lượng tất cả NST
- 2n-1 = n x (n-1), 2n+1 = n x n +1

Phân loại
Tác nhân gây đa bội hay sử dụng: consixin ( cây lấy củ,quả,lá,rễ),
không dùng cho cây lấy hạt

Tự đa bội ( đa bội cùng nguồn): 3n, 4n, 5n, 6n, … Dị đa bội ( do lai xa kèm đa bội hóa)

Cơ chế:
Phân loại: Cơ chế: Ý nghĩa- Hậu quả Ý nghĩa
Lai xa + đa bội hóa (gấp
Tam bội (3n), Ko phân li của - Cơ quan sinh dưỡng: to, khỏe, phát Tạo loài mới mang 2 bộ (2n) của
đôi bộ NST để hữu thụ)
tứ bội (4n) tất cả NST triển tốt, chống chịu tốt. Đa bội lẻ hầu 2 loài khác nhau (thể song nhị
VD: tạo lúa mì, đa số TV
như ko sinh sản bình thường bội)
có hoa, dương xỉ
- Ứng dụng tạo quả ko hạt
SƠ ĐỒ 3. CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN-2020
LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG Phân li của Menđen Trội hoàn toàn: 3:1 (Aa x Aa); 1:1 (Aa x aa)
Trội ko hoàn toàn: 1:2:1 (Aa x Aa)
TỈ LỆ Tương tác gen: 9:6:1; 9:7 (AaBb x AaBb) → tương tác bổ sung 15:1 ( tương tác cộng gộp)
Liên kết với NST giới tính: phân li KH ko đều ở 2 giới (VD: 1♀ trắng : ♂ đỏ)
CÁC
QUI LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG Phân li độc lập của Menđen: 9:3:3:1 (AaBb x AaBb); 1:1:1:1 (AaBb x aabb, Aabb x aaBb); 3:3:1:1(AaBbxAabb)
LUẬT Liên kết gen: 3:1  AB x AB  ; 1:2:1  Ab x Ab , AB x Ab  ; 1:1
 ab ab   aB aB ab aB 
Hoán vị gen: cho 4 loại kiểu hình nhưng khác 9:3:3:1, 1:1:1:1; 3:3:1:1
Tác động đa hiệu gen: 1 gen quy định nhiều tính trạng
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Con giống mẹ, lai thuận cho kết quả khác lai nghịch
(gen ti thể, lục lap)
Bản chất (cơ sở): do sự phân li đồng đều các alen (nhân tố di truyền) trong giảm phân

LAI 1 CẶP TÍNH TRẠNG Phân li của Menđen Đối tượng: đậu Hà Lan
Phương pháp nghiên cứu độc đáo: phương pháp lai và phân tích con lai
Tương tác gen
Đ.ĐIỂM Bản chất: tương tác sản phẩm gen
Tính trạng số lượng như năng suất, tốc độ sinh trưởng, sản lượng → tương tác cộng gộp
CÁC Liên kết với NST giới tính Gen trên NST X: lai thuận nghịch kết quả thay đổi, phân li ko đều, di truyền chéo
QUI
Gen trên NST Y: lai thuận nghịch kết quả thay đổi, phân li ko đều, di truyền thẳng
LUẬT
Cơ chế: ruồi, người, thú (♀XX, ♂XY); chim, bướm (♀XY,♂XX), chấu chấu (♀XX, ♂XO)
Ý nghĩa: phát hiện sớm giới tính cơ thể còn non (VD: phát hiện tằm cái, đực)
LAI 2 CẶP TÍNH TRẠNG Phân li độc lập của Menđen: Mỗi gen nằm trên 1 NST, do sự phân li độc lập của NST → TĂNG biến dị tổ hợp
Liên kết gen: gen gần nhau thì di truyền cùng nhau,HẠN CHẾ biến dị -Nhiều gen ko alen nằm trên 1 NST
- Moocgan n/c trên ruồi giấm
Hoán vị gen: do trao đổi chéo NST tương đồng của KÌ ĐẦU I giảm phân - Tần số hoán vị gen ko vượt quá
Tác động đa hiệu gen 50% (0≤ f≤ 50%)
- Bản đồ di truyền: biết tần số tổ
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN Thí nghiệm: Coren nghiên cứu trên cây hoa phấn hợp gen mới)
(gen ti thể, lục lap) - HVG TĂNG biến dị tổ hợp
Đặc điểm: lai thuận nghịch kết quả thay đổi, con giống mẹ
Cơ sở tế bào: do trong thụ tinh, tinh trùng chỉ cho nhân (hầu như ko cho tbc còn trứng vừa cho nhân vừa cho tế bào chất
CÁC Khái niệm: là phép lai giữa cơ thể KH trội và KH lặn nhằm KIỂM TRA KIỂU GEN TRỘI
LAI PHÂN TÍCH
PHÉP
Ví dụ: Aa x aa, AA x aa
LAI
LAI THUẬN NGHỊCH Khái niệm: là phép lai thay đổi vai trò các dạng bố mẹ. Lai thuận: A làm bố, B làm mẹ thì lai nghịch ngược lại

Ví dụ: ♂ đỏ x ♀trắng và ♂trắng x ♀đỏ; ♂đốm x ♀ xanh và ♂ xanh x ♀ đốm;


♂AABb x♀aaBB và ♂aaBB x ♀AAbB; ♂Aa x ♀aa và ♂aa x ♀Aa
SƠ ĐỒ 4. CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ -2020
Đặc trưng di truyền của quần thể: Vốn gen (tất cả alen của các gen có trong quần thể tại 1 thời điểm xác định)
QT TỰ THỤ PHẤN Đặc điểm: thể đồng hợp (AA, aa) ngày càng tăng, thể dị hợp (Aa) ngày càng giảm
( thực vật)
QUẦN THỂ Hậu quả: thoái hóa giống DO TỈ LỆ ĐỒNG HỢP LẶN CÓ HẠI tăng
TỰ PHỐI Ý nghĩa: tự thụ phấn qua nhiều thế hệ tạo dòng thuần chủng (AA, aa), củng cố đặc tính mong muốn
QT GIAO PHỐI GẦN Đặc điểm: thể đồng hợp (AA, aa) ngày càng tăng, thể dị hợp (Aa) ngày càng giảm
(giao phối cận huyết) Hậu quả: thoái hóa giống →cấm kết hôn gần
( động vật)
Ý nghĩa: giao phối gần qua nhiều thế hệ tạo dòng thuần chủng (AA, aa), củng cố đặc tính mong muốn

QUẦN THỂ Đặc điểm: đa dạng về kiểu gen và kiểu hình ( tính đa hình)
NGẪU PHỐI Trạng thái cân bằng quần thể Nội dung: p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
(ĐL HAC ĐI –VANBEC)
Điều kiện nghiệm đúng 1. Số lượng cá thể lớn
2. Giao phối ngẫu nhiên
3. Sức sống các cá thể như nhau
Ý nghĩa: Từ TSAL→TSKG và ngược lại 4. Ko có đột biến
Giải thích sự cân bằng nhiều quần thể 5. Cách li quần thể khác

LƯU Ý: 1. Chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng p2AA + 2pq Aa + q2 aa = 1
2. Quần thể tự phối : chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen nhưng ko làm thay đổi tần số alen
3. Khi quần thể đạt cân bằng di truyền thì: tần số alen, tần số kiểu gen không đổi qua các thế hệ

CÔNG THỨC BÀI TẬP PHẦN QUẦN THỂ


1. Phương pháp chung: Cho quần thể xuất phát (P): x AA + y Aa + z aa = 1
- Tính tần số alen: tần số A ( p) = x + y/2 tần số a ( q) = z + y/2 Trong đó: p+q =1
- x,y,z lần lượt là tần số các kiểu gen AA, Aa, aa. Cách tính: Tần số KG = tỉ lệ số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể ( x+y+z=1)
2. Quần thể tự phối:
Thế hệ xuất phát P: 100% Aa P: x AA + y Aa + z aa = 1
Sau n thế hệ tự phối, tỉ lệ Aa là Aa=H = (1/2) ( do giảm ½ sau mỗi thế hệ)
n Aa = y. (1/2) n = H . y
Sau n thế hệ tự phối, tỉ lệ AA là AA = aa = (1- H) /2 = M AA = x + y. M
Sau n thế hệ tự phối, tỉ lệ aa là aa = z + y. M

3. Quần thể ngẫu phối: Bài tập Hacdi-Vanbec


- Quần thể cân bằng → AA = p2, Aa = 2pq, aa = q2 . Đề bài cho dữ liệu của loại nào thì khai thác công thức tương ứng.
- Với quần thể có 3 alen thì quần thể cân bằng khi thỏa mãn: (p+q+r)2
SƠ ĐỒ 5. CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN – 2020
TẠO GIỐNG THUẦN Tạo dòng thuần chủng → Lai các dòng thuần chủng → chọn tổ hợp gen mong muốn → Tự thụ phấn hay giao phối gần
DỰA TRÊN NGUỒN (VD: IR8)
BIẾN DỊ TỔ HỢP Cơ sở di truyền: Giả thiết siêu trội: AA<Aa>aa ( kiểu gen dị hợp có ưu thế hơn kiểu gen đồng hợp)
Đặc điểm: Ưu thế lai biểu hiện CAO NHẤT Ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ
TẠO GIỐNG LAI CÓ
Phương pháp tạo ưu thế lai: lai thuận nghịch, lai khác dòng ( đơn, kép)
ƯU THẾ LAI
Ưu thế lai:con lai có đặc điểm vượt trội các dạng bố mẹ ( sức sống, chống chịu, phẩm chất tốt hơn)
TẠO GIỐNG BẰNG Quy trình: xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến →chọn đột biến mong muốn → tạo dòng thần chủng
PHƯƠNG PHÁP Thành tựu Đặc biệt hiệu quả với VSV, THỰC VẬT ( không áp dụng với ĐV bậc cao)
GÂY ĐỘT BIẾN
Cônsisin: gấp đôi bộ NST → tạo đa bội → hiệu quả cây lấy thân, lá, cành… (ko hiệu quả với hạt)
Một số khái niệm Công nghệ gen: tạo tế bào hoặc SV có gen biến đổi hay thêm gen mới
Thể truyền Khái niệm: ADN nhỏ, nhân đôi độc lập hệ gen TB hoặc gắn vào hệ gen TB
3 loại: plasmit (là ADN vòng nhỏ ở tế bào chất vi khuẩn), virut, NST nhân tạo (nấmmen)
TẠO
ADN tái tổ hợp = thể truyền + gen cần chuyển ( gen của tế bào cho)
GIỐNG
Kĩ thuật chuyển gen: chuyển gen từ TB này sang TB khác
KĨ THUẬT Restrictaza (enzim cắt)
Tạo ADN tái tổ hợp: ADN tế bào cho + ADN thể truyền Ligaza (enzim nối) ADN tái tổ hợp
CHUYỂN GEN
Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: dùng CaCl2 hoặc xung điện làm dãn màng TB
Phân lập dòng tế bào nhận chứa ADN tái tổ hợp: dùng thể truyền có gen đánh dấu
TẠO GIỐNG BẰNG
CÔNG NGHỆ Ứng dụng Các cách tạo SV biến đổi gen: thêm gen, loại bỏ hay làm bất hoạt gen, làm biến đổi gen có sẵn trong hệ gen
GEN ĐV chuyển gen: (tiêm genvào hợp tử)chuột bạch có hoocmôn sinh trưởng chuột cống, sữa cừu có prôtêin người
TV biến đổi gen: cây bông mang gen kháng sâu của vi khuẩn, tạo lúa gạo vàng, cà chua chín muộn
VSV biến đổi gen: tạo vi khuẩn mang gen tổng hợp Insulin chữa tiểu đường ở người
TẠO GIỐNG BẰNG Thực vật Lai tế bào sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp tế bào trần (mất thành xellulôzơ): loài mới có đặc điểm của 2 loài
CÔNG NGHỆ
TẾ BÀO Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh (dùng cônsisin): tạo cây đồng hợp tất cả các cặp gen→dòng thuần chủng
Động vật Nhân bản vô tính: nhân bản ĐV biến đổi gen; cừu Đôly: mang đặc điểm của cừu cho nhân (tế bào tuyến vú)
Cấy truyền phôi: chia cắt phôi thành nhiều phần rồi cấy vào tử cung con khác → các con vật có KG giống nhau

CHÚ Ý PHẦN BÀI TẬP MÃ DI TRUYỀN- SƠ ĐỒ 1 ( BỔ SUNG)


ADN (gen) Phiên mã ARN: mARN tARN rARN Dịch mã Prôtêin (Pôlipeptít)
3 nuclêôtít = 1 mã di truyền ================1 codon ==========1 anticodon==================1 axit amin
Ví dụ: TAT AUA UAU lle
GXG XGX GXG Arg
SƠ ĐỒ 6. CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI - 2020
ĐB gen lặn trên NST thường: bạch tạng, phêninkêtô niệu (thiếu enzim chuyển hóa aa phêninalanin
thành tirôzin→thừa phêninalanin). ĐBG trội trên NST thường (hồng cầu hình liềm )
CÁC BỆNH Phân tử ĐB gen lặn trên NST giới tính Y: túm lông ở tai (chỉ gặp ở nam), dính ngón tay 2-3, ditruyền thẳng
Hội chứng
bệnh ĐB gen lặn trên NST giới tính X: mù màu, máu khó đông (phổ biến ở nam, ít gặp ở nữ)- di truyền chéo

NST Mèo kêu (mất đoạn NST số 5);


Ung thư máu (Chuyển đoạn NST 22 và 9 hoặc mất đoạn NST số 22)
Đao 3 NST số 21 (2n+1 – thể ba – lệch bội)
Tơc nơ (XO): Người bị Đao vẫn sống được vì: NST 21 nhỏ, ít gen
45NST Phụ thuộc tuổi mẹ ( tuổi mẹ càng cao thì xác suất sinh con mắc Đao càng tăng)
Ung thư Nguyên nhân: ĐB gen và đột biến NST
Cơ chế Gen quy định yếu tố sinh trưởng (prôtêin điều hòa): ĐB trội, ở TB sinh dưỡng → ko di truyền

Gen ức chế khối u: ĐB lặn → Ung thư vú


DI
TRUYỀN HIV Bộ gen: 2 phân tử ARN
NGƯỜI Cơ chế xâm nhập: tấn công tế bào bạch cầu và tiềm sinh vô hạn
Cơ chế gây bệnh: dưới tác dụng enzim phiên mã ngược ARN→ ADN mạch kép → cài vào gen người
BẢO VỆ
VỐN GEN 1. Tạo môi trường trong sạch, tư vấn D. truyền + sàng lọc trước sinh( sinh thiết tua nhau thai, chọc dò dịch ối)
NGƯỜI 2. Liệu pháp gen: kĩ thuật thay thế gen bệnh bằng gen lành ( dùng virut làm thể truyền)

HƯỚNG DẪN BÀI TOÁN PHẢ HỆ


Các bước giải toán Phả hệ Chú ý
1. Xác định bệnh do gen trội/lặn, gen trên NST thường - Số lượng người bệnh nhiều → gen trội. Số lượng người bệnh ít → gen lặn
hay NST giới tính Bố mẹ bình thường sinh con gái bệnh → gen trên NST thường
2. Đánh số từ 1,2,3… cho các cá thể trong phả hệ - Thông thường đề bài là gen lặn gây bệnh:
3. Xác định ngay kiểu gen của cá thể bị bệnh + Trên NST thường: aa + Trên NST giới tính: XaY, XaXa
4. Nếu bệnh do gen lặn trên NST thường qui định Ví dụ: Phương pháp lấy giao tử
- Bố mẹ bình thường ( Aa x Aa ) sinh được con bị bệnh P: Bố ( 1/3 AA, 2/3 Aa) x Mẹ ( 1/3 AA, 2/3 Aa)
(aa) và con bình thường ( 1/3 AA và 2/3 Aa) GP: 2/3 A , 1/3 a 2/3 A , 1/3 a
F1: Xác xuất con bị bệnh: 1/3a. 1/3a = 1/9
Xác xuất sinh con không bị bệnh: 1-1/9= 8/9
SINH HỌC PHÂN TỬ: liên quan ADN (gen), ARN, prôtêin (pôlipeptít), nuclêôtít, axit amin, các loài dùng chung mã di
BẰNG CHỨNG truyền
TIẾN HÓA Quan hệ càng
TẾ BÀO: gần,
bằng ADN,
chứng protein
liên giống cùng
quan NST, nhaucấu
càng
tạonhiều
bởi tế bào
HÓA THẠCH: bằng chứng trực tiếp dưới dạng: bộ xương; dấu vết; xác sinh vật trong hổ phách, lớp băng
Biến dị cá thể: là biến dị phát sinh trong sinh sản → di truyền được, là nguyên liệu tiến hóa
ĐACUYN CLTN: vừa tích lũy BD có lợi, vừa đào thải BD bất lợi, Đối tượng (cá thể); Thực chất (phân hóa khả năng
CƠ CHẾ
TIẾN HÓA sống sót và sinh sản của cá thể), Kết quả (tạo loài thích nghi)
THUYẾT Tiến hóa nhỏ: thực chất (thay đổi tần số alen và kiểu gen); kết quả (hình thành loài mới)
TIẾN HÓA Tiến hóa lớn: hình thành các đơn vị phân loại trên loài ( chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới)
SƠ TỔNG HỢP
ĐỒ 7. Đột biến: ĐB gen chủ yếu, thay đổi TS alen chậm nhất, có thể tạo alen mới→
HIỆN ĐẠI
Nhân tố tiến hóa nguyên liệu sơ cấp
TIẾN Di – nhập gen: có thể mang đến alen mới, thay đổi TS alen cả 2 quần thể
(Là nhân tố làm
HÓA biến đổi tần số CLTN: có hướng, Đối tượng (cá thể,quần thể), Thực chất (sinh sản), Cơ chế (trực tiếp
alen và tần số KG) KH, gián tiếp KG), Vai trò (sàng lọc và giữ lại KG thích nghi chứ ko tạo KG thích nghi)
Yếu tố ngẫu nhiên: Nghèo, 1 alen có lợi bị loại bỏ+1 alen có hại lại phổ biến, qthể nhỏ
Giao phối ko ngẫu nhiên (tự thụ phấn, GP cận huyết, GP có chọn lọc): nghèo vốn gen, làm thay đổi tần
số kiểu gen (↓ dị hợp, ↑ đồng hợp) nhưng ko làm thay đổi tần số alen;
LOÀI Phân biệt 2 loài: Cách li sinh sản chính xác nhất (loài sinh sản hữu tính)
Khác khu vựa địa lí: cách li địa lí làm tăng phân hóa vốn gen, phổ biến ĐV hay di chuyển
Hình thành loài
Cùng khu vực địa lí: tập tính (cá đỏ kolai cá xám), sinh thái (2 loài trên 1cây), lai xa + đa bội hóa (gấp đôi
PHÁT bộ NST để sinh sản đc)→song nhị bội(nhanh, lúa mì, đa số TV có hoa, dương xỉ)
SINH
SỰ TH hóa học: vô cơ → hữu cơ. TH tiền sinh học: hữu cơ → TB sơ khai TH sinh học: TB sơ khai → SV ngày nay
SỐNG

Trung sinh Tân sinh


PHÁT Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh
TRIỂN
SỰ -Trái đất hình thành - Tích lũy O2- Silua: ĐV lên cạn, cây có mạch -Tam điệp: Ps chim, thú
- SỐNG - Đêvon: Lưỡng cư, côn trùng - Jura: Khủng long -Đệ tam: Linh trưởng
- Cacbon: Dương xỉ phát triển -Phấn trắng: TV có hoa - Đệ tứ: Loài người
TV có hạt
PHÁT
Bộ Linh trưởng: Khỉ → Vượn Gibbon → Đười ươi → Gôrila → Tinh tinh → Người ( mối quan hệ họ hàng)
SINH
NGƯỜI Vượn người Người vượn Người khéo léo Người đứng thẳng Người hiện đại
(H.habilis) (H.erectus) (H.sapiens)
Nhân tố sinh thái: là yếu tố cấu tạo môi trường (vô sinh – hữu sinh (gồm con người)
CÁ THỂ Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định mà SV tồn tại đươc (VD: 5,6-420C là GHST cá rô phi)
Ổ sinh thái: là “ko gian sinh thái” mà tất cả các nhân tố đều nằm trong GHST, ổ sinh thái biểu
thị cách sinh sống của loài(chim sống trên các tầng cây≠nhau)
Khái niệm: cùng loài, sinh sản được*, hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau
QUẦN THỂ Tỉ lệ giới tính: số đực/ số cái
Nhóm tuổi: 3 nhóm: tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi hết sinh sản
Đặc trưng Mật độ: (cơ bản ) là số lượng cá thể / đơn vị diện tích, thể tích
Kích thước: là số lượng, sinh khối, năng lượng cá thể trong khu phân bố
SƠ Sự phân bố: theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên
ĐỒ 8. Khái niệm: nhiều quần thể khác loài, cùng sống trong 1 khu vực
Cộng sinh: + +, chặt chẽ (hải quỳ-cua, địa y, VK lam – cây Đậu)
SINH Hỗ trợ Hợp tác: + +, ko chặt chẽ (sáo – trâu; lươn-cá nhỏ, chim-linh dương)
QUẦN XÃ Hội sinh: + 0, ko chặt chẽ (phong lan-cây gỗ, cá ép-cá lớn)
THÁI Cạnh tranh: - - (Dê- cừu, cú-chồn)
Quan hệ Kí sinh: + - (cây tầm gửi (nửa kí sinh), giun sán (kí sinh hoàn toàn))
Sinh vật này ăn sinh vật khác: hổ - thỏ
Đối kháng Ức chế cảm nhiễm: 0 -, 1 loài vô tình gây hại loài khác (Tỏi, tảo giáp)
Khống chế sinh học Là hiện tượng số lượng loài này kìm hãm số lượng loài khác
Sử dụng “thiên địch” tiêu diệt sâu hại (sâu đục thân-ong mắt đỏ, chim sâu-sâu)

Số lượng loài số lượng cá thể mỗi loài → độ đa dạng, ổn định


Thành phần loài
Loài ưu thế: số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh (TVlúa)
Đặc trưng
Loài đặc trưng: chỉ có ở quần xã (cá Cóc), (cọ ở Phú Thọ)
Sự phân bố P.bố theo chiều thẳng đứng (rừng mưa nhiệt đới); P.bố theo chiều ngang: đỉnh núi, ven biển
Ý nghĩa: giảm cạnh tranh, tận dụng hiệu quả nguồn sống
Khái niệm: gồm quần xã + m.trường là hệ thống sinh học hoàn chỉnh ổn định; là hệ mở (trao đổi)
Vô sinh (là môi trường vật lí hay sinh cảnh): đất, nước, ánh sáng…
Thành
SV sản xuất (thực vật, tảo, 1 số VK…): tổng hợp hữu cơ cung cấp cho các SV
phần
Hữu sinh SV tiêu thụ (ĐV ăn TV, Đv ăn thịt): tiêu thụ trực tiếp, gián tiếp SVSX.
HỆ SINH THÁI (quần xã) SV phân giải (Nấm, giun, VK hoại sinh): phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
Trong quần xã: Chuỗi thức ăn: các loài có quan hệ DD, gồm: bậc dd cấp 1 (đứng đầu chuỗi)
Trao đổi cấp 2, cấp 3… Lưới thức ăn: nhiều chuỗi TA có mắt xích chung, QX đa dạng, lưới càng phức tạp
chất:
Trong HST: Chu trình sinh địa hóa (học CT nito, cacbon, nước)
Trao đổi năng lượng: Dòng NL (theo 1 chiều từ SV bậc thấp đến SV bậc cao hơn, hiệu suất ~ 10%
Dòng năng lượng giảm dần, không tái sử dụng. NL thất thoát max (hô hấp, khoảng 70%)
BẢNG 9. SINH 11. CHUYỂN HÓA VC-NL Ở THỰC VẬT
TT Chủ đề Đặc điểm Lưu ý
1 Hấp thụ Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, chiều rộng và số lượng lông hút 1. Cây trên cạn, khi ngập úng rễ
nước và lớn(Thành TB mỏng, Không bào trung tâm lớn, nhiều ti thể , hoạt động cây thiếu ôxi → hô hấp giảm,
ion khoáng hô hấp mạnh, áp suất thẩm thấu lớn
ở RỄ 1. TV cạn không có lông hút thì hút bằng nấm rễ cộng sinh, TB còn non. chất độc tích lũy→ lông hút
TV thủy sinh hút qua bề mặt cơ thể. chết → chết
2. Cơ chế hấp thụ 2. Cây trên cạn không sống
-Nước: thụ động ( thế nước cao → thế nước thấp)
được trên đất ngập mặn: MT
-Ion khoáng: thụ động, chủ động ( tốn ATP)
3. Có 2 con đường vận chuyển nước từ LÔNG HÚT-MẠCH GỖ ưu trương so với dịch
- Gian bào: Nhanh, chất không được chọn lọc ( đoạn cuối gặp Đai Caspari bào→cây không hút được
chặn thì chuyển sang con đg tế bào chất) nước, thoát hơi nước vẫn diễn
-Tế bào chất: chậm, chất được kiểm tra
ra, chết.
3. Lông hút tiêu biến khi:
MT quá ưu trương, quá axit
(chua), thiếu oxi
2 Vận 1.Dòng đi lên ( mạch gỗ): gồm chủ yếu nước, ion khoáng ( 1 số ít chất 1. Rỉ nhựa và ứ giọt giúp
chuyển các hữu cơ tổng hợp ở rễ). Động lực:Lực đẩy (áp suất rễ), Lực hút do thoát hơi phát hiện áp suất rễ.
chất ở nước ở lá. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và thành tế bào mạch 2.Ứ giọt nước ở mép lá sau
THÂN gỗ. những ngày ẩm ướt. Ứ giọt
2.Dòng đi xuống (mạch rây): chủ yếu chất hữu cơ, 1 số ít ion khoáng. Động thường xảy ra ở những cây
lực: sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận bụi thấp, cây thân thảo
(rễ).
3 Thoát hơi 1.Vai trò: là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ, cung cấp CO2, hạ nhiệt lá cây, -Nước: thông qua việc
nước ở LÁ 2. Con đường THN: đóng mở khí khổng (nước
- Qua khí khổng (chủ yếu), được điều tiết bằng sự đóng mở Khí khổng,
thông qua sự thay đổi trương nước trong tế bào tăng→độ mở khí khổng
-Qua cutin (chậm), không được điều tiết) tăng) .
3. Cân bằng nước: tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào và lượng -Ánh sáng:. Cường độ ánh
nước do lá thoát ra. sáng càng tăng thì độ mở
khí khổng càng tăng và
ngược lại.
4 VAI TRÒ 1.Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, S, P, Ca, K, Mg, có vai trò cấu trúc
ION 2.Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni, có vai trò điều tiết
KHOÁNG
VÀ TRAO 3. Cố định đạm: N2+ H2 → NH3 → NH4+
ĐỔI NITO - VSV cố định đạm (sống tự do- VK lam, sống cộng sinh -Rhizobium
trong nốt sần cây Đậu)
- Điều kiện: có enzim nitrogenaza, kị khí, có ATP, NADPH
4. Phản nitrat hóa: NO3- → N2 ( VSV phản nitrat, kị khí)
5. Chuyển hóa nito trong xác sinh vật:
N hữu cơ → NH4+ ( VSV amon hóa)
NH4+ → NO3- ( VSV nitrat hóa)
6. Vai trò Nito: cấu tạo ATP, axit nucleic, protein, điều tiết các hoạt động
sống ( cây hấp thụ NH4+, NO3-)
5 QUANG 1. PT tổng quát −
HỢP ở 6CO2 +12 H2O → C6H12O6 + 6O2+ 6H2O
thực vật 2. Vai trò: Tổng hợp chất hữu cơ, cung cấp năng lượng, điều hòa môi
trường không khí
3. Bào quan thực hiện: Lục lạp ( có tilacoit, chất nền,grana)
4. Sắc tố quang hợp: Diệp lục a,b ( chính), Carotenoit (phụ) → Chỉ có
DL a mới chuyển hóa được NLAS
5. Các giai đoạn:
Pha sáng Pha tối
Vị trí Tilacoit Chất nền
Nguyên AS, nước ATP, NADPH, CO2
liệu
Sản ATP, NADPH, O2 Chất hữu cơ
phẩm
Bản Chuyển hóa NLAS thành hóa Cố định CO2 tạo chất hữu
chất năng cung cấp cho pha tối cơ
- O2 được tạo ra trong quang phân li nước, tại PHA SÁNG. CÒN CHẤT
HC được tạo trong pha tối
- Thực vật CAM: mở khí khổng vào ban đêm ( thực hiện chu trình C4),
đóng khí khổng vào ban ngày ( thực hiện chu trình C3) để tránh mất nước.
- Thực vật C4 có nhiều ưu việt: vì nhu cầu nước thấp, không có hô hấp
sáng, điểm bù CO2 thấp, điểm bão hòa ánh sáng cao.
- Quang hợp hiệu quả nhất ở AS đỏ (tạo cacbohidrat) và AS xanh tím (tạo aa,
protein)
- Tăng quang hợp →Tăng năng suất vì QH quyết định 90-95% năng suất
→ tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế.
- Thí nghiệm tách chiết sắc tố (diệp lục, carotenoit): Dùng dung môi hữu
cơ ( cồn) để tách vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ.
6 HÔ HẤP ở 1. PT tổng quát − 8. Các biện pháp bảo quản
thực vật C6H12O6 + 6O2→6CO2 +6 H2O + Năng lượng ( ATP, nhiệt) nông sản dựa trên điều
2. Bào quan: ti thể ( có enzim hô hấp, chất nền)
3. Vai trò: cung cấp ATP, sản phẩm trung gian, nhiệt khiển hô hấp ( giảm hô hấp
4. Các hình thức hô hấp ở thực vật ở mức tối thiểu)
Tiêu chí Phân giải hiếu khí Phân giải kị khí − - BQ khô: vì mất nước
Các giai đoạn -Đường phân -Đường phân
giảm hô hấp
-Hô hấp hiếu khí -Lên men
Gd cần oxi Hô hấp hiếu khí Không cần O2 − -BQ lạnh
( ti thể) − -BQ ở nồng độ CO2 cao
Thu ATP khi 38 ATP 2ATP
− 9. Thí nghiệm hô hấp
phân giải 1
Glulcozơ − - Hô hấp tạo CO2: vẩn đục
5. Hô hấp sáng dung dịch nước vôi trong
- KN: là QT hấp thụ O2, giải phóng CO2 ở ngoài sáng
Ca(OH)2
- Điều kiện: Cường độ AS cao, khí CO2 tại lục lạp cạn, O2
nhiều ( gấp 10 lần CO2) − -Hô hấp dùng O2: làm tắt
- Bào quan: lục lạp → peroxixom → ti thể que diêm (nến) đang cháy
- Hậu quả: gây lãng phí sản phẩm quang hợp, không tạo ATP.

BẢNG 10. SINH 11. CHUYỂN HÓA VC-NL Ở ĐỘNG VẬT
TT Chủ đề Đặc điểm Lưu ý
1 TIÊU 1.Tiêu hóa: biến đổi chất dinh dưỡng phức tạp→ chất 4. Tiêu hóa ở thú ăn thịt và ăn thực vật
HÓA dd đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Bộ phận Thú ăn Thịt Thú ăn TV
2. Có 2 hình thức tiêu hóa: nội bào, ngoại bào
3. Tiêu hóa ở các nhóm ĐV Răng Sắc nhọn, có Có bề mặt nghiền
- ĐV đơn bào: tiêu hóa nội bào răng nanh lớn
- ĐV có túi tiêu hóa (ruột khoang): TH ngoại bào → Dạ dày Đơn, to -Đơn (thỏ ngựa)
TH nội bào
-ĐV có ống tiêu hóa ( đa số ĐV): TH ngoại bào -4 ngăn (trâu bò
+ TH cơ học: Miệng, dạ dày dê)
+ TH hóa học: Miệng, dạ dày, ruột Ruột Ngắn Dài
+ TH sinh học: nhờ VSV cộng sinh trong dạ dày, ruột
4. Dạ dày 4 ngăn của đV nhai lại: Trâu bò dê cừu Manh Không phát PT, được coi là dạ
Dạ cỏ ( VSV cộng sinh giúp tiêu hóa xenluloz) tràng triển dày thứ 2, có VSV
→ Dạ tổ ong → Dạ lá sách → Dạ múi khế ( dạ dày
chính)
2 HÔ HẤP 1.Hô hấp: tập hợp các quá trình: lấy O2 từ MT ngoài 4. Hô hấp qua mang ở cá: lấy đc hơn 80% lượng
vào để oxi hóa các chất trong tế bào, giải phóng NL, O2 khi nước qua mang nên Cá hô hấp dưới nước
HQ nhất
thải CO2 ra ngoài. - Sự phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và xương
2. Các hình thức hô hấp nắp mang → dòng nước 1 chiều, liên tục
-Qua bề mặt cơ thể: ruột khoang, giun -Cách sắp xếp mao mạch trong mang → dòng
máu song song và ngược chiều với dòng nước
-Qua ống khí: côn trùng, ống khí phân nhánh tới TB
5. Phổi
-Qua mang: cá, thân mềm, chân khớp ở nước - Phổi chim: cấu tạo bằng ống khí, chim hô hấp
-Qua phổi: ếch, bò sát, chim, thú nhờ phổi và túi khí hỗ trợ → Chim là ĐV hô hấp
trên cạn hiệu quả nhất
- ĐV còn lại: phổi cấu tạo bằng phế nang (mỏng,
nhiều mạch máu)
3 TUẦN 1. Cấu tạo HTH: tim ( bơm máu), hệ mạch, máu,… HTH đơn HTH kép
HOÀN 2. Chức năng: vận chuyển các chất từ cq này-cq khác Số vòng 1 2
3. Các dạng HTH: hở và kín (đơn và kép) Đg đi 1 vòng: 2 vòng: -Vòng
HTH hở HTH kín máu Tim-ĐM nhỏ:
Cấu tạo Thiếu mao mạch Có đủ mao mang-Mang- Tim-ĐPphổi-
mạch ĐM lưng-Tế Phổi-TM phổi-
Đg đi máu Tim-ĐM- Tim-ĐM-Mao bào-TM-Tim tim
khoang CT-TM - mạch- TM-Tim -Vòng lớn
Tim Tim-ĐM chủ-Tế
Tốc độ, áp Chậm, thấp Nhanh, cao bào-TM chủ-tim
lực máu Tốc độ, Chậm, thấp Nhanh, cao
Đại điện Đa số thân mềm, Mực ống, bạch áp lực
chân khớp tuộc, giun đốt, máu
ĐV có XS Đại điện Cá Ếch, bò sát,
chim, thú
-Tim có tính tự động vì có hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ ( - Huyết áp: Áp lực của máu tác động lên thành
ự phát xung)→ nút nhĩ thất→ Bó His → Mạng Puockin mạch, giảm dần trong suốt chiều dài hệ mạch (
ĐM-MM-TM)
-Chu kì tim: co tâm nhĩ (0,1s) → co tâm thất ( 0.3s) +HA tối đa ( tâm thu), HA tối thiêu (tâm trương):
→ giãn chung ( 0.4s) → tim hoạt động ko mỏi vì thời 120/70mmHg ( bình thường)
gian co ít hơn giãn. + Ảnh hưởng HA: lực co tim, nhịp tim, khối
lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu
- Nhịp tim: số CK tim/phút ( thường tỉ lệ nghịch với
+Vận tốc máu: tốc độ máu /1s. Vận tốc máu tỉ lệ
khối lượng cơ thể) nghịch với tổng tiết diện mạch ( v max tại ĐM,
v min tại mao mạch)
BẢNG 11. SINH 10. THÀNH PHẦN HÓA HỌC TẾ BÀO + PHÂN BÀO
TT Quá trình Đặc điểm Lưu ý
1 Thành 1.Protein: đơn phân là axit amin, có 20 loại aa, có liên kết - Nguyên tắc đa phân có ở đường đa, protein,
phần hóa hidro và liên kết peptit axit nucleic
học của tế -Là chất hữu cơ có cấu tạo và chức năng đa dạng nhất
bào -Có chức năng: cấu tạo, dự trữ, vận chuyển, xúc tác, bảo - Nguyên tắc bổ sung trong
vệ,.. + ADN: A-T, G-X
-Biến tính: nhiệt độ cao, pH thấp. + ARN: A-U, G-X
2. Axit nucleic: ADN và ARN
(1) Phân biệt AND/ARN:
ADN ARN
A, T, G, X A, U, G, X ADN có T, ARN có U
2 mạch, mạch mã gốc 3-5’ 1 mạch 5’-3’ (2) Phân biệt mạch đơn/ kép
Lưu trữ, bảo quản, truyền -mARN: khuôn cho dịch Mạch kép thường có NTBS: A= T, G= X
đạt thông tin di truyền mã tổng hợp protein,
Mạch đơn thường không có NTBS: A khác T,
mạch thẳng
-tARN: vận chuyển axit G khác X
amin, có anticodon ( bộ -Công thức bài tập ADN:
ba đối mã), có thùy tròn
N = 2A + 2G; L = N/2 x 3,4; H = 2A + 3G
-rARN: cấu tạo riboxom
Hóa trị giữa các nu = N-2; %A + % G = 50%
Số lượng A = T, G= X
2 PHÂN 1.Chu kì tế bào: khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào 1. Rối loạn chu kì tế bào → tế bào phân chia
BÀO nguyên phân ( thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra cho đến liên tiếp→ ung thư
2. Kí hiệu NST
khi tế bào đó phân chia) Bộ n : bộ đơn bội
2.Trước khi bước vào nguyên phân hay giảm phân, tế Bộ 2n: bộ lưỡng bội
bào trải qua kì trung gian ( thời gian dài) AaBb: 2n = 4 ( đơn)
AAaaBBbb: 2n= 4 ( kép)
- Pha G1: tổng hợp các chất
3. Nhân phân chia trước, tế bào chất phân
- Pha S: ADN nhân đôi → NST nhân đôi ( đơn → kép) chia sau ( kì cuối)
- Pha G2: tổng hợp các chất cần cho phân bào 4. Màng nhân và nhân con biến mất ở kì đầu
1. Phân biệt nguyên phân, giảm phân xuất hiện ở kì cuối.
5. Kì đầu: NST co xoắn dần
Tiêu chí Nguyên Giảm phân1 Giảm phân Kì giữa: NST co cực đại, nhìn rõ nhất
phân 2 Kì sau: NST phân li về 2 cực tế bào
Loại TB TB xoma, TB sinh dục chín Kì cuối: NST tháo xoắn, phân chia tế bào chất
6. Bản chất: giảm phân 2 là nguyên nhiễm
sinh dục SK nên có diễn biến như nguyên phân
Kì đầu 2n kép 2n kép n kép 7. Chú ý:
Kì giữa 2n kép, 2n kép n kép -Số TB con sau nguyên phân: 2x
-Số tinh trùng = số TB sinh tinh x 4
xếp 1 hàng Xếp 2 hàng xếp 1 hàng -Số trứng = số TB sinh trứng x 1
Kì sau 4n đơn, có 2n kép, ko 2n đơn, có
tách đôi tách đôi ở tách đôi
tâm động
Kì cuối 2n đơn n kép n đơn

You might also like