Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

CASE CÔ HẠNH

Bài tập tình huống 0


Tình huống áp dụng CISG
Đầu tháng 01 năm 2017, tại một hội chợ quốc tế được tổ chức tại Singapore, sau khi
xem xét chất lượng của các mẫu giày dép được trưng bày bởi công ty Đông Á (Việt
Nam), công ty Bata Shoe (Singapore) đã liên hệ và tiến hành đàm phán hợp đồng.
Ngày 31/01/2017, tại thành phố Hồ Chí Minh, công ty Đông Á và công ty Bata
Shoe ký kết Hợp đồng khung, theo đó Đông Á sẽ tiến hành sản xuất giày theo các mẫu
thiết kế của Bata Shoe và giao hàng hóa theo từng đơn đặt hàng của Bata Shoe. Theo
Hợp đồng, Bata Shoe cung cấp một phần phụ liệu và số hàng hóa này sẽ được sản
xuất tại các xưởng của Đông Á tại Biên Hòa (Đồng Nai). Hai bên cũng thỏa thuận
rằng nếu có tranh chấp thì đưa ra Trung tâm Trọng Tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) với
luật áp dụng là luật Việt Nam.
Ngày 25/02/2017, Bata Shoe đặt đơn hàng đầu tiên trị giá 200.000 USD cho
10.000 đôi giày nam gồm nhiều kiểu dáng.
Ngày 28/04/2017, lô hàng này được vận chuyển tới Singapore. Sau khi kiểm
tra vài mẫu giày và không phát hiện thấy khiếm khuyết, Bata Shoe thanh toán cho
Đông Á số tiền là 150.000 USD. Sau một thời gian bán các đôi giày này ra thị trường,
Bata Shoe nhận được nhiều khiếu nại từ khách hàng.
Ngày 22/05/2017, Bata Shoe thông báo cho Đông Á về các khiếu nại này: các
lót giày có độ dài khác nhau, nhiều mũi khâu bị hở; ngoài ra, nhiều khách hàng phàn
nàn rằng giày bị phai màu và gây phiền toái trong quá trình sử dụng. Bata Shoe cũng
thông báo từ chối thanh toán số tiền còn lại là 50.000 USD. Đông Á không chấp nhận
khiếu nại của Bata Shoe và yêu cầu Bata Shoe tiếp tục thanh toán.
Ngày 04/07/2017, Đông Á khởi kiện Bata Shoe ra Trung tâm Trọng Tài Quốc
tế Việt Nam (VIAC).
Câu hỏi:
1) CISG có được áp dụng để giải quyết tranh chấp này hay không?
2) Bên mua có thông báo cho bên bán về sự không phù hợp của hàng hóa trong một
thời hạn hợp lý hay không?
Hướng dẫn thảo luận:
1) CISG có được áp dụng để giải quyết tranh chấp này hay không?
Căn cứ pháp lý: Điều 1.1, Điều 3, Điều 6, Điều 100 CISG
Các vấn đề thảo luận:
1. Phạm vi áp dụng về mặt nội dung (Điều 1.1 CISG)
2. Phạm vi áp dụng về mặt thời gian (Điều 100 CISG)
3. Việc hai bên lựa chọn luật Việt Nam trong Hợp đồng có phải là sự loại trừ áp dụng
CISG hay không? (Điều 6 CISG)
4. Khi bên mua cung cấp một phần phụ liệu của hàng hóa để bên bán sản xuất hàng
theo đơn đặt hàng của bên mua thì Hợp đồng này là Hợp đồng mua bán hàng hóa hay
Hợp
đồng cung ứng dịch vụ và CISG có được áp dụng hay không? (Điều 3 CISG)
2) Bên mua có thông báo cho bên bán về sự không phù hợp của hàng hóa trong một
thời hạn hợp lý hay không?
Căn cứ pháp lý: Điều 38, Điều 39 CISG

Bài tập tình huống 1:

Ví dụ - tranh chấp về chất lượng


Hợp đồng ký ngày 4/10/1993:
- Người bán: VN
- Người mua: Nga
- Đối tượng HĐ: 110 MT lạc nhân
- ĐK giao hàng: CIF cảng Vladivostok.
- Phẩm chất: 6 chỉ tiêu, trong đó độ ẩm < 9%
- Kiểm tra phẩm chất tại nước người bán do Vinacontrol làm là quyết định
Thực hiện Hợp đồng:
- 18/3/1994: NB giao hàng trong 7 containers, lấy Clean B/L
- Trước khi giao hàng, NB đã mời Vinacontrol ktra và cấp GCNPC
- 25/4/1994: hàng đến cảng Vladivostok
- 26/5/1994: NM mời Công ty giám định đến giám định 2 cont. theo tiêu chuẩn quốc
gia Nga, BBGĐ kết luận: lạc kém phẩm chất, độ ẩm 13%, mốc, mọc mầm. 5 cont. còn
lại được chở bằng đường sắt đến Rostop Nadonu.
Thực hiện Hợp đồng:
- 16/6/1994: Giám định 5 cont. còn lại, BBGĐ kết luận: lạc không đún phẩm chất
quy định trong HĐ, việc sử dụng lô lạc phải giao cho cơ quan kiểm dịch Nga quyết
định
- NM Nga giao toàn bộ lô lạc cho người mua lại nội địa. Người này thấy lạc không sử
dụng được đã tự động hủy lô lạc.
Yêu cầu của NM Nga:
- NM Nga khiếu nại NB VN thay thế hàng đúng phẩm chất hoặc trả lại tiền
Giải
Vấn đề tranh chấp:
- Giá trị của GCNPC của NB?
Hai bên đã quy định và có ràng buộc: - Kiểm tra phẩm chất tại nước người bán do
Vinacontrol làm là quyết định” =>
Trong trường hợp NM nhận thấy hàng kém chất lượng và khác so với quy định trong
hợp đồng, có thể bác lại BBGĐ khi
- Làm giám định đối tịch và có mời bên người bán cùng chỉ định 1 cơ quan để
cùng xác định lại chất lượng của HH. Nếu lúc ấy kết quả chỉ ra là hàng thiếu
phẩm chất thì mới bác lại đc BBGĐ ban đầu
- Trong trường hợp này, NM có giám định nhưng ko mời bên người bán thì giấy
BBGĐ này ko có giá trị. Hơn nữa, giấy chứng nhận quy định trong HĐ phải do
Vina Control cấp, tuy nhiên ở đây, khi họ giám định lại sử dụng tiêu chuẩn
quốc gia Nga => ko được công nhận
- Mặt hàng đến cảng 25/4, nhưng 24.6 mới kiểm định lại => việc hàng kém chất
lượng chưa chắc do người bán
- Họ sẽ ko thể đòi mình trả lại tiền vì họ đã giao toàn bộ cho người mua nội địa
thay vì giao cho cơ quan kiểm dịch Nga, NM nội địa đã hủy lô lạc, nếu đòi lại
tiền phải trả lại hàng nhưng đã bị hủy rồi
-> Câu hỏi: Trong hợp đồng có quy định về kiểm định chất lượng hàng hóa này
ntn? Có ràng buộc NB và NM hay ko
+ Hợp đồng có quy định rồi, người bán có mời Vinacontrol đến và kiểm định -
cái này có phù hợp với hợp đồng
=> Các trường hợp / điều kiện để bác bỏ giấy chứng nhận này .
+ Để hủy được, Làm giám định đối tịch và có mời bên người bán cùng chỉ định
1 cơ quan để cùng xác định lại chất lượng của HH. Kết quả này sẽ có ràng buộc
vs hai bên. Thời gian kiểm định là ngay sau 1 khoảng thời gian hợp lý sau khi
hàng đến. Trong hợp đồng ko quy định nhưng => Có cần quy định đối tịch
+ Nếu lúc ấy kết quả chỉ ra là hàng thiếu phẩm chất thì mới bác lại đc BBGĐ ban
đầu
=> Luật áp dụng là luật nào ? Chưa đề cập đến luật áp dụng, hợp đồng ko quy
định. => phải có quy định về luật áp dụng
● Giá trị của các BBGĐ của NM?
- Nghĩa vụ hợp đồng, quyền của NM trong việc kiểm tra HH ntn
- Trong hợp đồng này chưa đề cập, thực tế, người mua có kiểm định như hợp
đồng nhưng đã thông báo chưa ? (Gỉa định là chưa thông báo), có việc giám
định thì có đại diện hơp pháp của NB hay ko
- Tiêu chuẩn để xác định phẩm chất ở đây ntn, dựa theo tiêu chuẩn nào - HỢP
ĐỒNG CHƯA ĐỀ CẬP : Hợp đồng mới chỉ yêu cầu 6 chỉ tiêu, 9%, phải
quy định thêm tiêu chuẩn giám định của Vinacontrol này là tiêu chuẩn
nào
- Giám định lại trong thời gian nào ?
- Khi phát hiện hàng kém phẩm chất, người mua đã thông báo cho người bán
chưa
- Tổng 7 container, mới giám định 2 container, 5 container lại giám định tại
ngày khác hơn 1 tháng sau rồi giao cho người mua => Phát hiện kém phẩm
chất sao vẫn mua cho người mua nội địa
VD: Với hàng nông sản ngắn ngay, khi về cảng phải sắp xếp càng sớm càng tốt để
kiểm tra hàng, quá trình kiểm tra mà thấy 1 container có vấn đề phải thông báo và
giám định đối tịch cả 7 container này luôn. Giả sử giám định xong có vấn đề phải
thông báo ngay cho người bán và yêu cầu người bán thực hiện đúng hợp đồng, còn
hàng này có thể bán hộ người bán (chứ k tự ý bán) - thông báo để đảm bảo quyền bồi
thường thiệt hại
- Tự động hủy lô lạc => Vi phạm nguyên tắc giảm thiểu thiệt hại tối đa nhất có
thể
=> Giá trị của BBGĐ ko có hiệu lực
Để trả lời giá trị của giấy chứng nhận , phải trả lời các câu hỏi sau đây, có thể ko
giải đáp đc hết, nhưng liệt kê ra là đc

Bài tập tình huống 2:

Nguyên đơn: người NK VN


- Bị đơn: người XK Hàn Quốc
- HĐ ký ngày 5/5/1996
- Đối tượng HĐ: 10 xe tải đã qua sử dụng hiệu
TOWER
- Điều 3 HĐ: xe phải là xe tải gốc. Kiểm tra phẩm hất do người bán tiến hành ở cảng
đi.
- Điều 7 HĐ: nếu giao hàng chậm hoặc mở L/C chậm thì nộp phạt mỗi ngày chậm là
0,1% trị giá HĐ, nhưng tối đa không quá 8% trị giá HĐ
133
- Ngày 2/7/1996, NĐ nhận hàng tại cảng TP.HCM
phát hiện 10 xe đều là xe khách từ 7-12 chỗ đã
tháo bỏ ghế ngồi
- 4/7/1996: NĐ mời Vinacontrol giá định. BBGĐ kết
luận: 8 xe chở khách 7 chỗ và 2 xe chở khách 12
chỗ, có lỗ trên sàn xe
- 8/7/1996, NĐ fax cho BĐ đơn khiếu nại kèm BBGĐ, yêu cầu BĐ nhận lại xe, trả lại
tiền
- 15/7/1996, BĐ fax cho NĐ, nhờ NĐ tái xuất giúp 10 xe.
- 18/7/1996, NĐ trả lời: BĐ trả tiền hàng rồi mới giúp BĐ tái xuất 10 xe
- 5/10/1996, do BĐ không trả tiền hàng và nhận lại xe, NĐ kiện BĐ ra VIAC đòi BĐ
nhận lại xe và trả cho NĐ số tiền là 41.590 USD, gồm:
- 1. Tiền hàng đã thanh toán 37.000 USD : nghĩa vụ cơ bản của bên mua - nhận
hàng và thanh toán tiền - trách nhiệm trong nghĩa vụ của 2 bên, => phụ thuộc vào hợp
đồng xem nghĩa vụ của 2 bên ntn, nếu hợp đồng ko có thì luật áp dụng (đây là điều
khoản cơ bản phải trả tiền liên quan đến mua hàng quốc tế
- 2. Phạt vi phạm HĐ: 2.960USD => - khoản tiền phạt
=> hợp đồng có quy định khoản tiền phạt ko hay , xem luật áp dụng có quy định hay
ko
● Nguyên tắc bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm : có hành vi vi phạm hợp
đồng, có thiệt hại, có mối quan hệ nhân quả => để có căn cứ đòi bồi thường và
minh chứng đòi thiệt hại
- 3. Phí mở L/C: 280USD - Nếu trong hợp đồng quy định rõ là phải mở thanh toán
L/C thì đây là thiệt hại trực tiếp. Sau khi trình bày nguyên tắc , phải trình bày hợp
đồng mở L/C vs ngân hàng , hóa đơn ngân hàng xuất về chi phí mở L/C. Nếu ko có hồ
sơ chứng từ kèm theo thì ko thể đòi được
- 4. Phí giám định: 300USD
- 5. Chi phí dỡ hàng: 400USD
- 6. Lãi suất trên số tiền 37.000USD kể từ ngày thanh toán đến ngày đi kiện
650USD - lợi mất hưởng - 1 số trường hợp được đòi
Các yêu cầu trên của đơn kiện có được thỏa mãn không? Tại sao?
Trả lời
Dẫn dắt, dựa trên yêu cầu đề bài có những câu hỏi sau => xâu chuỗi lại vs nhau để
chốt lại tình huống (đôi khi ko phải chia nhiều trường hợp)
Bài tập tình huống 3
A nhập sợi từ B. Hàng giao kém phẩm chất.
A phải tái chế sợi: chi phí là x USD
Trong thời gian tái chế 2 tuần, A phải giảm công suất hoạt động của nhà máy vì
không đủ sợi dệt. Lãi mất hưởng: y USD
Tiến độ dệt không như dự kiến nên A giao vải chậm cho khách hàng nước ngoài
và phải chịu phạt z USD
Do có những khoản chi ngoài dự kiến, A trả lương chậm cho công nhân. Họ đình
công, gây thiệt hại t USD
A được bồi thường những khoản thiệt hại nào?

Trả lời
Đặt vấn đề :
- Công suất hoạt động của nhà máy ko chỉ phụ thuộc vào nguyên liệu sản xuất mà còn
phụ thuộc vào nhân công, máy móc
=> phải chứng minh việc thiếu Nguyên liệu thì ảnh hưởng đến công suất ntn, y thì cần
phải xem xét thê các yếu tố xung quanh để xem có xác định lãi mất hưởng này đc k

tiền phạt z có thể dễ dàng chứng minh được từ giấy thông báo nộp phạt khách hàng
nước ngoài, nhưng phải chứng minh được việc tiến độ dệt hoàn toàn do thiếu sợi chứ
còn yếu tố nhân công,... nếu k thì trả 1 phần z thôi
T là phi thực tế vì hành vi ko liên quan đến kế hoạch ngân sách - A phải có kế hoạch
trước - ko chấp nhận phần nào trong cái T

Chi phí trực tiếp là khoản x - chắc chắn đòi đc


y,z phải tuỳ theo bên A chứng minh mức độ thiệt hại ntn
t thì phi thực tế, k trả

Bài tập tình huống 4


Case : Một cty Mỹ gửi đơn chào mua (offer) bằng Fax cho cty Pháp : mua 300 khăn
quàng lụa các loại, dành cho phụ nữ, giá là 20 USD/p, giao hàng FCA Paris.
Cty Pháp trả lời (acceptance) bằng fax với nội dung: đồng ý bán 300 khăn quàng lụa
dành cho phụ nữ, trong đó, 150 khăn có họa tiết hình lá (50 xanh lá cây, 50 xanh da
trời, 50 xanh nước biển), 150 khăn có họa tiết hình hoa (50 vàng, 50 đỏ, 50 da dam).
Giá là 20 USD/p và đk giao hàng là FCA Paris, giao cho AirFrance.
Giữa hai bên đã có HĐ chưa?
Trả lời
TH1: Luật áp dụng là luật Việt Nam ?
Theo điều 400 của BLDS , thời điểm giao kết hợp đồng là bên chào hàng nhận đc
thư chấp nhận
=> Công ty Pháp trả lời bằng fax cho công ty của mỹ ( và phải thêm điều kiện công
ty Mỹ đã biết ý chí chấp nhận của thư chào hàng của cty Pháp ) => đã có HĐ giữa 2
bên
TH2: Luật áp dụng là CISG? Phải thêm điều kiện cái chấp nhận chào hàng bằng fax
này đã có hiệu lực chưa ( điều 23 cisg)
TH3: Luật áp dụng là PICC?

CASE THẦY THỦY


II/ Case (3 điểm)
GĐ cty X VN ký hợp đồng mua bán vải với đại diện theo luật pháp của cty Y Mỹ
(5/2017). Hợp đồng có giá trị 45000 USD. Trong HĐ có điều khoản về phạt vi phạm:
nếu NB k giao hàng/ giao hàng thiếu bị phạt 2000 USD.
7/2017: người bán giao hàng. Người mua kiểm hàng thấy thiếu 30%, hàng k đúng
phẩm chất như hàng mẫu. NM kiện NB và đòi :
1. Hủy HĐ
2. Tiền phạt vi phạm => Chế tài phạt
3. Chi phí lưu kho => Bồi thường
Bên bán phản bác lại như sau: hợp đồng do
- Chủ tịch HĐQT mới là ng đại diện theo PL => GĐ ký k có thẩm quyền => HĐ
vô hiệu và NM phải tự chịu mọi trách nhiệm.
- Bên mua cung cấp bằng chứng email trao đổi trong quá trình ký kết HĐ đều là
với GĐ và trình giấy tờ phân công cho GĐ giao dịch với NB Mỹ.
Câu hỏi: Những đòi hỏi trên của người mua có thoả mãn không?
1. HĐ vô hiệu?
+ NM trình giấy tờ phân công cho GĐ giao dịch với NB Mỹ.
=> GĐ đã đc ủy quyền để ký kết HĐ
=> Chủ thể hợp pháp
+ Bên mua cung cấp bằng chứng email trao đổi trong quá trình ký kết HĐ đều là
với GĐ
=> Có Sự tự nguyện của các bên
Ngoài ra, mục đích, nội dung và hình thức của HĐ k đc đề cập đến sự k hợp
pháp
=> Hợp đồng có hiệu lực, NM bác bỏ tuyên bố của NB
2. Huỷ hợp đồng
Theo CISG: Đ64
Theo PLVN: Đ312 LTM
+ NM phải c/minh đc hàng giao kém phẩm chất đến mức không đạt đc mục đích
của ng giao kết thì mới được hủy HĐ
+ Ví dụ nếu mục đích của NM chỉ là mua về bán thì mục đích vẫn đạt được do đó
k đc hủy HĐ
3. Tiền phạt vi phạm:
Theo CISG: k có quy định về chế tài phạt. Nhg trong HĐ có quy định nên có thể phạt.
Theo PLVN: Đ300 LTM 2 bên có quy định chế tài phạt trong hợp đồng thì có vi phạm
sẽ được áp dụng phạt
+ NM chứng minh đc hàng kém phẩm chất = GCN có tính chất đối tịch
+ Xđ bên vi phạm:
- GH ban đầu kém phẩm chất (NB)
- Hay do bảo quản trong quá trình vận chuyển (NCC)
Nếu là lỗi của NB => vi phạm điều khoản phạt trong HĐ về kém phẩm chất =>
đòi đc
- Mức phạt: 2000USD > hơn 8% giá trị hàng thiếu
(8%*30%*45000=1052USD)
Tuy nhiên, theo Đ301 LTM VN 2005: mức phạt max là 8% giá trị hàng thiếu
=> nếu 2 bên tự thoả thuận đc thì đòi đc, còn nếu đưa tranh chấp ra Toà/ trọng
tài thì thường họ sẽ đưa mức phạt xuống 8% nếu không sẽ k đòi đc do vi phạm
luật VN.
Còn CISG k có quy định gì nên sẽ đòi được.
4. Chi phí lưu kho: dù hàng k kém phẩm chất thì người mua vẫn phải trả các chi
phí này => k phải thiệt hại trực tiếp => k đòi đc
TH hủy HĐ: ng mua phải lưu kho thêm để chờ trả lại hàng cho ng bán => chi
phí trực tiếp & thực tế => đòi đc

CASE PHÓ GIÁM ĐỐC


1. Phó GĐ công ty X (bên mua) ký HĐ mua bán vải với đại diện theo pháp luật
của công ty Y Mỹ (bên bán) (05/2017). HĐ có giá trị 31.529 USD. Trong HĐ có
điều khoản về phạt vi phạm: Nếu người bán không giao hàng đúng phẩm chất
bị phạt 3,000 USD.
07/2017: Người bán giao hàng, Người mua kiểm hàng thấy không đúng phẩm
chất nên kiện người bán và đòi:
- Giảm 10% giá trị HĐ
- Tiền phạt vi phạm 3,000 USD do hàng giao thiếu và chất lượng không
đạt.
- Tiền giám định và lưu kho
Bên bán phản bác lại như sau: HĐ do Phó GĐ ký không có thẩm quyền
- Bên mua lại trình được giấy ủy quyền cho PGĐ từ tháng 8/1/2017
(Đề 2: Bên mua cung cấp giấy ĐKKD và gửi biên bản cuộc họp HĐQT phân
công PGĐ thực hiện giao dịch này, bản này nói không phải giấy ủy quyền?)
- Bên bán cho rằng giấy ủy quyền đó được ký vào ngày chủ nhật, và
được ký vào đầu năm, thế nhưng số hiệu giấy ủy quyền lại rất lớn nên
rất vô lý.
- Ngoài ra, vào thời điểm ký HĐ, bên bán không hề biết về việc PGĐ
được ủy quyền. Bên bán cho rằng HĐ bị vô hiệu và người mua phải tự
chịu mọi thiệt hại.
Câu hỏi: HĐ có bị vô hiệu hay không? Người mua có đòi được những khoản
tiền trên?
a. HĐ có bị vô hiệu hay không
Trong tình huống này, bên bán cho rằng PGĐ không có thẩm quyền và HĐ bị vô
hiệu. Cho nên để xét xem hợp đồng có bị vô hiệu hay không thì cần phải xác định
xem Phó giám đốc có thẩm quyền kí kết Hợp đồng này hay không cũng như sự tự
nguyện của các bên
- Chủ thể có đủ thẩm quyền ký kết HĐ với bằng chứng là giấy uỷ quyền
- Về hiệu lực của giấy uỷ quyền

● Nếu trong giấy uỷ quyền có ghi thời gian hiệu lực thì sẽ căn cứ
vào đó xét xem PGĐ còn thẩm quyền để ký HĐ hay không

● Trong trường hợp giấy uỷ quyền không nêu rõ thời gian hiệu lực:
Theo điều 563 BLDS 2015 thời hạn hiệu lực là 1 năm thì giấy ủy
quyền vẫn còn hiệu lực.
- Về phạm vi uỷ quyền: Giả sử giấy uỷ quyền vẫn nằm trong thời hạn, trong
trường hợp theo Điều lệ của công ty hoặc HĐ ủy quyền, PGĐ được phép kí
kết HĐ này thì giấy ủy quyền do bên mua xuất trình có hiệu lực. Ngược lại,
nếu theo Điều lệ của công ty hay HĐ ủy quyền, PGĐ không được phép kí
kết HĐ này thì giấy ủy quyền sẽ vô hiệu.
- Sự tự nguyện: “Vào thời điểm ký HĐ bên bán không hề biết về việc PGĐ
được ủy quyền” – nhưng vẫn ký kết được hợp đồng chứng tỏ HĐ vẫn có
hiệu lực, trừ phi bên bán chứng minh được bên mua cấu kết để làm giả
giấy ủy quyền hoặc do nhầm lẫn hoặc chứng minh vào thời điểm ký kết
hợp đồng, bên bán không biết về vấn đề ủy quyền này. Bên mua cung cấp
bằng chứng email trao đổi trong quá trình ký kết HĐ đều là với GĐ
Như vậy HĐ không bị vô hiệu do đáp ứng tiêu chí về thẩm quyền và sự tự
nguyện của các bên.
b) Người mua đòi hủy hợp đồng
Theo CISG: Đ64
Theo PLVN: Đ312 LTM :” Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều
294 của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau
đây:
a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng;
b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.”

+ NM phải c/minh đc hàng giao kém phẩm chất đến mức không đạt đc mục đích
của ng giao kết thì mới được hủy HĐ
+ Ví dụ nếu mục đích của NM chỉ là mua về bán thì mục đích vẫn đạt được do đó
k đc hủy HĐ
c) Vi phạm hợp đồng
Bước 1: Xác định vi phạm hợp đồng
Trong trường hợp HĐ có hiệu lực thì phải xem xét xem người bán có vi phạm hợp
đồng hay không bằng cách xác định người mua khi kiểm hàng có giấy chứng
nhận là hàng hóa không đúng phẩm chất hay không. Nếu người mua không
cung cấp được giấy chứng nhận này, thì sẽ không có căn cứ xác định người bán vi
phạm hợp đồng. Trường hợp người mua cung cấp được giấy chứng nhận rằng hàng
hóa là kém phẩm chất, tiếp tục xem xét xem giấy chứng nhận này có giá trị pháp
lý ràng buộc các bên hay không (mang tính tuyệt đối/đối tịch).
Giả sử giấy chứng nhận này có giá trị pháp lý cuối cùng và không thể phản bác lại
được, thì sẽ có căn cứ xác định người bán vi phạm điều khoản phạt giao hàng
không đúng phẩm chất trong HĐ.
Bước 2: Xác định thiệt hại và mối quan hệ nhân quả

d) Giảm 10% giá trị HĐ


Ở đây phát sinh 2 trường hợp:
- TH1: 10% giá trị hợp đồng trên là một thiệt hại của bên vi phạm chứng
minh được, có mối quan hệ nhân quả trực tiếp giữa hành vi vi phạm và
thiệt hại và có lỗi của bên vi phạm thì người mua sẽ đòi được khoản tiền
này.
- TH2: 10% giá trị hợp đồng trên không phải là một thiệt hại của bên vi
phạm chứng minh được, hoặc không có mối quan hệ nhân quả trực tiếp
giữa hành vi vi phạm và thiệt hại hoặc không có lỗi của bên vi phạm thì
người mua sẽ không đòi được khoản tiền này.
b. Tiền phạt vi phạm 3.000 USD do không giao hàng đúng phẩm chất
Theo CISG: k có quy định về chế tài phạt. Nhg trong HĐ có quy định nên có thể
phạt.
Theo PLVN: Đ300 LTM 2 bên có quy định chế tài phạt trong hợp đồng thì có vi
phạm sẽ được áp dụng phạt

Trường hợp này đã có căn cứ xác minh như trên (giấy chứng nhận hàng kém phẩm
chất có giá trị pháp lý cuối cùng từ phía người mua) rằng người bán vi phạm điều
khoản hợp đồng, nên người bán phải chịu phạt vi phạm.
- Giả sử luật áp dụng ở đây là luật VN thì theo Điều 301 LTM VN 2005 “Mức
phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật
này”. Gỉa sử trong trường hợp xấu nhất là toàn bộ lô hàng được giao kém
phẩm chất thì mức phạt vi phạm ở đây sẽ là tối đa 2522,32 USD. Trong khi
đó hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai bên thỏa thuận lại quy định mức phạt
lên đến 3000 USD, vượt quá mức tối đa là 8% do Luật VN quy định. Do đó, có
thể kết luận là điều khoản phạt vi phạm trong hợp đồng này trái với luật VN và
sẽ bị vô hiệu. Như vậy, người mua sẽ không thể đòi được khoản tiền vi phạm là
3000 USD trong trường hợp này.
- Nếu luật áp dụng là CISG thì có thể đòi được vì ko có quy định gì về chế tài
phạt.
c. Tiền giám định và lưu kho
Xét 2 trường hợp:
- Thứ nhất, sau khi giám định phát hiện ra hàng hóa kém phẩm chất thì
người mua phải lưu kho, thì việc lưu kho này có mối quan hệ nhân quả trực
tiếp với việc hàng hóa được giao không đạt đúng phẩm chất. => Đây là
chi phí trực tiếp & thực tế. Người mua có thể đòi bồi thường bằng cách
cung cấp các chứng từ (hợp đồng lưu/thuê kho, biên bản giám định, giấy
chứng nhận phẩm chất có giá trị pháp lý).
- Thứ hai, người mua đã có dự định lưu kho đối với hàng hóa từ ban đầu,
chứ việc lưu kho không liên quan đến số hàng hóa bị giám định là kém
phẩm chất nên việc lưu kho này không có mối quan hệ nhân quả trực tiếp
với việc hàng hóa kém phẩm chất => ko phải thiệt hại trực tiếp. Nên người
mua sẽ khó có thể đòi bồi thường đối với khoản tiền lưu kho trong trường
hợp này.
ĐỀ 2: Bên mua cung cấp giấy ĐKKD và gửi biên bản cuộc họp HĐQT phân công
PGĐ thực hiện giao dịch này.
Với trường hợp này, biên bản cuộc họp HĐQT phân công PGĐ thực hiện giao dịch
này không phải là giấy ủy quyền và cũng không có giá trị pháp lý của giấy ủy quyền
PGĐ ký HĐ. Nên HĐ này vô hiệu.
Đối với trường hợp HĐ vô hiệu, bên vi phạm vẫn phải bồi thường thiệt hại do mình
gây ra theo khoản 4 điều 131 BLDS 2015.
(Giải quyết như trên).

6 CASE THAM KHẢO


Phó GĐ công ty X (Bên mua) ký hợp đồng mua bán vải với đại diện theo pháp luật
của công ty Y Mỹ (Bên bán) (5/2017). Hợp đồng có giá trị 31,529 USD. Trong HĐ có
điều khoản về phạt vi phạm: Nếu người bán không giao hàng đúng phẩm chất bị phạt
3,000 USD.
7/2017: người bán giao hàng, Người mua kiểm hàng thấy không đúng phẩm chất nên
kiện người bán và đòi:
1. Giảm 10% giá trị HĐ
2. Tiền phạt vi phạm 3,000 USD do hàng giao thiếu và chất lượng không đạt.
3. Tiền giám định và lưu kho.
Bên bán phản bác lại như sau: HĐ do:
- PGĐ ký ko có thẩm quyền
- Bên mua lại trình được giấy ủy quyền cho PGĐ từ tháng 8/1/2017
(TH2: Bên mua cung cấp giấy ĐKKD và gửi biên bản cuộc họp HĐQT phân công
PGĐ thực hiện giao dịch này, bản này nói không phải giấy ủy quyền?).
- Bên bán cho rằng giấy ủy quyền đó được ký vào ngày chủ nhật, và được ký vào đầu
năm, thế nhưng số hiệu giấy ủy quyền lại rất lớn nên rất vô lý.
- Ngoài ra, vào thời điểm ký HĐ, bên bán không hề biết về việc PGĐ được ủy quyền.
Bên bán cho rằng HĐ bị vô hiệu và người mua phải tự chịu mọi thiệt hại.
Hợp đồng vô hiệu hay không? Người mua có đòi được những khoản tiền trên?
Cách giải quyết:

CASE 2 - CHÈ BA LAN


Công ty Việt Nam bán chè cho công ty Balan. Hàng được dỡ tại cảng đến Balan và 2
tháng sau khi dỡ hàng, công ty Balan mời SGS Balan giám định lá chè này kết luận
chè kém phẩm chất. Công ty Balan đã khởi kiện đòi các thiệt hại phát sinh, yêu cầu
công ty Việt Nam trả:
1. Toàn bộ tiền lô chè mà Công ty Balan đã thanh toán
2. Phạt giao hàng kém phẩm chất 8% giá trị hợp đồng
3. Chi phí giám định lô hàng ở cảng Balan
4. Chi phí lưu hàng ở cảng Balan
Các yêu cầu trên có được thỏa mãn không? Vì sao?
Cách giải quyết:
Bước 1: Xác định trách nhiệm của NB
- Hành vi vi phạm
Trường hợp trong HĐ có quy định giấy giám định của SGS Balan không phải là giấy
giám định có giá trị tuyệt đối (trường hợp giấy giám định cho hàng trước khi giao tại
cảng có giá trị pháp lý cuối cùng và giám định lô chè đạt phẩm chất) thì sẽ không xảy
ra việc yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Còn nếu trong HĐ quy định giấy giám định của SGS Balan có giá trị tuyệt đối:
TH1: Trong HĐ có điều khoản quy định về phẩm chất, chất lượng hàng hóa theo
1 chỉ tiêu cụ thể mà thực tế lô hàng được giao không đáp ứng được chỉ tiêu đó, thì
được coi là vi phạm hợp đồng.
- Thiệt hại :Hành vi vi phạm này của bên bán đã gây ra những thiệt hại sau:
1. Toàn bộ tiền lô chè mà Công ty Balan đã thanh toán:
- Giả sử công ty Balan nhập lô hàng nhằm mục đích bán lại cho 1 công ty X
(công ty cụ thể) và trong HĐ có quy định hàng được giao nhất định phải là chất
lượng tốt thì thiệt hại này là thiệt hại trực tiếp, có thể tính toán cụ thể và có thể
đòi được bằng cách cung cấp hợp đồng mua bán với bên X, hóa đơn TM.
Ngược lại, nếu công ty Balan không thể cung cấp các bằng chứng chứng minh
thì không thể đòi được tiền.
- Trường hợp khác, nếu công ty Balan nhập lô hàng về nhằm bán ra thị trường
mục tiêu (không phải là bán cho công ty cụ thể) thì việc có đòi được thiệt hại
hay không phụ thuộc vào chất lượng hàng hóa công ty VN cung cấp có thể bán
được hay không. Nếu công ty Balan chứng minh được chất lượng hàng hóa đã
giao không thể bán được ra thị trường mục tiêu bằng cách cung cấp các khảo
sát do Cơ quan chức năng, Bộ ban hành thì bên Balan có thể đòi được tiền. Còn
nếu bên phía Việt Nam có thể chứng minh được chất lượng hàng hóa đã giao
vẫn có thể bán tại thị trường mục tiêu thì bên Balan không thể đòi được khoản
bồi thường này.
- Mối quan hệ nhân quả
2. Phạt giao hàng kém phẩm chất 8% giá trị hợp đồng
Về khoản phạt:
- Nếu trong hợp đồng có quy định điều khoản phạt khi giao hàng kém phẩm
chất/ vi phạm hợp đồng thì có thể đòi được khoản tiền này.
- Nếu trong hợp đồng không có quy định điều khoản phạt thì tùy theo pháp luật
áp dụng trong hợp đồng mà có thể đòi khoản phạt hay không.
Về giá trị phạt: Giả sử toàn bộ lô chè sau khi giám định đều là kém phẩm chất, nếu
pháp luật áp dụng của hợp đồng là luật Việt Nam, thì theo Điều 301 LTM VN người
mua có thể đòi được mức phạt cao nhất là 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm, ở đây
là 8% giá trị của hợp đồng. Nếu lô chè chỉ có 1 phần là kém phẩm chất, thì có thể đòi
mức phạt cao nhất là 8% giá trị của phần HĐ bị vi phạm.
3. Chi phí giám định lô hàng ở cảng Balan
Đối với việc giám định lô hàng ở cảng Balan mà công ty Balan này thực hiện, ko có
quan hệ nhân quả trực tiếp với việc lô chè kém phẩm chất. Việc công ty này mời SGS
Balan giám định là do công ty muốn kiểm tra lại về phẩm chất/chất lượng của lô chè
chứ không phải do việc lô chè kém phẩm chất nên mới dẫn tới việc giám định này.
Cho nên, công ty Balan không thể đòi bồi thường thiệt hại đối với khoản chi phí này.
4. Chi phí lưu hàng ở cảng Balan
- Không đòi được, do việc lưu hàng tại cảng Balan này không có quan hệ nhân
quả trực tiếp đối với việc lô chè bị giám định là kém phẩm chất. Và công ty này
thực hiện việc lưu kho từ lúc dỡ hàng sau 2 tháng mới mời giám định và
phát hiện ra lô chè kém phẩm chất, chứ không phải do lô chè này kém phẩm
chất mà việc lưu hàng tại kho mới phát sinh.
TH2: Trong HĐ không quy định điều khoản về phẩm chất, chất lượng của hàng hóa
theo 1 tiêu chuẩn cụ thể thì bên mua sẽ không có căn cứ, bằng chứng để chứng minh
là bên bán có hành vi vi phạm HĐ nên không thể đòi được thiệt hại.

CASE 3: ẤN ĐỘ VÀ BÊN MUA VIỆT NAM

Nguyên đơn : Người mua Việt Nam


Bị đơn: Người bán Ấn Độ
- Nguyên đơn ký hợp đồng ngày 20/9/2005 mua của Bị đơn 20.000 MT 44% Xi
măng Kumgang với giá 55 USD/MT CNF cảng Nha Trang, giao hàng vào
tháng 12/2005, thanh toán bằng LC không hủy ngang, trả tiền ngay, LC phải
được mở trước ngày 30/9/2005. Hợp đồng quy định "Nếu bất kỳ bên nào
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng vì các trường
hợp bất khả kháng như ban động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến
tranh, đình công, bạo động của quần chúng, lệnh cẩm của chính phủ, nhà máy
sản xuất bị đóng cửa thì được miễn trách" (Điều 14).
- Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng do những nguyên nhân khác
với Điều 14 thì 10 ngày chậm đầu tiên không phải nộp phạt. Sau đó phạt
0,7% trị giá lô hàng cho mỗi tuần chậm trễ cho đến khi đạt tới tối đa là 3% trị
giá lô hàng giao chậm." Trên thực tế, Nguyên đơn đã mở LC vào ngày
25/9/2005 cho Bị đơn hưởng lợi. Ngày 29/9/2005. Nguyên đơn đã ký hợp đồng
bán lại lô xi măng cho người mua nội địa.
- Cuối tháng 11 Nguyên đơn nhiều lần giục Bị đơn giao hàng, Bị đơn vài lần
điện cam kết sẽ giao hàng nhưng rồi vẫn chưa giao. Ngày 20/12/2005 Nguyên
đơn nhận được từ Bị đơn bản photo giấy chứng nhận bất khả kháng do bộ phần
thương mại thuộc Đại sứ quán của nước nhà cung cấp đóng tại thủ đô Ấn Độ
chứng nhận lũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp vào tháng 5/2005. Trong bản
photo giấy chứng nhận bất khả kháng đó ghi “ở nước người cung cấp bị mưa
lớn và lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu vào nhà máy
được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất. Hiện tượng này được coi
là bất khả kháng. Nhà máy đang cố gắng khắc phục hậu quả để trở lại hoạt
động bt và sẽ thông báo lịch giao hàng cụ thể.”
- HĐ giữa bị đơn và người cung cấp được ký ngày 4/7/ 2005 với số lượng
60.000 MT xi măng Kumgang. Nguyên đơn không thừa nhận Bị đơn gặp bất
khả kháng, tiếp tục yêu cầu Bị đơn giao hàng, nhưng đến ngày 15/6/2006 Bị
đơn vẫn không giao hàng. Sau nhiều lần đòi mà không được bồi thường.
Nguyên đơn kiện Bị đơn ra trong tài đòi bồi thường 199.000 USD, gồm các
khoản:
- 70.000 USD tiền phạt đã phải trả cho người mua nội địa.
- 36.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở LC từ ngày 20/9/1995 đến 20/6/1996
- Phạt do chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng là 32.400 USD.
Hỏi Nguyên đơn có đòi được những khoản này không? Luật áp dụng là CISG 1980.

Cách giải quyết:


Bước 1: Xác định hành vi vi phạm
Đầu tiên, để xác định xem người mua có đòi bồi thường được hay không thì phải xác
định xem người bán có hành vi vi phạm hợp đồng hay không.
Hợp đồng có quy định người bán phải giao hàng vào tháng 12/2005. Tuy nhiên, trên
thực tế đến ngày 15/6/2006 người bán vẫn chưa giao hàng. Do vậy, người bán đã có
hành vi vi phạm hợp đồng.
- Tuy nhiên vào ngày 20/12/2005 người bán đã đưa ra giấy chứng nhận bất khả
kháng do bộ phần thương mại thuộc Đại sứ quán của nước nhà cung cấp đóng
tại thủ đô Ấn Độ chứng nhận lũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp vào tháng
5/2005.
- Để xét xem người bán được miễn trách theo điều 14 của Hợp đồng trong tình
huống hay không thì ta sẽ xét xem lí do người bán đưa ra có đúng là bất khả
kháng hay không.
Theo Điều 79 CISG 1980, “Một bên không chịu trách nhiệm về việc không thực hiện
bất kỳ một nghĩa vụ nào đó của họ nếu chứng minh được rằng việc không thực hiện ấy
là do một trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của họ và người ta không thể chờ đợi
một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là
tránh được hay khắc phục hậu quả của nó”. Hay nói cách khác, bất khả kháng là sự
kiện xảy ra sau khi ký hợp đồng, là hiện tượng khách quan, xảy ra ngẫu nhiên, ngoài ý
muốn, không thể lường trước được và không khắc phục được.
=> Trong trường hợp này, việc lũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp vào tháng
5/2005 trong khi hợp đồng giữa người bán và người mua được ký kết vào
20/9/2005. Như vậy, sự kiện này xảy ra trước khi ký kết hợp đồng, người bán đã biết
về vấn đề này nhưng vẫn kí kết hợp đồng. Vậy nên, sự kiện này không được coi là
bất khả kháng.
Bước 2: Thiệt hại :Hành vi vi phạm này của bên bán đã gây ra những thiệt hại
sau + mối quan hệ nhân quả
Tại đây, ta có thể kết luận rằng người bán đã có hành vi vi phạm hợp đồng. Hành vi
vi phạm này của người bán đã gây ra các thiệt hại sau:
1. 70.000 USD tiền phạt đã trả cho người mua nội địa
Trong tình huống này, người mua mua hàng hóa này nhằm mục đích để bán lại cho
người mua nội địa. Tuy nhiên, do bên bán không giao hàng dẫn đến việc người mua
không giao được hàng cho người mua nội địa và phải nộp tiền phạt. Như vậy, khoản
tiền phạt mà người mua phải chịu ở đây là thiệt hại có mối quan hệ nhân quả
trực tiếp với hành vi vi phạm của bên bán. (là thiệt hại trực tiếp) Và bên mua có
thể đòi khoản tiền phạt này bằng cách cung cấp bằng chứng là hợp đồng mua bán
giữa bên mua và người mua hàng nội địa.
2. 36.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở LC từ ngày 20/9/1995 đến
20/6/1996
Người mua kí quỹ mở L/C để nhận hàng từ người bán. Nếu không ký quỹ số tiền này
để mở L/C thì người mua có thể gửi ngân hàng để lấy lãi suất hoặc đem vào các khoản
đầu tư khác. Vì thế, tiền lãi này có mối quan hệ nhận quả với việc bên bán không giao
hàng. Đây là lãi mất hưởng - thiệt hại gián tiếp - trong một số trường hợp có thể
đòi được
3. Phạt do chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng là 32.400 USD
Theo Hợp đồng thì ta đã chứng minh được rằng hành vi vi phạm ở đây là lỗi không
giao hàng. Do đó, người mua không có quyền đòi người bán khoản tiền phạt do giao
hàng chậm. Hơn nữa, bên mua đã đòi bồi thường thiệt hại do không giao hàng thì
không thể đòi tiền phạt giao hàng chậm.

CASE VẤN ĐÁP THẦY THỦY

2. TỔNG HỢP CASE + CÁCH GIẢI

Case 1: DN A đặt hàng của DN B 100 tủ đựng hồ sơ. B chuyên chở hàng hoá đến
cho A kèm hoá đơn thanh toán ghi rõ số lượng, giá cả và nói rằng A sẽ phải trả
lãi suất 18%/năm nếu trả thiếu tiền. Có hợp đồng hay không?

Giải: Hợp đồng = CH + Chấp nhận

B1: Chào hàng có hiệu lực không?


+ Nội dung: Rõ ràng, chính xác => T/m

+ Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ, gửi cho 1 số người xđ cụ thể. => T/m

+ Không rút hoặc hủy. => T/m

=> CH có hiệu lực.

B2: Chấp nhận CH có hiệu lực không?

+ Nội dung HĐ: Bên kia nêu rõ CHẤP NHẬN & Không có thay đổi cơ bản ND HĐ
(K3Đ19 CISG có liệt kê đầy đủ các thay đổi cơ bản): Không t/m vì có thay đổi ĐK
thanh toán là ĐK cơ bản. Chưa kể còn có mức phạt vi phạm HĐ quá 8% (Trái với
Đ302 LTMVN).

+ Thời hạn: Chấp nhận được gửi trong khoảng thời gian quy định: Chưa biết, k có
thông tin.

=> Chấp nhận CH k có hiệu lực.

=> Theo đề trên thì chưa có HĐ vì phía bên B đã thay đổi nội dung cơ bản của HĐ
(theo K3 Đ19 CISG, giá cả, thanh toàn là các ND cơ bản) => Một CH mới được hình
thành và bên A chưa thể hiện sự chấp nhận CH
=> Chưa đủ để hình thành HĐ.

Case 2: Case về cty VN và cty Anh giao kết hđ, đồng ý hết trừ điều khoản thanh
toán. VN đòi LC trả sau còn Anh muốn LC trả ngay. Cty VN về nước. 5 ngày sau
cty Anh gọi bảo ok với LC trả sau, hỏi có hđ hay không?

Giải:

B1: Xem CH có hiệu lực không?

+ Nội dung: Rõ ràng, chính xác: T/m (có các đk cơ bản).

+ Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ, gửi cho 1 số người xđ cụ thể: T/m

+ Không rút hoặc hủy: T/m

=> CH có hiệu lực.

B2: Thông báo chấp nhận của công ty Anh có hiệu lực không?
+ Nội dung: k đc có thay đổi cơ bản ND HĐ (K3Đ19 CISG + Đ398 BLDSVN) =>
Không t/mãn vì có thay đổi về đk thanh toán.

+ Thời hạn: Anh thông báo chấp nhận sau khi VN đã về nước. Mà trừ khi 2 bên đã có
tập quán cho rằng “im lặng là đồng ý”, còn k việc VN trở về nước trong im lặng cho
thấy CH cũ đã hết hiệu lực => Lúc Anh gọi điện thông báo thì chỉ là đang gửi một CH
mới và cần bên VN gửi chấp nhận lại.

=> Chấp nhận CH k có hiệu lực

=> Chưa đủ để hình thành HĐ.

Case 3: Case chè balan VN. Thầy cho 4 phí: Toàn bộ tiền hàng, phí vận chuyển,
phạt lưu kho, chi phí giữ tàu. Hỏi xem phải trả những phí nào nếu VN có lỗi. (Có
một case BaLan bản đầy đủ hơn phía dưới & đã giải).

Giải:

VN phải trả phí nếu trong TH VN có vi phạm.

B1: Kiểm tra xem VN có phải chịu TN không?


+ Hành vi vi phạm: =>
+ Thiệt hại: =>
+ Mối quan hệ nhân quả: =>
=> Hành vi vi phạm là gì? Hàng kém pch hay giao hàng muộn? Xác định hvvp mới
suy ra khoản phải bồi thường đc.

B2: Nếu VN có lỗi => Y/C bồi thường => Ktra khoản bồi thường nào là thực tế,
trực tiếp?
+ Toàn bộ tiền hàng => Có
+ Phí vận chuyển => ?
+ Phạt lưu kho => Không lq đến hàng kém pch => Không bthg
+ Chi phí giữ tàu => Không lq đến hàng kém pch => Không bthg

Case 4: Công ty Việt Nam và Hàn quốc về giao xe tải gốc - đòi bồi thường. (Có
trong review các đề trên group thì phải, có trong slides của thầy). Bản đầy đủ:

Nguyên đơn: Người NK VN


Bị đơn: Người XK Hàn Quốc
HĐ ký ngày: 5/5/96
Đối tượng: 10 xe tải đã qua sử dụng hiệu TOWER.
Điều 3 HĐ: Xe phải là xe tải gốc. Kiểm tra phẩm chất do người bán tiến hành ở
cảng đi.
Điều 7 HĐ: Nếu giao hàng chậm hoặc mở L/C chậm thì nộp phạt mỗi ngày chậm
là 0,1% trị giá HĐ, nhưng tối đa không quá 8% trị giá HĐ.
- Ngày 2/7/96, NĐ nhận hàng tại cảng TPHCM phát hiện 10 xe đều là xe khách 7-
12 chỗ đã tháo bỏ ghế ngồi.

- Ngày 4/7/96: NĐ mời Vinacontrol giám định. BBGĐ kết luận: 8 xe chở khách 7
chỗ và 2 xe chở khách 12 chỗ, có lỗ trên sàn xe.

- Ngày 8/7/96, NĐ fax cho BĐ đơn khiếu nại kèm BBGĐ, yêu cầu BĐ nhận lại xe,
trả lại tiền.

- Ngày 15/7/96, BĐ fax cho NĐ, nhờ NĐ tái xuất giúp 10 xe.

- Ngày 18/7/96, NĐ trả lời: BĐ trả tiền hàng rồi mới giúp BĐ tái xuất 10 xe.
- 5/10/96, do BĐ không trả tiền hàng và nhận lại xe, NĐ kiện BĐ ra VIAC đòi BĐ
nhận lại xe và trả cho NĐ số tiền là 41.490 USD, gồm:

1. Tiền hàng đã thanh toán


2. Phạt vi phạm HĐ
3. Phí mở L/C
4. Phí giám định
5. Chi phí dỡ hàng
6. Lãi suất trên số tiền 37.000 USD kể từ ngày thanh toán đến ngày đi kiện.

=> Đòi bồi thường đc cái nào?

Giải:

B1: Xác định TN của bồi thường


- Hành vi vi phạm? => Giao sai hàng theo HĐ quy định, có BBGĐ => T/m
- Thiệt hại? => Không bán đc xe, không sd đc xe, NM phải c/m cái này => T/m
- MQH nhân quả? => Giao sai xe -> k bán đc xe (NM phải có chứng mình) => (cứ giả
sử là NM đã c/m đc) T/m

B2: Bồi thường được cái nào? (Phải t/m 3 đđ: Thực tế, trực tiếp, lường trước đc)
- Tiền hàng đã thanh toán => Giao sai hàng => NM mất tiền cho 1 khoản hàng
sai quy định HĐ => T/m
- Phạt vi phạm HĐ => Theo Đ307 LTM, phải quy định trước trong HĐ thì mới
đòi được khoản này. => Không T/m (hoặc ít nhất là chưa chắc chắn).
- Phí mở L/C => Không t/m vì đây là TN cơ bản của NM
- Phí giám định => Không t/m vì đây là trách nhiệm của NM
- Chi phí dỡ hàng => Không T/M vì là TN cơ bản của NM
- Lãi suất trên số tiền 37.000 USD kể từ ngày thanh toán đến ngày đi kiện. =>
Không t/m vì theo nguyên tắc bên bị vp phải hạn chế khoản bồi thường.

Case 5: (Bản tóm tắt) Case VNam mua xe tải Tower của Hàn, trong hợp đồng có
yêu cầu phạt 0,1% nếu mở L/C chậm. Sau khi giao hàng thì VNam phát hiện là
giao ko đúng loại xe tải gốc. Yêu cầu bài xem VNam có thể đòi những loại cp nào.

- Cp mở L/C

- Tiền hàng đã trả

- Cp lưu kho

Giải:

B1: Chứng minh NB phải chịu TN:

+ Có hành vi vi phạm

+ Có thiệt hại

+ Có mối quan hệ nhân quả

+ Suy đoán lỗi

B2: Yêu cầu bồi thường (Đ302 LTMVN: Bồi thường thiệt hại, chỉ bồi thường khoản
lỗi trực tiếp).

Case 6: Công ty A gửi bằng email chào mua với nội dung:
300 khăn quàng lụa các loại, dành cho phụ nữ, 20$ 1 chiếc, giao hàng FCA
Paris. Công ty B chấp nhận chào hàng bằng điện thoại: chấp nhận bán 200 khăn
quàng lụa, dành cho phụ nữ, có họa tiết hình hoa, 100 cái họa tiết hình lá, 20$ 1
chiếc và giao hàng FCA Paris.
Hỏi 2 bên đã hình thành hợp đồng hay chưa? (dựa vào luật VN và CUV)?
Giải: (Case này cấu trúc tương tự nên mn tự giải nhé)
HĐ = Chào hàng + Chấp nhận
B1: Kiểm tra hiệu lực Chào Hàng
+ Có nội dung rõ ràng => ?
+ Thể hiện ý chí muốn ràng buộc => ?
+ Không rút hoặc hủy => ?
B2: Kiểm tra hiệu lực chấp nhận CH
+ Không thay đổi nội dung cơ bản => ?
+ Gửi trong thời hạn có hiệu lực => ?
=> KL?
Giữa hai bên đã có HĐ chưa?
TH1: Luật áp dụng là luật Việt Nam ?
Theo điều 400 của BLDS , thời điểm giao kết hợp đồng là bên chào hàng nhận đc
thư chấp nhận
=> Công ty Pháp trả lời bằng fax cho công th của mỹ ( và phải thêm điều kiện
cfy Mỹ đã biết ý chí chấp nhận của thư chào hàng của cty Pháp ) => đã có HĐ
giữa 2 bên
TH2: Luật áp dụng là CISG? Phải thêm điều kiện cái chấp nhận chào hàng bằng
fax này đã có hiệu lực chưa ( điều 23 cisg)
Điều

Case 7: (Vẫn là khăn lụa nhưng hơi khác tí)


Công ty A gửi bằng email chào mua với nội dung:
300 khăn quàng lụa các loại, dành cho phụ nữ, 20$ 1 chiếc, giao hàng FCA
tại Paris. Công ty B chấp nhận chào hàng bằng điện thoại: Chấp nhận 300 khăn
quàng lụa, dành cho phụ nữ, có họa tiết hình hoa, 150 cái màu đỏ, 150 cái màu
xanh, 20$ 1 chiếc và giao hàng FCA ở cảng X tại Paris.
Hỏi 2 bên đã hình thành hợp đồng hay chưa? (dựa vào luật VN và CUV)?
=> HĐ = Chào hàng + Chấp nhận
B1: Kiểm tra hiệu lực Chào Hàng
+ Có nội dung rõ ràng => T/m
+ Thể hiện ý chí muốn ràng buộc => T/m
+ Không rút hoặc hủy => T/m
B2: Kiểm tra hiệu lực chấp nhận CH
+ Không thay đổi nội dung cơ bản => K t/m vì có thay đổi phẩm chất (phẩm chất là
kiểu dáng, màu sắc,...) + thay đổi địa điểm giao hàng là điểm X, Paris chứ kp Paris
chung chung.
+ Gửi trong thời hạn có hiệu lực => Đề k nói rõ.
=> Chưa có HĐ
(CHP: Đoạn này thầy có hỏi mình là “NB chào hàng các loại khăn thì NM yêu cầu
loại khăn nào chả đc, sao lại tính là một sự thay đổi?” => Lập luận rằng Nếu NM
đồng ý với các loại khăn theo như CH cũ thì NM sẽ phải chấp nhận tất cả các loại
khăn với bất cứ màu sắc, kiểu dáng gì mà NB giao. Còn ở TH trên, khi NM quy định
rằng 150 cái màu xanh, 150 cái màu đỏ thì NB phải giao hàng y như thế, nếu có sự
sai khác thì NM sẽ không chấp nhận => Ctỏ đây là một sự thay đổi cơ bản).

Case 7: Nguyên đơn: Người mua Việt Nam Bị đơn: Người bán Ấn Độ
Nguyên đơn ký hợp đồng ngày 20/9/2005 mua của Bị đơn 20.000 MT 44%
Xi măng Kumgang với giá 55 USD/MT CNF cảng Nha Trang, giao hàng vào
tháng 12/1995, thanh toán bằng LC không hủy ngang, trả tiền ngay, LC phải
được mở trước ngày 30/9/2005. Hợp đồng quy định "Nếu bất kỳ bên nào không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ hợp đồng vì các trường hợp bất
khả kháng như ban động đất, lũ lụt, hoả hoạn, núi lửa phun, chiến tranh, đình
công, bạo động của quần chúng, lệnh cẩm của chính phủ, nhà máy sản xuất bị
đóng cửa thì được miễn trách" (Điều 14).
Theo Điều 15 Hợp đồng, “Nếu chậm giao hàng do những nguyên nhân
khác với Điều 14 thì 10 ngày chậm đầu tiên không phải nộp phạt. Sau đó phạt
0,7% trị giá lô hàng cho mỗi tuần chậm trễ cho đến khi đạt tới tối đa là 3% trị
giá lô hàng giao chậm." Trên thực tế. Nguyên đơn đã mở LC vào ngày 25/9/2005
cho Bị đơn hưởng lợi. Ngày 29/9/2005. Nguyên đơn đã ký hợp đồng bán lại lô xi
măng cho người mua nội địa. Cuối tháng 11 Nguyên đơn nhiều lần giục Bị đơn
giao hàng, Bị đơn vài lần điện cam kết sẽ giao hàng nhưng rồi vẫn chưa giao.
Ngày 20/12/2005 Nguyên đơn nhận được từ Bị đơn bản photo giấy chứng nhận
bất khả kháng do bố phần thương mại thuộc Đại sứ quán của nước nhà cung cấp
đóng tại thủ đô Ấn Độ chứng nhận lũ lụt xảy ra ở nước người cung cấp vào tháng
5/2005. Trong bản photo giấy chứng nhận bất khả kháng đó ghi “ở nước người
cung cấp bị mưa lớn và lũ lụt, đường sá bị sụt lún nặng, không chở nguyên liệu
vào nhà máy được, nhà máy bị hư hỏng nặng phải ngừng sản xuất. Hiện tượng
này được coi là bất khả kháng. Nhà máy đang cố gắng khắc phục hậu quả để trở
lại hoạt động bt và sẽ thông báo lịch giao hàng cụ thể.”
- HĐ giữa bị đơn và người cung cấp được ký ngày 4/7/ 2005 với số lượng 60.000
MT xi măng Kumgang. Nguyên đơn không thừa nhận Bị đơn gặp bất khả
kháng, tiếp tục yêu cầu Bị đơn giao hàng, nhưng đến ngày 15/6/1996 Bị đơn vẫn
không giao hàng. Sau nhiều lần đòi mà không được bồi thường. Nguyên đơn kiện
Bị đơn ra trong tài đòi bồi thường 199.000 USD, gồm các khoản:
- 70.000 USD tiền phạt đã phải trả cho người mua nội địa.
- 36.700 USD lãi suất ngân hàng tiền ký quỹ mở LC từ ngày 20/9/1995 đến
20/6/1996
- Phạt do chậm giao hàng theo Điều 15 Hợp đồng là 32.400 USD.
Hỏi Nguyên đơn có đòi được những khoản này không? Luật áp dụng là CISG
1980.
Giải:
Dài quá chưa đọc :v Mà hình như k có đề này, các đề còn lại thì hầu như mn đều trúng
rùi.

Case 8: Việt Nam - Anh đàm phán ký kết hợp đồng còn mỗi điều khoản thanh
toán. Việt Nam đòi L/C trả chậm, bên Anh đòi L/C trả ngay. Việt Nam về nước,
5 ngày sau Anh gọi điện sang báo là đồng ý trả chậm.
Hỏi Việt Nam có bị ràng buộc gì không?
Giải:

=> Có đề tương tự ở trên, mn xem lại nhá.

Case 9: Phó GĐ công ty X (Bên mua) ký hợp đồng mua bán vải với đại diện theo
pháp luật của công ty Y Mỹ (Bên bán) (5/2017). Hợp đồng có giá trị 31,529 USD.
Trong HĐ có điều khoản về phạt vi phạm: Nếu người bán không giao hàng đúng
phẩm chất bị phạt 3,000 USD.
7/2017: người bán giao hàng, Người mua kiểm hàng thấy không đúng phẩm chất
nên kiện người bán và đòi:
1. Giảm 10% giá trị HĐ
2. Tiền phạt vi phạm 3,000 USD do hàng giao thiếu và chất lượng không đạt.
3. Tiền giám định và lưu kho.
Bên bán phản bác lại như sau: HĐ do:
- PGĐ ký ko có thẩm quyền
- Bên mua lại trình được giấy ủy quyền cho PGĐ từ tháng 8/1/2017
(TH2: Bên mua cung cấp giấy ĐKKD và gửi biên bản cuộc họp HĐQT phân
công PGĐ thực hiện giao dịch này, bản này nói không phải giấy ủy quyền?).
- Bên bán cho rằng giấy ủy quyền đó được ký vào ngày chủ nhật, và được ký vào
đầu năm, thế nhưng số hiệu giấy ủy quyền lại rất lớn nên rất vô lý.
- Ngoài ra, vào thời điểm ký HĐ, bên bán không hề biết về việc PGĐ được ủy
quyền. Bên bán cho rằng HĐ bị vô hiệu và người mua phải tự chịu mọi thiệt hại.
Hợp đồng vô hiệu hay không? Người mua có đòi được những khoản tiền trên?
Giải:
Đề này khó, chưa giải nhưng hình như có bạn số đen bốc phải rùi :<

Case 10: Công ty A (Việt Nam) chào mua nguyên vật liệu của công ty B (Trung
Quốc). Trong đơn chào mua A có ghi rõ điều khoản tên hàng, phẩm chất, số
lượng và quy định thời hạn trả lời là 13/9. Ngày 14/9 B gửi chấp nhận chào hàng
và yêu cầu sẽ xác định giá vào thời điểm thực giao. Sau đó, khi A đã tiến hành
nhận từ B và đưa vào sản xuất 10% số nguyên vật liệu thì tạm dừng sản xuất do
sức mua trên thị trường giảm. A yêu cầu B giảm giá nguyên vật liệu, nhưng B
không đồng ý.
A khởi kiện yêu cầu hợp đồng vô hiệu vì:
- Chào hàng thiếu điều khoản giá.
- B chấp nhận chào hàng muộn.
A có thắng kiện không?

Giải:

B1: Đã có HĐ chưa?
HĐ = CH + Chấp nhận CH
- CH:
+ Ý định ràng buộc => T/m.
+ Nội dung rõ ràng => Thiếu ĐK giá (Theo Đ19 CISG + Đ398 BLDS) =>
Chưa T/m.
+ Không rút hoặc hủy => T/m.
=> CH k t/m (1)
- Chấp nhận CH:
+ Nội dung không thay đổi ĐK cơ bản => Có thay đổi ĐK giá => K t/m.
+ Gửi trong thời hạn CH có hiệu lực => Nếu 13/9 ngày bthg => K t/m. Nếu
13/9 ngày nghỉ => T/m.
=> Chấp nhận k t/m (2)
(1) + (2) => Chưa có HĐ.
=> Vì HĐ chưa hình thành nên A không thể c/m HĐ vô hiệu được.

(optional) B2: Nếu đã có HĐ thì HĐ vô hiệu khi 1 trong 4 ĐK sau không t/m:
- ĐK chủ thể: Có năng lực pháp lý, năng lực hành vi, đại diện của các bên hợp pháp
=> T/m.
- ĐK nội dung:
+ Không trái PL => T/m.
+ Có các ĐK chủ yếu: (Đ19 CISG và Đ398 BLDS) Đối tượng, số lượng, chất
lượng, giá/phương thức thanh toán, thời hạn địa điểm, nghĩa vụ các bên, TN do vi
phạm HĐ, phương thức giải quyết tranh chấp.
- ĐK hình thức: (Thường k phụ thuộc cái này)
- ĐK về sự tự nguyện của các bên. => T/m

Case 3: Công ty VN xuất chè sang công ty Ba Lan, đã đến cảng và dỡ hàng. 5
tháng sau công ty Ba Lan mới mời kiểm định đến, giám định ra chè kém phẩm
chất. Hỏi cty Ba Lan có đòi được phí nào dưới đây:

- Tiền lô chè
- Cước vch
- Chi phí lưu hàng tại cảng
- Tiền phạt lưu tàu tại cảng
Giải:
B1: Phải xem xét các căn cứ cấu thành trách nhiệm bồi thường:
- Hành vi vi phạm => Giao hàng kém chất lượng?
+ Trước đó đã có giấy CNPC của cơ quan giám định chưa?
+ ĐK ICT sử dụng là gì? => Chè có hỏng khi vẫn thuộc TN NB k?
=> Chưa c/m đc (Đ38 CISG: NM phải ktra hàng trong thgian ngắn nhất).
- Thiệt hại => Chưa c/m đc
- MQH nhân quả => Chưa c/m đc
B2: Giả sử VN có mắc lỗi (nếu t/m các đk trên) => Phải bồi thường khoản nào?
- Tiền lô chè => Có thể đòi
- Cước vch => Ai thuê tàu?
- Chi phí lưu hàng tại cảng => BM gọi GĐ muộn, klq đến lỗi giao hàng kém p/ch, kp
két quả trực tiếp.
- Tiền phạt lưu tàu tại cảng => tương tự.

-Có hành vi vi phạm HĐ của bên vi phạm ko? :

· Nếu hợp đồng quy định: so sánh vs biên bản giám định.Thấy sai chất lượng ->
bên VN có lỗi

· Nếu HĐ ko quy định phẩm chất: Theo Đ35 CISG, Đ39 Luật TM VN 2005, HH
ko phù hợp vs hợp đồng khi : ko phù hợp vs mục đích sử dụng thông thường của các
HH cùng loại
ð HH kém phẩm chất, có hành vi vi phạm của bên bán

Nếu có hành vi vi phạm HĐ của bên VN thì xét tiếp.

-Có thiệt hại của bên bị vi phạm ko?

Bên Balan phải chứng minh thiệt hại: VD: ko bán đc hàng cho bên thứ 3, ...

-Mối quan hệ giữa hành vi vi phạm của VN và thiệt hại của Balan, chú ý cp phạt lưu
hàng tại cảng phải là hậu quả trực tiếp của việc hàng kém chất lượng, ko khắc phục đc
.

*Nếu chứng minh được trường hợp miễn trách từ bên VN thoát lỗi:

Cần xem xét việc sản phẩm chất lượng kém có phải do lỗi của VN ko.VN có kiểm tra
hàng ở nơi đi ko? Hàng giao đến nhưng sau 5 tháng bên Balan ms kiểm tra-> có thể
hư hỏng khi hàng đã đc giao cho bên Balan. (Điều 38 CISG 1980: Bên mua phải kiểm
tra hoặc đảm bảo HH đc kiểm tra trong thời hạn ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho
phép)-> Nếu hàng hỏng do bên bên Balan thì đây là lỗi của trái chủ (lỗi của bên bị vi
phạm)

VN có gặp trường hợp miễn trách hay ko và có thông báo kịp thời cho bên Balan ko.
Nếu có thì bên VN đc miễn trách nhiệm.

Nếu do khác biệt tiêu chuẩn chất lượng của 2 nước thì 2 bên cùng chịu trách nhiệm
Nếu VN ko chứng minh đc thì bên Balan có quyền áp dụng các chế tài vs hành vi vi
phạm của VN.

-Khi cty Balan áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại: cty Balan đòi đc điền tiền hàng, ,
CP vận chuyển lô hàng, CP lưu hàng tại cảng, tiền phạt lưu tàu tại cảng. Nhưng cty
VN chỉ phải bồi thưởng mức đã hạn chế tổn thất. Nếu Cty Balan ko hạn chế tổn thất
thì cty VN có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồ thường bằng mức tổn thất đáng lẽ có
thể hạn chế đc( Đ305 LTM 2005). Nếu cty Balan chi thêm tiền để hạn chế tổn thất thì
VN phải trả thêm cp hạn chế tổn thất đó.

-Nếu cty Balan áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng HĐ:

- Tiền hàng: yêu cầu ng bán sửa chữa hàng thì ko đòi đc tiền. Nếu tự sửa hoặc
thuê ng sửa thì đòi đc tiền sửa chữa từ ng bán.

- Chi phí vận chuyển: ko đòi đc.

- CP lưu hàng ở cảng, tiền phạt lưu tàu: nếu là CP thuê kho,lưu kho để bảo quản
lô hàng trên , có minh chứng rõ ràng thì đòi được . Đây là bên mua đang áp dụng biện
pháp hạn chế tổn thất .

-Nếu A áp dụng chế tài phạt : Điều 307 LTM VN 2005, nếu ko thỏa thuận phạt thì ko
đc phạt và ngược lại. Phạt ko quá 8% phần giá trị HĐ bị vi phạm ( phạt trên phần hàng
bị kém chất lượng)

-Nếu A áp dụng chế tài hủy HĐ:

Khi HH kém phẩm chất đến mức ko đạt đc mục đích sử dụng của bên mua,hay ko sử
dụng đc với mục đích thông thường của HH, ko bán lại đc => A hủy HĐ. A phải
hoàn trả hàng cho B và B trả lại tiền hàng cho A. Nếu A ko hoàn trả lại đc hàng thì ko
đòi đc tiền hàng, ko có quyền tuyên bố hủy HĐ, trừ khi A chứng minh trường hợp
miễn trách (VD: nhà nước kiểm soát lô hàng, ...) Khi hủy đc HĐ thì B sẽ phải hoàn trả
cả CP vận chuyển, lưu hàng và cp bị phạt .

You might also like