Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 203

1.

Các loại công trình đất

Loại công
trình đất

Theo thời Theo mặt bằng


gian sử dụng xây dựng

Lâu dài Tạm thời Chạy dài Tập trung

Trang: 3

1. Các loại công trình đất


2. Các loại công tác đất
2. Các loại công tác đất
Đào (excavate, dig)
3. Phân cấp đất Đắp (embank)
San (cut, level)
3.1. Phân cấp đất theo biện pháp thi công
thủ công
Bóc (strip)
Lấp (fill, backfill)
3.2. Phân cấp đất theo thi công cơ giới Đầm (compact)
3.3. Phân loại đất theo OSHA – Hoa Kỳ

4. Các tính chất của đất


Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng
của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2 Trang: 4
3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công

Tên đất Công cụ tiêu

Nhóm đất
3. Phân cấp đất chuẩn xác
định nhóm
đất

III •Đất sét pha thịt, đất sét pha cát Dùng xẻng
•Đất sét vàng hay cát trắng, đất thịt, đất chua, đất kiềm ở cải tiến đạp
trạng thái ẩm mềm bình thường
•Đất cát pha thịt, thịt pha cát, cát pha sét có lẫn gốc rễ cây, đã ngập
3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công sỏi đá, mảnh vụn kiến trúc đến 10% thể tích hoặc 50-150 xẻng
kg/m3
•Đất cát, đất đen, đất mùn có lẫn sỏi đá, mảnh vụn kiến
trúc, mùn rác, gốc rễ cây 10-20% thể tích hoặc 150-300
kg/m3
•Đất cát có lượng ngậm nước lớn, trọng lượng 1.7 t/m3 trở
lên

Trang: 5 Trang: 7

3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công 3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công

Tên đất Công cụ tiêu Tên đất Công cụ tiêu


Nhóm đất

Nhóm đất
chuẩn xác chuẩn xác
định nhóm định nhóm
đất đất

I •Đất phù sa, cát bồi, đất màu, đất mùn, đất hoàng thổ, đất Dùng xẻng IV •Đất đen, đất mùn Dùng mai
đen xúc dễ dàng •Đất thịt, đất sét pha thịt, pha cát ngậm nước nhưng chưa xắn được
•Đất đồi sụt lở hoặc đất nơi khác đem đổ (thuộc nhóm đất thành bùn
IV trở lại) chưa bị nén chặt •Đất do thân lá cây mục tạp thành, dùng mai cuốc đào
không thành tảng mà vỡ vụn ra, rời rạc như xỉ
II •Đất cát pha thịt hoặc thịt pha cát Dùng xẻng •Đất thịt, đất sét nặng, kết cấu chặt
•Đất cát pha sét cải tiến ấn •Đất mặt, sườn đồi có nhiều cỏ lẫn cây sim, mua, rành rành
•Đất màu ẩm ướt nhưng chưa đến trạng thái dính dẻo nặng tay xúc •Đất nâu mềm
•Đất nhóm III hoặc IV sụt lở hoặc đất nơi khác đem đến đổ được
đã bị nén chặt nhưng chưa đến trạng thái nguyên thổ
•Đất phù sa, cát bồi, đầm màu, đất mùn, đất hoàng thổ tơi
xốp có lẫn gốc rễ cây, mùn rác, sỏi đá, gạch vụn, mảnh
sành kiến trúc đến 10% thể tích, hoặc 50-150 kg/m3
Trang: 6 Trang: 8
3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công 3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công
Tên đất Công cụ tiêu
Tên đất Công cụ tiêu

Nhóm đất
chuẩn xác
Nhóm đất

chuẩn xác
định nhóm
định nhóm
đất
đất
VII •Đất đồi lẫn từng lớp sỏi, lượng sỏi 25-35% lẫn đá tảng, Dùng cuốc
V •Đất thịt màu xám (bao gồm màu xanh lam, màu xám xanh Dùng cuốc
đá trái đến 20% thể tích nhỏ lưỡi
của vôi) bàn cuốc
•Đất mặt đường đá dăm hoặc đường đất rải mảnh sành, nặng đến
•Đất mặt sườn đồi có ít sỏi được
gạch vỡ 2,5 kg.
•Đất đỏ ở đồi núi
•Đất cao lanh, đất thịt, đất sét kết cấu chặt lẫn mảnh vụn
•Đất sét trắng kết cấu chặt lẫn mảnh vụn kiến trúc, hoặc
kiến trúc, gốc rễ cây 20-30% thể tích hoặc 300-500 kg/m3
lẫn gốc rễ cây chiếm 10% thể tích hoặc 50-150 k/m3
•Đất cát, đất mùn, đất đen, đất hoàng thổ có lẫn sỏi đá, VIII •Đất lẫn đát tảng, đá trái 20-30% thể tích Dùng cuốc
mảnh vụn kiến trúc chiếm 25-35% thể tích hoặc 300-500 •Đất mặt đường nhựa đường hỏng chim nhỏ
kg/m3 •Đất lẫn vỏ loài trai ốc, sò dính kết chặt, đào thành tảng lưỡi nặng
được (vùng ven biển thường đào để xây tường) trên 2,5 kg,
•Đất lẫn đá bọt hoặc dùng
xà beng đào
được
Trang: 9 Trang: 11

3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công 3.1. Phân cấp theo biện pháp thi công thủ công

Tên đất Công cụ tiêu Tên đất Công cụ tiêu


Nhóm đất

Nhóm đất
chuẩn xác chuẩn xác
định nhóm định nhóm
đất đất

VI •Đất thịt, đất sét, đất nâu rắn chắc, cuốc ra chỉ được từng Dùng cuốc IX •Đất lẫn đá tảng, đá trái lớn hơn 30% thể tích cuội sỏi giao Dùng xà
hòn nhỏ bàn cuốc kết bởi đất sét beng,
•Đất chua, đất kiềm khô cứng chối tay, •Đất có lẫn từng vỉa đá phiến, đá ong xen kẽ (loại đá khi choòng búa
•Đất mặt sườn đồi có lẫn sỏi đá, có sim, mua, rành rành phải dùng còn trong lòng đất tương đối mềm) mới đào
mọc dầy cuốc chim to •Đất sỏi đỏ rắn chắc được
•Đất thịt, đất sét kết cấu chặt lẫn cuội sỏi, mảnh vụn kiến lưỡi để đào
trúc, gốc rễ cây 10-20% thể tích hoặc 150-300 kg/m3
•Đá vôi phong hóa già nằm trong đất, đào ra từng mảng
được, khi còn trong đất thi tương đối mềm, đào ra rắn dần
lại, đập vỡ vụn ra như xỉ

Trang: 10 Trang: 12
3.3. Phân loại đất theo OSHA – Hoa Kỳ

3. Phân cấp đất • Đá ổn định (stable rock): khoáng vật cứng tự


3.2. Phân cấp theo biện pháp thi công cơ giới nhiên có thể đào thẳng đứng và vẫn giữ chặt
Cấp đất Mô tả được.
• Loại A (type A): đất dính với qu > 144 kPa. Đất
1 Bao gồm đất trồng trọt, đất bùn, cát pha không thuộc loại A nếu:
sét, cuội sỏi có kích thước nhỏ hơn 80mm.
✓ Bị nứt
2 Bao gồm sét quánh, đất lẫn rễ cây, cát sỏi,
cuội sỏi có kích thước lớn hơn 80mm. ✓ Bị rung do xe cộ, đóng cọc, hay tương tự
3 Bao gồm đất sét lẫn sỏi cuội, đất sét rắn ✓ Có dốc với độ dốc 4H:1V hay lớn hơn.
chắc ✓ Đất bị ảnh hưởng của các yếu tố mà cần xếp
4 Bao gồm đất sét rắn, hoàng thổ rắn chắc, loại đất ít ổn định hơn.
đá được làm tơi
Trang: 13 Trang: 15

3.3. Phân loại đất theo OSHA – Hoa Kỳ

• Loại B (type B):


3. Phân cấp đất
✓ đất dính với 48 kPa < qu < 144 kPa
✓ đất sỏi không dính
✓ đất đã bị tác động nhưng không rơi vào
loại C
✓ đất có yêu cầu qu và dính bám thuộc loại
3.3. Phân loại đất theo OSHA – Hoa Kỳ A nhưng bị nứt và rung
✓ đá khô không ổn định
✓ đất có mái dốc không lớn hơn 4H:1V,
nhưng chỉ khi đất xếp loại B.

Trang: 14 Trang: 16
3.3. Phân loại đất theo OSHA – Hoa Kỳ 4. Các tính chất của đất

• Độ tơi xốp (%): độ tăng của một đơn vị thể tích


• Loại C (type C): đất ở dạng đã được đào lên so với đất ở dạng
✓ Đất dính với qu ≤ 48 kPa nguyên thổ.
✓ Đất hạt (granular soil) như sỏi, cát • Độ ẩm của đất (%): tỷ lệ của lượng nước chứa
trong đất.
✓ Đất dưới nước hay thấm nước tự do
✓ Đá dưới nước không ổn định • Khả năng chống xói lở: khả năng chống lại sự
cuốn trôi của dòng nước chảy của các hạt đất
✓ Đất có mái dốc 4H:1V hay thoải hơn
• Độ dốc của mái đất: phụ thuộc vào góc ma sát
trong, lực dính, và độ ẩm của đất.

Trang: 17 Trang: 19

4. Các tính chất của đất: Độ tơi xốp

• Thể tích đất nguyên thổ (V1) < thể tích đất đã đào
lên (V2)
• Thể tích đất đã đầm chặt (V3) ≠ thể tích đất đã
đào lên (V2) và (V1)

4. Các tính chất của đất

Trang: 20
4. Các tính chất của đất: Độ tơi 4. Các tính chất của đất: Khả năng chống xói lở
Tên đất Hệ số chuyển từ Ghi chú
tự nhiên sang tơi
Cuội 1.26 – 1.32 • Để đất không bị xói thì vận tốc dòng nước không
Đất sét 1.26 – 1.32 được lớn hơn các giá trị sau:
Sỏi nhỏ và trung 1.14 – 1.26
✓ Đất cát: 0.45 – 0.8 m/s
Đất hữu cơ 1.20 – 1.28 Đối với từng
loại đất cụ ✓ Đất thịt: 0.8 – 1.8 m/s
Hoàng thổ 1.14 – 1.28
Cát 1.08 – 1.17
thể phải thí ✓ Đất đá: 2 – 3.5 m/s
nghiệm kiểm
Cát lẫn đá dăm và sỏi 1.14 – 1.28 tra lại hệ số
tơi xốp của
Đá cứng đã nổ mìn tơi 1.45 – 1.50
đất tại hiện
Đất pha cát nhẹ 1.14 – 1.28 trường
Đất pha cát nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi, đá dăm 1.26 – 1.32
Đất pha cát nặng không lẫn cuội sỏi, đá dăm 1.24 – 1.30
Đất cát pha có lẫn cuội, sỏi, đá dăm 1.14 – 1.28
Trang: 21 Trang: 23

4. Các tính chất của đất: Độ ẩm 4. Các tính chất của đất: Độ dốc của mái đất

• Độ ẩm: w = Độ dốc tự nhiên của đất: i = tgα = H/B

✓ Với γw và γd trọng lượng riêng ở trạng thái tự


nhiên (khi ướt )(wet) và sau khi sấy khô (dry)
• Phân loại đất theo độ ẩm:
✓ Đất khô: w ≤ 5%
✓ Đất ẩm: 5% < w ≤ 30%
Hệ số mái dốc (độ xoải): m = 1/i = B/H
✓ Đất ướt: w > 30%

Trang: 22 Trang: 24
4. Các tính chất của đất: Độ dốc của mái đất 4. Các tính chất của đất: Độ dốc của mái đất

Loại đất Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố đào
1.5 m 3m 5m
• Độ dốc tối đa cho phép theo OSHA – Hoa Kỳ:
α i α i α i
Đất mượn 56 1:0.67 45 1:1 38 1:1.25
Loại đất slope (H:V) tối đa cho phép cho hố đào
Đất cát và cát cuội ẩm 63 1:0.5 45 1:1 45 1:1
sâu ít hơn 20ft (6m).
Đất cát pha 76 1:0.25 56 1:0.67 50 1:0.85
Đá ổn định Thẳng đứng (90o)
Đất thịt 90 1:0 63 1:0.5 53 1:0.75
Loại A ¾:1 (53o)
Đất sét 90 1:0 76 1:0.25 63 1:0.5
Hoàng thổ và những loại đất 90 1:0 63 1:0.5 63 1:0.5 Loại B 1:1 (45o)
tương tự trong trạng thái Loại C 1½:1 (34o)
khô

Chú thích: Nếu có nhiều lớp khác nhau thì độ dốc xác định theo loại đất yếu
nhất. Ghi chú: Tạo dốc hay bậc thang (benching) cho hố đào sâu hơn
Đất mượn là loại đất nằm ở bãi thải đã trên 6 tháng không cần nén. 20ft (6m) phải được thiết kế bởi kỹ sư chuyên nghiệp.
Trang: 25 Trang: 27

4. Các tính chất của đất: Độ dốc của mái đất

THANK YOU
• Chiều sâu hố móng tối đa có vách đứng không
cần gia cố: For Your
Loại đất Chiều sâu hố móng (m) Listening!
Đất cát, đất lẫn sỏi sạn 1.00
Đất cát pha 1.25 BIMTECH - NOT ONLY BUILDING
Đất thịt và đất sét 1.50
Đất thịt chắc và đất sét chắc 2.00

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 26 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 28
1. Giới thiệu về công tác vận chuyển đất

1
Trang: 3

1. Giới thiệu về công tác vận chuyển đất


Qui trình vận chuyển đất
2. Vật liệu trong công tác vận chuyển đất
• Quá trình vận chuyển đất/đá từ vị trí này đến vị
3. Các đặc điểm về thay đổi thể tích của đất trí khác.
• Thỏa các yêu cầu thi công: vị trí, cao độ, độ
4. Dải và ụ đất chặt, độ ẩm, v.v.
5. Ước tính thể tích đất hố đào và rãnh đào • Gồm các công tác: đào, bóc, đổ, rải, đầm, tạo
dốc, làm phẳng.
6. Sử dụng biểu đồ khối lượng (mass • Đòi hỏi ước lượng chính xác, chọn đúng thiết
diagram) bị, và quản lý công việc hiệu quả.
Nội dung bài giảng 7. Tính khối lượng đất san nền
được chia sẻ từ bài
giảng của Thạc sỹ Đỗ
Thị Xuân Lan 8. Hướng và cự ly vận chuyển Trang: 2 Trang: 4
Sản lượng của thiết bị
• Sản lượng của thiết bị vận chuyển đất:
✓ Sản lượng = khối lượng/chu kỳ x số chu kỳ/giờ
• Khối lượng/chu kỳ: xác định từ năng suất danh
nghĩa (nominal capacity) của thiết bị được hiệu
chỉnh bởi hệ số đổ đầy (fill factor). 2. Vật liệu trong vận chuyển đất
• Chu kỳ cần kể đến các hệ số hữu dụng (efficient
factors) thích hợp.

Trang: 5 Trang: 7

Xác định hệ số hữu dụng Các đặc điểm của đất/đá


• Xác định hệ số hữu dụng theo hai cách:
✓ Số phút làm việc trên giờ/60 • Tính hoạt động giao thông được (trafficability)
✓ Số chu kỳ lý thuyết trên 60 phút x hệ số hữu
dụng (theo bảng) • Tính đào bốc được (loadability)

Điều kiện quản lý


• Độ ẩm (%) =
Điều kiện công việc Rất tốt Tốt Khá Kém
Rất tốt 0.84 0.81 0.76 0.70
Tốt 0.78 0.75 0.71 0.65
Khá 0.72 0.69 0.65 0.60
Kém 0.63 0.61 0.57 0.52
Trang: 6 Trang: 8
Sự trương nở/ sự tơi xốp
• Đất tăng về thể tích khi đào vì các hạt đất bị bời
rời trong quá trình đào và không khí lấp vào các
lỗ rỗng: sự trương nở, sự tơi xốp (swell).
• Độ trương nở/độ tơi xốp (%):
3. Các đặc điểm thay đổi thể tích của đất
Khối lượng / Thể tích tự nhiên
Độ trương nở (%) = -1 x 100
Khối lượng / Thể tích bời rời

Trang: 9 Trang: 11

Điều kiện của đất Sự trương nở


• Ba điều kiện hay tình trạng chính của đất:
✓ Nguyên thổ hay tại chổ (bank, “in-place”, “in Thể tích đất thay đổi tiêu biểu trong chuyển đất:
situ”): điều kiện tự nhiên của đất trước tác
động. 1m3 trong điều 1.25m3 sau 0.9m3 sau
kiện tự nhiên khi đào đầm lèn
✓ Trạng thái tơi xốp ban đầu hay bời rời (loose):
đất vừa đào hay bốc.
✓ Trạng thái tơi xốp cuối cùng hay được đầm
chặt (compacted): đất sau khi được đầm chặt
hay lu lèn.
Nguồn: Phỏng theo Nunnally, 2007. tr.28

Trang: 10 Trang: 12
Sự co ngót Khối lượng và đặc điểm thay đổi thể tích của đất
• Khi đất được đầm lèn, đất chiếm chổ các lỗ rỗng chứa
không khí: sự co ngót (shrinkage). Khối lượng riêng (kg/m3) Trương Co ngót Hệ số Hệ số
• Độ co ngót (%) của đất = Loại đất Bời rời Tự nhiên Đầm lèn nở (%) (%) Bốc chở co ngót

Sét 1370 1780 2225 30 20 0.77 0.80


Khối lượng / Thể tích tự nhiên Đất thông 1471 1839 2047 25 10 0.80 0.90
Độ co ngót (%) = 1 - x 100 thường
Khối lượng / Thể tích đầm chặt
Đá (nổ mìn) 1815 2729 2106 50 -30 0.67 1.30
Cát và sỏi 1697 1899 2166 12 12 0.89 0.88

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.30

Trang: 13 Trang: 15

Hệ số bốc chở và hệ số co ngót


• Cần đơn vị chung để đo lường
• Chuyển từ thể tích bời rời sang thể tích tự nhiên: hệ số bốc
chở (load factor)
Khối lượng / Thể tích đơn vị bời rời 1
Khối lượng / Thể tích đơn vị tự nhiên
hoặc 1 + Độ trương nở

• Thể tích đất tự nhiên = thể tích đất bời rời x hệ sô bốc chở
• Chuyển từ thể tích tự nhiên sang thể tích đầm lèn: hệ số co 4. Dải và ụ đất
ngót (shrinkage factor) =
• Khối lượng / Thể tích đơn vị tự nhiên
hoặc 1 – độ co ngót
Khối lượng / Thể tích đơn vị đầm chặt

• Thể tích đất đầm chặt = thể tích đất tự nhiên x hệ số co


ngót
Trang:
Trang: 14
16
Ụ đất hình nón
• Đất đào được tập kết dưới dạng • Thể tích = x Thiết diện x Chiều cao
✓ Dải đất (spoil bank) → tiết diện hình tam
giác D=
✓ Ụ đất (spoil pile) → hình nón
H=

• Với: D = đường kính đáy ụ

Trang: 17 Trang: 19

Dải đất tam giác Góc nghiêng tĩnh tiêu biểu của đất đào
• Thể tích = Tiết diện x Chiều dài
Loại đất Góc nghiêng tĩnh (độ)
B= Sét 35
Đất thông thường, khô 32
H=
Đất thông thường, ẩm 37
Sỏi 35
• Với: B = chiều rộng đáy; H = chiều cao dải; L =
chiều dài dải; R = góc nghiêng tĩnh (angle of Cát, khô 25
repose) của dải; V = thể tích dải Cát, ẩm 37

Trang: 18 Trang: 20
Thể tích đất của hố đào sâu và rãnh đào

• Hố móng (đơn) có hai


cạnh ở đáy hố đào
(hình chữ nhật) là a, b
và hai cạnh miệng hố
5. Ước tính thể tích đất đào (hình chữ nhật)
tương ứng là c, d.
• Thể tích hố móng đó
được xác định:
H
V= [ab + (a+c)(b+d)+cd]
Trang:
6
Trang: 23
21

Ba loại chính trong ước lượng thể tích đất Thể tích đất của hố đào sâu và rãnh đào

• Hố đào hay hố đào sâu (pit excavation): thi


công tầng hầm hay móng
• Rãnh đào (trench excavation): cho các tuyến đặt
đường ống điện, nước, v.v.
• Đào, đắp hay tạo dốc trên một mặt bằng lớn

Thể tích hố móng đó được xác định:


H
V= [ab + (a+c)(b+d)+cd]
6
Trang: 22 Trang: 24
Thể tích đất của hố đào sâu và rãnh đào Thể tích đất của hố đào sâu và rãnh đào
• Phương pháp công thức lăng trụ cụt
• Thể tích hố đào sâu = Diện tích mặt ngang x Độ (prismoidal formula method)
sâu trung bình A2

• Thể tích rãnh đào = Diện tích mặt cắt x chiều dài L
✓ Thể tích đất: V = (A + 4Am +A2)
• Nếu rãnh đào có mặt cắt khác nhau, có thể ước 6 1 Am
lượng bởi hai phương pháp…
✓ Thích hợp khi diện tích hai đầu khác
nhau hay mặt đất không đều A 1

✓ Thường ước lượng thể tích ít hơn


phương pháp trước → có lợi cho chủ
đầu tư.

Trang: 25 Trang: 27

Thể tích đất của hố đào sâu và rãnh đào Thể tích đất cho mặt bằng lớn, phức tạp
• Phương pháp trung bình diện tích hai đầu • Chia lưới và xác định độ sâu đào hay độ cao
(average end area method) đắp cho các giao điểm của lưới
✓ Khi diện tích hai đầu đáng kể: A
• Xác định hệ số tỷ trọng cho mỗi điểm góc hay
2

mỗi điểm giao cắt.


L(A1+A2)
V=
A
• Thể tích = Diện tích mặt bằng khu đất x độ sâu
m

2
A
trung bình
1

➢ Phương pháp thường ước lượng lớn hơn thể ∑ Độ sâu x hệ số tỷ trọng
Độ sâu trung bình =
tích thực của đất → có lợi cho nhà thầu. ∑ hệ số Tỷ trọng

Trang: 26 Trang: 28
• Tung độ của biểu đồ tương ứng với vị trí nào đó trên
tuyến đường thể hiện khối lượng đất tích lũy từ gốc
tọa độ đến điểm đó.
• Đào (cut) thì đường cong tăng từ trái sang phải
• Đắp (fill) thì đường cong giảm từ trái sang phải
6. Sử dụng biểu đồ khối • Điểm cực đại của biểu đồ là điểm ranh giới từ đào
lượng (đường cong phân sang đắp
bố khối lượng đất) • Điểm cực tiểu của biểu đồ là điểm ranh giới từ đắp
sang đào
• Đường nằm ngang là đường cân bằng (cắt biểu đồ ra
thành một đoạn nền đường trong đó khối lượng đất
đào bằng khối lượng đất đắp)
Trang:
Trang: 31
29

• Biểu đồ khối lượng cung cấp:


Địa hình
Cao trình (m)

✓ Khoảng cách và hướng vận chuyển trong một


đoạn cân bằng đào đắp (balanced section).
Biểu đồ khối lượng
✓ Khoảng cách vận chuyển trung bình (average
haul distance) cho một đoạn cân bằng đào đắp.
Thể tích tích lũy
(103 m3 tại chổ)

✓ Vị trí và khối lượng đất đổ thêm (borrow) và


khối lượng đất thừa (waste) cho công trình.

Khoảng cách từ điểm gốc tọa độ

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.37


Trang: 30 Trang: 32
Địa hình

Cao trình (m)


Khoảng cách vận chuyển trung bình = L = F/Vmax
7. Thiết kế khối lượng san nền

Thể tích tích lũy


(103 m3 tại chổ)
Khoảng cách từ điểm gốc tọa độ

Khoảng cách từ điểm gốc tọa độ


Ghi chú:
Haul: vận chuyển Nguồn: Nunnally, 2007. tr.38
Borrow: mượn Trang: 33
Trang:
35

• Khoảng cách vận chuyển kinh tế theo loại thiết bị: • Xác định cao trình khu đất có độ dốc
• San nền theo cao trình cho trước
Loại máy Khoảng cách vận • San nền với điều kiện cân bằng khối lượng đào
chuyển kinh tế đắp
Máy ủi lớn (dozers), Đến 100 m (300 ft)
đẩy vật liệu
Máy cạp 100 m (300 ft) đến
1500 m (5000 ft)
Xe ben (truck) Vận chuyển hơn
1500 m (5000 ft)
Nguồn: Peurifoy và các tác giả, 2005

Trang: 34 Trang: 36
Xác định cao trình khu đất có độ dốc San nền theo một cao trình cho trước
• Xác định cao trình đen tại các góc của các lưới ô xác định
• HA = Htb + bằng đường đồng mức:

• HB = Htb -
x(n1 - n2)
h = n2 +
l
• HC = Htb -

• HD = Htb + • Độ cao thi công là hiệu số giữa cao trình đen và cao trình
đỏ. Dấu + (-) khi phải đào (đắp).
Khối lượng đào đắp mỗi ô chỉ đào hoặc đắp:
Trang: 37
V = htbF Trang: 39

San nền theo một cao trình cho trước San nền theo một cao trình cho trước
• Các bước tiến hành: • Khối lượng đào đắp của các ô có cả đào và đắp
✓ Trên bản đồ mặt đất vẽ một lưới ô, mỗi góc lưới ô ghi thì xác định khối lượng đào và khối lượng đắp
các cao trình đen (cao trình tự nhiên) và cao trình đỏ riêng biệt với công thức tương tự.
(cao trình thiết kế)
✓ Xác định độ cao thi công h = Hđen – Hđỏ và vẽ đường số
không (đường ranh giới đào đắp)
✓ Tính khối lượng của từng ô riêng biệt trong lưới ô
✓ Tính khối lượng đất các mái dốc và làm bảng tổng kết
khối lượng đào đắp

Trang: 38 Trang: 40
San nền theo một cao trình cho trước San nền với điều kiện cân bằng đào đắp
V1 = h1.a1.b1/6 • Các phương pháp xác định khối lượng san
bằng với điều kiện cân bằng khối lượng đào
V2 = b1(a2+l)(h4+h5)/8 đắp:
✓ Phương pháp chia ô tam giác
V3 = (h2+h3+h5)lb2/4 ✓ Phương pháp chia ô vuông
✓ Phương pháp tỷ lệ cao trình

Trang: 41 Trang: 43

San nền theo một cao trình cho trước Phương pháp chia ô vuông
• Khối lượng đất mái dốc: • Chia mặt bằng khu đất thành những ô bằng nhau.
• Xác định cao trình đen như trình bày ở trên.
✓ Khối I: V = l1m (h1+h2) 2 • Cao trình san bằng xác định theo công thức:
8

✓ Khối II: V = l2mh2


2

6 ✓ ΣHi: tổng các cao trình đen của các đỉnh có i (i = 1, 2, 4)


góc vuông.
ΣH1 + 2ΣH2 + 4ΣH4
✓ n: số ô vuông H0 = 4n
• Áp dụng khi địa hình khu vực đơn giản, đường đồng mức
thưa, ít cong lượn phức tạp, và độ chênh cao nhỏ.
• Khối lượng đất tại mỗi ô vuông:
2
V = a (h1 + h2 + h3 + h4)
4
Trang: 42 Trang: 44
Phương pháp chia ô tam giác Phương pháp chia ô tam giác
• Khối lượng của mỗi lăng trụ xác định theo:
• Chia mặt bằng khu đất thành những ô bằng
nhau. 1 2
V= a (h1 + h2 + h3)
6
• Trong mỗi ô vuông, kéo một đường chéo cùng
hướng với đường đồng mức đi qua ô vuông ✓ a: cạnh của ô vuông
✓ h1, h2, h3: độ cao thi công của các đỉnh tam giác khối
đó. lăng trụ với qui ước dấu + với độ cao phải đào và dấu –
• Xác định cao trình đen như trình bày ở trên. với độ cao phải đắp.
• Áp dụng khi địa hình khu vực san phức tạp,
đường đồng mức dày, cong lượn phức tạp, và
độ chênh cao lớn.

Trang: 45 Trang: 47

Phương pháp chia ô tam giác Phương pháp chia ô tam giác
• Cao trình san bằng tính theo công thức:
• Có thể xác định khối lượng đào (hoặc đắp) cho các lăng trụ khi
có độ cao các đỉnh tam giác khác dấu nhau (vừa đào vừa đắp).
ΣH1 + 2ΣH2 + 3ΣH3 + 4ΣH4 + 5ΣH5 + 6ΣH6 + 7ΣH7 + 8ΣH8
H0 = • Thể tích khối chóp MABC có độ cao thi công h3 khác dấu với
6n
hai độ cao kia
✓ ΣHi: tổng các cao trình đen của các đỉnh ô vuông, ở đó V’ =
a2h33
có i góc của tam giác. 6(|h3|+|h1|)(|h3|+|h2|)
✓ n: số các ô vuông trên khu đất
• Thể tích khối hình chêm có hai độ cao thi công cùng dấu V’’= V
• Toàn khối lượng đất đã được chia thành những khối lăng trụ - V’ trong đó V là sự chênh lệch giữa khối lượng đào, đắp trong
tam giác… mỗi ô:
1 2
V= a (h1 + h2 +h3)
6

Trang: 46 Trang: 48
Phương pháp chia ô tam giác Phương pháp tỷ lệ cao trình
• Cao trình trung bình cho cả khu đất hay cao trình
san bằng:
ΣHjAj
H0 =
a2h33
V’ =
6(|h3|+|h1|)(|h3|+|h2|) ΣAj

V’’= V - V’ trong đó ✓ Hj: cao trình trung bình của ô thứ j


✓ Aj: diện tích của ô thứ j
1 2
V= a (h1 + h2 + h3)
6

Trang: 49 Trang: 51

Phương pháp tỷ lệ cao trình Phương pháp tỷ lệ cao trình


• Chia khu đất có hình dạng phức tạp thành các ô • Khối lượng đất đào đắp của mỗi ô có các độ
hình vuông, chữ nhật, tam giác, và hình thang. cao thi công cùng dấu: V = htbA
• Tính cao trình trung bình của từng ô. • Với các ô có các độ cao thi công khác dấu
• Tính cao trình trung bình chung cho toàn khu đất. • Tính sự chênh lệch giữa khối lượng đào, đắp
• Muốn độ chính xác cao thì tỷ lệ các cạnh trong trong mỗi ô:
h1 +h2 + ... +hn
mỗi ô không nên lớn hơn 2:1. v= A
n

• hi: độ cao thi công ở các góc của ô


• n: số góc của ô; A: diện tích của ô

Trang: 50 Trang: 52
Phương pháp giải tích
• Khoảng cách vận chuyển trung bình:

L = √ (Xđào - Xđắp)2 + (Yđào - Yđắp)2

8. Hướng và cự ly vận chuyển


✓ Với Mn =
trung bình khi san khu đất
✓ Với M = X hoặc Y, n = đào hoặc đắp.

Trang:
Trang: 55
53

Phương pháp giải tích


• Hướng vận chuyển đất luôn hướng từ vùng đào
đến vùng đắp. • xiđào, yiđào, xiđắp, yiđắp: các tọa độ trọng tâm của các
• Cự ly vận chuyển trung bình được tính từ trọng ô đất đào và các ô đất đắp
tâm vùng đào đến trọng tâm vùng đắp. • viđào, viđắp: khối lượng của các ô đất đào và các ô
• Hai phương pháp: đất đắp
✓ Phương pháp giải tích cho trường hợp địa • Xiđào, Yiđào, Xiđắp, Yiđắp: các tọa độ trọng tâm của
hình đơn giản. vùng đào và vùng đắp
✓ Phương pháp đồ thị Cutinov cho trường hợp
địa hình phức tạp.

Trang: 54 Trang: 56
Phương pháp đồ thị Cutinov Phương pháp đồ thị Cutinov
• Vẽ biểu đồ Cutinov cho cả hai phương (cột dọc và • Biểu đồ Cutinov thể hiện:
hàng ngang) với: ✓ Khối lượng đất đào và đắp tại một điểm bất kỳ
✓ Tung độ là khối lượng cộng dồn của đất đào và trên mặt san tính từ gốc tọa độ đã chọn.
đất đắp riêng biệt ✓ Hai đường đào và đắp gặp nhau tại cuối biểu
✓ Hoành độ thể hiện hướng vận chuyển đồ (cân bằng đào đắp).
✓ Đường đào nằm trên đường đắp, hướng vận
• Tung độ cao nhất của hai đường cong đào và đắp
chuyển theo phương cùng chiều với trục tọa độ
cho mỗi biểu đồ là tổng khối lượng đất đào và
và ngược lại.
đắp.
✓ Nếu hai đường đào và đắp cắt nhau thì tại
điểm cắt theo hướng đang xét đánh dấu ranh
giới giữa hai khu vực tự cân bằng đào đắp.
Trang: 57 Trang: 59

Phương pháp đồ thị Cutinov Phương pháp đồ thị Cutinov


• Cự ly vận chuyển theo các phương:
W1 W2
l1 = l2 =
V V

• Cự ly vận chuyển trung bình:


ltb = √ l12 + l22

• Công vận chuyển đất: W = V.ltb

Trang: 58 Trang: 60
THANK YOU
For Your 1. Chuẩn bị mặt bằng thi công

Listening! 2. Kiểm soát nước ngầm (groundwater


control)
2.1. Kỹ thuật ngăn chặn
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING
2.2. Kỹ thuật thoát nước
2.3. Thiết kế hệ thống thoát nước ngầm

3. Định vị và giác móng công trình


Nội dung bài giảng
được chia sẻ từ bài
bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn giảng của Thạc sỹ Đỗ
268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 61 Thị Xuân Lan Trang: 2

1. Chuẩn bị mặt bằng thi công

1
Trang: 3
Công tác chuẩn bị mặt bằng Giải phóng và thu dọn mặt bằng
• Tiếp cận công trường (site access) • Di chuyển và phá dỡ công trình cũ
• Giải phóng và thu dọn mặt bằng (site • Đốn hạ hay di chuyển cây cối trong mặt bằng
clearance) thi công
• Tiêu nước mặt • Dọn chướng ngại khác (đá mồ côi, hố, v.v.) trên
• Chuẩn bị vị trí đổ đất khi đào móng mặt bằng thi công

Trang: 4 Trang: 6

Tiếp cận công trường Thoát nước bề mặt


• Điều kiện địa chất • Tạo độ dốc cho mặt bằng thi công
• Công trình hiện hữu • Làm hệ thống mương, rãnh thoát nước
• Đường vào công trường • Làm hệ thống hố ga và đường ống thu và
thoát nước
• Các hạn chế của công trường
• Vấn đề về lao động, thiết bị
• Các dịch vụ tiện ích

Trang: 5 Nguồn: Phỏng theo Cashman và Preene, 2001 Trang: 7


Thoát nước bề mặt Thoát nước bề mặt

Trang:
Nguồn: Phỏng theo Cashman và Preene, 2001 Trang: 8
10

Thoát nước bề mặt Thoát nước bề mặt

Trang: 9 Trang: 11
Các phương pháp kiểm soát nước ngầm
• Lựa chọn:
✓ Tính chất hố đào
✓ Kích thước hố đào
✓ Độ sâu mực nước ngầm
2. Kiểm soát nước ngầm ✓ Tốc độ dòng chảy vào hố đào
✓ Công trình hiện hữu liền kề, độ sâu, và dạng
nền móng công trình
✓ Khả năng tài chính của chủ đầu tư

Trang: 12 Trang: 14

Các phương pháp kiểm soát nước ngầm


2. Kiểm soát nước ngầm
• Chia làm hai loại chính:
✓ Các kỹ thuật loại trừ/ngăn chặn nước vào hố
đào, gọi là kỹ thuật ngăn chặn (exclusion
techniques)
✓ Các kỹ thuật đối phó với nước ngầm bằng 2.1. Kỹ thuật ngăn chặn
cách bơm (pump), gọi là kỹ thuật tháo nước
(dewatering techniques)

Trang: 13 Trang: 15
Các kỹ thuật ngăn chặn Tường chắn được hạ vào trong đất
• Có ba nhóm chính:
✓ Dùng tường chắn có khả năng thấm rất nhỏ (cừ
larsen, tường chắn đất)
✓ Giảm khả năng thấm của đất nguyên thổ (phun
vữa, đóng băng đất nhân tạo)
✓ Dùng áp suất lưu chất trong khoang kín như
đường hầm để cân bằng với áp suất nước
ngầm (khí nén, máy đào hầm cân bằng áp lực
đất)

Trang: 16 Trang: 18

Tường chắn được hạ vào trong đất Tường chắn được hạ vào trong đất
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu

Cừ larsen (steel sheet- Hố đào mở cho hầu hết các loại đất, các chướng ngại (a)
piling) như đá cuội có thể gây khó khăn việc lắp đặt Tường
Tường dạng dầm hạ bằng Hố đào mở trong đất cát (sand) và đất cát bột (silt) chắn
phương pháp rung
(vibrated beam wall)
thâm
nhập
vào lớp
đất rất
ít thấm

Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 95


Nguồn: www.slurrysystems.com/images/vbeam.jpg Trang: 17 Trang: 19
Tường chắn được hạ vào trong đất Tường chắn được hạ vào trong đất
• Nước ngầm thấm qua tường chắn vào hố đào
(b) Tường hay khu vực thi công gây ra nhiều vấn đề:
chắn ✓Ngăn cản quá trình thi công
dùng kết
hợp với ✓Làm giảm cục bộ mực nước ngầm bên ngoài
các công trường, gây rủi ro lún và các tác dụng
phương phụ khác
pháp tháo
nước
✓Nếu tường chắn trở thành một phần kết cấu
lâu dài, dù thấm ít về lâu dài có thể làm hỏng
phần hoàn thiện cho tường.

Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 96 Trang: 20 Trang: 22

Tường chắn được hạ vào trong đất Tường chắn đào (excavated barriers)
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu
(c) Tường
chắn
Tường dâng (slurry Hố đào mở trong đất sỏi (gravel), đất cát (sand) và
dùng với trench cut-off wall) dùng đất cát bột (silt) với hệ số thấm tối đa 5x10-3 m/s
nền chắn bentonite hay đất sét
ngang để Tường vây bê tông cốt Tường biên của hố đào cho hầu hết các loại đất và
bịt đáy hố thép (structural concrete đá yếu, nhưng có thể có vấn đề nếu có đá cuội
đào diaphragm walls)
Cọc khoan nhồi cát Như tường chắn, nhưng tốn kém và khó khăn nếu
tuyến và kề nhau (secant xuyên đá cuội.
and contiguous bored
piles)(cọc khoan nhồi tiết
diện nhỏ)
Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 96

Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr. 96 Trang: 21 Trang: 23


Tường chắn vữa phun
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu 2. Kiểm soát nước ngầm
Phun xịt vữa (jet grouting) Hố đào mở trong hầu hết các loại đất và đá
rất yếu
Trụ vữa xi măng đất (cement Như tường chắn, có thể gia cường lõi thép
deep mixing) bên trong trụ nhưng tốn kém
Phun vữa với vữa có gốc xi Hầm trong đất sỏi và cát thô 2.2. Kỹ thuật thoát nước
măng (injection grouting using
cementious grouts)
Phun vữa dùng vữa dung dịch Hầm trong đất cát trung bình (vữa hóa học)
và hóa học (injection grouting và cát mịn và cát bột (vữa nhựa, resin
using chemical and solution grouts).
(acrylic) grouts)

Trang: 24 Trang: 26

Các kỹ thuật ngăn chặn: các loại khác Tháo nước ngầm
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu

Đóng băng đất nhân tạo Đường hầm. Có thể không dùng được nếu vận tốc
(artificial ground dòng chảy nước ngầm lớn (>2m/ngày cho nước
freezing) dùng nước muối và >20m/ngày cho nitơ lỏng)
muối (brine) hay nitơ
lỏng
Khí nén (compressed air) Khoang kín như đường hầm, giếng chìm (caisson)
Máy đào hầm cân bằng Hầm trong hầu hết các loại đất và đá yếu
áp lực đất (earth
pressure balance tunnel
boring machine (TBM))

Nguồn: Cashman và Preene, 2001,tr.37


Trang: 25 Trang: 27
Tháo nước ngầm Tại sao phải tháo nước ngầm?
• Hai nguyên tắc để đảm bảo sự ổn định của hố đào và • Bảo đảm quá trình thi công an toàn và kinh tế:
mái dốc bằng tháo nước ngầm:
✓ Hạ mực nước ngầm cục bộ và ngăn thấm;
✓ Không giữ nước ngầm, có thể tạo áp lực nước lỗ
rỗng mà kết quả có thể gây chuyển dịch tai hại của ✓ Tăng sự ổn định của mái dốc và ngăn đất bị xói lở
đất và nước ngầm; do thấm;
✓ Đảm bảo hạt đất không di chuyển liên tục vì có thể ✓ Ngăn sự bùng nền xảy ra ở đáy hố đào;
gây xói lở và mất ổn định. ✓ Rút nước cho đất để nâng cao công tác đào, vận
chuyển;
✓ Giảm lực ngang tác động vào hệ thống chống đỡ
tạm.

Trang: 28 Trang: 30

Tháo nước ngầm Các yếu tố để chọn biện pháp tháo nước ngầm
• Các yếu tố để chọn biện pháp tháo nước ngầm thích
hợp:
✓ Trầm tích và khả năng thấm của các lớp đất;
✓ Qui mô của diện tích thi công cần tháo nước;
✓ Độ sâu của mức công trình sâu nhất dưới mặt đất
hiện hữu và mức hạ nước ngầm yêu cầu;
✓ Công trình, kết cấu lân cận, bản chất của nền
móng công trình này, và địa tầng dưới các công
trình đó.

Nguồn: Cashman và Preene, 2001, tr.98

Trang: 29 Trang: 31
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu

Ống hay rãnh thoát nước Kiểm soát nước mặt và mực nước ngầm cạn. Còn gọi Giếng giảm thụ động và Giảm áp lực nước lỗ rỗng trong tầng ngậm nước kín
(drainage pipes or là phương pháp hút nước lộ thiên rãnh cát (Passive relief (confined aquifer) hay thấu kính cát (sand lenses)
ditches) wells and sand drains) dưới đáy hố đào để đảm bảo ổn định cơ bản
Hút nước thấm bằng máy Hố đào cạn trong đất cuội sỏi sạch để kiểm soát Giếng thu (collector wells) Cát có tính thấm cao và sỏi
bơm (sump pumping) nước ngầm và nước mặt Thẩm thấu điện (electro- Đất ít thấm nước như sét, cát bột, và than bùn (peats)
Ống kim lọc (wellpoints) Hố đào cạn, mở trong đất sỏi cát đến cát mịn và có osmosis)
thể cát bột. Hố đào sâu hơn (yêu cầu hạ mực nước 5-
6 m) cần nhiều giai đoạn lắp đặt giếng thấm
Ống giếng lọc sâu với Hố đào sâu trong đất sỏi cát đến cát mịn và đá nứt
bơm đặt sâu(deep wells ngậm nước.
with electric submersible
pumps)
Trang: 32 Trang: 34

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Hệ thống bơm phun
Phương pháp Ứng dụng tiêu biểu

Ống giếng lọc sâu với bơm đặt sâu và Hố đào sâu trong đất cát bột mịn đến cát
chân không (deep wells with electric mịn khi thoát nước từ đất vào giếng có
submersible pumps and vacuum) thể thấp.
Giếng khoan cạn với bơm hút Hố đào cạn trong đất sỏi cát đến cát bột
(shallow bored wells with suction mịn và đá nứt ngậm nước.
pumps)
Hệ thống bơm phun (ejector system) Hố đào trong cát bột mịn, cát bột, hay
đất sét bị phân lớp hay bị nứt mà cần
kiểm soát áp lực nước lỗ rỗng

Nguồn: http://www.wjgl.com/images/ejector.gif

Trang: 33 Trang: 35
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Hút nước lộ thiên Ống kim lọc
• Với hố móng:
✓ Đào các mương lộ thiên quanh hố móng hay ngay • Thiết bị: hàng ống kim lọc, đường kính 50-68mm cắm
chân mái dốc hố móng sâu hơn đáy hố 0,5-1,0m, xung quanh vị trí đào hốmóng hoặc cắm chạy dọc
độ dốc dọc = 0,001-0,005; hai bên rãnh đào, nối với một đường ống tích thủy
✓ Tạo giếng tích nước và hút nước ra ngoài hố móng chung. Đường ống tích thủy này lại nối với máy bơm;
(ví dụ dùng máy bơm) Giếng tích nước có kích • Hạ ống bằng phương pháp xói nước;
thước 1,5mx1,5m, sâu 1-3m, được gia cố. • Đổ cát, sỏi vào khe hở chung quanh thân ống, tạo
• Dùng để hút nước mặt, nước mưa và hạ mực nước thành một lớp lọc.
ngầm ở nơi có mực nước ngầm nhỏ.

Trang: 36 Trang: 38

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Hút nước lộ thiên Ống kim lọc
• Ưu điểm: • Theo tiêu chí về kinh tế và kỹ thuật, ống kim lọc sẽ
✓ Đơn giản và dễ làm; không thích hợp trong các điều kiện sau:
✓ Chi phí thấp. ✓ Hố đào rộng hay hố đào sâu lớn hơn 12-15 m;
✓ Có áp suất trong tầng đất ngậm nước (aquifer) bên
• Nhược điểm: dưới hố đào cần giảm để đảm bảo sự ổn định ở
✓ Gây sự cuốn trôi của các hạt đất; đáy hố đào.
✓ Gây sập lở đất. • Với các điều kiện đó, hệ thống giếng sâu thích hợp
hơn.

Trang: 37 Trang: 39
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ống kim lọc Ống kim lọc
Mặt cắt hệ Hạ nước
thống ống ngầm hai
kim lọc một giai đoạn
bên dọc dùng hệ
rãnh đào thống
đặt đường ống kim
ống lọc

Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.263


Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.259
Trang: 40 Trang: 42

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ống kim lọc • Hai loại hệ thống ống kim lọc: Ống kim lọc
Hình ảnh ✓ Ống kim lọc tự xuyên (self-jetting wellpoint)
hệ thống ✓ Ống kim lọc có thể thải loại (disposal wellpoint)
ống kim lọc
một bên
dọc rãnh

Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.264


đào đặt
đường ống

Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.259 Trang: 41 Ống kim lọc tự xuyên Ống kim lọc có thể thải loại Trang: 43
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ống kim lọc Ống giếng lọc với bơm đặt sâu
• Khoảng cách (spacing) và thời gian hạ tháo nước Các bộ phận
trước khi đào (drawdown times) tiêu biểu: chính của ống
giếng lọc với
Loại đất Khoảng cách Hạ tháo nước bơm đặt sâu
(m) (ngày)
Sỏi mịn đến sỏi thô 0.5 – 1.0 1–3

Cát mịn sạch đến 1 – 2.0 2–7


cát thô và sỏi cát

Cát bột 1.5 – 3.0 7 – 21


Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.278
Trang: 44 Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.44 Trang: 46

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ống kim lọc Ống giếng với bơm hút sâu
• Bốn giai đoạn lắp đặt chính:
✓ Khoan tạo lỗ
✓ Đặt các vật liệu (ống ngoài, lưới, sỏi,
v.v.)
✓ Phát triển giếng
✓ Lắp và vận hành máy bơm

Trang: 45 Nguồn: Cashman và Preene, 2001. tr.44 Trang: 47


Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ví dụ: ống giếng lọc với bơm hút sâu cho công trình Ví dụ: ống giếng lọc với bơm hút sâu cho công trình
ở Việt Nam ở Việt Nam
Cấu tạo
của ống
giếng lọc
với bơm
đặt sâu
áp dụng
ở một dự
án ở VN
Mặt cắt 1-1

Trang: 48 Trang: 50

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ví dụ: ống giếng lọc với bơm hút sâu cho công trình Ví dụ: ống giếng lọc với bơm hút sâu cho công trình
ở Việt Nam ở Việt Nam

Trang: 49 Trang: 51
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Ví dụ: ống giếng lọc với bơm hút sâu cho công trình Sump pump
ở Việt Nam

Mực nước
ngầm tại
một
giếng
quan sát
trong
công
trình

Trang: 52 Trang: 54

Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm: Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Suction pump Ejector pump

Trang: 53 Trang: 55
Các kỹ thuật tháo nước ngầm bằng bơm:
Submersible pumps • Hai quan điểm thiết kế:
✓ Qui trình thiết kế thực chất là bài toán tính
toán thấm, dùng lý thuyết địa chất thủy văn
(hydrogeological theory) → phương pháp
“lý thuyết” (“theoretical” approach);
✓ Qui trình thiết kế phải tập trung lựa chọn và
thiết kế loại giếng, khoảng cách giếng, và
công suất máy bơm cho điều kiện địa
chất → phương pháp “thực nghiệm”
(“empirical” approach).
Trang: 56 Trang: 58

2. Kiểm soát nước ngầm

2.3. Thiết kế hệ thống thoát nước ngầm 3. Định vị và giác móng công trình

Trang: 57 Trang: 59
• Định vị công trình căn cứ vào góc hướng và góc
phương vị
• Khi công trình nằm gần các công trình đang khai thác Biên bảo
• Khi công trình gồm nhiều hạng mục; bàn giao
• Gởi mốc và bảo quản trong quá trình thi công; mốc
• Dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí công trình, đóng một
cọc định vị, dựng giá ngựa, căng dây, ghi tim tường công
hoặc cột, vạch các mép hố móng cần đào. Nghiệm trình ở
thu cẩn thận mới cho đào, đào xong phải kiểm tra Việt
kích thước và độ sâu. Nam

Trang: 60 Trang: 62

Biên bảo
bàn giao
mốc
một
công
trình ở
Việt
Nam

Trang: 61 Trang: 63
THANK YOU
For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 64 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 66

1
Trang: 65
Đào đất thủ công
1. Thi công đào đất thủ công

2. Các loại máy đào trong xây dựng


• Phương pháp truyền thống
• Áp dụng cho:
3. Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu ngửa (gầu thuận) ✓ Công trình nhỏ
Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài

✓ Khối lượng đào đắp nhỏ


giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan

4. Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu sấp (gầu nghịch) ✓ Địa hình hiểm trở, thiết bị cơ giới chưa vào được.
✓ Để tránh phá vỡ lớp đất nếu thi công cơ giới
5. Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu dây

6. Thiết kế đào đất bằng máy đào gầu ngoạm

7. Thiết kế đào đất bằng máy cạp, máy ủi, máy xúc

Trang: 2 Trang: 4

Các công cụ đào đất thủ công


1. Thi công đào đất thủ công
• Xẻng
• Cuốc
• Mai
• Cuốc chim
• Búa

Nguồn:
http://media.photobucket.com/image/cu%25E1%25BB%259
1c/moonny/HM%20Text%20Game/Hoes.png

Nguồn: http://hsevn.com/data/pic/excavation/2.gif Trang: 3 Trang: 5


Các công cụ vận chuyển đất thủ công Chống đỡ vách đất bằng thủ công:
Chiều sâu cho phép đào thẳng đứng
• Quang gánh
• Chiều sâu tối đa cho phép đào
• Xe cút kít một bánh thẳng đứng đã trình bày ở
• Xe cải tiến Chương 1 của phần này
• Xe goòng • Có thể xác định chiều sâu tối
đa cho phép đào thẳng đứng
(hmax) theo công thức:

Nguồn: http://www.barch.bham.ac.uk/projects/images/Staffordshire%20Hoard%20Excavating.jpg
Nguồn:
http://kuponoconstruction.files.wordpress.com/2009/0 • K: hệ số an toàn (1.5-2.5); q: tải
Trang: 6
5/excavate003.jpg
trọng trên mặt đất Trang: 8

Các nguyên tắc thi công hiệu quả Chống đỡ vách đất bằng thủ công:
Chống đỡ vách đất
• Chọn dụng cụ thích hợp
• Tìm cách thuận lợi việc thi công • Khi chiều sâu đào hơn hmax:
• Tổ chức thi công hợp lý ✓ Đào theo độ dốc tự nhiên của đất để tránh sạt lở
✓ Chống đỡ vách đất, khi đào đất tạo dốc không khả
thi.

Trang: 7 Trang: 9
Chống đỡ vách đất bằng thủ công:
Các phương pháp chống đỡ vách đất
• Chống bằng ván ngang: D ng cho rãnh sâu 3-5,0m,
trong đất không có hoặc có ít nước ngầm.
• Chống bằng ván lát đứng: Áp dụng khi đào trong đất
m, d chảy trụt. Nếu phải đào nh ng rãnh khá sâu
thì làm nhiều tầng chống bằng ván dọc.
• Chống bằng ván cừ thép hoặc gỗ: Áp dụng khi đào
trong đất m, d chảy trụt. Nếu phải đào nh ng rãnh
khá sâu thì làm nhiều tầng chống bằng ván dọc. 2. Các loại mày đào trong xây
• Chống neo gi mái đất: Khi chiều sâu trên 2m và
chiều rộng hố đào quá lớn dựng

Trang: 10 Trang: 12

Theo vận hành:


Chống đỡ vách đất bằng thủ công: •
✓ Vận hành bằng cáp (cable-operated)
Các phương pháp chống đỡ vách đất ✓ Vận hành thủy lực (hydraulic)
• Theo loại gầu (bucket)
✓ Gầu thuận (gầu ngửa, shovel)
✓ Gầu nghịch (gầu sấp, backhoe)
✓ Gầu dây (dragline)
✓ Gầu ngoạm (clamshell)
• Chu k làm việc:
✓ Cắt bửa lớp đất và xúc đất vào gầu
✓ Quay gầu đến nơi đổ đất
✓ Đổ đất ra khỏi gầu
✓ Quay gầu rỗng về chỗ đào

Trang: 11 Trang: 13
Chu kỳ làm việc của máy đào đất

http://kensdiecastconstructionmodels.com/5130fsgallery.html

1. Cắt bửa lớp đất và xúc đất vào gầu 2. Quay gầu đến nơi đổ đất 3. Thiết kế đào đất bằng
máy đào gầu thuận
Trang: 14 Trang: 16

Chu kỳ làm việc của máy đào đất

3. Đổ đất ra khỏi gầu 4. Quay gầu đến nơi đào đất

Trang: 15 Trang: 17
Máy đào gầu thuận Đặc điểm chính của máy đào gầu thuận
• Đào đất có hiệu quả từ cao trình máy đứng trở lên
• Độ sâu tối đa mà máy có thể đào được kể từ cao trình
máy đứng là 0,3-2m
• Công dụng: đào hố đào sâu và rộng, đào bờ đất,
sườn đ i, sửa mái dốc, đào nh ng rãnh nông, ở nơi
• G m 5 động tác chính: đất khô ráo, không có nước ngầm.
✓ Nâng hạ chuôi gầu để cắt đất và xúc đất vào gầu
✓ n đ y chuôi gầu cho răng gầu cắm sâu vào đất
✓ Quay gầu về phía đổ đất
✓ Đổ đất ra khỏi gầu
✓ Máy di động tịnh tiến
Trang: 18 Trang: 20

Máy đào gầu thuận Đường di chuyển của máy


• Phân loại:
✓ Theo cơ cấu di chuyển: bánh hơi, bánh xích
✓ Theo dung tích gầu: nhỏ (0,15-0,5 m3), trung (0,5-2
m3), nặng (3,5-5m3)

Đào dọc Đào ngang


Ngu n: Nunnally, 2007. tr.52

Trang: 19 Trang: 21
Năng suất của máy đào Năng suất của máy đào
• Năng suất thực tế = C x S x V x B x E Bảng 4.2 Số chu k công tác trong 1 giờ đối với máy đào
gầu thuận
• C: số chu k công tác trong một đơn vị thời gian
(Bảng 4.2) Loại đất Loại gầu
• S: hệ số góc quay (bảng 4.3) Nhỏ (<3,8m3) Trung bình
• V: dung tích gầu (3,8-7,6m3)
• B: hệ số đầy gầu (bảng 4.1) Đổ đáy Đổ trước Đổ đáy Đổ trước
• E: hệ số h u dụng
Đất mềm 190 170 180 160
Đất trung bình 170 150 160 145
Đất cứng 150 135 140 130

Trang: 22 Ngu n: Nunnally, 2007. tr.53 Trang: 24

Năng suất của máy đào Năng suất của máy đào gầu thuận: gầu đổ
Bảng 4.1 Hệ số đầy gầu (bucket fill factors)
trước với đổ đáy

Loại đất Hệ số đầy gầu


Đất thịt 0,8-1,1
Cát, sỏi 0,9-1,00
Sét cứng 0,65-0,95
Sét ướt 0,5-0,9
Đá, cho nổ tốt 0,7-0,9
Đá, cho nổ kém 0,4-0,7
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.45 Gầu đổ trước (front dump bucket) Gầu đổ đáy (bottom dump bucket)

Trang: 23 Trang: 25
Năng suất của máy đào • Khoang đào là nơi làm việc của máy đào, g m mặt
Bảng 4.3 Hệ số góc quay bằng máy đứng, chỗ đất đang đào, chỗ đứng của xe
chở đất hay chỗ đổ đất lên bờ
Góc quay (độ) • Các kiểu đào đất khi dùng gầu thuận:
45 60 75 90 120 180 ✓ Đào dọc đổ sau: áp dụng khi đào nh ng hố hẹp
Hệ số góc quay 1,16 1,10 1,05 1,00 0,94 0,83 (<1,5Rmax), xe tải chạy lùi trong rãnh đào, góc quay
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.53
của máy đào là 180 độ → tăng thời gian công tác
của máy đào
✓ Đào dọc đổ bên: bề rộng hố đào từ (1,5-1,9) Rmax
✓ Đào dọc đổ vào xe tải đứng trên bậc cao:
✓ H = Hđổ - (Hxe +0,8m)

Trang: 26 Trang: 28

Cải tiến năng suất của máy đào


• Hai nhân tố chính: góc quay và thời gian chờ đợi trong
chu k công tác.
• Tăng năng suất
✓ Giảm góc quay gi a vị trí đào và đổ đất
✓ Bố trí vị trí xe chở đất thuận tiện để giảm thiểu thời
gian chờ đợi xe.
✓ Khi chỉ có một vị trí đổ đất, phải tận dụng khoảng
thời gian gi a lúc xe đến và đi để máy đào di 4. Thiết kế đào đất bằng
chuyển và sửa sang lại hố đào. máy đào gầu nghịch
✓ Máy đào phải di chuyển thường xuyên để đảm bảo
bán kính đào đất tối ưu.
✓ Gi cho răng của gầu đào sắc nhọn
Trang: 27 Trang: 29
Năng suất của máy đào
• Năng suất thực tế = C x S x V x B x E
✓ C: số chu k công tác trong một đơn vị thời gian
(Bảng 4.4)
✓ S: hệ số góc quay (bảng 4.5)
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.46
✓ V: dung tích gầu
✓ B: hệ số đầy gầu
• Đào đất ở cao trình thấp hơn cao trình máy đứng ✓ E: hệ số h u dụng
• Công dụng: đào rãnh (phổ biến), đào hố móng, đào
tầng hầm, lấp đất.
• Khi đào rãnh: chọn gầu đào đất có bề rộng tương
ứng với kích thước rãnh đào.
Trang: 30 Trang: 32

Máy đào gầu nghịch Năng suất của máy đào


• Các thông số: độ sâu đào đất lớn nhất, bán Bảng 4.4 Số chu k công tác trong 1 giờ
kính đào đất và chiều cao đổ đât lớn nhất. đối với máy đào gầu nghịch
Loại đất Loại máy
Bánh hơi Gầu nhỏ ≤ Gầu lớn Gầu cực
0,75m3 0,94-1,72m3 lớn
Đất mềm 170 250 200 150
Đất trung bình 135 200 160 120
Đất cứng 110 160 130 100
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.49

Trang: 31 Trang: 33
Năng suất của máy đào Công suất nâng của máy đào gầu nghịch: ví dụ
Bảng 4.5 Hệ số góc quay của máy đào gầu nghịch

Độ sâu đào đất Góc quay (o)


(% max) 45 60 75 90 120 180
30 1,33 1,26 1,21 1,15 1,08 0,95
50 1,28 1,21 1,16 1,10 1,03 0,91
70 1,16 1,10 1,05 1,00 0,94 0,83
90 1.04 1,00 0,95 0,90 0,85 0,75
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.49

Trang: 34 Trang: 36

Năng suất của máy đào


Bảng 4.6 Hệ số công tác đào rãnh

Loại đất Hệ số
Đất mềm 0,60-0,70
Đất trung bình 0,90-0,95
Đất dính, dẻo 0,95-1,00 Ngu n: http://www.nacoal.com/images/3.5.4.jpg

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.50 Ngu n: http://www.bcauduongbkdn.com/f@rums/showthread.php?p=56974

5. Thiết kế đào đất bằng


máy đào gầu dây
Trang: 35 Trang: 37
Máy đào gầu dây Năng suất của máy đào gầu dây
• Năng suất thực tế = IO x SD x E
✓ IO: Năng suất lý tưởng (m3/h, ideal output) (tra
Bảng)
✓ SD: hệ số góc quay-độ sâu (swing-depth factor)
(tra Bảng)
✓ E: hệ số h u dụng

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.54 Trang: 38 Trang: 40

Máy đào gầu dây: cấu tạo gầu Năng suất của máy đào gầu dây: năng suất lý
tưởng (IO)

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.57

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.55 Trang: 39 Trang: 41


Năng suất của máy đào gầu dây: năng suất lý Năng suất của máy đào gầu dây: hệ số góc
tưởng (m³/h) (IO) quay – độ sâu (SD)

Loại đất Kích thước gầu (m3 )


0,57 0,75 0,94 1,32
Á sét, á cát m 99 122 149 187
Cát, sỏi 96 119 141 180
Sét rắn 69 84 103 138
Sét ướt, dính 42 57 73 99
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.57

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.59

Trang: 42 Trang: 44

Năng suất của máy đào gầu dây: độ sâu đào Năng suất của máy đào gầu dây: độ sâu đào
tối ưu tối ưu (m)

Loại đất Kích thước gầu (m3 )


0,57 0,75 0,94 1,53
Á cát, cát, sỏi 1,8 2,0 2,1 2,4
Á sét, sét 2,3 2,4 2,6 3,0
Sét rắn, sét dính 2,7 2,8 3,0 3,6
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.59

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.58

Trang: 43 Trang: 45
Năng suất của máy đào gầu dây: hệ số góc
quay – độ sâu (SD) • Cho đào thử để chọn chiều dài tay cần, góc quay tay
Chiều sâu đào Góc quay (độ)
cần, kích thước và trọng lượng gầu để năng suất máy
đào là cao nhất.
(% so với chiều 30 60 90 150 180
sâu tối ưu) • Năng suất máy đào càng cao khi góc quay tay cần
20 1,06 0,94 0,87 0,75 0,70 càng nhỏ.
60 1,25 1,06 0,97 0,80 0,74 • Năng suất đào đất cao nhất khi góc quăng gầu so với
100 1,32 1,11 1,00 0,83 0,77 phương thẳng đứng là trong phạm vi 15o.
140 1,25 1,06 0,96 0,81 0,75 • Đào hố đào sâu → chia làm nhiều tầng đào tương
180 1,15 0,98 0,90 0,76 0,71 ứng với độ sâu đào đất tối ưu.
200 1,10 0,94 0,87 0,73 0,69
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.59

Trang: 46 Trang: 48

• Dùng để đào đất xốp và nhẹ


• Có độ sâu đào đất và chiều cao đổ đất lớn nhất
• Điều khiển bằng dây → lượng đất rơi vãi rất nhiều.
• Kích thước gầu được chọn phụ thuộc vào công suất
máy, chiều dài tay cần và loại đất đào.
Vùng đào 6. Thiết kế đào đất bằng
h u hiệu máy đào gầu ngoạm
nhất

Nguồn:
http://www.dredgingengineering.com/Dredging/media/LectureN
Trang: 47 otes/Miedema/1992_Wodcon_13_Clamshell/Figure02.jpg Trang: 49
Máy đào gầu ngoạm Máy đào gầu ngoạm
• Có khả năng đào ở độ sâu lớn.
• Thường dùng để đào cọc ống lớn và
móng, bốc dỡ vật liệu rời (bulk
materials), và chuyển vật liệu rời từ bãi
(stockpile) đến xe.
• Lực đào yếu
• Kiểm soát phương ngang kém chính xác
hơn.

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.60

Trang: 50 Trang: 52

Máy đào gầu ngoạm: cấu tạo gầu Máy đào gầu ngoạm: đào ống giếng lớn, giếng chìm

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.61


Nguồn: Nunnally, 2007. tr.62
Trang: 51 Trang: 53
Máy đào gầu ngoạm: Thi công tường vây bằng cách sử Năng suất của máy đào gầu ngoạm
dụng gầu ngoạm • Tải lớn nhất cho phép (trọng lượng gầu
và trọng lượng đất) lấy từ biểu đ tải
trọng của máy đào gầu ngoạm.
• Nếu không có biểu đ đó, giới hạn tải
bởi:
✓ 80% công suất nâng an toàn trong
biểu đ công suất của xe c u bánh
lốp.
✓ 90% công suất nâng an toàn trong
biểu đ công suất của xe c u bánh
xích.

Trang: 54 Trang: 56

Năng suất của máy đào gầu ngoạm Năng suất của máy đào gầu ngoạm
• Bảng tra năng suất tiêu chu n cho máy • Tổ chức công việc sao cho bán kính đổ
đào gầu ngoạm không sẵn có. và đào giống nhau → giảm thời gian
• Năng suất thực tế = M x C x E chu k làm việc.
✓ M: Thể tích đất đào trong một chu k • Gi máy đào thăng bằng:
✓ C: Số chu k công tác trong một giờ ✓ Để tránh gầu quay lắc lư lên hoặc
(chu k /h) xuống;
✓ E: hệ số h u dụng ✓ Gầu quay không thăng bằng làm
máy vận hành khó và tăng thời gian
chu k làm việc.

Trang: 55 Trang: 57
Thiết kế đào đất bằng máy ủi
• Công dụng:
✓ Đào và vận chuyển đất trong cự ly 100m (đât cấp I, II,
III);
✓ Đào hố rãnh, bóc tầng đất phủ trên các bãi vật liệu,
7. Thiết kế đào, san bóc lớp đất thực vật, lớp đất phong hóa;
và vận chuyển đất ✓ Lấp đất chỗ trũng, hố, rãnh, mương;
bằng máy ủi ✓ San mặt đất, san nền đường;
✓ Bạt các bụi cây, nhổ bật gốc cây, đ y các tảng đá lớn;
✓ Giúp máy đào sửa khoang đào, mái dốc, đ y phía sau
máy cạp, san nh ng đống đất mới đổ.

Trang: 58 Trang: 60

Máy ủi (dozer hay bulldozer) Lưỡi ủi


Máy ủi
bánh hơi
(wheel
dozer –
p13)
Lưỡi ủi thẳng Lưỡi ủi quay được

Máy ủi
bánh xích
(track
dozer-p9)

Lưỡi ủi khum Lưỡi ủi đươc gia cường


Trang: 59 Trang: 61
Lưỡi ủi Thiết kế đào đất bằng máy ủi
• Cấu tạo: Máy ủi có bàn ủi quay trong mặt
phẳng ngang và quay trong mặt phẳng
đứng
• Năng suất máy ủi phụ thuộc vào:
Lưỡi ủi đươc gia cường Lưỡi ủi thẳng ✓ Công suất động cơ;
✓ Hình dạng bàn ủi;
✓ Cự ly vận chuyển đất;
✓ Biện pháp thi công.

Lưỡi ủi quay được Lưỡi ủi khum Trang: 62 Trang: 64

Lưỡi ủi Năng suất của máy ủi


• Năng suất thực tế = M x C x E
✓ M: Thể tích bốc chuyển trong một chu k ;
✓ C: Số chu k công tác trong một giờ (chu
k /h) (tính toán);
✓ E: hệ số h u dụng.

Nâng hạ theo phương Dịch chuyển Quay trong mặt phẳng


đứng và Quay trong trước sau ngang
mặt phẳng đứng

Trang: 63 Trang: 65
Năng suất của máy ủi Năng suất của máy ủi
• Phương pháp tính thể tích ủi: • Chu k máy ủi = chu k cố định + chu
✓ Ủi để bốc tải đầy lưỡi, nâng lưỡi lên trong k biến đổi;
khi di chuyển đến bề mặt bằng phẳng cho • Chu k cố định (fixed cycle): thời gian
đến khi đống đất đ ng đều hình thành. cần để thao tác, sang số, bắt đầu bốc
✓ Đo lường chiều rộng của đống đất (W) tải, và đổ;
vuông góc với lưỡi và tại đường bên trong • Chu k biến đổi (variable cycle): thời
của bánh xe hay bánh xích. Tính trung bình gian cần để ủi và trở về.
hai trị đo.
✓ Tương tự, đo chiều cao (H) của đống đất.
✓ Đo chiều dài (L) của đống đất song song
với lưỡi.
✓ Thể tích ủi (m3) = 0.375 x H x W x L
Trang: 66 Trang: 68

Năng suất của máy ủi Năng suất của máy ủi: chu kỳ cố định
Điều kiện vận hành Thời gian (phút)

Truyền số không ly hợp (power-shift 0,05


transmission)
Truyền số trực tiếp 0,10
(direct-drive transmission)
Đào khó 0,15
(hard digging)
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.96

Trang: 67 Trang: 69
Năng suất của máy ủi: vận tốc tiêu biểu của máy ủi Năng suất của máy ủi
khi ủi • Các biện pháp nâng cao năng suất:
Điều kiện vận hành Vận tốc (km/h) ✓ Ủi xuống dốc (downhill dozing)
Đất cứng, vận chuyển < 30 m 2,4 ✓ Ủi kiểu rãnh (slot dozing)
Đất cứng, chuyển hơn 30 m 3,2 ✓ Ủi hai lưỡi sóng đôi hay ủi ghép
Đất rời, vận chuyển < 30 m 3,2 (blade-to-blade dozing hay side-by-
Đất rời, chuyển hơn 30 m 4,0 side dozing)
✓ Ủi một lưỡi sóng đôi (mechanically
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.96
coupled side-by-side (S x S))

Trang: 70 Trang: 72

Năng suất của máy ủi: vận tốc tiêu biểu của máy ủi Năng suất của máy ủi
trở về
Điều kiện Vận tốc (km/h) Ủi trong
vận hành rãnh

Quay về 30m Tốc độ l i lớn nhất ở số 2 (không ly hợp)


hay ít hơn hay tốc độ l i trong bộ số d ng cho ủi
(trực tiếp)
Quay về hơn Tốc độ lùi lớn nhất ở số 3 (không ly hợp)
30m hay tốc độ lùi lớn nhất (trực tiếp)

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.96

Trang: 71 Nguồn: http://www.tpub.com/content/constructiontractors/TM-5-2410-237-10/css/TM-5-2410-237-10_52.htm Trang: 73


Năng suất của máy ủi Máy cạp
• Máy cạp một động cơ hẫng (hai trục)
(single-engine overhung (two-axle)
Ủi hai lưỡi
scraper)
sóng đôi
• Máy cạp ba trục (three-axle scraper)
• Máy cạp hai động cơ hai cầu (two-
engine all-wheel-drive scraper)
• Máy cạp nâng (elevating scraper)
• Máy cạp khoan (auger scraper)
Ngu n: http://www.tpub.com/content/constructiontractors/TM-5-2410-237-10/css/TM-5- • Máy cạp đ y-kéo (push-pull or twin-
hitch scraper)
2410-237-10_53.htm

Trang: 74 Trang: 76

Máy cạp

Máy cạp
nâng

8. Thiết kế đào, san


và vận chuyển đất
bằng máy cạp Máy cạp
khoan

Trang: 75 Trang: 77
Máy cạp Máy cạp
• Có khả năng đào, tải, chuyển, và đổ đất
Máy cạp từ khoảng cách trung bình đến dài.
hai động • Chỉ có máy cạp nâng mới có khả năng
cơ đạt hiệu năng cao trong bốc tải
(loading) mà không cần sự trợ giúp của
máy đ y (pusher tractor) hay máy cạp
khác.
• Lưỡi cắt: thẳng, cong, hoặc nhô ở gi a
Máy cạp
(sống dọc) (stringer)
đ y-kéo

Trang: 78 Trang: 80

Máy cạp đẩy-kéo: hệ thống đẩy-kéo Chu kỳ làm việc của máy cạp

Ngu n:
http://www.petersonholding.com/about/history_hoe.apron.scraper.php

Trang: 79 Trang: 81
Chu kỳ làm việc của máy cạp Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ cố định
• Chu k của máy cạp = chu k cố định
(fixed cycle) + chu k biến đổi (variable Điều kiện Thời gian bốc tải (phút)
cycle) vận hành
Máy đ y Máy đ y Máy cạp Máy cạp Máy cạp
• Chu k cố định = thời gian vào vị trí đơn kép nâng khoan đ y-kéo
(spot) + thời gian bốc tải (load) + thời Tốt 0,5 0,4 0,8 0,7 0,7
gian thao tác và đổ (maneuver and
dump) Trung bình 0,6 0,5 1,0 0,9 1,0

Kém 1,0 0,9 1,5 1,3 1,4

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.109

Trang: 82 Trang: 84

Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ cố định Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ cố định

Điều kiện vận Thời gian vào vị trí (phút)


Điều kiện vận Thời gian thao tác và đổ (phút)
hành
Máy đ y đơn Máy đ y kép hành Một động cơ Hai động cơ
(single pusher) (tandem pusher)
Tốt 0,3 0,3
Tốt 0,2 0,1
Trung bình 0,7 0,6
Trung bình 0,3 0,2
Kém 1,0 0,9
Kém 0,5 0,5
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.109

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.109

Trang: 83 Trang: 85
Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi
• Chu k biến đổi = thời gian di chuyển = thời gian vận chuyển
+ thời gian quay lại. Phương
• Chu k biến đổi được xác định bởi: pháp đ
✓ Phương pháp sử dụng đ thị xác định thời gian di chuyển thị xác
(travel-time curves); định thời
✓ Phương pháp vận tốc trung bình (average-speed method) gian di
sử dụng biểu đ tính năng của máy; chuyển :
✓ Phương pháp vận tốc trung bình sử dụng đ thị đường Khoảng
cong cản (retarder curves). cách vs.
thời gian
khi không
tải
FIGURE 4-5. Scraper travel time—empty.
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.93
(Reprinted Courtesy of Caterpillar Inc.)
Trang: 86 Trang: 88

Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi Chu kỳ làm việc của
Phương máy cạp: chu kỳ
pháp đ Phương biến đổi
thị xác pháp vận
định thời tốc trung
gian di bình sử
chuyển : dụng biểu
Khoảng đồ tính
cách vs. năng (p17)
thời gian của máy
khi được
bốc tải
FIGURE 4-4. Scraper travel time—loaded. (Reprinted Courtesy of
Caterpillar Inc.)
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.92

Trang: 87 Nguồn: Nunnally, 2007. tr.88 Trang: 89


Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi
Hệ số hiệu chỉnh tốc độ trung bình
• Độ dốc hiệu dụng (Total grade) = độ dốc
(grade, %) + Hệ số cản lăn (kg/t)
Khoảng cách vận Khởi động và Tăng đến tốc độ Giảm từ tốc độ
chuyển (m) chu n bị dừng lớn nhất lớn nhất
46 0.42 0.72 1.60 10
61 0.51 0.76 1.51
92 0.57 0.80 1.39
• Hệ số cản lăn (rolling resistance factor, kg/t) =
122 0.63 0.82 1.33
153 0.65 0.84 1.29
20 + (6 x cm thâm nhập của lốp vào đất)
214 0.70 0.86 1.24
305 0.74 0.89 1.19
610 0.86 0.93 1.12
915 0.90 0.95 1.08
1.220 0.93 0.96 1.05
5.000 0.95 0.97 1.04 Trang: 90 Trang: 92

Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi Chu kỳ làm việc của máy cạp: chu kỳ biến đổi
Loại bề mặt Hệ số cản
lăn (kg/t)
Phương Hệ số cản
pháp vận lăn tiêu Bê tông hay nhựa asphalt 20
tốc trung biểu Cứng, nhẵn, néo uốn ít khi có tải 32
bình sử Đường b n có vết lún, lốp thâm nhập 50
dụng đ 2,5-5 cm.
thị đường
Đường b n có vết lún, mềm, lốp thâm 75
cong cản
nhập 7,5-10 cm.
Cát bời rời hay sỏi 100
Mềm, b n, và vết sâu 150-200
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.82

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.90 Trang: 91 Trang: 93


Năng suất của máy cạp • Bốc tải quay Đẩy bốc tải (push-loading)
• Năng suất thực tế = M x C x E ngược về đường
✓ M: Thể tích bốc chuyển trong một cũ thường dùng
chu k nhưng chậm nhất.
✓ C: Số chu k công tác trong một giờ • Bốc tải chuyền
(chu k /h) (tính toán) thích hợp cho khu
✓ E: hệ số h u dụng vực đào hẹp và
dài.
• Bốc tải con thoi
cần hai khu vực
đắp riêng biệt để
hoạt động h u
hiệu. Ngu n: Nunnally, 2007. tr.113

Trang: 94 Trang: 96

Đẩy bốc tải (push-loading) Thời gian bốc tải tối ưu


• Trừ máy cạp nâng và máy cạp đ y-kéo, máy cạp khác
cần sự trợ giúp của máy đ y để đạt năng suất cao Đường
nhất. cong bốc
• Ba phương pháp đ y bốc tải: tải
✓ Quay ngược về đường cũ (back-track);
✓ Bốc tải chuyền (chain loading);
✓ Bốc tải con thoi (shuttle loading).

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.114

Trang: 95 Trang: 97
Thời gian bốc tải tối ưu Tính số lượng máy đẩy
Chu k máy đ y tiêu biểu (phút)
Tìm thời Phương pháp đ y bốc tải Máy đ y đơn Máy đ y kép
gian bốc
tải tối ưu Quay ngược 1,5 1,4
Chuyền hay con thoi 1,0 0,9
Ngu n: Nunnally, 2007. tr.115

Ngu n: Nunnally, 2007. tr.114

Trang: 98 Trang: 100

Tính số lượng máy đẩy Bốc tải đẩy-kéo (push-pull loading)


• Trình tự bốc tải đ y-kéo (p12):
Chu k máy cạp ✓ Máy cạp 1 đến chổ đào và tự bốc tải.
Số máy cạp được phục vụ =
Chu k máy đ y ✓ Máy cạp 2 đến, nối móc, và đ y máy
Số máy cạp cạp 1 để giúp bốc tải.
Số máy đ y cần =
Số máy cạp được phục vụ bởi một máy đ y ✓ Khi máy cạp 1 đã bốc tải xong, tài xế
• Khi số lượng máy đ y thực dùng ít hơn số máy đ y nâng khoang tải. Máy cạp 2 bắt đầu
bốc tải với máy cạp 1 kéo để giúp
cần, năng suất thực tế là:
bốc tải.
Số máy đ y có
x Số máy cạp x Năng suất của một máy cạp ✓ Hai máy cạp tách ra và chuyển đất
Số máy đ y cần đến chổ cần đắp.

Trang: 99 Trang: 101


Nâng cao năng suất máy cạp Nâng cao năng suất máy cạp
• Gi vùng đào trong điều kiện tốt.
Phạm vi Máy cạp hai động cơ • Duy trì đường vận chuyển trong điều
áp dụng
hai cầu
kiện tốt nhất có thể.
hợp lý • Làm đường vận chuyển đủ rộng để cho
của các Máy cạp phép vận chuyển vận tốc cao an toàn.
loại máy Thông dụng
cạp
• Gi bề mặt đắp bằng phẳng.
Máy cạp Nâng • Tăng lực đ y cho máy cạp ở chổ đắp
nếu thời gian rải đất quá lâu.

Vùng đ y-kéo Ngu n: Nunnally, 2007. tr.118

Trang: 102 Trang: 104

Nâng cao năng suất máy cạp


• Dùng bốc tải xuống dốc bất cứ khi nào
có thể để giảm công suất máy đ y và
thời gian bốc tải.
• Dùng phương pháp chuyền hay con
thoi nếu có thể. 9. Máy xúc
• Dùng máy xới (ripper, scarifier) để xới
đất cứng trước khi bốc tải.
• Dùng máy đ y cho máy cạp đủ lực đ y
để tăng tốc nhanh khỏi vùng đào.

Trang: 103 Trang: 105


• Máy xúc bánh hơi:
• Dùng để đào đất mềm đến cứng ✓ Có tính cơ động cao, và có thể di chuyển trên
trung bình đường với tốc độ cao (40 km/h);
• Vận chuyển, bốc dỡ vật liệu ✓ Áp lực bánh xe tương đối thấp có thể thay đổi
• Lấp đất rãnh đào, hố đào bằng cách sử dụng nh ng loại vỏ bánh xe có kích
thước khác nhau và thay đổi áp lực bơm;
✓ Phần lớn máy xúc bánh hơi articulated.
• Máy xúc bánh xích:
✓ Có thể di chuyển trên đường dốc, trên đất mềm;
✓ Năng suất thấp trên cự ly vận chuyển dài.

Trang: 106 Trang: 108

Ước tính năng suất máy xúc


Máy xúc bánh hơi

• Năng suất = Thể tích đất thi công trong 1 chu


k × số chu k trong 1 đơn vị thời gian

• Thời gian cơ bản trong 1 chu k = thời gian bốc tải,


đổ đất, quay đầu xe, và di chuyển trong khoảng cách
Máy xúc bánh xích
tối thiểu (5m or ngắn hơn với máy xúc bánh xích)
(Table 4-6)
• Đ thị thể hiện thời gian di chuyển tiêu biểu cho máy
xúc được trình bày trong Figure 4-15.

Trang: 107 Trang: 109


Ước tính năng suất máy xúc Cải tiến năng suất máy xúc
• Lưu ý tình trạng rách vỏ xe khi thi công vận chuyển đá bằng
máy xúc bánh hơi. (nên sử dụng loại vỏ xe L-5). Khoang đào hay
vị trí bốc tải cần phải xử lý thoát nước.
• Trọng lượng của vật liệu vận chuyển có thể hạn chế kích thước
của gầu.
• Trong khi lựa chọn máy xúc để thi công, cần lưu ý đến yêu cầu
dọn đường di chuyển cho máy xúc
• Sử dụng loại gầu đa chức năng thay cho công dụng của máy
đào gầu ngoạm, máy ủi, máy cạp. Loại gầu này rất h u hiệu khi
thi công đất dính, ướt
Thời gian cơ bản trong 1 chu k • Đối với đất cứng, nổ mìn hay xới tơi trước khi thi công bằng
máy xúc

Trang: 110 Trang: 112

Ước tính năng suất máy xúc


• Thời gian di
chuyển cho máy
xúc bánh hơi
không được tính
nếu cự ly vận
chuyển từ nơi FIGURE 4-17. Multisegment
bốc tải đến nơi loader bucket.

đổ đất không
quá 25m.

Thời gian di chuyển (đi+về) cho máy xúc bánh hơi


Trang: 111 Trang: 113
Xác định số xe tải cần thiết
• Thời gian cố định cần để thao tác, sang số và đổ đất
ra khỏi xe xác định bằng cách tra bảng.
• Thời gian đổ đất vào xe:

Sức chở của xe tải


10. Xe tải Thời gian đổ đất vào xe =
Năng suất máy đào (hiệu suất 100%)

Thời gian một chu k


Số lượng xe tải yêu cầu =
Thời gian đổ đất vào xe

Trang: 114 Trang: 116

Xác định số xe tải cần thiết Xác định số xe tải cần thiết
• Chu k cố định (fixed cycle): thời gian
cần để thao tác, sang số, bốc đất vào
xe và đổ đất ra khỏi xe.
• Chu k biến đổi (variable cycle): thời
gian cần xe chạy đến nơi đổ đất và
quay lại.
Table 4-9. Spot, maneuver, and dump time for trucks and wagons
(phút)

Trang: 115 Trang: 117


Cải tiến năng suất xe tải THANK YOU
• Cần phải chọn xe tải phù hợp với kích thước gầu đào
(xe tải phải có dung tích thùng xe bằng 3-5 lần dung
tích gầu đào đối với gầu thuận, gầu nghịch và máy
For Your
xúc, bằng 5-10 lần dung tích gầu đào đối với gầu dây,
gầu ngoạm) Listening!
• Dung tích của thùng xe nên là bội số dung tích gầu
đào BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

• Thời gian tổn thất do đậu xe chờ đổ đất vào xe là


nguyên nhân chính gây năng suất thấp:
✓ Giảm góc quay của máy đào .
✓ Bố trí hai vị trí xe chở đất ở hai bên máy đào
bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn
Trang: 118 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 120

Cải tiến năng suất xe tải


• Chú ý thời gian làm việc đầu ca và cuối ca
• Không cho xe chở quá tải, việc chở quá tải làm tăng
chi phí bảo trì và sửa ch a
• Duy trì đường di chuyển của xe trong điều kiện tốt để
giảm thời gian di chuyển và hạn chế tình trạng xe bị
hao mòn
✓ Bố trí đường giao thông phù hợp để bốc tải, vận
chuyển đất và đổ đất.
✓ Đường phải đủ rộng để xe có thể chạy với tốc độ
cao mà an toàn
✓ Chu n bị một số xe dự phòng trường hợp xe bị
hỏng (khoảng 20% đội xe)
✓ Không cho phép chạy quá tốc độ 1
Trang: 119
Đặc tính của đất đắp
1. Những yêu cầu kỹ thuật công tác đắp đất
• Đất dính:
2. Các nguyên tắc đầm đất ✓ Dễ vón cục;
✓ Khi đầm, màng liên kết của
3. Thiết bị và qui trình đầm đất đất dính thay đổi chậm;
Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài

✓ Độ thấm nước nhỏ, khó


giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan

4. San và hoàn thiện nền


thoát nước → quá trình
biến đổi thể tích
chậm → cố kết chậm.

Trang: 2 Trang: 4

Đặc tính của đất đắp


• Đất rời:
✓ Biến dạng của đất phụ thuộc
vào góc ma sát trong.
✓ Lực ma sát giữa các hạt lớn,
lực dính nhỏ, độ thấm nước
1. Những yêu cầu kỹ thuật công tác đắp đất lớn → mau đạt trạng thái
cố kết khi có ngoại lực.

Trang: 3 Trang: 5
Các yêu cầu về đất đắp Kỹ thuật đắp đất
• Đất đắp cần đảm bảo cường độ, ổn định lâu dài, • Đảm bảo nước trong khối đắp thoát ra ngoài
và độ lún nhỏ. ✓ Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì ta phải
• Loại đất thường dùng để đắp: sét, á sét, á cát, và đắp riêng theo từng lớp và phải đảm bảo thoát
đất cát. được nước trong khối đắp;
• Không nên dùng các đất sau để đắp: ✓ Đất khó thoát nước được đắp ở dưới, còn đất dễ
thoát nước được đắp ở trên;
✓ Đất phù sa, đất bùn, đất mùn;
✓ Nếu lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát
✓ Đất thịt, đất sét ướt; nước thì độ dày của lớp dễ thoát nước phải lớn
✓ Đất thấm muối mặn; hơn độ dày mao dẫn;
✓ Đất chứa nhiều hữu cơ (rễ cây, rơm rác, v.v.). ✓ Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp
xen kẽ vài lớp mỏng dễ thoát nước để quá trình
thoát nước dễ dàng hơn.
Trang: 6 Trang: 8

Kỹ thuật đắp đất Kỹ thuật đắp đất


• Bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh rễ; • Chiều dày từng lớp đất đắp
• Thoát nước mặt, vét sạch bùn; phải đảm bảo qui cách kỹ
thuật của đầm nén.
• Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là
nhỏ. Nếu mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn (i>0,2), • Không nên rải đất quá dày
trước khi đắp, cần tạo bậc thang với bề rộng bậc từ 2 hoặc quá mỏng so với bán
– 4m để tránh tụt đất; kính tác dụng của loại đầm
sử dụng
• Phải đầm lèn chặt, độ ẩm tương đối của đất ảnh
hưởng tới công tác đầm lèn.

Trang: 7 Trang: 9
Qui trình Đầm đất
• Mức đầm chặt phụ thuộc:
✓ Đặc trưng hóa lý của đất,
✓ Độ ẩm,
✓ Biện pháp đầm,
✓ Mức lượng đầm, và
2. Các nguyên tắc khi đầm đất ✓ Độ dày của lớp đất đầm

Trang: 10 Trang: 12

Qui trình Đầm đất Qui trình Đầm đất


• Đầm (compaction) là quá trình tăng độ chặt của đất • Bốn lực đầm cơ bản:
bằng cách ép các hạt đất gần nhau hơn, và đẩy không ✓ Trọng lượng tịnh (static
khí ra khỏi lỗ rỗng trong đất. weight);
• Đầm khác với cố kết (consolidation). ✓ Thao tác, khuấy trộn, nén
• Dù nguyên tắc đầm giống nhau, thiết bị và biện pháp ép (manipulation,
đầm cho xây dựng dân dụng khác với xây dựng hạ kneading);
tầng và đường xá. ✓ Tác động, nện (impact,
tamping)
✓ Rung động (vibration)
Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/1e/Dynamic_Compaction.jpg

Trang: 11 Trang: 13
Độ ẩm tối ưu Độ ẩm tối ưu

Kết quả Kết quả


thí thí
nghiệm nghiệm
đầm Proctor
hiệu
chỉnh
cho các
loại đất

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.129 Nguồn: Nunnally, 2007. tr.130

Trang: 14 Trang: 16

Độ ẩm tối ưu Độ ẩm thích hợp

Thí Loại đất Độ ẩm thích hợp (%)


nghiệm Đất cát hạt to 8 – 10
đầm
Proctor Đất cát hạt nhỏ và đất cát pha sét 12 – 15
tiêu Đất sét pha cát xốp 15 – 18
chuẩn và
Proctor Đất sét pha cát chắc và đất sét 18 – 25
hiệu
chỉnh

Nguồn: Peurifoy et al., 2006. tr.103

Trang: 15 Trang: 17
Qui cách kỹ thuật của đầm đất Đo độ chặt hiện trường
• Qui cách kỹ thuật của đầm nén để đảm bảo đất đầm: • Phương pháp truyền thống
✓ Đặc trưng kỹ thuật theo yêu cầu ✓ Phương pháp cát hình nón
✓ Mức đồng nhất thỏa mãn (sandcone, sand tests)
• Để đảm bảo đặc trưng kỹ thuật theo yêu cầu cần mô ✓ Phương pháp dùng chất lỏng
tả: (water-filled balloon, liquid tests)
✓ Loại đất đầm và đặc điểm của nó ✓ Dụng cụ đo độ chặt bằng hạt
✓ Trọng lượng khô tối thiểu cần đạt nhân (nuclear density devices)
Nguồn:
http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Im
ages/SP0308TestingInPlaceDensity_SandCo
ne.jpg

Nguồn:http://www.highwaysmainte
nance.com/testing/pactnuk1.gif

Trang: 18 Trang: 20

Qui cách kỹ thuật của đầm đất Đo độ chặt hiện trường: cát hình nón
• Thí nghiệm Proctor thường dùng để diễn tả yêu cầu
độ chặt tối thiểu.
✓ Cần đạt tỷ lệ (phần trăm) nào đó của độ chặt theo
thí nghiệm của Proctor hoặc Proctor hiệu chỉnh
→ hệ số độ chặt K
✓ K = 0.95 (của Proctor tiêu chuẩn) thường dùng cho
đắp đê, đập, tái lập.
✓ K = 0.90 (của Proctor hiệu chỉnh) thường dùng cho
nền sàn
✓ K = 0,95 (của Proctor hiệu chỉnh) thường dùng cho Nguồn: http://www.praad.com/images/SC.jpg

nền sàn chịu tải trọng lớn

Nguồn: http://www.concrete-catalog.com/images/sand_cone_test.jpg

Trang: 19 Trang: 21
Đo độ chặt hiện trường: Bong bóng chứa nước Thêm nước vào đất đầm
• Các yếu tố cần xem xét khi thêm nước vào đất đầm:
✓ Lượng nước cần them;
✓ Mật độ tưới nước;
✓ Phương pháp tưới;
✓ Ảnh hưởng của khi hậu và thời tiết.
• Có thể thêm ở chỗ lấy đất hoặc tại chỗ đầm đất.

Nguồn:http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Images/SP0308T
estingInPlaceDensity_Liquid.jpg
Trang: 22 Trang: 24

Đo độ chặt hiện trường: dụng cụ đo độ chặt Thêm nước vào đất đầm
bằng hạt nhân • Lượng nước cần thêm:
Trọng lượng riêng đất khô mong muốn
Lượng nước =
Trọng lượng riêng của nước
x (Độ ẩm mong muốn - Độ ẩm ban đầu)
x Thể tích đất đầm

• Mật độ tưới nước:


Lượng nước cần thêm
Mật độ tưới =
Chiều dày lớp đất được đầm chặt

Nguồn: http://www.siteprepmag.com/SP/Home/Images/SP0308TestingNuclearMoisture.jpg
Trang: 23 Trang: 25
Thiết bị đầm đất loại lớn
Thiết bị Đất áp dụng hiệu quả nhất

Xe lu (đàm lăn) có vấu (tamping foot Đất dính


roller) (ví dụ: chân cừu)
Xe lu bánh mạng lưới (grid or mesh Sỏi hay cát sạch
roller)
Xe lu rung (self-propelled vibrating Đất không dính; có thể với đất dính với
3. Thiết bị và qui trình đầm đất roller) tần số rung thấp và biên độ rung cao
Xe lu mặt nhẵn (Smooth steel drum Sỏi, bê tông asphalt
roller)
Xe lu bánh hơi (pneumatic roller) Hầu hết các loại đất, ít hiệu quả với đất
cát hay sỏi sạch
Xe lu có đệm (segmented pad roller) Hầu hết các loại đất

Trang: 26 Trang: 28

Đầm đất thủ công Thiết bị đầm đất


• Đầm gỗ, gang đúc, hay bê tông
• Chiều dày lớp đầm và trọng lượng đầm: Đầm lăn có vấu

Trọng lượng đầm (kg) Chiều dày lớp đầm (cm)


5-10 10
30-40 15
60-70 20
75-100 25 Đầm lăn mạng
lưới

Trang: 27 Trang: 29
Thiết bị đầm đất Thiết bị đầm đất loại nhỏ

Đầm lăn mặt nhẵn Đầm nện

Xe lu rung Đầm
chân cừu

Trang: 30 Trang: 32

Thiết bị đầm đất Thiết bị đầm đất loại nhỏ


Đầm lăn
bánh hơi Đầm rung Đầm thuận
(vibratory nghịch
plate) (reversible
plate)

Lu
Lu rung
Đầm lăn có rammax
(vibratory
đệm (rammax
roller)
roller)

Trang: 31 Trang: 33
Thiết bị đầm đất loại nhỏ Thiết bị đầm đất khác

Đầm nện Đầm bánh xe


(compaction
wheels)

Trang: 34 Nguồn: http://www.kenco.com/compaction_wh5.jpg Trang: 36

Thiết bị đầm đất khác Thiết bị đầm đất loại nhỏ


Thiết bị Loại đất
Đầm bánh xe Đất sỏi Cát và sét Sét dính Asphalt
(compaction Đầm nện Không nên Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Không nên

wheels) Đầm rung Áp dụng tốt Nên thí nghiệm Không nên Áp dụng tốt
Đầm thuận Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Áp dụng tốt Không nên
nghịch
Lu rung Không nên Áp dụng tốt Nên thí Áp dụng tốt
nghiệm
Lu rammax Nên thí nghiệm Áp dụng tốt Áp dụng tốt Không nên

Nguồn: http://kensdiecastconstructionmodels.com/images/kx.jpg
Trang: 35 Trang: 37
Hướng dẫn chọn máy đầm lớn Chiều dày lớp đất đầm
Vật liệu Mặt nhẵn Bánh hơi Đầm Xe lu Có vấu Mạng lưới • Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm
rung ✓ Chiều dày lớp đầm của đầm rung phụ thuộc vào
Đá trọng lượng tịnh của máy đầm.
Sỏi, sạch
Sỏi, có sét
• Chiều dày lớp đầm từ 20 cm (loại đầm 0,9 tấn)
Cát, sạch
đến 120 cm (loại đầm 13,6 tấn)
Cát, có sét • Loại đầm rung hạng nặng có thể đầm lớp đất
Sét, có cát dày đến 210 cm.
Sét

Hiệu quả cao Hiệu quả trung bình Hiệu quả thấp

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.139

Trang: 38 Trang: 40

Chiều dày lớp đất đầm Chiều dày lớp đất đầm
• Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm: • Chiều dày mỗi lớp (lift) đất đầm
✓ Tất cả xe Xe lu, trừ đầm Xe lu rung và Xe lu bánh ✓ Với đầm bánh xe, chiều dày đầm có thể từ 45 cm
hơi, chiều dày tối đa được đề nghị là 15 đến 20 cm. đến 120 cm, tùy loại máy đào gắn đầm bánh xe.
✓ Với Xe lu bánh hơi, chiều dày 30 cm hay lớn hơn có • Duy trì lớp phủ nhỏ nhất phía trên đương ống
thể thỏa mãn. từ 60 cm đến 90 cm tùy loại máy đào gắn đầm
• Cần đầm trước với Xe lu nhẹ để tránh lún bánh xe.
(rutting)

Trang: 39 Trang: 41
Lượt đầm và độ chặt Năng suất đầm đất
• Năng suất đầm (m3 đầm chặt/giờ)
Ảnh 10 x W x S x L x E
hưởng P
tiêu biểu
của số • P: số lượt đầm yêu cầu
lượt • W: chiều rộng được đầm mỗi lượt (m)
đầm • S: vận tốc di chuyển của đầm (km/h)
• L: chiều dày lớp đất đầm (cm)
• E: hệ số hiệu dụng
Số lượt đầm (passes)
Trang: 42 Trang: 44

Đặc điểm khác của thiết đầm đất Thiết bị đầm Vận tốc (km/h) Vận tốc tiêu biểu
• Trọng lượng tổng của xe Xe lu có ảnh hưởng đầm lớn Đầm lăn có vấu, máy kéo bánh xích 5-8
hơn áp suất tiếp xúc (contact pressure). Đầm lăn có vấu, máy kéo bánh hơi 8-16

• Tăng trọng lượng đầm bánh hơi với áp suất tiếp xúc Đàm lăn có vấu tốc độ cao

không đổi sẽ tăng chiều dày hữu hiệu của lớp đất Hai hay ba lượt đầu 5-8

đầm. Các lượt tiếp theo (walking out) 13-19


Các lượt cuối 16-23
• Trừ đầm rung, có rất ít sự liên hệ giữa vận tốc di Bánh hơi hạng nặng 5-8
chuyển và độ đầm chặt đạt được. Nhiều bánh hơi 8-24
• Đầm bánh xe đạt 90% độ chặt tương đối sau 5-6 lượt Xe lu lưới, máy kéo bánh xích 5-8
đầm. Xe lu lưới, máy kéo bánh hơi 16-19
Có đệm 8-24
Đầm lăn mặt nhẵn 3-6
Đầm rung, đầm bàn 1-2
Trang: 43 Đầm rung, Xe lu 2-3 Trang: 45
San và hoàn thiện nền đất: máy san đất

4. San và hoàn thiện nền đất

Trang: 46 Trang: 48

San và hoàn thiện nền đất Năng suất máy san đất
• San (grading): làm đất có hình dạng và cao độ mong • Năng suất máy san thường xác định trên cơ sở:
muốn. ✓ Tuyến tính (km hoàn thành trên giờ) cho thi công
• San hoàn thiện (finish grading): làm nhẵn mái dốc, đường.
hình dạng rãnh, và làm đất có cao độ theo yêu cầu kỹ ✓ Diện tích (m2 trên giờ) cho thi công nói chung
thuật. • Thời gian để hoàn thành thi công đường:
• Máy san đất (motor grader) thường dùng cho san đất
và san hoàn thiện. Số lượt san x chiều dài đoạn đường (km) 1
Thời gian (h) = ∑ x
Vận tốc trung bình trên đoạn đường (km/h) Hệ số hiệu dụng

Trang: 47 Trang: 49
Nâng cao năng suất máy san đất THANK YOU
• Có kế hoạch cẩn thận, người vận hành và giám sát
tốt. For Your
• Dùng ít lượt san nhất có thể để hoàn thành công việc.
• Giảm thiểu máy san quay trở đầu. Listening!
✓ Với khoảng cách công tác nhỏ hơn 300 m, cho máy
san chạy lùi thay vì quay trở đầu
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING
• Các máy san có thể chạy cạnh nhau nếu có đủ diện
tích công tác.

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 50 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 52

Vận tốc vận hành máy san đất

Loại hoạt động Vận tốc (km/h)


Tạo dốc bờ, đê 4.0
Làm mương rãnh 4.6-6.4
San hoàn thiện 6.5-14.5
San và bảo dưỡng đường 6.4-9.7
Trộn đất 14.5-32.2
Rải hay phát tán đất 9.7-14.5

Nguồn: Nunnally, 2007. tr.151


1
Trang: 51
1. Các loại cọc và cừ

2. Các phương pháp thi công cọc chiếm chỗ Loại cọc

3. Các phương pháp thi công cọc thay thế


Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài
giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan

4. Một số tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam liên quan


Chiếm chỗ Thay thế
(displacement) (replacement)

Trang: 2 Trang: 4

Chiếm chỗ

Chiếm
chỗ

Ít Nhiều

Thép hình Cọc xoắn Tại chỗ Định hình

1. Các loại cọc và cừ (H, ống) trước

Đặc Rỗng

Bê tông Gỗ Ống thép Ống bê


đúc sẵn tông

Toàn bộ Từng
chiều dài đoạn

Trang: 3 Trang: 5
Thay thế
Thay thế

Đào không Đào được


hỗ trợ vách hỗ trợ vách

Tạm thời Lâu dài


(ống,
chống
Bentonite Chống ống ống)
(casing)

Khoan dẫn
liên tục
Nguồn: Riley và Cotgrave, 2004, tr. 138
Trang: 6 Trang: 8

2. Các phương pháp thi công cọc chiếm chỗ

Trang: 7 Trang: 9
Thiết bị đóng cọc
• Búa treo (drop hammer)
• Búa diesel (diesel hammer)
• Búa thủy lực (hydraulic hammer)
• Rung dẫn (vibro-driving)
• Ép (jacking)

Trang: 10 Trang: 12

Bánh lệch tâm


gắn động cơ
Thiết bị đóng cọc
Búa
treo/diesel/ • Búa treo (drop hammer)
thủy lực Ép
• Búa diesel (diesel hammer)
• Búa thủy lực (hydraulic hammer)
Rung
• Búa rung (vibro-driving)

Nguồn: http://www.n-
sharyo.co.jp/business/kiden_e/pdf/
Nguồn: Riley và Cotgrave, 2004, tr. 136 Howtoselectofpilingrig.pdf
Trang: 11 Trang: 13
Thiết bị đóng cọc: búa treo Thiết bị đóng cọc: búa thủy lực
• Búa đơn giản • Búa thủy lực được phát triển
nhất để đóng để giải quyết vấn đề ô nhiểm
cọc BTCT và tiếng ồn và vương vãi dầu của
cọc thép búa diesel.
• Dùng để đóng • Được phân loại theo trọng
cọc kích thước lượng của búa (ram)
nhỏ
• Phân loại theo
trọng lượng
của búa

Nguồn: http://www.powerquip.co.kr/job/SGH-
Nguồn: http://www.dacopiling.com/DH1.JPG Trang: 14 0712(7ton)/Hydraulic_Pile_Hammer(7ton1.2M)01.jpg Trang: 16

Thiết bị đóng cọc: búa diesel Thiết bị đóng cọc: búa rung
• Thiết bị đóng tự trang bị như
một động cơ diesel đơn giản
• Dễ vận chuyển và bảo trì
• Khả năng áp dụng cho các
loại kích thước cọc có hạn
chế hơn so với búa thủy lực
• Có thể không hoạt động tốt
khi đóng cọc trong đất yếu
• Độ ồn cao và vương vãi dầu
• Phân loại theo trọng lượng
của búa (ram)
Nguồn:
http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:DSCF0017.jpg Trang: 15 Trang: 17
Thiết bị hạ cọc: máy ép cọc Thi công đóng cọc
• Phải ghi lý lịch đóng cọc thể hiện số nhát búa/1m
ngập sâu của cọc (đoạn đầu), số nhát búa/20cm ngập
sâu của cọc (đoạn cuối).
• Các số liệu cần phải ghi chép:
• Ngày đúc cọc, ngày đóng cọc
• Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc
• Chiều sâu đóng cọc, số đoạn cọc, số mối nối
• Loại búa, chiều cao rơi búa, số nhát búa/phút
• Số nhát búa đập để cọc đi được 100cm
• Độ chối của 3 loạt 10 nhát đập cuối
• Loại đệm đầu cọc
Trang: 18 Trang: 20

Chọn giá búa và búa đóng cọc Thi công ép cọc


• Giá búa phải đủ chiều cao và trọng tải dựng đứng • Đặc tính kỹ thuật của thiết bị ép: lưu lượng dầu trong máy
cọc. bơm (l/ph), áp lực bơm dầu (kg/cm2), diện tích đáy pittông
(cm2), hành trình kích ép (cm), chiều cao tháp ép, kích thước
• Việc chọn búa đóng cọc (búa thủy lực, búa diezen, chân đế tháp ép, lực ép lớn nhất …
búa rơi) phụ thuộc vào đặc điểm địa hình thi công,
• Quy trình ép cọc:
khối lượng cọc, loại cọc và ảnh hưởng đến năng suất
✓ Hệ thống kích và tháp ép cần được định vị đúng vị trí và
đóng cọc thẳng đứng
• Búa nhẹ: tốc độ và hiệu quả kém, búa nặng: cọc ✓ Thiết bị ép cọc được liên kết với hệ dầm chất đối trọng;
xuống quá nhanh không đạt độ chối yêu cầu. ✓ Định vị chính xác và thẳng đứng đốt cọc đầu tiên;
• (TCXD VN 286: 2003 '' Đóng và ép cọc - Tiêu chuẩn thi ✓ Mối nối cọc thực hiện bằng hàn
công và nghiệm thu “)

Trang: 19 Trang: 21
Thi công ép cọc
• Dừng ép cọc khi thỏa mãn các điều kiện sau:
• Đạt chiều sâu xấp xỉ chiều sâu do thiết kế quy định
• Lực ép cọc =1,5-2 lần sức chịu tải cho phép của cọc
• Cọc được ngàm vào lớp đất tốt một đoạn tối thiểu
bằng 3-5 lần đường kính cọc
HÌNH ẢNH THỰC TẾ

Trang:
Trang: 22
24

Thi công ép cọc Thi công cọc vuông


• Phải ghi lý lịch ép cọc. Các số liệu cần phải ghi chép:
✓ Ngày đúc cọc
✓ Số hiệu cọc, vị trí và kích thước cọc 1. Cẩu
✓ Chiều sâu ép cọc, số đoạn cọc, số mối nối móc cọc
✓ Thiết bị ép cọc, khả năng kích ép, hành trình kích, tiết
diện pittông, lưu lượng dầu, áp lực bơm dầu lớn nhất
✓ Áp lực hay tải trọng ép cọc trong từng đoạn 1m hay
trong 1 đốt cọc
✓ Áp lực dừng ép cọc
✓ Trình tự ép cọc trong nhóm
✓ Loại đệm đầu cọc (nếu có)
Nguồn:
http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Thi_c%C3%B4ng_%C4
%91%C3%B3ng_c%E1%BB%8Dc
✓ Những vấn đề kỹ thuật cản trở công tác ép cọc theo
thiết kế, các sai số về vị trí và độ nghiêng
✓ Tên cán bộ giám sát và tổ trưởng thi công Trang: 23 Trang: 25
Thi công cọc vuông Thi công cọc vuông

4. Nối
2. Đưa cọc và
cọc vào tiếp tục
giá búa đóng

Nguồn:
http://vi.ketcau.wikia.com/wik
Nguồn: i/Thi_c%C3%B4ng_%C4%91%
http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Thi_c%C3%B4ng C3%B3ng_c%E1%BB%8Dc
_%C4%91%C3%B3ng_c%E1%BB%8Dc Trang: 26 Trang: 28

Thi công cọc vuông Thi công cọc vuông


5. Đo độ
3. Đóng chối của
đoạn cọc cọc ở 1m
đầu tiên đoạn cọc
cuối cùng

Nguồn:
http://vi.ketcau.wikia.com/wiki/Thi_c%C3%B4ng
_%C4%91%C3%B3ng_c%E1%BB%8Dc
Nguồn: sinh viên TTTN - ĐHBK
Trang: 27 Trang: 29
Thi công cọc tròn Thi công cọc tròn
1. Tập kết
các đoạn
3. Cẩu đoạn
cọc, định vị
cọc tiếp theo
cọc, cẩu
và vị trí đoạn
cọc và vị trí
cọc vừa đóng

Trang: 30 Trang: 32

2. Đóng cọc Thi công cọc tròn Thi công cọc tròn

4. Hàn
mối nối

Trang: 31 Trang: 33
Thi công cọc tròn Thi công cừ bê tông cốt thép

5. Đóng tiếp 2. Lắp


đoạn cọc giá đỡ
vừa nối định vị,
định
hướng
cừ

Trang: 34 Trang: 36

Thi công cừ bê tông cốt thép Thi công cừ bê tông cốt thép

1. Tập kết 3. Cẩu


cừ, thiết cừ từ vị
bị, định vị trí tập
kết

Trang: 35 Trang: 37
Thi công cừ bê tông cốt thép Thi công cừ bê tông cốt thép

4. Đưa 4. Đưa
cừ vào vị cừ vào vị
trí giá trí giá
đỡ đỡ

Trang: 38 Trang: 40

Thi công cừ bê tông cốt thép Thi công cừ bê tông cốt thép

4. Đưa 5. Rung và dẫn


cừ vào vị cừ đến cao độ
trí giá thiết kế
đỡ

Trang: 39 Trang: 41
Thi công cừ bê tông cốt thép Thi công cừ bê Larsen: cách bố trí
Loại FSP – CIII Loại SKSP – CIII bên
bên ngoài trong
Số chẵn

6. Tháo máy Minh họa


rung ra khỏi cách bố trí Số lẻ

đầu cừ sau khi cừ larsen


Số lẻ
đạt cao độ

Số chẵn

Số lẻ
thiết kế

Số chẵn
Trang: 42 Nguồn: HIROSE (Singapore) Pte Ltd Trang: 44

Thi công cừ bê tông cốt thép Thi công cừ bê Larsen: cách bố trí

Minh họa
7. Hàng cừ sau Loại FSP – CIII Loại SKSP – CIII
cách bố trí
khi hoàn thành
cừ larsen:
các loại cừ
larsen góc

Nguồn: HIROSE (Singapore) Pte Ltd

Trang: 43 Trang: 45
Thi công cừ bê Larsen Thi công cừ bê Larsen
3. Cẩu móc
máy rung và
đầu cừ
1. Cẩu móc cừ larsen vào vị larsen
trí

Trang: 46 Trang: 48

Thi công cừ bê Larsen Thi công cừ bê Larsen

2. Dẫn đầu cừ larsen khớp cừ 4. Rung dẫn cừ larsen


larsen liền kề

Trang: 47 Trang: 49
Thi công cừ bê Larsen Thi công cừ bê Larsen
5. Bơm dẫn 7. Hàng cừ
xói đất larsen trong
quanh cừ để đất
hạ cừ đến
cao độ
mong muốn
(tùy loại đất)

Trang: 50 Trang: 52

Thi công cừ bê Larsen


6. Vừa rung
và vừa bơm
dẫn xói đất
quanh cừ để
hạ cừ đến
cao độ 3. Các phương pháp thi công cọc thay thế
mong muốn

Trang:
Trang: 51
53
Cọc khoan nhồi kích thước nhỏ Cọc khoan nhồi kích thước lớn
• Cọc khoan nhồi có đường kính 600mm hay nhỏ hơn • Cọc khoan nhồi có đường kính lớn hơn 600mm
• Dùng giàn khoan mang vác được (như dàn 3 chân) • Dùng mũi khoan xoay và gầu đào trên xe lưu động
• Khoan trọng lượng có hình dạng tùy loại đất với sự trợ giúp của động cơ diesel để dẫn khoan và
gầu
• Khi khoan đạt độ sâu yêu cầu, tiến hành đổ bê tông
và hạ lồng thép vào bê tông vừa đổ • Thường dùng bentonite để chống vách đào
• Đổ bê tông trong nước (tremie concrete)

Trang: 54 Trang: 56

Cọc khoan nhồi: mũi khoan Cọc khoan nhồi kích thước lớn
1. Định vị cọc, khoan mồi,
đặt ống tạm.
2. Đưa dung dịch khoan
(bentonite) vào.
3. Khoan dưới dung dịch
khoan đến độ sâu yêu cầu.
4. Làm sạch lỗ khoan, đặt
lồng thép, đổ bê tông dưới
Đất không
dính
Đất dính nước.
5. Đổ bê tông đến cao độ
Đất không thiết kế và phần ngàm vào
dính
Đất dính đài cọc.
Nguồn: Riley và Cotgrave, 2004, tr. 139 6. Rút ống tạm, cọc hoàn
Trang: 55
tất. Trang: 57
Cọc khoan nhồi chất lượng Cọc khoan nhồi chất lượng
• Vị trí cọc không được sai số quá D/6
nhưng ≤ 10 cm (giữ thành bằng
TCXDVN Vấn đề chất
bentonite, D ≤ 1000)
326- lượng cọc: bê
• Dung sai của độ thẳng đứng nằm trong
2004 tông cọc bị thấm
khoảng 1/100.
• Dung sai về độ sâu hố khoan là ±10 cm

Trang: 58 Trang: 60

Cọc khoan nhồi chất lượng Cọc khoan nhồi chất lượng

Vấn đề chất
Vấn đề chất lượng cọc: bê lượng cọc:
tông cọc bị thối lồng thép
thấp hơn cao
độ neo vào
đài cọc, thiếu
thép neo

Trang: 59 Trang: 61
Cọc khoan nhồi chất lượng Thi công tường vây

Vấn đề chất
lượng cọc:
độ cao đầu
B.1-3: đào đất B.4: Xử lý bentonite B.5-6: Hạ lồng thép, đổ bê tông
cọc thấp
hơn cao độ
thiết kế

B.8-9: Đào tường liền kề B.10: Xử lý mạch ngừng chống thấm


Nguồn: http://www.bachy-
soletanche.com.sg/processes/processima Thi Công Tường Vây
ges/DiaphragmWallConstruction.gif

Trang: 62 Trang: 64

Thi công tường vây Thi công tường vây

Trình tự thi công các


panel tường vây

Trang: 63 Trang: 65
Thi công tường vây Thi công tường vây: hình ảnh thực tế

Nguồn:
http://images2.wikia.nocookie.net/__cb2009060618
5713/ketcau/vi/images/6/6d/Cautaobarret.jpg

Nguồn:
http://www.p3planningengineer.
com/productivity/diaphragm%2
0wall/overview/overview.jpg

Trang: 66 Trang: 68

Thi công tường vây: sơ đồ bố trí Thi công tường vây: hình ảnh thực tế

Nguồn:
http://wiryanto.files.wordpress.c
om/2008/09/concrete-
diaphragm-wall.jpg

Trang: 67 Nguồn: http://www.itm-ltd.com/projects/images/Dscn0099b.jpg Trang: 69


Thi công trụ vữa xi măng đất

HÌNH ẢNH THỰC TẾ

Trang:
Trang: 72
70

Thi công trụ vữa xi măng đất Thi công trụ vữa xi măng đất

Trụ vữa xi
măng hoàn
thành (để gia
cố nền đất
yếu)

Nguồn: http://xaydunghuuloc.com

Trang: 71 Nguồn: http://www. haywardbaker.com Trang: 73


Thi công trụ vữa xi măng đất Thi công trụ vữa xi măng đất

Sơ đồ bố trí 2. Vận chuyển


máy móc, xi măng từ xe
thiết bị thi chuyên dụng
công trụ vữa vào xi lô
xi măng đất

Trang: 74 Trang: 76

Thi công trụ vữa xi măng đất Thi công trụ vữa xi măng đất
3. Chuẩn bị
mặt bằng đi
1. Tập kết
lại cho dàn
máy móc,
thiết bị, xi máy khoan
lô, vật tư tạo trụ vữa xi
măng

Trang: 75 Trang: 77
Thi công trụ vữa xi măng đất Thi công trụ vữa xi măng đất
4. Bắt đầu khoan và bơm vữa xi Trụ vữa xi
măng măng hoàn
thành (để làm
tường chắn
đất phục vụ
thi công tầng
hầm)

Trang: 78 Trang: 80

Thi công trụ vữa xi măng đất


4. Khoan tạo
trụ vữa xi
măng đến
cao độ sâu
yêu cầu
4. Một số tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam liên quan

Trang:
Trang: 79
81
• TCXDVN 326 – 2004 Cọc khoan nhồi
tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
• TCXDVN 286 – 2003: Đóng và ép cọc –
tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

Trang: 82 Trang: 84

http://www.fliscrewpiles.co.uk/screw-piles.php

Trang: 83 Trang: 85
THANK YOU 1. Đặc điểm của công tác bê tông và bê tông cốt thép

For Your 2. Các dạng công tác thi công bê tông

Listening!

Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài


giảng của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 86 Trang: 2

1. Đặc điểm của công tác bê tông và


bê tông cốt thép

1
Trang: 3
• Dễ thi công, Bê tông đổ tại chỗ
• Dễ tạo hình kết cấu
công trình theo thiết
kế,
• Khả năng chịu lực
lớn, tuổi thọ cao, có
thể chế tạo nhiều
loại có cường độ,
tính chất và trọng
lượng khác nhau
• Vật liệu sẵn có trong
thiên nhiên
Nguồn: Nunnnally, 2007, tr.336

Trang: 4 Trang: 6

Các dạng công tác thi công bê tông Bê tông đúc sẵn
• Bê tông đổ tại chỗ
• Bê tông đúc sẵn
• Bê tông ứng lực trước
• Bê tông hoàn thiện

Trang: 5 Trang: 7
Bê tông đúc sẵn Bê tông ứng lực trước

Nguồn: Nunnnally, 2007, p343

Trang: 8 Trang: 10

Bê tông đúc sẵn Bê tông ứng lực trước


Dầm ứng
suất trước,
căng trước
(dầm
Super T)
của Bê
Tông 620
Nguồn: http://www.xmcc.com.vn

Trang: 9 Trang: 11
Bê tông ứng lực trước Bê tông hoàn thiện

Sàn ứng
suất
trước,
căng sau
ở công
trình E-
Town 4

Trang: 12 Nguồn: http://www.cement.org/decorative/arch_panels.asp Trang: 14

Bê tông ứng lực trước THANK YOU


For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 13 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City Trang: 15
Một số sự cố công trình
liên quan cốp pha, giàn giáo

Nguồn: Peurifoy và Oberlender, 1996, tr.156 3

1. Một số sự cố công trình liên quan đến


cốp pha, giàn giáo

2. Những yêu cầu đối với cốp pha

3. Phân loại cốp pha

4. Cấu tạo cốp pha

5. Giàn giáo và sàn công tác

6. Tính toán thiết kế cốp pha, giàn giáo

7. Nghiệm thu cốp pha


Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng
của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan 2 4
Những yêu cầu
đối với cốp pha

4 3

Các nguyên nhân gây ra sự cố công trình Vòng đời cốp pha/bê tông
liên quan đến cốp pha, giàn giáo
➢ Hệ chống không hợp lý hay không đủ;
➢ Thiếu giằng giữa các cấu kiện;
➢ Thiếu kiểm soát tốc độ đổ bê tông;
➢ Rung và đầm bê tông không đúng cách;
➢ Các mối liên kết không đúng cách hay không
đủ;
➢ Các chi tiết đỡ không đúng cách hay không đủ;
➢ Tháo cốp pha quá sớm;
➢ Sai sót trong việc lắp hệ cây chống lại;
➢ Thiết kế cốp pha không đúng hay không làm;
➢ Vật liệu làm cốp pha, cây chống thiếu độ bền
chắc;
➢ Không theo qui phạm và tiêu chuẩn;
➢ Thay đổi các thiết bị của nhà cung cấp;
➢ Sự khinh suất của công nhân và giám sát;
Nguồn: Peurifoy và Oberlender, 1996, tr.156 5 Nguồn: Hanna, 1999 6
Các nguyên tắc thiết kế và thi công Các yêu cầu đối với cột chống,
cốp pha giàn giáo

➢ Đủ khả năng mang tải trọng của


➢ Bền chắc (strength), dựa trên các cốp pha, bê tông cốt thép và các tải
trọng thi công
đặc trưng vật lý của vật liệu sử
➢ Đảm bảo độ bền, độ ổn định không
dụng. gian
➢ Dễ tháo, lắp, dễ xếp đặt và vận
➢ Khả năng phục vụ (serviceability), chuyển
khả năng chịu được các tải trọng ➢ Có khả năng sử dụng ở nhiều loại
công trình và nhiều loại kết cấu khác
đã tiên liệu mà không bị cong nhau, dễ dàng tăng giảm chiều cao
➢ Sử dụng được nhiều lần
vênh quá giới hạn cho phép.
7 11

Các yêu cầu với cốp pha

➢ Đủ chắc để chịu các áp lực của bê tông ướt và giữ


hình dạng khi đổ bê tông; Phân loại cốp pha
➢ Đủ kín khít để ngăn chặn bê tông ướt bị chảy qua các
khe nối;
➢ Đơn giản để lắp đặt khi điều kiện cho phép; Phân loại cốp
➢ Dễ vận chuyển và sử dụng trên công trường; pha
➢ Kích thước phù hợp để có thể dễ dàng nâng vào vị trí
thi công và vận chuyển từ vị trí này sang vị trí kia.
Theo Vật liệu Theo Loại kết Theo Phương
➢ Lắp ghép với nhau dễ dàng; sử dụng cấu áp dụng pháp sử dụng
➢ Thiết kế sao cho hệ thống cốp pha hay một phần cốp
pha có thể tháo dỡ mà không làm hư hại bê tông hay
cốp pha;
➢ Công nhân có thể lắp và vận chuyển an toàn.
7 9
Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo vật liệu Theo vật liệu

Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha gỗ xẻ,


Cốp pha ván ép, Cốp pha ván ép,
Cốp pha thép, Cốp pha thép,
Cốp pha nhôm Cốp pha nhôm
Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha gỗ thép kết hợp,
Cốp pha nhựa, Cốp pha nhựa,
Cốp pha bê tông cốt thép… Cốp pha bê tông cốt thép…

13 15

Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:


Theo vật liệu Theo vật liệu

Cốp pha gỗ xẻ, Cốp pha gỗ xẻ,


Cốp pha ván ép, Cốp pha ván ép,
Cốp pha thép, Cốp pha thép,
Cốp pha nhôm Cốp pha nhôm
Cốp pha gỗ thép kết hợp, Cốp pha gỗ thép kết hợp,
Cốp pha nhựa, Cốp pha nhựa,
Cốp pha bê tông cốt thép… Cốp pha bê tông cốt thép…

14 16
Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo vật liệu Theo phương pháp sử dụng
Các Đặc điểm Cốp pha cố định: gia công tại hiện Cốp pha định hình (luân lưu): gia công
Gỗ Thép Nhôm Nhựa (FUVI)
chính trường, dùng cho từng bộ phận sẵn thành bộ tiêu chuẩn, ra công
Số lần sử dụng 5 – 10 lần 20 – 50 lần Trên 100 lần Trên 100 lần công trình, dùng xong lại tháo thành trình chỉ việc lắp dựng, khi tháo dỡ
Chất lượng bề
Tốt nhưng giảm Tốt nhưng giảm ván, thành thanh; được giữ nguyên hình.
nhanh theo số lần do bị rỉ và biến Tốt Tốt
mặt
sử dụng dạng
Trung bình Nặng Nhẹ Rất nhẹ
Trọng lượng
(10 kg/m²) (+/- 31kg/m²) (+/- 20kg/m²) (7kg/m²)
Tính an toàn Bình thường Nguy hiểm Tốt Rất tốt
Phụ thuộc mưa
Chi phí bảo
dưỡng
nắng và việc cưa Cao Trung bình Thấp Cốp pha ốp mặt: vật liệu BTCT hay vật liệu tổng hợp dùng làm khuôn đúc
cắt và nằm lại trong công trình làm tấm ốp mặt ngoài.
Không có khả Cốp pha di động,
Khả năng tái năng tái chế mà Thu hồi ít nhất Thu hồi ít nhất
Ít
chế thành chất thải 20% giá trị 20% giá trị Cốp pha tấm lớn,
phải xử lý
Có thể để ngoài
Cần nhà kho để Cần nhà kho để Cần nhà kho để
Lưu giữ trời không cần
tránh mưa nắng tránh mưa nắng tránh mưa nắng
nhà kho 17 19

Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:


Theo loại kết cấu Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động,
Cốp pha sàn, Cốp pha dầm, ➢ Cốp pha di động ngang
✓ Đúc những công trình chạy dài có tiết diện không đổi;
✓ Cấu tạo bởi những tấm khuôn liên kết vào khung đỡ;
✓ Khung đỡ lắp trên hệ thống bánh xe, chạy trên đường ray theo chiều dài
công trình;
✓ Cho phép đổ bê tông theo từng phân đoạn một.
➢ Cốp pha di động lên cao: đúc các công trình có độ cao lớn , cốp pha được
Cốp pha cột... Cốp pha tường, nâng lên liên tục, hay theo từng chu kỳ.
✓ Cốp pha trượt (sliding hay slipform): cốp pha di chuyển lên cao, liên tục,
đồng đều trong suốt quá trình đổ bê tông
✓ Cốp pha leo (climbing): cốp pha được nâng lên theo từng chu kỳ leo
trên ray hoặc tự leo

18 20
Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động,
➢ Cốp pha di động ngang ➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt

Cốp pha di động


ngang của TCT
Xây Dựng Số 1
thi công cầu
Đồng Nai 2

21 Nguồn: http://slipformwork.com 23

Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:


Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động,
➢ Cốp pha di động ngang ➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt

Cốp pha di động


ngang của TCT
Xây Dựng Số 1
thi công cầu
Đồng Nai 2

Nguồn:Hurd, 1995
22 Nguồn:http://www.interform.as/Sliding-formwork 24
Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động,
➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt ➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt
Cốp pha trượt cho si lô xi măng ở Q.9, Sài Gòn
Cốp pha trượt của CCIC cho khung
cứng, đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội

Nguồn: http://www.ccic.vn/Images/Cao tang.jpg


25 27

Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:


Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động,
➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt ➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha trượt
Cốp pha trượt Cốp pha trượt cho si lô xi măng ở Q.9, Sài Gòn
cho si lô xi măng
ở Q.9, Sài Gòn

26 28
Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động: Cốp pha di động lên cao – Cốp pha leo
➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha leo
Cốp pha leo trên ray
(rail climbing system)

Nguồn:http://www.nationalforming.com/jb240_2.html 29 Nguồn: KHK scaffolding and formwork L.L. C 31

Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:


Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động, Cốp pha di động Cốp pha di động lên cao – Cốp pha leo
➢ Cốp pha di động lên cao – Cốp pha leo
Cốp pha leo trên ray
(rail climbing system)

Nguồn:http://www.nationalforming.com/jb240.html 30 Nguồn: KHK scaffolding and formwork L.L. C 32


Phân loại cốp pha: Phân loại cốp pha:
Theo phương pháp sử dụng Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha di động Cốp pha di động lên cao – Cốp pha tự leo Cốp pha tấm lớn: Cốp pha bàn
Cốp pha tự leo
(auto climbing
system)

Nguồn:http://www.peri.de/ww/en/products.cfm/fuseaction/showproduct/sys
_id/1057/product_ID/315/app_id/6.cfm

33 35

Phân loại cốp pha:


Theo phương pháp sử dụng
Cốp pha tấm lớn: Cốp pha bàn
Cấu tạo cốp pha

34 3
Cấu tạo cốp pha cho các kết cấu chính Cốp pha móng
của công trình Làm sao
➢ Xác định: đảm bảo lực
✓ Các trục tim ngang dọc
đẩy nổi?
✓ Các cao trình cấu kiện: đáy móng, cao trình sàn tầng trệt,
cao trình đáy dầm chính, đáy dầm phụ và đáy sàn tầng trên
trước khi lắp đặt cốp pha công trình.

17 Nguồn: Phan Hùng và Trần Như Đính, 2000 17

Cốp pha móng Cốp pha móng

Làm sao
thu hồi
Tie?

Nguồn:Hurd, 1995 17 17
Cốp pha móng Chi tiết giữ chân chống xiên
Ý nghĩa
của thanh
Spreader/
Wood
Strip to
Form
Keyway?

Nguồn:Hurd, 1995 17 17

Cốp pha móng Cốp pha tường


Vì sao không
đặt thanh sườn
trong nằm
ngang để giảm
số thanh?

17 Nguồn: Nunnally, 2007 17


Cốp pha tường Cốp pha tường

Nguồn: Andres & Smith, 1998

Nguồn:Hurd, 1995 17 17

Cốp pha tường Cốp pha tường

Nguồn:Hurd, 1995
17 17
Cốp pha tường Cốp pha cột

Các tăng đơ
thường gặp a)
b)

c)

d)

e)

f)
17 17

Cốp pha tường Cốp pha cột

Nguồn:Hurd, 1995 17 17
Cốp pha cột Cốp pha sàn
Tại sao phải
chống 2 thanh
mỗi phương?

Tại sao chỉ


chống 1
phương?

17 17

Cốp pha sàn Cốp pha sàn

Nguồn:http://www.ischebeck.de/assets/images/schalungssysteme/alu-deckenschalung/alu-deckenschalung-titan-
hv.jpg
17 17
Cốp pha sàn Cốp pha cầu thang

Nguồn: Doka
17 17

Cốp pha cầu thang Cốp pha cầu thang

Nguồn: Nunnally, 1995

Nguồn: http://www.sawformwork.com/form_steel/Formed-Stairs.jpg 17 17
Cốp pha cầu thang Cột chống, giàn giáo và sàn công tác

➢ Sàn công tác: nơi người đứng thao tác để làm


ván khuôn và làm các công việc khác
➢ giàn giáo : đỡ khối bê tông đúc và sàn công
tác
➢ Cột chống: đỡ khối bê tông đúc

17 63

Cột chống đơn và cột chống tổ hợp

Giàn giáo và sàn công


tác

Nguồn:http://www.ngochungltd.com/uploads/imgproducts/12 Nguồn:http://www.thienhoaan.com/images/CC
60721760.GIF -giao-Anh-To.jpgCCTH462L.jpg
9 64
Cột chống đơn Giàn giáo/ Sàn thao tác

Source: Dong Duong Ltd.

Nguồn:http://www.asea-
fc.com/content/images/materials/Scafolding/scaffoldin
65 g01_mid.jpg 67

Cột chống tổ hợp Giàn giáo/ Sàn thao tác

Source: Dong Duong Ltd.


Source: Dong Duong Ltd.
66 68
Dầm rút đỡ cốp pha sàn

Tính toán thiết kế cốp


pha, giàn giáo

Source: Dong Duong Ltd.


69 71

Dầm rút đỡ cốp pha sàn Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Khối lượng thể tích của gỗ khô phân


Tải trọng loại theo TCVN 1072-71:
đứng Nhóm gỗ Khối lượng thể tích (kg/m3)
theo Nhóm III 600 – 730
TCVN Nhóm IV 550 – 610
4453 –
Nhóm V 500 – 540
1995
Nhóm VI < 490

➢ Khối lượng thể tích của bê tông nặng:


2500 kg/m3

70 72
Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Khối lượng cốt thép lấy theo thiết kế, ➢ Tải trọng gió lấy theo TCVN 2737 –
Tải trọng hoặc lấy 100 kg/m3 bê tông khi không Tải trọng 1995 đối với thi công lấy 50% tải trọng
đứng có khối lượng cụ thể. ngang gió tiêu chuẩn.
theo ➢ Tải trọng do người và công cụ thi công theo ➢ Áp lực ngang của bê tông mới đổ
TCVN (hoạt tải): TCVN
4453 – 4453 – Phương pháp đầm Công thức tính toán áp lực Giới hạn sử dụng công
1995 Khi tính toán… Tải trọng (daN/m2) 1995 ngang tối đa (daN/m2) thức
Đầm dùi P = γH H<R
Cốp pha sàn và vòm 250
P = γ(0,27V + 0,78)k1k2 V > 0,5 khi H > 4
Nẹp gia cường 150 Đầm ngoài P = γH V > 4,5 khi H < 2R1
Cột chống đỡ 100 P = γ(0,27V + 0,78)k1k2 V > 4,5 khi H < 2m

73 75

Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Chú thích:
Tải trọng ✓ Mặt cốp pha sàn và dầm cần kiểm Tải trọng
đứng tra tải tập trung cho người và công ngang
theo cụ thi công (130 daN), do xe cải tiến theo
TCVN chở bê tông (350 daN) TCVN
4453 – ✓ Nếu chiều rộng các cốp pha ghép lại 4453 –
1995 nhỏ hơn 150 mm thi lực tập trung 1995
được phân đều cho hai tấm kề nhau.
➢ Tải trọng do đầm rung (hoạt tải): 200
daN/m2.

74 76
Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông ➢ Khi xét đến tải trọng tạm thời của tải
Tải trọng vào cốp pha Hệ số trọng hữu ích và tải trọng gió, tất cả các
ngang vượt tải tải trọng trong tính toán (trừ tải trọng
theo
Biện pháp đổ bê tông Tải trọng ngang tác dụng vào
theo bản thân) đều phải nhân với hệ số 0,9.
cốp pha (daN/m2)
TCVN TCVN ➢ Khi tính toán các bộ phận của cốp pha
Đổ bằng máy và ống vòi hoặc đổ 400
4453 – trực tiếp bằng đường ống từ máy
4453 – đà giáo về biến dạng, các tải trọng
1995 đổ bê tông 1995 không được nhân với hệ số vượt tải.
Đổ trực tiếp từ các thùng có:
Dung tích nhỏ hơn 0,2 m3 200
Dung tích 0,2 m3 – 0,8 m3 400
Dung tích lớn hơn 0,8 m3 600

77 79

Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Khi tính cốp pha theo khả năng chịu ➢ Đối với cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài
Hệ số lực, tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số Độ võng của kết cấu: 1/400 nhịp của bộ phận
vượt tải vượt tải: cho phép cốp pha.
theo theo ➢ Đối với cốp pha của bề mặt bị che
TCVN Các tải trọng tiêu chuẩn Hệ số vượt tải TCVN khuất các kết cấu: 1/250 nhịp của bộ
4453 – Khối lượng thể tích của cốp pha đà giáo 1,1 4453 – phận cốp pha.
1995 Khối lượng thể tích của bê tông cốt thép 1,2 1995 ➢ Độ võng đàn hồi hoặc độ lún của gỗ
Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển 1,3
chống cốp pha: 1/1000 nhịp tự do của
kết cấu bê tông cốt thép tương ứng.
Tải trọng của đầm chấn động 1,3
Áp lực ngang của bê tông 1,3
Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông vào cốp pha 1,3

78 80
Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Tính toán ổn định chống lật của cốp pha và ➢ Nếu bê tông có độ sụt 175 mm hay nhỏ
đà giáo phải xét đến tác động đồng thời của hơn và đổ với đầm rung bên trong với
Tính toán tải trọng gió và khối lượng bản thân. Áp lực
ổn định ngang độ sâu 1,2 m hay nhỏ hơn:
➢ Nếu cốp pha đựợc lắp liền với cốt thép thì
theo theo tiêu
phải tính cả khối lượng cốt thép.
TCVN chuẩn ACI
4453 – ➢ Hệ số tải đối với tải trọng gió lấy bằng 1,2 và 347-04
0,8 đối với các tải trọng chống lật. ✓ Pmax: áp lực ngang lớn nhất, kPa
1995
➢ Hệ số an toàn về ổn định chống lật không ✓ R: tốc độ đổ, m/h
được nhỏ hơn 1,25. ✓ T: nhiệt độ bê tông khi đổ, oC
✓ Cw, Cc: hệ số trọng lượng riêng và hệ
số hóa học

81 83

Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

➢ Tải trọng đứng = tải trọng tĩnh (D) + tải ➢ Với tường có R < 2,1 m/h và chiều cao
trọng động (LL) đổ không lớn hơn 4,2 m cũng dùng
Áp lực Áp lực
đứng ➢ D: trọng lượng cốp pha, cốt thép, và bê tông ngang công thức trên.
theo tiêu ➢ LL: trọng lượng công nhân, thiết bị, vật tư, theo tiêu ➢ Với tường có R < 2,1 m/h và chiều cao
chuẩn ACI đường đi lại, và tác động chuẩn ACI đổ lớn hơn 4,2 m và tất cả tường có H
347-04 ➢ L L> 2,4 kPa hay > 3,6 kPa khi dùng xe 347-04 từ 2,1 – 4,5 m/h:
goòng gắn động cơ.
➢ Tải trọng tổng bao gồm D và LL phải > 4,8
kPa hay > 6.0 kPa khi dùng xe goòng gắn
động cơ. ➢ Áp lực ngang nhỏ nhất 30Cw và không
lớn hơn ρgh

82 84
Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

Hệ số Cw ➢ Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn,


Áp lực Áp lực áp lực ngang xác định: p = ρgh (kPa).
Khối lượng riêng của bê tông Cw
ngang ngang ➢ p: áp lực ngang
theo tiêu Nhỏ hơn 2240 kg/m 3 0,5[1 + (ρ/2320)] > 0,8 theo tiêu ➢ ρ: khối lượng riêng của bê tông (kg/m3)
chuẩn ACI chuẩn ACI
2240 đến 2400 kg/m3 1,0 ➢ g: gia tốc trọng trường, 9,81N/kg.
347-04: 347-04
hệ số Cw Hơn 2400 kg/m3 ρ/2320 ➢ h: chiều cao bê tông ướt từ đỉnh đổ đến
điểm tính toán, m.

85 87

Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo

Hệ số Cc ➢ Tải trọng ngang do gió, đổ bê tông, tác động


Loại xi măng hay hỗn hợp Cc của thiết bị theo bất cứ phương nào không
Áp lực Tải trọng nhỏ hơn (để thiết kế cột chống và giằng):
ngang ngang
Loại I, II, II và không có chất giảm đông 1,0 ✓ 1,5 kN/m theo cạnh sàn, hoặc
theo tiêu cứng theo tiêu
chuẩn ACI chuẩn ACI
✓ 2% tổng tĩnh tải trên cốp pha phân phối
đều theo chiều dài cạnh sàn.
347-04: Loại I, II, II và có một chất giảm đông cứng 1,2 347-04
hệ số Cc ➢ Giằng của cốp pha tường thiết kế để đạt yêu
cầu tải trọng gió tối thiểu theo tiêu chuẩn địa
phương với hệ số điều chỉnh cho công trình
tạm.

86 88
Số liệu thiết kế cốp pha và giàn giáo Tính toán cốp pha nằm

➢ Tải trọng ngang nhỏ nhất đề nghị cho ➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Σqbt + Σqđ
Tải trọng cốp pha tường ✓ Σqbt: trọng lượng bản thân cốp pha
ngang Chiều cao, h (m) Lực ngang tác động tại đỉnh cốp và bê tông cốt thép
theo tiêu pha (kN/m)
✓ Σqđ: tải trọng do đổ bê tông, đầm bê
chuẩn ACI h < 2,4 (h x wf)/2
tông, và người và dụng cụ thi công
347-04 2,4 < h < 6,7 1,46, nhưng > (h x wf)/2 ➢ Sơ đồ tính có thể là dầm đơn giản hoặc
H > 6,7 0,385 x h, nhưng > (h x wf)/2 liên tục.

➢ wf: tải trọng gió theo qui phạm địa


phương nhưng không nhỏ hơn 0,72
kPa.

89 91

Tính toán cốp pha đứng Kiểm tra ổn định của cột chống

➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = P + Σqđ ➢ Với cây chống kim loại, sau khi tính toán
✓ P – áp lực ngang của bê tông mới đổ tải trọng tác dụng lên đầu cột chống, kiểm
tra ổn định:
✓ Σqđ = qđ1 + qđ2
✓ P < [P]
✓ qđ1 tải trọng do đổ bê tông gây nên
✓ [P]: tải trọng cho phép của cột chống
✓ qđ2 tải trọng do đầm rung
➢ Sơ đồ tính có thể là dầm đơn giản hoặc
liên tục.
➢ Có thể coi lực tác dụng lên thành cốp
pha là phân bố đều.

90 92
Kiểm tra ổn định của cột chống

➢ Với cây chống gỗ, kiểm tra ổn định: ➢ Để đảm bảo chất lượng và ➢ Giằng chéo được bố trí
hình dạng kết cấu BTCT theo quan điểm ổn định và
➢ σ = P/ φF ≤ [σ]gỗ bất biến hình.
➢ Kiểm tra vị trí, kích thước, hình
dáng, tim và cao trình ➢ Qua các tầng khác nhau
✓ φ: Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào λ. ➢ Kiểm tra mặt phẳng, khe nối
cột giáo phải được đặt trên
✓ F: diện tích mặt cắt ngang của cột một trục thẳng đứng
➢ Kiểm tra độ vững chắc, ổn → chân cột đặt trên tấm
chống định của giàn giáo , cốp pha đế.
✓ [σ]gỗ: ứng suất cho phép của gỗ làm ➢ Sử dụng chêm để điều
cột chống chỉnh độ cao và tháo cột
chống dễ dàng.

93 95

Nghiệm thu cốp pha và


giàn giáo
In adequate
bearing under
mudsill

94 96
Nguồn: ACI 347-04
97 99

THANK YOU
For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Nguồn: ACI 347-04
98 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 100
1. Các loại cốt thép trong xây
dựng

Trang: 3

1. Các loại cốt thép trong xây dựng


1. Các loại cốt thép trong xây dựng

2. Gia công cốt thép

3. Lắp đặt cốt thép


Phân loại cốt
thép
4. Nghiệm thu cốt thép
Theo đường Theo hình Theo cách Theo cường Theo cách Theo chức
kính dạng gia cường độ thức gia năng làm
công việc trong
kết cấu BT

Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng


của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2 Trang: 4
1. Các loại cốt thép trong xây dựng 1. Các loại cốt thép trong xây dựng
Các yêu cầu
• Theo đường kính: Φ<10 : thép dây; Φ≥10: thép thanh;
Khoản 4.1 điều 4, TCVN 4453-95
• Theo hình dạng: có gờ và không có gờ;
• Theo cách gia cường:
✓ Cán nóng không gia cường;
✓ Cán nóng gia cường nhiệt luyện;
✓ Cán nóng gia cường kéo nguội.
• Theo cách thức gia công: lưới, khung;
• Theo chức năng làm việc: thép chịu lực, thép cấu tạo,
thép phân bố.

Trang: 5 Trang: 7

1. Các loại cốt thép trong xây dựng

2. Gia công cốt thép

Trang: 6 Trang: 8
2. Gia công cốt thép 2. Gia công cốt thép
Máy cắt cốt thép
• Sửa thẳng:
✓ Để dễ uốn và
đảm bảo chiều
dày lớp bê tông
bảo vệ;
✓ Dùng búa đập
cho thẳng, dùng
vam nắn thẳng,
kéo thẳng bằng
tời hay sửa
thẳng bằng máy
uốn;

Trang: 9 Trang: 11

2. Gia công cốt thép 2. Gia công cốt thép

• Làm sạch bề mặt và đánh rỉ: đảm bảo • Uốn: tuyệt đối không được uốn nóng, lưu ý độ dãn
liên kết giữa bê tông và cốt thép, tránh dài của cốt thép khi uốn
tác động phá hoại
• Cắt: Φ ≤ 12: thủ công; 12≤Φ ≤ 40: dùng
máy cắt; Φ >40: cắt bằng hàn xì

Trang: 10 Trang: 12
2. Gia công cốt thép
Máy uốn cốt thép

3. Lắp cốt thép

Trang: 13 Trang: 15

2. Gia công cốt thép 3. Lắp cốt thép


• Nối: nối buộc hay nối hàn
✓ khi cần sử dụng các thanh thép dài và tận dụng • Trước khi đặt cốt thép cần kiểm tra lại kích thước và vị
những thanh thép ngắn. trí cốp pha
✓ Tránh bố trí mối nối ở chỗ chịu lực lớn, chỗ uốn • Để thi công cốt thép dễ dàng: để hở một mặt của cốp
cong. pha cột, tường, dầm lớn →lắp cốt thép → lắp mặt
✓ Chiều dài nối buộc được quy định theo TCVN cốp pha hở vào.
4453-95 như sau

Trang: 14 Trang: 16
3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép
Lắp cốt thép sàn
•Phải đảm bảo vị trí của từng thanh cốt thép và độ dày
• Đảm bảo chiều dày lớp BT bảo vệ của lớp bê tông bảo vệ bằng những miếng đệm bằng bê
tông.
•Nếu có hai hoặc nhiều tầng cốt thép thì phải đảm bảo
khoảng cách bằng những miếng bê tông đệm hay gối kê
sắt.

Trang: 17 Trang: 19

3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép


Lắp cốt thép sàn
• Đặt cốt thép sàn:
✓ Trải lưới cốt thép gia công sẵn lên và nối lưới cốt Một số
thép bằng hàn hay buộc. loại gối kê
✓ Nếu buộc các thanh cốt thép rời thì vạch phấn cốt thép
định vị.
✓ Nếu có hai lớp cốt thép thì buộc lưới cốt thép bên
dưới trước sau đó rải buộc lưới cốt thép bên trên
rồi nâng cao lên và chèn những vật đệm vào giữa
hai lớp.

Nguồn: Nunnally. 2007


Trang: 18 Trang: 20
3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép
Lắp cốt thép móng Lắp cốt thép cột
• Móng cột: gia công thành lưới
cốt thép, sau khi đặt cốp pha
xong mới đưa cốt thép vào. Cần
xác định vị trí tim cột để cấy cốt
thép vào chân cột, thép cấy
được buộc vào thép móng và
được giữ cố định.
• Móng lớn: đặt tại chỗ, đánh
dấu vị trí trên bề mặt bê tông
lót sau đó tiến hành rải buộc
cốt thép.

Trang: 21 Trang: 23

3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép


Lắp cốt thép cột Lắp cốt thép tường
• Tường: đặt cốt
• Cột lớn: Đặt cốt thép từng thép đứng sau
thanh sau đó thả thép đai mới buộc cốt
từ đỉnh xuống thép ngang.
• Cột thấp và nhỏ: gia công • Nếu cốt thép lớn,
sẵn khung cốt thép cột khung cốt thép
hoàn chỉnh rồi dựng vào có thể tự đứng
vị trí của nó. vững thì dựng
• Có thể dựng ba mặt cốp cốt thép trước
pha rồi lắp đặt cốt thép ghép cốp pha
sau mới đóng nốt mặt sau.
cốp pha còn lại.

Trang: 22 Trang: 24
3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép
Lắp cốt thép tường Cẩu lắp khung cốt thép tường
• Nếu cốt thép nhỏ,
tường > 50cm thì
ghép cốp pha
trước, dựng cốt
thép sau.
• Nếu cốt thép nhỏ,
tường < 50cm thì
dựng một mặt cốp
pha rồi lắp cốt
thép sau mới dựng
nốt mặt cốp pha
còn lại.
Trang: 25 Trang: 27

3. Lắp cốt thép 3. Lắp cốt thép


Lắp cốt thép tường Lắp cốt thép dầm
• Dầm đơn: Nếu dầm lớn thì đặt từng thanh. Dựng cốp
pha đáy dầm xong thì đặt buộc cốt thép sau đó ghép
cốp pha thành dầm. Nếu dầm nhỏ thì dựng cốp pha
trước, đặt khung cốt thép gia công sẵn vào.

Trang: 26 Trang: 28
3. Lắp cốt thép
Lắp cốt thép dầm

4. Nghiệm thu cốt thép

Trang: 29 Trang: 31

3. Lắp cốt thép 4. Nghiệm thu cốt thép


Lắp cốt thép dầm • Điều 4.7
• Hệ dầm chính, dầm phụ: Đặt cốt thép dầm chính TCVN
trước, dầm phụ sau, đặt cốt thép sàn sau cùng. 4453-95

Trang: 30 Trang: 32
4. Nghiệm thu cốt thép 4. Nghiệm thu cốt thép
• Điều 4.7 Gối kê sắt và măng song nối cốt thép
TCVN
4453-95

Nguồn: http://image.made-in-china.com/2f0j00rBOQfCFybUzH/Slab-
Bolsters-Steel-Rebar-Support.jpg

Trang: 33 Trang: 35

4. Nghiệm thu cốt thép 4. Nghiệm thu cốt thép


Gối kê sắt và măng song nối cốt thép Bịt đầu cốt thép

Nguồn:http://image.made-in-
china.com/2f0j00ietEfFpGoUrQ/Rebar-Coupler.jpg

Trang: 34 Trang: 36
THANK YOU 1. Những yêu cầu đối với bê tông và các
biện pháp chế trộn vữa bê tông

For Your 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa


bê tông
Listening! 3. Đúc bê tông

BIMTECH - NOT ONLY BUILDING 4. Đầm bê tông

5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha


bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546
Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng
bimtech.vn
268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 66 của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2

1. Những yêu cầu đối với bê


tông và các biện pháp chế
trộn vữa bê tông

Trang: 3
1. Những yêu cầu đối với bê tông 1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông
Trộn Bê tông
• Phải trộn đều đảm bảo
đồng nhất về thành phần
• Phải đạt được cường độ
Phương pháp
theo thiết kế
trộn
• Phải đảm bảo thời gian
chế trộn, vận chuyển và
đúc bê tông trong giới hạn
quy định Thủ công Cơ giới
• Phải đảm bảo có độ lưu
động
• Độ sụt của hỗn hợp vữa bê
tông quy định theo Bảng
11 – TCVN 4453-1995
Trang: 4 Trang: 6

1. Những yêu cầu đối với bê tông 1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông
TCVN 4453- 1995 Trộn Bê tông bằng thủ công
Độ sụt mm Chỉ số
Loại và tinh chất của kết cấu Đầm Đầm độ • Sàn trộn phải đủ cứng, sạch và
máy tay cứng S không hút nước.
Lớp lót duới móng hoặc nền nhà, nền đường 0 - 10 50 - 40 • Tưới ẩm sàn trộn trước khi trộn.
và nền đường băng
Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu 0 - 20 20 - 40 35 - 25 • Trình tự :
khối lớn không hoặc cốt thép ✓ Trộn đều cát và xi măng
Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung 20-40 40-60 25-15 ✓ Cho đá vào trộn đều thành hỗn
bình hợp khô,
Kết cấu bê tông cốt thép có mật độ cốt thép 50-80 80-120 12-10 ✓ Cho nước và trộn đều cho đến
dày đặc, tường mỏng, phễu si lô, cột, dầm và
khi đồng màu
bản tiết diện bé... các kết cấu bê tông đổ
bằng cốp pha di động ✓ t trộn ≤ 20 phút.
Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm 120-200
Trang: 5 Trang: 7
1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông 1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông
Trộn Bê tông bằng thủ công Trộn Bê tông bằng máy

• Không tốt bằng trộn máy.


• Phải tốn thêm 5-15% xi
măng.
• Trộn bê tông thủ công khi:
✓ khối lượng vữa bê tông
cần dùng ít
✓ không có chỗ rộng để
đặt máy trộn,
✓ đặt máy trộn tốn kém
nhiều so với trộn tay.

Trang: 8 Trang: 10

1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông 1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông
Trộn Bê tông bằng thủ công Trộn Bê tông bằng máy
• Năng suất của máy trộn P (m3/h):
• Cho khoảng 15-20% lượng nước vào cối
rồi cho cốt liệu và xi măng vào.
• Khi quay cối đổ dần lượng nước còn lại
vào. • v – dung tích hữu ích của máy (lít), 75%
dung tích hình học.
• Thời gian trộn hỗn hợp bê tông được
xác định theo đặc trưng kỹ thuật của • n – số mẻ trộn trong 1 giờ
máy trộn hay theo bảng 13 của • k1 – hệ số thành phẩm của bê tông
TCVN4453-1995. (0,67 – 0,72)
• Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia • k2 – hệ số sử dụng máy trộn theo thời
phải thực hiện theo chỉ dẫn của nhà sản gian, 0,9 – 0,95
xuất phụ gia.
Trang: 9 Trang: 11
1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông
Bê tông thương phẩm

2. Các phương tiện và cách vận


chuyển vữa bê tông

Trang: 12 Trang: 14

1. Các biện pháp chế trộn vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Trộn bê tông Vận chuyển vữa bê tông
Vận chuyển
vữa bê
Sai lệch tông
Loại vật liệu Sai số cho phép, % Vận chuyển Vận chuyển
cho phép ngang đứng
theo khối lượng
khi cân
Xi măng và phụ gia ±1
đong dạng bột
thành phần Cát, đá dăm, hoặc sỏi ±3
Vận chuyển
vữa bê tông
của bê
tông theo Nước và phụ gia lỏng ±1
Cần trục Máy vận Máy bơm bê Xe trộn bê Vận chuyển
TCVN 4453 thăng tông tông bằng thủ công
- 1995

Trang: 13 Trang: 15
2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Yêu cầu khi vận chuyển vữa bê tông Vận chuyển vữa bê tông bằng máy vận thăng

• Không được để vữa vương vãi và rò rỉ


nước xi măng
• Tránh sự phân tầng khi chuyên chở
• Tránh bị mất nước do gió, nắng
• Thời gian vận chuyển phụ thuộc vào tốc
độ ninh kết của bê tông (loại xi măng
và loại phụ gia), điều kiện thời tiết
(Bảng 14 của TCVN 4453 – 1995).

Trang: 16 Trang: 18

2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Nguyên tắc vận chuyển vữa bê tông Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm
• Năng suất 5-80 m3/h.
• Việc chọn phương tiện vận chuyển tùy • Vữa bê tông phải có:
thuộc vào tính chất công trình, khối đường kính của cốt liệu
lượng bê tông, địa hình và đường sá; không được lớn quá 1/3
• Các phương tiện vận chuyển ngang: Vận đường kính trong của
chuyển ống dẫn; độ sụt từ 120-
✓ Xe trộn bê tông;
bằng 170mm (TCXD 200 -
✓ Xe cút kít: dung tích 100 l (xe 1
bánh), 200 l (xe hai bánh). Lát ván, xe 1997).
bơm • Ưu điểm: vữa bê tông
dốc lên không quá 4%, dốc xuống không bị phân tầng, có
không quá 12%. Khoảng cách vận bê
thể vận chuyển và đúc bê
chuyển ≤ 70m. tông tông tại bất kỳ địa điểm
✓ Máy bơm bê tông nào.

Trang: 17 Trang: 19
2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm

Trang: 20 Trang: 22

2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm cố định

Một
loại
bơm
BT từ Cố
xa định
ống
bơm

Nguồn: http://www.p3planningengineer.com/photo%20gallery/machines/concreting%20machines/concreting.htm
tông
Trang: 21 Trang: 23
2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm cố định Phân loại cần trục

Nguồn: http://www.p3planningengineer.com/photo%20gallery/machines/concreting%20machines/concreting.htm

Tay cần nâng hạ được Tay cần nằm ngang


Trang: 24 Trang: 26

2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Vận chuyển vữa bê tông bằng cần trục tháp Vận chuyển vữa bê tông bằng cần trục tháp
• Đối với cần trục tháp:
• Hm= h0 + h1 + h2 + h3
• h0 : cao trình điểm đổ bê tông
• h1 : chiều cao thùng chứa vữa
• h2 : độ cao nâng kết cấu cao hơn
điểm đặt 0,5-1,m
• h3 : chiều cao dụng cụ treo buộc
• R=b+d
• b: chiều rộng nhà mà cần trục
phải phục vụ
• d: khoảng cách từ trục quay của
cẩu đến mép nhà
Trang: 25 Trang: 27
2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông
Các thùng chứa vữa bê tông

• Có dung tích 0,3-3m3 :


• Thùng có nắp đáy, thùng lật
ngược được: không điều chỉnh
được lượng vữa.
• Thùng có cửa cuốn: điều hòa được 3. Đúc bê tông
lượng vữa đổ ra.
• Thùng chứa vữa phục vụ đổ bê
tông

Trang: 28 Trang: 30

2. Các phương tiện và cách vận chuyển vữa bê tông 3. Đúc bê tông
Các loại thùng chứa vữa bê tông Công tác chuẩn bị

• Kiểm tra lại cốt thép, cốp


pha; Cạo rỉ cốt thép nếu cần;
Tưới nước làm ẩm cốp pha
(vào mùa hè);
• Quét sạch rác rưởi;
• Đánh xờm và cạo rửa bề mặt
bê tông cũ nếu đổ bê tông
mới lên;
• Chuẩn bị lớp lót khi đổ bê
tông móng.
• Chuẩn bị: máy móc và nhân
lực thi công, kế hoạch cung
ứng bê tông
Trang: 29 Trang: 31
3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông
Công tác chuẩn bị Các nguyên tác đổ bê tông

Trang: 32 Trang: 34

3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông


Các nguyên tác Các nguyên tác đổ bê tông – bằng xe cút kít

• Không được đổ vữa bê tông rơi tự do


từ một độ cao > 1,5m để tránh hiện
tượng bê tông phân tầng.
• Nếu chiều cao rơi tự do >1,5 m, dùng
máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
• Khi đổ bê tông:
✓ Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp
pha, giàn giáo
✓ Không để nước mưa rơi vào bê tông
✓ Trường hợp ngừng đổ bê tông quá
thời gian quy định phải đợi đến khi
bê tông đạt 25daN/cm2
Nguồn: Andres & Smith
Trang: 33 Trang: 35
3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông
Các nguyên tác đổ bê tông – bằng xe cút kít Các nguyên tác đổ bê tông – bằng xe cút kít

Nguồn: Andres & Smith

Nguồn: Andres & Smith

Trang: 36 Trang: 38

3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông


Các nguyên tác đổ bê tông – bằng xe cút kít Các nguyên tác đổ bê tông – bằng máng nghiêng

Nguồn: Andres & Smith


Trang: 37 Trang: 39
3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông
Các nguyên tác đổ bê tông – bằng máng nghiêng Đổ bê tông móng, cột và tường

• Đổ bê tông móng: Bê tông


móng chỉ được đổ lên lớp
đệm sạch trên nền đất
cứng.
• Đổ bê tông cột và tường:
✓ Cột có chiều cao nhỏ
hơn 5m và tường có
chiều cao nhỏ hơn 3m
thì nên đổ liên tục.

Trang: 40 Trang: 42

3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông


Các nguyên tác đổ bê tông Đổ bê tông cột và tường
• Chiều dầy mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự
li vận chuyển, khả năng đầm, tính chất của kết cấu và điều kiện
thời tiết để quyết định, nhưng không vượt quá các trị số ghi
trong bảng (TCVN4453-1995)
Phương pháp đầm Chiều dầy cho phép mỗi lớp đổ
bê tông (cm)
Đầm dùi 1,25 chiều dài phần công tác của
đầm (khoảng 20cm - 40cm)
Đầm mặt: (đầm bàn)
- Kết cấu không có cốt thép và 20
kết cấu có cốt thép đơn
- Kết cấu có cốt thép kép 12
Đầm thủ công 20

Trang: 41 Trang: 43
3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông
Đổ bê tông cột và tường Đổ bê tông cột và tường
• Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn
40cm, tường có chiều dầy nhỏ hơn
15cm và các cột có tiết diện bất kỳ
nhưng có đai chồng chéo thì nên đổ
bê tông liên tục trong từng giai đoạn
có chiều cao 1,5m.
• Cột cao hơn 5m và tường cao hơn
3m nên chia làm nhiều đợt đổ bê
tông, nhưng phải bảo công tác đầm,
vị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công
hợp lí

Trang: 44 Trang: 46

3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông


Đổ bê tông cột và tường Đổ bê tông dầm sàn

• Khi cần đổ liên tục dầm, bản toàn khối với cột
hay tường, trước hết đổ xong cột hay tường,
sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ đề bê tông có đủ
thời gian co ngót ban đầu.
• Trường hợp không cần đổ bê tông liên tục thì
mạch ngừng thi công ở cột và tường đặt cách
mặt dưới của dầm và bản từ 2cm - 8cm.
• Nếu cốt thép dầm dày:
✓ Dùng cốt liệu nhỏ,
✓ Chừa cửa ở thành ván khuôn
✓ Tháo bớt một số cốt thép trên mặt dầm để
đổ và đầm bê tông sau đó buộc trở lại và đổ
bê tông tiếp.
Trang: 45 Trang: 47
3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông
Đổ bê tông dầm sàn Đổ bê tông vòm
• Đổ bê tông dầm và sàn phải được tiến
hành đồng thời. Khi dầm cao hơn • Đổ bê tông kết cấu vòm: đổ bê tông đồng thời
80cm có thể đổ riêng từng phần từ hai bên chân vòm đến đỉnh vòm
nhưng phải bố trí mạch ngừng thi • Vòm có khẩu độ dưới 10m: đổ bê tông liên tục
công thích hợp từ chân vòm đến đỉnh vòm.
• Vòm có khẩu độ lớn hơn 10m thì cứ 2m - 3m
có một mạch ngừng vuông góc với trục cong
của vòm, rộng 0,6m - 0,8m. Các mạch ngừng
này đuợc chèn lấp bằng bê tông có phụ gia nở
sau khi bê tông đổ trước đã co ngót.

Trang: 48 Trang: 50

3. Đúc bê tông 3. Đúc bê tông


Đổ bê tông dầm sàn Các cách đổ bê tông
• Đổ từng lớp toàn diện lên đều: áp dụng cho kết
cấu có diện thi công nhỏ
• Đổ giật cấp: chỉ thực hiện khi đã có thiết kế và chỉ
dẫn
• Đổ khối lớn: bề mặt khối bê tông đúc bị giới hạn
bởi công thức
• F≤

• F: bề mặt khối bê tông đổ;


• h: chiều dày lớp đổ bê tông
✓ Q: năng suất đúc bê tông
✓ t1: thời gian bắt đầu đông kết của bê tông
(1,5-2h)
Trang: 49 ✓ t2: thời gian vận chuyển vữa bê tông Trang: 51
4. Đầm bê tông
Đầm dùi

4. Đầm bê tông

Trang: 52 Trang: 54

4. Đầm bê tông 4. Đầm bê tông


Các yêu cầu Đầm mặt

• Phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bê


tông được đầm chặt và không bị rỗ;
• Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo
cho bê tông đuợc đầm kĩ. Dấu hiệu để
nhận biết là vữa xi măng nổi lên bề mặt và
bọt khí không còn nữa;
• Khi sử dụng đầm dùi, bước di chuyển của
đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác
dụng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê
tông đã đổ trước 10cm;

Trang: 53 Trang: 55
4. Đầm bê tông
Nguyên tắc đầm bê tông

5. Các mạch ngừng trong bê


tông toàn khối

Nguồn: Andres & Smith

Trang: 56 Trang: 58

4. Đầm bê tông 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối


Nguyên tắc đầm bê tông Các nguyên tắc

• Trước khi đổ lớp bê tông mới cần tưới


nước làm ẩm bề mặt bê tông cũ, làm
nhám bề mặt, rửa sạch và trong khi đổ
phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối
của kết cấu .
• Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà
lực cắt và mô men uốn tương đối nhỏ,
đồng thời phải vuông góc với phương
truyền lực nén vào kết cấu.

Nguồn: Andres & Smith


Trang: 57 Trang: 59
5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Các loại mạch ngừng Mạch ngừng thi công

Các loại mạch


ngừng
Mạch ngừng
thẳng đứng
Mạch ngừng Mạch ngừng nên cấu tạo
nằm ngang thẳng đứng
bằng lưới
thép với mắt
lưới 5mm –
l0mm và có
khuôn chắn.

Trang: 60 Trang: 62

5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Mạch ngừng thi công Mạch ngừng thi công ở cột

• Mạch ngừng ở cột nên đặt ở các vị trí


sau:
✓ a) ở mặt trên của móng.
• Mạch ngừng
thi công nằm ✓ b) ở mặt dưới của dầm, xà hay dưới
ngang: nên đặt công xôn đỡ dầm cầu trục;
ở vị trí bằng ✓ c) ở mặt trên của dầm cầu trục.
chiều cao cốp
pha

Trang: 61 Trang: 63
5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Mạch ngừng thi công ở sàn Mạch ngừng thi công dầm sàn

• Dầm có kích thước lớn và liền khối với


bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách
mặt dưới của bản từ 2cm - 3cm.
• Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch
ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí
nào nhưng phải song song với cạnh
ngắn nhất của sàn.

Trang: 64 Trang: 66

5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Mạch ngừng thi công ở sàn Mạch ngừng thi công dầm sàn

Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn có sườn Khi đổ bê tông theo hướng song song
theo hướng song song với dầm phụ với dầm chính thì mạch ngừng thi công
thì mạch ngừng thi công bố trí trong bố trí ở trong hai khoảng giữa của nhịp
khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm dầm và bản (mỗi khoảng dài 1/4 nhịp).

Trang: 65 Trang: 67
5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Cấu tạo mạch ngừng trong sàn Cấu tạo mạch ngừng trong sàn với water stop

Nguồn: Hurd, 1995

Trang: 68 Nguồn:http://www.rawell.co.uk/media/enlargements/waterproofing/waterstops-pic7.JPG Trang: 70

5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Cấu tạo mạch ngừng trong sàn Cấu tạo mạch ngừng trong tường theo phương đứng

Nguồn: Andres and Smith, 1998

Source: ACI 347-04

Trang: 69 Trang: 71
5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Cấu tạo mạch ngừng trong tường theo phương đứng Cấu tạo mạch ngừng trong tường theo phương đứng

Nguồn: Andres and Smith, 1998

Nguồn:http://speconcepts.com/catalog/WaterStop3.gif
Trang: 72 Trang: 74

5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối 5. Các mạch ngừng trong bê tông toàn khối
Cấu tạo mạch ngừng trong tường theo phương đứng Cấu tạo mạch ngừng trong tường theo phương ngang

Nguồn:http://www.wrmeadows.com/pics/pvcdetail.jpg
Trang: 73 Trang: 75
5a. Thi công bê tông khối lớn
Biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt

• Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi


măng.
Theo
TCVN • Dùng xi măng ít tỏa nhiệt
4453 - • Dùng phụ gia chậm đông kết
1995 • Làm lạnh cốt liệu và trộn bê tông bằng nước
5a. Thi công bê tông khối lớn nhiệt độ thấp

Trang: 76 Trang: 78

5a. Thi công bê tông khối lớn 5a. Thi công bê tông khối lớn
Biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt
• Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
được gọi là khối lớn khi: • Đặt các đường ống dẫn nhiệt từ trong
✓ kích thước cạnh nhỏ nhất không lòng bê tông ra ngoài bằng nước lạnh.
• Theo
dưới 2,5m và TCVN • Độn thêm đá hộc vào khối đổ
✓ chiều dày lớn hơn 0,8m 4453 - • Che phủ quanh khối bê tông bằng vật
✓ Phải có các biện pháp hạn chế ứng 1995 liệu cách nhiệt đề giữ đồng đều nhiệt
suất nhiệt phát sinh do chênh lệch độ trong khối bê tông
nhiệt độ giữa mặt ngoài và trong • Chia các khối đổ thích hợp để hạn chế
lòng khối bê tông trong quá trình sự tích tụ nhiệt trong lòng bê tông
đóng rắn

Trang: 77 Trang: 79
5b. Hoàn thiện bề mặt bê tông
Hoàn thiện bề mặt bê tông: thông thường

• Sau khi tháo cốp pha:


Theo ✓ Bề mặt bê tông phải được sửa chữa
TCVN các khuyết tật và hoàn thiện để đảm
bảo độ phẳng nhẵn và đồng đều về
4453 - màu sắc.
1995
5b. Hoàn thiện bề mặt bê tông ✓ Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tông
khi đo áp sát bằng thước 2m không
vượt quá 7mm

Trang: 80 Trang: 82

5b. Hoàn thiện bề mặt bê tông 5b. Hoàn thiện bề mặt bê tông

• Bề mặt bê tông phải được hoàn thiện Hoàn thiện bề mặt bê tông: cấp cao
thỏa mãn yêu cầu về chất lượng, độ
phẳng và đồng đều về màu sắc theo • Hoàn thiện cấp cao đòi hỏi độ phẳng
quy định của thiết kế nhẵn:
• Theo Theo
TCVN • Việc hoàn thiện bề mặt bê tông được TCVN ✓ khi kiểm tra bằng thước 2m, độ gồ
chia làm 2 cấp: ghề không vượt quá 5mm và
4453 4453 -
✓ Hoàn thiện thông thường ✓ phải đảm bảo đồng đều về màu sắc.
- 1995
1995 ✓ Hoàn thiện cấp cao

Trang: 81 Trang: 83
6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Bảo dưỡng bê tông

• Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bê


tông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và
Theo
đóng rắn sau khi tạo hình.
TCVN
• Trong thời kì bảo dưỡng, bê tông phải
4453 -
được bảo vệ chống các tác động cơ học
1995 như rung động, lực xung kích, tải trọng và
6. Bảo dưỡng bê tông và tháo
các tác động có khả năng gây hư hại khác
dỡ cốp pha
• Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết không
được nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng
sau

Trang: 84 Trang: 86

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Bảo dưỡng bê tông Bảo dưỡng bê tông

• Sau khi đổ, bê tông phải được bảo


dưỡng:
Theo
TCVN ✓ Trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ
cần thiết để đóng rắn và
4453 -
✓ Ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại
1995
trong quá trình đóng rắn của bê
tông

Trang: 85 Trang: 87
6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Bảo dưỡng bê tông Bảo dưỡng bê tông khối lớn

• Dẫn nhiệt từ trong lòng khối bê tông ra


ngoài bằng đường ống với nước có
Theo
nhiệt độ thấp hoặc bằng không khí lạnh
TCVN
• Bao phủ bề mặt bê tông để giữ cho
4453 -
nhiệt độ của khối bê tông được đồng
1995 đều từ trong ra ngoài
• Không tháo dỡ cốp pha trước bảy (7)
ngày

Trang: 88 Trang: 90

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Bảo dưỡng bê tông Concrete curing
Vùng khí Tên mùa Tháng Rth BD % R28 Tch BD ngày
hậu đêm
Vùng A Hè 4–9 50 -55 3
Đông 10 – 3 40 - 50 4
Vùng B Khô 2–7 55 - 60 4
Mưa 8–1 35 - 40 2
Vùng C Khô 12 – 4 70 6
Mưa 5 –11 30 1
• R BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn;
th

• Tct BD - Thời gian bảo dưỡng cần thiết;


• Vùng A (từ Diễn Châu trở ra Bắc);
• Vùng B (phía Đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến
Thuận Hải);
• Vùng C (Tây nguyên và Nam Bộ) Trang: 89 Trang: 91
6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Concrete curing Tháo dỡ cốp pha
Theo • Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết
TCVN cấu, nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của
4453 - thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt các
cracks due to 1995 giá trị cường độ ghi trong bảng sau
lack of proper Loại kết cấu Cường độ BT tối Thời gian để BT đạt cường
curing, thiểu cần đạt để độ để tháo cốp pha ở các
tháo cốp pha, mùa và vùng khí hậu
%R28
Bản, dầm, vòm có khẩu độ < 2 m 50; > 80 daN/cm2 7

Bản, dầm, vòm có khẩu độ 2 – 8 m 70 10

Bản, dầm, vòm có khẩu độ > 8 m 90 23

Trang: 92 Trang: 94

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Tháo dỡ cốp pha Trình tự tháo dỡ cốp pha

• Cốp pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi


bê tông đạt cường độ cần thiết.
Theo
TCVN • Các bộ phận cốp pha đà giáo không
còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng
4453 -
rắn có thể được tháo dỡ khi bê tông
1995 đạt cường độ 50 daN/cm2

Trang: 93 Source: ACI 347-04 Trang: 95


6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Phụ gia tang phát triển nhanh cường độ Phụ gia tăng phát triển nhanh cường độ

• Nhiều loại phụ gia làm giảm nước hiệu quả


• Thúc đẩy quá trình đông cứng sau ninh kết Nguồn:
• Làm bê tông đông cứng nhanh với cường độ Sika
ban đầu và cường độ cuối cùng cao
• Ví dụ: Sikament NN; Super R7 (BESTMIX)

Trang: 96 Trang: 98

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha 6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Phụ gia tăng phát triển nhanh cường độ Phụ gia tăng phát triển nhanh cường độ

Cường độ chịu nén (MPa):


Nguồn: Nguồn:
Sika BESTMIX,
phụ gia Trộn 7 ngày 28 ngày
Super R7
BT thường 21,1 30,5

Super R7; 750 mL/100 kg 41,5 52,9


xi măng
Super R7; 1000 mL/100 kg 42,1 55,3
xi măng

Trang: 97 Trang: 99
6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha
Các khuyết tất của bê tông sau khi tháo cốp pha
THANK YOU
For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 100 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 66

6. Bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ cốp pha


Các khuyết tất của bê tông sau khi tháo cốp pha

Trang: 101
1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Dây cáp, dây cẩu
• Dây thừng: sử dụng trong các
động tác phụ như kéo ngang
vật đang treo, nâng vật nhẹ
1. Các thiết bị treo buộc bằng puli hay tời tay

2. Neo cố định tời và dây giằng

3. Chọn cần trục lắp ghép

Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng


của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2 Trang: 4

1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện


Dây cáp, dây cẩu
• Dây cáp: dùng để làm dây cẩu,
dây neo hay giằng. Dây cáp có
dạng bó sợi, bằng thép mềm,
cuộn được.
• Sức chịu kéo tính toán :
1. Các thiết bị treo buộc và lắp
đặt cấu kiện ✓ S: sức chịu kéo cho phép;
✓ R: lực làm đứt cáp;
✓ K: hệ số an toàn

Trang: 3 Trang: 5
1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Dây cáp, dây cẩu Lưu ý khi sử dụng cáp

K Dùng cho • Khi chặt cáp phải cột trước mới được
3,5 Dây neo, giằng chặt để cáp không bị bung
4,5 Ròng rọc kéo tay • Không được để dây cáp chà xát vào
5,0 Ròng rọc kéo máy công trình
6,0 Dây cẩu vật nặng trên 50 tấn, có • Không để dây cáp bị uốn gẫy hay đè
bẹp
móc cẩu
8,0 Dây cẩu bị uốn cong • Các nhánh dây cáp khi làm việc không
được cọ xát vào nhau
• Không được để dây cáp chạm vào dây
điện hàn

Trang: 6 Trang: 8

1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Lưu ý khi sử dụng cáp Lưu ý khi sử dụng cáp

• Thường xuyên bôi dầu mỡ để chống rỉ


và giảm ma sát bào mòn trong và ngoài
dây cáp
• Không dùng cáp khi trong một bước cáp
có 10% dây bị hỏng (cáp mới) và 8% dây
bị hỏng (cáp cũ)
• Đường kính trống cuộn cáp phải ≥ 16
lần đường kính cáp

Trang: 7 Trang: 9
1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Móc cẩu Treo buộc tấm phẳng

• Đầu dây cẩu thường có móc cẩu để nối


dây cáp nhanh chóng vào quai treo cả
cấu kiện lắp ghép. Có các loại:
✓ Móc cẩu hở
✓ Móc cẩu hở có nắp an toàn
✓ Móc cẩu kín.

móc cẩu hở

Trang: 10 Trang: 12

1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Móc cẩu Treo buộc tấm phẳng

móc cẩu hở có
nắp an toàn

móc cẩu kín.


Trang: 11 Trang: 13
1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Treo buộc tấm phẳng Treo buộc cấu kiện

• Lực căng S trong mỗi nhánh dây: • Lực căng S trong mỗi nhánh dây:
• α: Góc nghiêng của dây so với • α: Góc nghiêng của dây so với
phương đứng phương đứng
• G: trọng lượng bản thân của cấu • G: trọng lượng bản thân của cấu
kiện kiện
• Lực T sinh ra làm nén vật cẩu: • n: số nhánh dây cẩu

Trang: 14 Trang: 16

1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện 1. Các thiết bị treo buộc và lắp đặt cấu kiện
Treo buộc tấm nằm ngang Treo buộc cấu kiện

Trang: 15 Trang: 17
2. Neo cố định tời và dây giằng
Tời và neo cố định tời

• Cố định tời vào cột,


dầm hay chân tường
gạch khi tời đặt
trong nhà
2. Neo cố định tời và dây giằng

Trang: 18 Trang: 20

2. Neo cố định tời và dây giằng 2. Neo cố định tời và dây giằng
Tời và neo cố định tời Tời và neo cố định tời

• Tời là một trống cuốn dây tạo lực kéo


✓ Cố định tời vào cột, dầm hay chân
tường gạch khi tời đặt trong nhà Cố định
✓ Cố định bằng hố thế hay cố định bằng hố
bằng cọc và đối trọng chống lật thế

Cố định
bằng cọc
và đối
trọng
chống lật
Trang: 19 Trang: 21
2. Neo cố định tời và dây giằng 2. Neo cố định tời và dây giằng
Neo cố định dây giằng Neo cố định dây giằng
• Neo ngầm hay hố thế:
• Cọc neo: chịu được lực ✓ Chịu lực cao từ 200-300KN, gồm 3-4 cây,
kéo 100 KN, làm bằng gỗ, d=240mm, dài 2-3m.
đường kính 18-30cm,
đóng thành 1,2 hay 3 ✓ Có thể đào hố thế trong bất kỳ loại đất nào, trừ đất
hàng sâu xuống đất độ mới đắp và bùn.
1,5m. Số cọc, kích thước ✓ Đất lấp hố thế phải đầm chặt từng lớp, mỗi lớp 30-
và chiều sâu đóng cọc 35cm, chôn sâu 1,5-3,5m
phụ thuộc lực, dây giằng
và nền đất

Trang: 22 Trang: 24

2. Neo cố định tời và dây giằng 2. Neo cố định tời và dây giằng
Neo cố định dây giằng • Neo bê tông: Neo cố định dây giằng
✓ Đặt nổi trên mặt
• Neo vít: đất hay đặt chìm
✓ không tốn dưới mặt đất
công đào gồm nhiều khối
lấp hố, cơ BTCT gia trọng
cấu đất đúc sẵn.
hầu như ✓ Để tăng sức bám ,
không bị dùng một chân
phá hoại, đế bằng thép có
✓ khi dùng những chân dao
xong có cắm sâu vào mặt
thể vặn đất
lên đem
dùng nơi
khác
Trang: 23 Trang: 25
2. Neo cố định tời và dây giằng 3. Chọn cần trục lắp ghép
Neo cố định dây giằng Cần trục lắp ghép

• Có 3 thông số cẩu lắp:


✓ R: độ với cần thiết
✓ H: độ cao nâng vật
✓ Q: trọng lượng của vật

Trang: 26 Trang: 28

3. Chọn cần trục lắp ghép


Cần trục lắp ghép

• Các nhân tố ảnh hưởng:


✓ Hình dạng, kích thước công trình
✓ Độ to cao, mức độ khuếch đại, trọng
lượng và sự bố trí, vị trí các kết cấu lắp
3. Chọn cần trục lắp ghép ghép
✓ Thời hạn hoàn thành công trình
✓ Mức độ chật hẹp của mặt bằng lắp ghép
✓ Khả năng chuyên chở và cung cấp
điện/nhiên liệu của công trường, độ dốc
mặt đất, điều kiện mặt bằng công trường

Trang: 27 Trang: 29
3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Lựa chọn cần trục lắp ghép Lựa chọn cần trục lắp ghép

• Cần trục tháp:


• Tốn công và thời gian để dựng lắp, tháo dỡ,
di chuyển địa điểm, làm đường và mắc điện
• Cao và bao quát rộng Sử dụng cần trục tháp để
• Dùng để thi công nhà nhiều tầng, công thi công nhà nhiều tầng
trình cao

Trang: 30 Trang: 32

3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Lựa chọn cần trục lắp ghép Lựa chọn cần trục lắp ghép

• Cần trục tự hành:


• Độ cơ động lớn, có thể tiến sát vị trí cần lắp
• Dùng để thi công lắp ghép nhà công nghiệp một
tầng, lắp ghép ở các địa điểm phân tán với khối lượng
Sử dụng cần trục tự hành công tác nhỏ
dạng tháp để thi công nhà
nhiều tầng

Trang: 31 Trang: 33
3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Cần trục tự hành Cần trục tự hành

Sử
dụng
cần trục
tự hành Cần trục ô tô, tay cần
để thi co rút
công
nhà 1
tầng

Trang: 34 Trang: 36

3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Cần trục tự hành Cần trục tự hành

• Phân loại theo cơ cấu di chuyển:


• Cần trục ô tô
• Cần trục bánh xich
• Cần trục bánh hơi
• Phân loại theo dạng tay cần Cần trục bánh hơi, có mỏ cần
• Tay cần dạng co rút được
• Tay cần dạng dàn

Trang: 35 Trang: 37
3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Cần trục tự hành Cần trục tự hành

Cần trục bánh xích, tay cần Bảng tra các thông
co rút số H, R, Q

Trang: 38 Trang: 40

3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Cần trục tự hành Cần trục tự hành

Cần trục bánh xích, Bảng tra các thông


tay cần dạng dàn số H, R, Q cần trục có
sử dụng mỏ cần

Trang: 39 Trang: 41
3. Chọn cần trục lắp ghép 3. Chọn cần trục lắp ghép
Cần trục tự hành Cần trục tự hành

Bảng tra các


thông số H, R

Trang: 42 Trang: 44

3. Chọn cần trục lắp ghép


Cần trục tự hành
THANK YOU
For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 43 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 66
1. Các quá trình lắp ghép

Trang: 3

1. Các quá trình lắp ghép


Chuẩn bị kết cấu
1. Các quá trình lắp ghép • Chải sạch điểm tựa kết cấu, vạch đường
tim, cao trình, bẻ thẳng đầu cốt thép,
2. Lắp móng
kiểm tra vị trí các chi tiết chôn sẵn
3. Lắp cột
• Sắp xếp kết cấu trong tầm hoạt động
của cần trục, trang bị thang, sàn công
4. Lắp dầm mái và dàn mái tác, giằng cố định, dây điều chỉnh
• Ghi vị trí điểm treo buộc, xác định trọng
5. Lắp tấm tường nhà ở tâm kết cấu, đánh dấu hai mặt kết cấu
nếu cốt thép không đối xứng
6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy

7. Lắp tấm sàn


Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng
của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2 Trang: 4
1. Các quá trình lắp ghép 1. Các quá trình lắp ghép
Treo cẩu Cố định kết cấu
• Treo buộc kết cấu ở tư thế gần giống vị • Cố định tạm để giải phóng cần trục:
trí thiết kế chịu tải trọng gió và tải trọng lắp ghép
• Xác định điểm treo buộc không gây ứng • Cố định vĩnh viễn: chỉ cho lắp phần kết
suất quá lớn, không làm đứt dây cẩu, cấu bên trên sau khi đã cố định vĩnh
dụng cụ treo buộc không bị tuột bất viễn và đạt 70% cường độ
ngờ

Trang: 5 Trang: 7

1. Các quá trình lắp ghép


Điều chỉnh kết cấu
• Làm trùng hợp các đường tim ghi trên
kết cấu và trên nền đặt, kiểm tra độ
thẳng đứng bằng quả dọi, kiểm tra cao
trình bằng máy thủy bình

2. Lắp móng

Trang: 6 Trang: 8
2. Lắp móng 3. Lắp cột
Treo buộc cột
• Có thể bố trí cần trục ở đáy hố móng
hay trên bờ hố móng
• Trước khi lắp: đầm nền đất cẩn thận, rải
cát lót, đá dăm lót hay bê tông lót. Kiểm
tra bề mặt bằng phẳng bằng thước thủy
bình
• Đánh dấu trục tim cột trên móng và lắp
móng sao cho đường tim ghi trên
móng trùng với trục hàng cột
• Sai số cao trình mặt đáy lỗ chậu móng
Thắt tròng Dây cẩu đơn với lổ cài chốt Đai ma sát
là ±3cm và đường tim ±5cm

Trang: 9 Trang: 11

3. Lắp cột
Treo buộc cột

3. Lắp cột

Trang: 10 Trang: 12
3. Lắp cột 3. Lắp cột
Treo buộc cột Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng

Kéo lê: nâng đầu cột


lên trong khi chân
cột chạy lê trên mặt
đất, tay cần vẫn giữ
nguyên vị trí. Dùng
để cẩu cột nặng và
dụng cụ cẩu lắp đơn
giản

Nguồn: L.V.Kiem, 2007

Trang: 13 Trang: 15

3. Lắp cột 3. Lắp cột


Treo buộc cột Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng
• Yêu cầu: thẳng đứng,
đúng tim và cao trình Quay: Khi nâng đâu cột lên
chân cột vẫn không dời chỗ,
đầu cột được nâng lên cho
đến khi cột ở tư thế thẳng
đứng, cần trục vừa cuốn
cáp, vừa nâng vật vừa quay
tay cần. Dùng khi lắp cột
nhẹ và trụng bình, và dùng
cần trục tự hành
Nguồn: L.V.Kiem, 2007

Trang: 14 Trang: 16
3. Lắp cột 3. Lắp cột
Dựng cột từ tư thế nằm sang đứng Cố định tạm
• Điểm treo buộc phải
chọn theo điều kiện Cột>8m,
đảm bảo cường độ nặng>6 tấn,
chịu lực của cột cột hình T,
• Cần lật cột nằm trên cột đầu hồi,
cạnh hẹp ngoài việc
cố định
bằng chêm
phải chống
đỡ thêm
bằng chống
xiên và dây
Trang: 17 neo Trang: 19

3. Lắp cột 3. Lắp cột


Cố định tạm Các chi tiết cố định vĩnh viễn

Cột <8m,
nặng<6 tấn:
dùng chêm,
khung dẫn

Trang: 18 Trang: 20
3. Lắp cột 3. Lắp cột
Các chi tiết cố định vĩnh viễn Các chi tiết cố định vĩnh viễn

Nguồn: Andres & Smith, 1998

Nguồn: Andres & Smith, 1998

Trang: 21 Trang: 23

3. Lắp cột 3. Lắp cột


Lớp vữa lót để điều Các chi tiết cố định vĩnh viễn Kiểm tra, nghiệm thu
chỉnh độ cao , dàn đều
áp lực, tránh tiếp xúc cục • Kiểm tra xem đường tim trên thân cột
bộ làm vỡ đầu bê tông và mặt móng có trùng nhau hay không
cột/móng • Kiểm tra cao trình đỉnh cột bằng máy
thủy bình
• Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng
máy kinh vĩ hay dây dọi

Nguồn: Andres & Smith, 1998

Trang: 22 Trang: 24
4. Lắp dầm mái, dàn mái

4. Lắp dầm mái, dàn mái

Xếp dầm mái/dàn mái dọc theo công trình


Trang: 25 Trang: 27

4. Lắp dầm mái, dàn mái 4. Lắp dầm mái, dàn mái

Dàn
• Lắp kết cấu mái sau khi đã hiệu chỉnh và cố định mái/dầm
vĩnh viễn chân cột
mái đầu
• Treo buộc tại thanh cánh thượng tiên được
✓ L ≤ 18m: 2 điểm cố định
✓ L > 18m: 4 điểm bằng dây
neo có
tăng đơ
Chở cấu kiện dầm mái
bằng xe chuyên dụng

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Trang: 26 Trang: 28
4. Lắp dầm mái, dàn mái 5. Lắp tấm tường

Sau khi lắp


dầm/dàn mái,
lắp ngay xà gồ
hay panen mái
Nguồn: Vinaconex Xuân Mai
Sắp xếp các tấm
tường trên mặt
bằng chuẩn bị lắp
Nguồn: Vinaconex Xuân Mai ghép
Trang: 29 Trang: 31

5. Lắp tấm tường

Cẩu lắp
tấm tường
bằng hai
điểm treo
5. Lắp tấm tường buộc

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 30 Trang: 32
5. Lắp tấm tường 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy
Lắp dầm

Treo buộc
Đưa tấm dầm ở hai
tường vào điểm, dùng
vị trí dây thừng
kéo ngang
để canh
chỉnh dầm

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Trang: 33 Trang: 35

6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy


Lắp dầm

Đưa dầm
vào vị trí
6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy lắp ghép

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 34 Trang: 36
6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy
Lắp dầm Các chi tiết liên kết dầm và cột

Đưa dầm vào


vị trí lắp
ghép, trong
khi cột đang
được cố định
tạm bằng
dây giằng

Dùng vữa mác cao để chèn mối nối

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Nguồn: Vinaconex Xuân Mai
Trang: 37 Trang: 39

6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy
Lắp dầm Các chi tiết liên kết dầm và cột

Dàn dáo
chống tạm
cho dầm
trong khi
chờ cố
định vĩnh
viễn

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai


Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Nguồn: Vinaconex Xuân Mai
Trang: 38 Trang: 40
6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy
Các chi tiết liên kết dầm và cột Các chi tiết liên kết dầm và cột

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai

Nguồn: Andres & Smith, 1998

Trang: 41 Trang: 43

6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy
Các chi tiết liên kết dầm và cột Các chi tiết liên kết dầm và cột

Nguồn: Andres & Smith, 1998


Nguồn: Andres & Smith, 1998
Trang: 42 Trang: 44
6. Lắp dầm sàn, dầm cầu chạy 7. Lắp tấm sàn
Các chi tiết liên kết dầm và cột

Chở tấm sàn


bằng xe
chuyên dụng

Mối nối dầm Nguồn: Vinaconex Xuân Mai

Nguồn: Andres & Smith, 1998


Nguồn: Vinaconex Xuân Mai

Trang: 45 Trang: 47

7. Lắp tấm sàn

7. Lắp tấm sàn Tấm sàn trên


mặt bằng
sắp xếp cấu
kiện

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 46 Trang: 48


7. Lắp tấm sàn 7. Lắp tấm sàn
Chi tiết liên kết giữa dầm và sàn

Cẩu lắp
nhiều tấm
sàn cùng
lúc

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 49 Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 51

7. Lắp tấm sàn 7. Lắp tấm sàn


Chi tiết liên kết giữa dầm và sàn

Cẩu lắp
tấm sàn Các tấm panen được liên kết
với 4 điểm bằng lớp bê tông đổ bù
treo buộc
và vòng
khuyên tự
cân đối

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 50 Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 52
7. Lắp tấm sàn 7. Lắp tấm sàn
Chi tiết liên kết giữa dầm và sàn Chi tiết liên kết giữa dầm và sàn

Cẩu lắp dầm


và sàn

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 53 Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 55

7. Lắp tấm sàn 7. Lắp tấm sàn


Chi tiết liên kết giữa dầm và sàn Chi tiết liên kết giữa tường và sàn

Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 54 Nguồn: Andres & Smith, 1998 Trang: 56
7. Lắp tấm sàn
Chi tiết liên kết giữa tường và sàn

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH BTCT


LẮP GHÉP

Nguồn: Andres & Smith, 1998 Trang: 57 Nguồn: Vinaconex Xuân Mai Trang: 59

7. Lắp tấm sàn Một số công trình BTCT lắp ghép


Chi tiết liên kết giữa tường và sàn

Công trình 17 tầng khu Trung Hòa Nhân Chính


Nguồn: Andres & Smith, 1998 Trang: 58 Trang: 60
Một số công trình BTCT lắp ghép Một số công trình BTCT lắp ghép

Nguồn:http://www.vibex.com.vn

Nhà 25 tầng Syren Hà Tây đang thi công


Trang: 61 Trang: 63

Một số công trình BTCT lắp ghép Một số công trình BTCT lắp ghép

Nhà 34 tầng khu Trung Hòa


Nhân Chính đang thi công
Trang: 62 Nguồn:http://www.vibex.com.vn Trang: 64
Một số công trình BTCT lắp ghép Một số công trình BTCT lắp ghép

Trang: 65 Trang: 67

Một số công trình BTCT lắp ghép Một số công trình BTCT lắp ghép

Trang: 66 Trang: 68
Một số công trình BTCT lắp ghép

THANK YOU
For Your
Listening!
BIMTECH - NOT ONLY BUILDING

bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn


Trang: 69 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 66

Một số công trình BTCT lắp ghép

Trang: 70
1. Công tác xây gạch
Nguyên tắc xây

• Khối xây phải đảm bảo những nguyên


tắc kĩ thuật thi công sau:
TCVN
4085- ✓ Ngang - bằng;
1. Công tác xây gạch ✓ Đứng- thẳng;
1985
✓ Mặt phẳng;
2. Công tác trát, lát và ốp
✓ Góc vuông;
3. Công tác láng ✓ Mạch không trùng;
✓ Thành một khối đặc chắc

Nội dung bài giảng được chia sẻ từ bài giảng


của Thạc sỹ Đỗ Thị Xuân Lan Trang: 2 Trang: 4

1. Công tác xây gạch


Chiều dày mạch vữa

• Chiều dày trung bình của mạch vữa


ngang là 12mm
TCVN
4085- • Chiều dày trung bình của mạch vữa
đứng là 10mm
1985
1. Công tác xây gạch • Chiều dày từng mạch vữa ngang và
đứng > 8mm và <15mm.
• Các mạch vữa đứng phải so le nhau ít
nhất 50mm.

Trang: 3 Trang: 5
1. Công tác xây gạch 1. Công tác xây gạch
Định vị xây tường Trình tự xây

Tâm của tường

Bề mặt
gạch
Mặt hoàn thiện

Đường gióng trên sàn


bằng máy kinh vĩ

Tường dày 150mm

Trang: 6 Trang: 8

1. Công tác xây gạch


Liên kết khi xây

2. Công tác trát, lát, ốp

Trang: 7 Trang: 9
2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp
Công tác trát Công tác trát

• Trước khi trát, bề mặt công trìh phải • Việc trát granitô (trát mài) phải tiến hành
được làm sạch như sau:
TCVN TCVN
4085-
• Khi mặt vữa trát dày hơn 8mm, phải trát 4085- ✓ sau khi trát mặt đá 24giờ thì bắt đầu mài
làm nhiều lớp. Chiều dày mỗi lớp > (mài thô, mài mịn).
1985 1985
5mm và < 8mm.
• Chiều dày mặt vữa trát không được quá ✓ Mài mịn được bắt đầu không sớm hơn 2
20mm. ngày, sau khi đã mài thô.
• Các lớp trát đều phải phẳng khi lớp ✓ Khi mài phải thấm ớt mặt trát, mài từ
trước đã se mặt mới trát lớp sau, nếu trên xuống dưới cho đến khi mặt nhẵn
lớp trước đã khô quá thì phải tới nước bóng. Mặt mài phải được rửa sạch, xoa
cho ẩm đều dầu thông và đánh xi bóng

Trang: 10 Trang: 12

2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp


Công tác trát Công tác trát: gắn mốc cao độ trát chuẩn

• Đối với trần panen hoặc các tấm cấu


TCVN kiện đúc sẵn, trước khi trát phải dùng
4085- bàn chải thép đánh sạch giấy lót khuôn,
1985 dầu bôi trơn, bụi bẩn.
• Nếu mặt bê tông quá nhẵm phải đánh
sờm, vẩy nước cho ẩm.
• Chiều dày lớp trát phải đảm bảo từ 10
đến 15mm, nếu trát dầy hơn phải có
lưới thép và các biện pháp chống rơi
vữa

Trang: 11 Trang: 13
2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp
Công tác trát: lưới thép tại các liên kết Công tác lát

• Mặt lát phải phẳng, không được gồ ghề


và thường xuyên kiểm tra bằng nivô:
TCVN
4085- ✓ Thước dài 2m. Khe hở giữa mặt lát và
thước kiểm tra không được lớn hơn
1985 3mm.
✓ Độ dốc và chiều dốc mặt lát phải theo
đúng thiết kế. Phải kiểm tra chiều dốc
thoát nước bằng cách đổ nước thử
hoặc thả cho lăn hòn bị thép đường
kính 10mm nếu có vũng đọng thì phải
lát lại.

Trang: 14 Trang: 16

2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp


Công tác trát: Cột BTCT Công tác lát

• Chiều dày lớp vữa xi măng lót không


được lớn hơn 15mm.
TCVN
4085- • Chiều dày lớp bitum chống ẩm (nếu
có) không lớn hơn 3mm.
1985
• Mạch giữa các viên gạch không lớn
hơn 1mm.
• Mạch được chèn đầy bằng hồ xi măng
lỏng. Khi chưa chèn mặch, không được
đi lại hoặc va chạm làm bong lớp gạch
lát.

Trang: 15 Trang: 17
2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp
Công tác lát: dung sai cho phép Công tác ốp đá thiên nhiên

Theo TCXDVN 303-2004: • Trước khi ốp phải rửa mặt sau của tấm
ốp để vữa bám dính tốt.
TCVN • Khe hở giữa mặt kết cấu và tấm ốp phải
4085- đổi đầy vữa và đổ thành nhiều lớp để
Loại vật liệu lát Khe hở với Dung sai Dung sai độ
thước 3m cao độ dốc 1985 tránh xê dịch tấm ốp.
Gạch xây đất sét nung 5mm 2cm 0,5% • Đối với tấm ốp mặt không bóng, chiều
rộngmặt vữa ốp không lớn hơn 2mm.
Gạch lát đất sét nung 4mm 2cm 0,5%
• Đối với tấm ốp mặt bòng thì mạch
Đá tự nhiên không mài mặt 3mm 2cm 0,5% ghép phải thật khít và được mài bóng
Gạch lát xi măng, granito, 3mm 1cm 0,3% cho chìm mặt hoặc cẩn mạch bằng chì
ceramic, granite, đá nhân tạo lá mỏng hoặc các vật liệu khác do thiết
Các loại tấm lát định hình 3mm 1cm 0,3% kế quy định

Trang: 18 Trang: 20

2. Công tác trát, lát, ốp 2. Công tác trát, lát, ốp


Công tác lát: dung sai cho phép Công tác ốp gạch men, gạch gốm

Theo TCXDVN 303-2004: chênh lệch độ • Nếu mặt ốp có chỗ gồ ghề trên 15mm
cao giữa hai mép vật liệu lát và nghiêng lệch so với phương thẳng
TCVN
đứng trên 15mm thì phải sả bằng vữa xi
4085- măng.
1985
Loại vật liệu lát Chênh lệch độ cao • Mặt tường trát và mặt bê tông trước khi
Gạch xây đất sét nung 3mm ốp phải đánh xờm, mặt vữa trát chỗ ốp
Gạch lát đất sét nung 3mm không được lớn hơn 5cm và không lớn
Đá tự nhiên không mài mặt 3mm
hơn chiều rộng của viên gạch ốp.
Gạch lát xi măng, granito, ceramic, 0,5mm
• Các mặt ốp phải ngang bằng, thẳng
granite, đá nhân tạo đứng, sai lệch không quá 1mm trên 1m
Các loại tấm lát định hình 0,5mm dài

Trang: 19 Trang: 21
3. Công tác láng
Dung sai cho phép

TCXDVN 303-2004
Loại vật liệu láng Khe hở với Dung sai Dung sai
3. Công tác láng thước 3m cao độ độ dốc
Tất cả các vật liệu láng 3mm 1cm 0,3%

Trang: 22 Trang: 24

3. Công tác láng 3. Công tác láng


• Trong trường hợp lớp nền có những vị Bảo dưỡng
trí lõm lớn hơn chiều dày lớp láng
20mm thì phải tiến hành bù bằng vật • Khi thời tiết nắng nóng, khô hanh sau khi
liệu tương ứng trước khi láng. láng xong (1÷2) giờ, phủ lên mặt láng một
TCXDVN
lớp vật liệu giữ ẩm, tưới nước trong 5 ngày.
303-2004 • Nếu thiết kế không quy định thì (3÷4)
m lại làm một khe co dãn bằng cách cắt • Không đi lại, va chạm mạnh trên mặt láng
đứt ngang lớp láng, lấy chiều rộng khe trong 12 giờ sau khi láng.
co dãn là (5÷8) mm • Với mặt láng ngoài trời cần có biện pháp
che nắng và chống mưa xối trong (1÷3)
ngày sau khi láng

Trang: 23 Trang: 25
3. Công tác láng
Đối tượng, phương pháp và dụng cục kiểm tra
công tác lát láng THANK YOU
Thứ tự
kiểm tra
Đối tượng kiểm tra Phương pháp và dụng cụ kiểm tra For Your
1
2
Bề mặt lớp nền
Vật liệu lát, láng
Đo trực tiếp bằng thước, ni vô, máy trắc đạc
Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu chuẩn của vật
liệu
Listening!
3 Vật liệu gắn kết Lấy mẫu, thí nghiệm theo tiêu chuẩn của vật
liệu BIMTECH - NOT ONLY BUILDING
4 Cao độ mặt lát và láng Đo trực tiếp bằng thước, ni vô, máy trắc đạc
5 Độ phẳng mặt lát và Đo trực tiếp bằng thước tầm, ni vô, máy trắc
láng đạc
6 Độ dốc mặt lát và láng Đo bằng nivô, đổ nước thử hay cho lăn viên bi
thép đường kính 10mm
Nguồn: TCXDVN 303-2004 bimtech.vn@gmail.com 039.4282.546 bimtech.vn
Trang: 26 268 Ly Thuong Kiet Street, District 10, Ho Chi Minh City 66

3. Công tác láng


Đối tượng, phương pháp và dụng cục kiểm tra
công tác lát láng
Thứ tự Đối tượng kiểm tra Phương pháp và dụng cụ kiểm tra
kiểm tra

7 Độ đặc chắc và độ bám dính Dùng thanh gỗ gõ nhẹ lên bề mặt,


giữa vật liệu lát, vật liệu láng tiếng gõ phải chắc đều ở mọi điểm
với lớp nền Với mặt lát gỗ hoặc tấm lát mềm
đi thử lên trên
8 Độ đồng đều về màu sắc, hoa Quan sát bằng mắt
văn, các chi tiết đường viền
trang trí và độ bóng của mặt
láng
9 Các yêu cầu đặc biệt khác của Theo chỉ định của thiết kế
thiết kế

Nguồn: TCXDVN 303-2004


Trang: 27

You might also like