Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1 Lý thuyết

Không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tìm được giá trị chính xác của một
tích phân xác định. Đối với việc tính tích phân xác định của các hàm số f. Việc tìm
được nguyên hàm của f thường rất khó, thậm chí không thể. Ví dụ:
1 1
sin ⁡(x)
∫e dx ,∫
2
−x
dx
0 0 x

Hoặc khi hàm số xác định từ thực nghiệm thông qua việc đọc thiết bị hoặc từ
dữ liệu thu thập được, không có công thức nào dành cho hàm số dạng này.
Ở các trường hợp trên, ta sẽ cần tìm giá trị xấp xỉ (gần đúng) của các tích phân
xác định và phải không chế được cả sai số. Tích phân xác định có thể được định nghĩa
là giới hạn của tổng Riemann, vì vậy tất kỳ tổng Riemann nào cũng có thể được xem
như là một phép tính xấp xỉ của tích phân. Nếu chúng ta chia đoạn [a, b] thành n đoạn
b−a
có độ dài bằng nhau: ∆ x= , thì ta có:
n
b n

∫ f (x )dx ≈ ∑ f (x i )× ∆ x ¿

a i=1

¿
Trong đó x i Là điểm bất kỳ thứ I trong khoảng [xi-1, xi].
¿
- Nếu xấp xỉ đầu mút bên trái thì chọn x i = xi−1
¿
- Nếu xấp xỉ đầu mút bên phải thì chọn x i = xi
x i + x i−1
- Nếu xấp xỉ đầu mút trung điểm thì chọn x ¿i =
2
Trong 3 cách chọn thì xấp xỉ trung điểm thường cho ra kết quả có độ chính xác
tốt hơn so với 2 phương pháp còn lại do cân bằng được giữa phần bù và phần dư của
hình chữ nhật khi xấp xỉ tích phân.

Nói một cách đơn giản, ta có thể hiểu giá trị tích phân là phần diện tích nằm giữa
hàm số f(x) và y = 0. Đối với các tích phân xác định, với hàm f(x) tương đối dễ thì ta
có thể dễ dàng xác định phần giá trị này. Tuy nhiên với các hàm số phức tạp thì việc
tính chính xác giá trị rất khó khăn vì thế ta có thể chia phần diện tích này làm các hình
chữ nhật nhỏ có chiều cao khác nhau nhưng cùng giá trị chiều rộng. Áp dụng công
thức tính diện tích hình chữ nhật cho toàn bộ các hình được thiết lập, sau đó cộng các
giá trị diện tích lại ta sẽ thu được giá trị diện tích xấp xỉ cho hàm số f(x), đây chính là
giá trị tích phân gần đúng của hàm này. Với việc ∆ x đủ nhỏ, tức là số hình chữ nhật
được thiết lập càng lớn thì giá trị xấp xỉ thu được có mức độ chính xác càng cao vì
giảm thiểu được sự khác biệt về mặt hình học giữa hàm f(x) và việc phân tách nhỏ
thành các hình chữ nhật.
Sai số của tổng Riemann
Để tính sai số của tổng Riemann, ta chỉ việc lấy giá trị chính xác của phép tính
trừ đi cho giá trị xấp xỉ của tổng Riemann là xác định được. Tuy nhiên trong thực tế,
ta sử dụng tổng Riemann khi không biết hàm f(x) là gì, cũng như giá trị chính xác của
b

tích phân ∫ f (x )dx là bao nhiêu. Vậy để tính được sai số của phép tổng Reimann theo
a

số khoảng chia N, ta thực hiện như sau:


Gọi M 1=max|f '|, M 2=max ⁡∨f ' '∨¿ trong khoảng [a, b]. khi đó:

| |
b n
( b−a )2
– Sai số của tổng Riemann trái là: ∫ f ( x ) dx−∑ f ( x i−1) × ∆ x i ≤ 2N
M1
a i =1

| |
b n
( b−a )2
– Sai số của tổng Riemann phải là: ∫ f ( x ) dx−∑ f ( x i ) × ∆ x i ≤ M1
a i =1 2N
– Sai số của tổng Riemann trung bình là:

| ( ) |
b n
x i−1+ x i ( b−a )2
∫ f ( x ) dx−∑ f 2
× ∆ xi ≤
24 N
2
M2
a i =1

2 Áp dụng tích phân bội ba


Đối với tích phân bội ba, giá trị tích phân sẽ biểu thị cho giá trị thể tích được giới
hạn bởi hàm f(x,y,z). Khi đó tổng Riemann được áp dụng như sau:
d f b n m l

∫ dz ∫ dy ∫ f (x , y , z )dx ≈ ∑ ∑ ∑ f (x i , y i , z i )× ∆ V ¿ ¿ ¿

c e a i=1 j=1 k=1

Ví dụ ta có một tích phân bội ba như sau:


1 1 1

∫ dz ∫ dy ∫ xyzdx
0 0 0

Với tích phân này, ta có thể dễ dàng tính ra được giá trị tích phân bằng ½
Ta áp dụng tổng Riemann cho tích phân trên, với số đoạn chia cho mỗi biến là
10, vậy khoảng ∆=0.1
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
X 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 1.05
Y 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 1.05
Z 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95 1.05
F(x,y,z 0.05 0.15 0.25 0.35 0.45 0.55 0.65 0.75 0.85 0.95
)
n m l
Với ∑ F ( x , y , z ) =5 , ∆ V =0.1 → ∑ ∑ ∑ f ( x¿i , y ¿i , z ¿i )× ∆ V =0.5
i =1 j=1 k=1

Để tính sai số của tổng Riemann trên, ta thực hiện như sau:

M 1=√ ( yz ) + ( xz ) + ( xy )
2 2 2


2 2 2
( 2 x y 2 +2 x z 2 ) ( 2 y x 2 +2 y z 2 ) ( 2 z x 2 +2 z y 2 )
M 2= + +
2 ( x y + x z + y z ) 2( x y + x z + y z ) 2 ( x y + x z + y z )
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

– Sai số của tổng Riemann trái:

| |
b n
( b−a )2
∫ f ( x ) dx−∑ f ( x i−1) × ∆ x i ≤ 2 N M 1= 2×110 ×1.9096=0.09548
a i =1

– Sai số của tổng Riemann phải:

| |
b n
( b−a )2 1
∫ f ( x ) dx−∑ f ( x i ) × ∆ x i ≤ 2N
M 1=
2 ×10
× 1.9096=0.09548
a i =1

– Sai số của tổng Riemann trung bình là:

| ( ) |
b n
x i−1+ x i ( b−a )2 1
∫ f ( x ) dx−∑ f 2 × ∆ xi ≤ 24 N 2 M 2= 24 ×100 × 2.1=8.75 × 10
−4

a i =1

3 Ứng dụng
Như đã đề cập ở 2 phần trên, ứng dụng rõ nhất của tổng Riemann là việc chúng
ta có thể tính được xấp xỉ các giá trị tích phân hay là diện tích hoặc thể tích của một
vật thể được miêu tả dưới dạng phương trình cụ thể.
Ví dụ: ta có phương trình x=√ 1− y 2, là một nửa hình trong như sau:

X
Xoay nửa này quanh Oy, ta thu được hình cầu có bán kính R = 1.

4 3 4
Áp dụng công thức tính thể tích: V = π R = π ≈ 4.1888
3 3

Áp dụng công thức tổng Reimann trung bình, phân hoạch trên Oy.
Ta thấy hình cầu là là tổng diện tích của n hình tròn nhỏ đồng tâm xếp chồng lên nhau,
với bán kính r thay đổi từ 0 đến bán kính hình cầu và ta có công thức diện tích hình
tròn là S=π r 2
Với sự thay đổi của giá trị y thì bán kính các hình tròn khi chiếu quả cầu lên mặt Oxz
sẽ thay đổi tương ứng. Ta tiến hành phân hoạch trên Oy với giá trị y chạy từ y = -1
đến y = 1, ta chia thành 10 đoạn nhỏ, mỗi đoạn cách nhau 0.2, ta có được bảng giá trị
sau:
Y -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1
r 0 0.6 0.8 0.9165 0.9798 1 0.9798 0.9615 0.8 0.6 0
S 0 1.1310 2.0106 2.6389 3.0159 3.1416 3.0159 2.6389 2.0106 1.1310 0
∑ Reimann=0.2×(0+1.1310+2.0106+2.6389+ 3.0159+ 3.1416+3.0159+2.6389+ 2.0106+1.1310+0)=4.14
So với kết quả từ công thức ta thấy có sự sai số, vì ta xử dụng xấp xỉ bằng diện tích
hình chữ nhật, để khắc phục thì có thể tang số đoạn chia lên, đồng nghía với việc
khoảng cách giữa các đoạn nhỏ dần và tiến về 0.
4. Một số bài toán tính tích phân
[1] Cho phương trình x= y 2 , 0 ≤ y ≤5 . Tìm diện tích miền giới hạn của x= y 2 và x=0

Dựa vào đồ thị ta thấy, diện tích giới hạn cần tính là phần nằm trên của đường x= y 2
Ta có diện tính phần này được tính như sau:
5 5
125
∫ x−0 dy=∫ y dy= 2
3
=41.67
0 0

[2] Cho phương trình x 1= y 2 , x 2= y 2 −2 y , 0 ≤ y ≤ 5. Tìm diện tích miền giới hạn.
Theo đồ thị ta thấy diện tích miền này được giới hạn bởi
2 2
x=f ( y )= y , x=g ( y ) = y −2 y và 0 ≤ y ≤ 5

Ta có:
5 5

∫ ¿ f ( y )−g ( y )∨dx =∫ y −( y −2 y)dx=25


2 2

0 0

[3] Cho bảng số liệu sau, hãy tìm diện tích miền giới hạn.
Y 0 1 2 3 4 5
x 0 1 4 9 16 25
Diện tích miền giới hạn được xác định như sau:
0 ×1+1 ×1+ 4 ×1+9 × 1+ 16 ×1+25 ×1=55

So với kết quả ở ví dụ 1, ta thấy có sự chênh lệch. Sai số phát sinh do ta tính giá trị
tích phân theo công thức tổng reimann.
[4] Cho bảng số liệu sau, hãy tìm diện tích miền giới hạn.
Y 0 1 2 3 4 5
F(y) 0 1 4 9 16 25
G(y 0 -1 0 3 8 15
)
Diện tích miền giới hạn được xác định như sau:
f ( y )=0 ×1+1 ×1+4 ×1+9 ×1+16 × 1+ 25× 1=55
g ( y )=0 × 1+1 ×−1+1 ×0+ 3× 1+ 2× 8+1 5× 1=25
→ f ( y )−g ( y )=55−25=30

So với kết quả ở ví dụ 2, ta thấy có sự chênh lệch. Sai số phát sinh do ta tính giá trị
tích phân theo công thức tổng reimann và chưa phản ánh được sự chênh lệch giá trị
của 2 hàm theo như đồ thị.

You might also like