Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Bài 4.

QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN


TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình
Nhận biết
Câu 1. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng
A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ tài sản. C. trong quan hệ việc làm. D. trong quan hệ
nhà ở.
Câu 2. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tôn trọng danh dự, uy tín của nhau là
bình đẳng
A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ tài sản. C. trong quan hệ việc làm. D. trong quan hệ
nhà ở.
Câu 3. Vợ chồng có quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo là bình đẳng
A. trong quan hệ nhân thân. B. trong quan hệ tài sản. C. trong quan hệ việc làm. D. trong quan hệ
nhà ở.
Câu 4. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, kính trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 5. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào?
A. Tài sản và sở hữu. B. Nhân thân và tài sản. C. Dân sự và xã hội. D. Nhân thân và lao
động.
Câu 6. Hành vi nào sau đây vi phạm nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ cùng nhau yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc và tôn trọng ý kiến của con.
B. Cha mẹ coi trọng con trai hơn con gái vì con trai phải nuôi cha mẹ khi về già.
C. Cha mẹ chăm lo việc học tập và phát triển lành mạnh của con về mọi mặt.
D. Cha mẹ không xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật.
Câu 7. Nội dung nào sau đây thể hiện bình đẳng giữa ông bà và cháu?
A. Việc chăm sóc ông bà là nghĩa vụ của cha mẹ nên cháu không có bổn phận.
B. Chỉ có cháu trai sống cùng ông bà mới có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà.
C. Cháu có bổn phận kính trọng chăm sóc, phụng dưỡng ông bà.
D. Khi cháu được thừa hưởng tài sản của ông bà thì sẽ có nghĩa vụ chăm sóc ông bà.
Câu 8. Sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình được thể hiện như thế nào trong các ý dưới đây?
A. Con trưởng có quyền quyết định mọi việc trong gia đình.
B. Các em được ưu tiên hoàn toàn trong thừa kế tài sản.
C. Chỉ có con trưởng mới có nghĩa vụ chăm sóc các em.
D. Anh chị em có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.
Câu 9. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia
đình.
B. vợ chỉ làm nội trợ và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.
C. vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.
D. người chồng quyết định việc giáo dục con cái còn vợ chỉ giữ vai trò hỗ trợ, giúp đỡ chồng.
Câu 10. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là
A. chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.
B. chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.
C. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
D. người chồng quyết định việc lựa chọn các hình thức kinh doanh trong gia đình.
Câu 11. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là
A. các thành viên trong gia đình phải đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. gia đình quan tâm đến lợi ích của cá nhân, cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.
C. các thành viên trong gia đình phải chăm sóc, yêu thương nhau.
D. cha mẹ phải yêu thương và giáo dục con cái thành công dân có ích.
Câu 12. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung. Vậy tài sản chung là
A. tài sản hai người có được sau khi kết hôn. B. tài sản có trong gia đình.
C. tài sản được cho riêng sau khi kết hôn. D. Tài sản được thừa kế riêng.
Câu 13. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa
A. vợ và chồng, ông bà và các cháu. B. vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình.
C. cha mẹ và các con. D. vợ và chồng, anh, chị, em trong gia đình với
nhau.
Câu 14. Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là
A. vợ, chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ khác nhau.
B. vợ, chồng có nhiều nghĩa vụ ngang nhau nhưng quyền khác nhau.
C. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau nhưng tùy vào từng trường hợp.
D. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi trường hợp.
Câu 15. Hôn nhân là quan hệ vợ chồng sau khi đã
A. có con. B. kết hôn. C. làm đám cưới. D. sống chung.
Thông hiểu
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nhân thân?
A. Vợ, chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
B. Vợ, chồng bình đẳng trong việc bàn bạc, lựa chọn nơi cư trú.
C. Chỉ có vợ mới được quyền quyết định sử dụng biện pháp tránh thai.
D. Vợ, chồng đều có trách nhiệm chăm sóc con khi còn nhỏ.
Câu 2. Bình đẳng trong quan hệ giữa vợ và chồng về tài sản được hiểu là vợ, chồng có quyền
A. sở hữu, sử dụng, mua bán tài sản. B. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản.
C. chiếm hữu, phân chia tài sản. D. sử dụng, cho, mượn tài sản.
Câu 3. Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
A. Cùng đóng góp công sức để duy trì đời sống phù hợp với khả năng của mình.
B. Tự do lựa chọn nghề nghiệp phù phợp với khả năng của mình.
C. Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng lao động.
D. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động.
Câu 4. Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân ?
A. Xây dựng gia đình hạnh phúc. B. Củng cố tình yêu lứa đôi.
C. Tổ chức đời sống vật chất của gia đình. D. Thực hiện các nghĩa vụ của công dân.
Câu 5. Bình bẳng trong quan hệ vợ chồng được thể hiện qua quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ vợ chồng với họ hàng nội, ngoại. B. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội.
C. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản. D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ quyết thống.
Câu 6. Khi tổ chức đăng ký kết hôn, có cần hai bên nam nữ bắt buộc phải có mặt hay không?
A. Bắt buộc hai bên nam nữ phải có mặt. B. Chỉ cần một trong hai bên có mặt là được.
C. Chỉ cần ủy quyền cho người khác. D. Tùy từng trường hợp có thể đến, có thể không.
Câu 7. Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng trong
quan hệ
A. nhân thân. B. gia đình. C. tình cảm. D. xã hội.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây là tài sản chung?
A. Những thu nhập hợp pháp được vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.
B. Tài sản được thừa kế riêng, tặng, cho riêng trong thời kì hôn nhân.
C. Tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn.
D. Tài sản được chia riêng cho vợ, chồng trong thời kì hôn nhân.
Câu 9. Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?
A. Cha mẹ không được phân biệt, đối xử giữa các con.
B. Cha mẹ cần tạo điều kiện tốt hơn cho con trai học tập, phát triển.
C. Cha mẹ cần quan tâm, chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.
D. Cha mẹ được quyền quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.
Câu 10. Trong nội dung bình đẳng giữa cha mẹ và con, cha mẹ có nghĩa vụ
A. không phân biệt đối xử giữa các con. B. yêu thương con trai hơn con gái.
C. chăm lo cho con khi chưa thành niên. D. nghe theo mọi ý kiến của con.
Câu 11. Khoảng thời gian tồn tại quan hệ vợ chồng, tính từ ngày đăng kí kết hôn đến ngày chấm dứt
hôn nhân là thời kì gì ?
A. Hôn nhân B. Hoà giải C. Li hôn D. Li thân
Câu 12. Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng giữa anh, chị, em trong gia đình ?
A. Đùm bọc, nuôi dưỡng và giúp đỡ nhau. B. Không phân biệt đối xử giữa các anh, chị, em.
C. Yêu quý, kính trọng, nuôi dưỡng cha mẹ. D. Sống mẫu mực và noi gương tốt cho nhau.
Câu 13. Theo luật Hôn nhân và gia đình thì con có thể tự quản lí tài sản riêng của mình hoặc nhờ cha
mẹ quản lí khi đủ bao nhiêu trở lên?
A. 15 tuổi. B. 16 tuổi. C. 17 tuổi. D. 18 tuổi.
Câu 14. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ thì hai bên nam, nữ phải như thế nào đối với hôn nhân
trái pháp luật?
A. Duy trì. B. Chấm dứt. C. Tạm hoãn. D. Tạm dừng.
Câu 15. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên
A. không đồng ý. B. chưa đủ tuổi kết hôn. C. chưa đăng kí kết hôn. D. không tự nguyện.
Câu 16. Theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ
chồng bình đẳng là
A. nguyên tắc. B. nguyên lí. C. quy định. D. trách nhiệm.
Câu 17. Việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp
luật quy định là
A. tảo hôn. B. kết hôn trái pháp luật. C. kết hôn. D. ly hôn.
Câu 18. Đâu không phải là ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.
D. Đảm bảo quyền lợi cho người chồng và con trai trưởng trong gia đình.
Câu 19. Để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, trách nhiệm thuộc về
A. cha mẹ và con cái. B. ông bà và cha mẹ. C. con cái với nhau. D. tất cả các thành viên trong gia
đình.
Vận dụng
Câu 1. Sau khi kết hôn, anh A buộc vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Vậy anh A đã vi
phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ
A. nhân thân. B. việc làm. C. tài sản riêng. D. tình cảm.
Câu 2. Trước khi kết hôn, anh A gửi tiết kiệm được 50 triệu đồng. Số tiền này là tài sản riêng của
A. anh A. B vợ chồng anh A. C. gia đình anh A. D. cha mẹ anh A.
Câu 3. A là con nuôi trong gia đình nên cha mẹ quyết định chia tài sản cho A ít hơn các con ruột. Việc
làm này đã vi phạm quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con vì đã
A. phân biệt đối xử giữa các con. B. ép buộc con nhận tài sản theo ý cha mẹ.
C. không tôn trọng ý kiến của các con. D. phân chia tài sản trái đạo đức xã hội.
Câu 4. Ông T là con trưởng trong gia đình nên đã phân công em út chăm sóc người anh kế bị bệnh tâm
thần với lí do em út giàu có hơn nên chăm sóc tốt hơn. Hành động của ông T là
A. vi phạm quyền và nghĩa vụ giữa anh chị em trong gia đình.
B. hợp lí vì em út có đủ điều kiện chăm sóc tốt nhất cho anh trai.
C. phù hợp với đạo đức vì anh cả có toàn quyền quyết định.
D. xâm phạm tới quan hệ gia đình vì em út bị anh cả ép buộc.
Câu 5. Trong thời kì hôn nhân, ông A và bà B có mua một căn nhà. Khi li hôn, ông A tự ý bán căn nhà
đó mà không hỏi ý kiến vợ. Việc làm đó của ông B đã vi phạm quan hệ
A. sở hữu. B. nhân thân. C. tài sản. D. hôn nhân.
Câu 6. Anh A là giám đốc một công ty tư nhân, do nghĩ xe ô tô là do mình mua nên tự mình có quyền
bán xe. Trong trường hợp này anh A đã vi phạm nội dung nào về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng?
A. Mua bán tài sản. B. Sở hữu tài sản chung. C. Chiếm hữu tài sản. D. Khai tác tài
sản.
Câu 7. Do phải chuyển công tác nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi công tác
mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về
A. tôn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. B. lựa chọn nơi cư trú.
C. tạo điều kiện cho nhau hát triển mọi mặt. D. sở hữu tài sản chung.
Câu 8. A cấm đoán vợ không được đi học cao học. Vậy A vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào
dưới đây?
A. Trong quan hệ nhân thân. B. Trong quan hệ tài sản. C. Trong quan hệ việc làm. D. Trong quan hệ
nhà ở.
Câu 9. A cấm đoán vợ không được theo Phật giáo. Vậy A vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào
dưới đây?
A. Trong quan hệ nhân thân. B. Trong quan hệ tài sản. C. Trong quan hệ việc làm. D. Trong quan hệ
nhà ở.
Vận dụng cao
Câu 1: Sau khi cùng vợ nộp đơn thuận tỉnh lỉ hôn ra Tòa án, anh B bàn với chị K kế tiệc cưới. Được tin
này, vổn đã nghi ngờ chị K có ý đồ chiếm đoạt tài sản của gia đình, lại được bà nội tên s đã nhiều lần
xúi giục nên con trai anh B đã đón đường lăng mạ, sỉ nhục bố và chị K. Những ai dưới đây đã vi phạm
quyền bình đẳng và gia đình?
A. Chị K và bố con anh B. B. Bà s và con trai anh B. C. Bà S và bố con anh B. D. Anh B và
chị K.
Câu 2: Trong thời gian chờ quyết định li hôn của Tòa án, chị A nhận được tin đồn anh B chồng chị
đang tổ chức tiệc cưới với chị H tại nhà hàng X. vốn đã nghi ngờ từ trước, chị A cùng con rể đến nhà
hàng, bắt gặp anh B đang liên hoan vui vẻ với các đồng nghiệp, hai mẹ con lao vào sỉ nhục anh thậm tệ.
Những ai dưới đây vi phạm quyền hôn nhân và gia đỉnh?
A. Chị A, anh B và chị H. B. Chị A và con rể. C. Chị A, anh B, con rể và chị H. D. Chị A, anh B và
con rể.
Câu 3: Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô được thừa kế riêng làm điểm mở
lớp học tình thương mặc dù chồng cô muốn dành ngôi nhà đó để gia đinh hỉ ngơi vào cuối tuần. Cô giáo
H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
A. Đối lập B. Nhân thân C. Tham vấn D. Tài sản
Câu 4: Bác sĩ H được thừa kế riêng một mành đất kế bên ngôi nhà gia đình chị đang kết hôn, bác sĩ H
tặng lại vợ chồng người em mảnh đất đó dù chồng chị h. không tán thành Bác sĩ H không vi phạm
quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây?
A. Kinh doanh B Giám hộ. C. Tài sản. D. Nhân thân,
Câu 5: Anh N ép buộc vợ phải nghi việc ở nhà để chăm sóc gia đình nên vợ chồng yên xảy ra mâu
thuẫn. Anh N đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và an hệ nào dưới đây?
A. Đa chiều. B. Huyết thống. C. Nhân thân. D. Truyền thông
Câu 6: Biết chồng giấu một khoản thu nhập cùa gia đình mình để làm tài sán riêng, Bà L đã tìm cách
lấy trộm để cho cháu gái V chung vốn với người yêu (anh K) để mở doanh quần áo. Thấy cửa hàng đắt
khách, bà L xui cháu V cất riêng ít tiền vào tài khoản của mình. Biết chuyện này, anh K đã tìm cách để
một mình đứng tên hiến V bị trắng tay. Trong trường họp này, những ai đã vi phạm quyền bình đẳng
trong hôn nhân và gia đình?.
A. Vợ chồng bà L và V B. Vợ chồng bà L C. Vợ chồng bà L, anh K và V D. Anh K và
V
Câu 7: Ông giám đốc D mê giọng hát của cô T nên đã chuyển cô từ phòng hành chính lên làm thư ký
riêng. Do ghen tuông nên vợ ông D đã nói với K ( là con rể) tìm cách làm quen T để tìm hiểu, không
ngờ sau đó K và T nảy sinh tình cảm và quan hệ với nhau như vợ chồng khiến chồng cô T đòi ly hôn.
Trong trường hợp này những ai dưới đây vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình?.
A. Ông giám đốc và cô T. B. Anh K và cô T. C. Vợ giám đốc. D. Anh K, cô T và vợ giám
đổc.
Câu 8. Sạu khi lấy chị o, anh V bắt chị o phải nghỉ việc để ở nhà chăm sóc gia đình. Vì cho rằng chị o ở
nhà ăn bầm chồng nên bà D, mẹ chồng chị nói với anh V rằng mọi việc chi tiêu, mua bán trong gia đình
anh V đều toàn quyền quyết định mà không cần hỏi ý kiến của chị o. Ai đã vi phạm quyền bình đẳng
trong hôn nhân và gia đình?
A. Chị o và anh V B. Chị o, anh V và bà D C. Anh V và bà D D. Bà D và chị o
Câu 9. Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là
ông bà s ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D còn tự ý bán xe máy riêng của G vốn
đã có từ trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không
tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xẩu, bịa đặt để hạ uy tín của ông bà s
trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Anh D, chị G và Y. B. Chỉ có anh D. C. Ông bà s và bà H. D. Bà H, anh DvàY
Câu 10: Anh M chồng chị X ép buộẹ vợ mình phải nghỉ việc ỡ nhà để chăm sóc gia đình dù chị không
muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nóỉ xấu
cọn dâu. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà c mẹ ruột chị X đã bôi nhọ’
danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân
và gia đình?
A. Vợ chồng chị X và bà B. B. Anh M, bà B và bà c. C. Anh M và bà B. D. Anh M và
bà c.
Câu 11. Ông B, bà H lấy nhau và có haỉ người con là anh T, chị Q. ông B ốm nặng, xác định không qua
khỏi, ông đã thú nhận với bà H và các con rằng vì muốn có thêm con trai nên ông đã có chị V, anh X là
con ngoài giá thú, từ trước đến giờ mẹ của cả v,x đều không cho con nhận bố và cũng không muốn
có liên quan gì đến ông, nhưng ông muốn được chia tàỉ sản của mình cho tất cả các con. Bà H nói:
Chúng nó có ở nhà này đâu mà đòi hưởng tai sân như hai đửa T,Q. Trong trường hợp trên người con nào
được thừa kế tài sản như nhau:
A. Chỉ T và Q B. Chỉ T cà X C. T, Q, V, X D. Chỉ T, Q, X
Câu 12: Chị H muốn đi học cao học nhưng anh T không cho đi vì cho rằng phụ nữ không nên học cao
hơn chồng mà nên giành nhiều thời gian đề chăm chồng chăm con và lo cho gia đình. Hành vi của anh T
đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về:
A. Tôn trọng, giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau. B. Việc tham gia các hoạt động chính trị,
xã hộỉ.
C. Giúp ,tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. D. Quyền được LĐ, cống hiến trong cuộc
sống.
Câu 13: Ông T (50 tuổi) và bà G (47 tuổi) có với nhau 2 người con trai (N 25 tuổi, ly hôn được 4.
tháng, thì s bị tai nạn chấn thựơng sọ não, sống thực vật. Nhưng ông không có trách nhiệm, bà G phải
một mình chăm sóc, Bà G đề nghị ông có cấp cho s. Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình
không có trách nhiệm chu cấp cho S. Theo quy định của luật hôn nhân gia đình:
A. Ông T không có trách nhiệm chu cấp cho S vì S đã thành niên
B. Ông T phải có trách nhiệm chu cấp cho S cùng với bà G vì S không còn khả năng lao động.
C. S ở với bà G nên bà phải có trách nhiệm chăm sóc
D. N đã lớn nên phải có trách nhiệm chăm sóc em mình.
Câu 14: Anh G muốn bán 1 chiếc xe ô tồ là tài sản riêng của anh G trước khi kết hôn, nhưng vợ không
đồng ý. Vậy, theo quy định của pháp luật anh G có quyền bán chiếc xe đó khôn?
A. Được, vì chiếc xe thuộc sở hữu của anh G. B. Không, vì khi kết hôn chiếc xe là tài sản
chung.
C. Không, vì đây là tài sản đang tranh chấp D. Được, nhưng phải được vợ chấp thuận.
Câu 15: Anh Q đi làm xa nhà nên đã yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình. Trong
trường hợp trên, anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng nào dưới đây?
A. Công việc B. Thân nhân. C. Tài sản. D. Nhân thân,
Câu 16: Biết chị H thường xuyên bị chồng là anh K đánh đập nên bà M mẹ chị H đã thuê anh P đánh
anh K gãy tay. Bức xủc, ông T là bố anh K đến nhà bà M lớn tiếng lăng nhục mẹ con bà trước mặt
nhiều người khiến uy tín của chị H bị giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng
trong hôn nhân và gia đình?
A. Anh K, bà M và anh P. B. Chị H, bà M và ông T. C. Anh K, bà M và ông T. D. Anh K, chị H và
bà M.
Câu 17: Do bố mẹ mất sởm, bản thân lạỉ hay phải đi công tác xa nên anh M gửi em trai là anh N đang
học đại học cho ông H và bà K là ông bà nội của mình nuôi dưỡng. Mặc dù vợ chồng bà K quản lí chặt
chẽ nhưng anh N vẫn thường xuyên trốn học . Một lần, do cố tình chống đối ông bà nội nên N bị ông H
tuyên bố cắt đuổi ra khỏi nhà mặc cho bà K ra sức can ngăn. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung
quyền bình đẵng trong hôn nhân và gia đình?
A. Anh M, Anh N và bà K B. Ông H, anh M và anh N C. Ông H và anh M D. Ông H và
anh N
Câu 18: Vì con trai là anh c kết hôn đã nhiều năm mà chưa có con nên bà G mẹ anh đã thuyết phục con
mình bí mật nhờ chi D vừa li hôn mang thai hộ. Phát hiện việc anh c sống chung như vợ chồng với chị
D là do bà G sắp đặt, chị H vợ anh đã tự ý rút toàn bộ sổ tiền tiết kiệm của gia đình rồi bỏ đi khỏinhà.
Thương con, bà T mẹ chị H sang nhà thông gia mắng chửi bà G. Những ai dưới đây vỉ phạm nội dung
quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A. Bà G, anh c, bà T và chị H. B. Bà G, chị D và anh c.
C. Bà G, anh c, chị H và chị D. D. Bà G, anh c và chị H.
Câu 19; Bửc xúc về việc anh H tự ý rút toàn bộ tiền tiết kiệm cùa hai vợ chồng để cá độ bóng đá, chị M
vợ anh bò đi khỏi nhà. Thương cháu nội mới hai tuổi thường xuyên khóc đêm vì nhở mẹ, bà s mẹ anh H
gọi điện xúc phạm thông gia đồng thời ép con trai bỏ vợ. Khi chi M nhận quyết định li hôn, ôngG bố chị
đến nhà bà s gây rối nên bị chị Y con gái bà đuổi về. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền
bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? .,
A. Anh H, chị M và ông G. B. Chi M, bà s, ông G và chị Y.
C. Anh H, chị M và bà s. D. Anh H, chị M, bà s và ông G.
Bình đẳng trong lao động.
Nhận biết
Câu 1. Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện
lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động là đề cập đến nội dung của khái niệm
nào dưới đây?
A. Hợp đồng lao động. B. Hợp đồng kinh doanh. C. Hợp đồng kinh tế. D. Hợp đồng làm
việc.
Câu 2. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được thể hiện thông qua
A. tìm việc làm. B. kí hợp đồng lao động. C. sử dụng lao động. D. thực hiện nghĩa vụ lao
động.
Câu 3. Bình đẳng trong lao động có mấy nội dung cơ bản?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua
A. thỏa thuận lao động. B. hợp đồng lao động. C. việc sử dụng lao động. D. quyền được lao
động.
Câu 5. Việc giao kết hợp đồng lao động được tuân theo nguyên tắc nào sau đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
B. Tự do, dân chủ, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
C. Tự do, tự nguyện, công bằng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
D. Tự do, chủ động, bình đẳng, không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.
Câu 6. Lao động nữ được làm những gì để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A. Được quyền đi muộn. B. Được bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm.
C. Được quyền về sớm. D. Được dùng son môi.
Câu 7. Lao động nữ được làm những gì để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A. Được đóng bảo hiểm xã hội. B. Được mặc đồng phục.
C. Được đóng quỹ cơ quan. D. Được vay vốn ngân hàng.
Câu 8. Lao động nữ được làm những gì để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. B. Được mặc đồng phục.
C. Được đóng quỹ cơ quan. D. Được vay vốn ngân hàng.
Câu 9. Lao động nữ được làm những gì để thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A. Được bình đẳng về tiền công. B. Được mặc đồng phục.
C. Được đóng quỹ cơ quan. D. Được vay vốn ngân hàng.
Câu 10. Để giao kết hợp đồng lao động, người lao động cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Dân chủ, công bằng, tiến bộ.
C. Tích cực, chủ động, tự quyết. D. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
Câu 11. Để được kí hợp đồng lao động thì người lao động phải đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Thông hiểu
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. B. Bình đẳng trong thực hiện hợp đồng lao động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng trong tự chủ đăng kí kinh doanh.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ?
A. Không phân biệt điều kiện làm việc. B. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
C. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau. D. Có tiêu chuẩn và độ tuổi tuyển dụng như
nhau.
Câu 3. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động nghĩa là mọi người đều
A. có quyền tự do sử dụng sức lao động trong việc tìm kiếm việc làm.
B. có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp.
C. có quyền làm việc cho bất cứ người nào mình thích.
D. có quyền làm việc ở bất cứ nơi đâu mình muốn.
Câu 4. Đâu không phải là nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao
động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa tất cả mọi người ở mọi độ
tuổi.
Câu 5. Trong quan hệ lao động, quyền bình đẳng của công dân được thể hiện qua
A. ý muốn của giám đốc. B. ý muốn của người lao động.
C. ý muốn của toàn công ty. D. hợp đồng lao động.
Câu 6. Ý nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động ?
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn.
C. Hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Lao động nam khỏe mạnh hơn nên được trả lương cao hơn lao động nữ ở cùng một việc làm.
Câu 7. Chủ thể của hợp đồng lao động là
A. người lao động và đại diện của người lao động. B. người lao động và người sử dụng lao
động.
C. đại diện của người lao động và người sử dụng lao động. D. người LĐ và đại diện của người sử
dụng LĐ.
Câu 8. Nội dung nào sau đây không thể hiện sự bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao
động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa những người lao động với
nhau.
Câu 9. Theo Hiến pháp nước ta, đối với mỗi công dân, lao động là
A. nghĩa vụ. B. bổn phận. C. quyền lợi. D. quyền và nghĩa vụ.
Câu 10. Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động chỉ có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng LĐ
khi họ
A. kết hôn. B. nghỉ việc không có lí do. C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. có thai.
Câu 11. Văn bản luật có tính pháp lí cao nhất khẳng định quyền bình đẳng của công dân trong lao động
là
A. Hiến pháp. B. Luật lao động. C. Luật dân sự . D. Luật doanh nghiệp.
Câu 12. Theo luật Lao động thì mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm
đều được thừa nhận là
A. công việc. B. việc làm. C. nghề nghiệp. D. người lao động.
Câu 13. Bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện qua
A. tiền lương. B. chế độ làm việc. C. hợp đồng lao động. D. điều kiện lao động.
Câu 14. Đâu không phải là nguyên tắc của hợp đồng lao động?
A. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. B. Không trái với pháp luật.
C. Không trái với thoả ước lao động tập thể. D. Giao kết qua khâu trung gian.
Câu 15. Ý nào sau đây không thuộc nội dung bình đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng giữa người sử dụng LĐ và người
LĐ.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng giữa những người sử dụng lao
động.
Vận dụng
Câu 1. Để giao kết hợp đồng lao động, anh K cần căn cứ vào nguyên tắc nào dưới đây?
A. Tự giác, trách nhiệm, công bằng. B. Công bằng, dân chủ, tiến bộ.
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng. D. Tự do, bình đẳng, tích cực.
Câu 2. Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp
đồng lao động của giám đốc công ty. Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã
A. vi phạm giao kết hợp đồng lao động.
B. vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. vi phạm quyền bình đẳng trong tự do sử dụng sức lao động.
D. vi phạm quyền tự do lựa chọn việc làm.
Câu 3. A là người dân tộc Kinh, X là người dân tộc Tày. Cả 2 đều tốt nghiệp trung học phổ thông cùng
xin vào làm một công ty. Sau khi xem xét hồ sơ, công ty quyết định chọn A và không chọn X vì lí do X
là người dân tộc thiểu số. Hành vi này của công ty đã vi phạm nội dung nào về bình đẳng trong lao
động?
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. B. Bình đẳng trong sử dụng lao động.
C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. D. Bình đẳng trong giữa các dân tộc.
Câu 4. Để có tiền đi học, bạn M (14 tuổi) đã xin vào làm nhân viên ở một khách sạn. Nếu là bạn của M,
em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Đồng ý với việc làm của bạn mình.
B. Không quan tâm vì đây không phải là chuyện của mình.
C. Khuyên bạn bỏ công việc này vì trái quy định của Luật Lao động.
D. Báo công an đến phạt chủ quán vì sử dụng người lao động trái quy định pháp luật.
Câu 5. Thấy chị T được công ty tạo điều kiện cho nghỉ giữa giờ làm việc 30 phút vì đang nuôi con nhỏ
7 tháng tuổi. Chị N(đang độc thân) cũng yêu cầu được nghỉ như chị T vì cùng lao động như nhau. Theo
quy định của pháp luật thì chị N có được nghỉ như chị T không?
A. Không được nghỉ vì ảnh hưởng đến công việc của công ty.
B. Không được nghỉ vì không thuộc đối tượng ưu đãi của pháp luật.
C. Cũng được nghỉ để đảm bảo về thời gian lao động và cùng là lao động nữ.
D. Cũng được nghỉ để đảm bảo sức khoẻ lao động và cùng là lao động nữ.
Câu 6. Hiện nay, một số doanh nghiệp không tuyển nhân viên nữ, vì cho rằng lao động nữ được hưởng
chế độ thai sản. Các doanh nghiệp này đã vi phạm nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong tuyển chọn người lao động. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao
động.
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. D. Bình đẳng trong sử dụng lao động.
Câu 7. Anh A là cán bộ có trình độ chuyên môn cao hơn anh B nên được sắp xếp vào làm công việc
được nhận lương cao hơn anh B. Mặc dù vậy, giữa anh A và anh B vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đó là
bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Trong lao động. B. Trong tìm kiếm việc làm. C. Trong thực hiện quyền LĐ. D. Trong nhận tiền
lương.
Câu 8. Trong hợp đồng lao động giữa giám đốc công ty A với người lao động có quy định lao động nữ
sau năm năm làm việc cho công ty mới được sinh con. Quy định này là trái với nguyên tắc
A. không phân biệt đối xử trong lao động. B. tự nguyện trong giao kết hợp đồng lao động.
C. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. D. bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
Câu 9. Giám đốc công ty A đã chuyển chị B sang làm việc thuộc danh mục được pháp luật quy định
“không được sử dụng lao động nữ” trong khi công ty vẫn có lao động nam để đảm nhiệm công việc này.
Quyết định của giám đốc công ty đã xâm phạm tới
A. quyền ưu tiên lao động nữ. B. quyền lựa chọn việc làm của lao
động nữ.
C. quyền bình đẳng giữa người LĐ và người sử dụng LĐ. D. quyền bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ
nữ.
Vận dụng cao
Câu 1: Nghi ngờ chị M tung tin nói xấu mình nên giám đốc X đã ra quyết định điều chuyển chị từ
phòng kế toán sang làm nhân viên tạp vụ. Giám đốc X đã vỉ phạm nội dung nào dưới đây của quyền
bình đẳng trong lao động?
A. Giao kết hợp đồng lao động. B. Thay đổi cơ cấu tuyển dụng,
C. Xác lập quy trình quản lí. D. Áp dụng chế độ ưu tiên.
Câu 2: Chị A được giám đốc công ty khai thác than z nhận vào làm nhân viên hành chính. Sau đó giám
đốc điều động chị vào làm trong hàm lò và kí thêm phụ lục hợp đồng thỏa thuận trả lương ở mức cao
nên chị đã đồng ý. Nhưng sáu tháng sau chị không nhận được tiền lương tăng thêm. Giám đốc đã vi
phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Tạo cơ hội tham gia quản lí. B. Áp dụng chế độ ưu tiên,
C. Giao kết lợp đồng lao động. D. Thay đổi cơ cấu tuyển dụng.
Câu 3: Anh A và anh B là nhân viên phòng chăm sóc khách hàng của công ty z. Vì anh A có trình độ
chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và làm việc hiệu quả hơn anh B nên được giám đốc xét tăng lương
sớm. Giám đốc công ty z đã thực hiện đủng nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao
động?
A. Nâng cao trình độ. B. Thực hiện quyền lạo động, C. Thay đổi nhân sự. D. Tuyển dụng
chuyên gia.
Câu 4: Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng thành
xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên đã báo cho vợ giám
đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng p theo dối chị M và bắt chồng đuổi việc
chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình
đẳng trong lao động?
A. Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng p và chị M. B. Giám đốc K và chị M.
C. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phòng p. D. Giám đốc K, trưởng phòng p và chị M.
Câu 5: Anh M và chi K cùng được tuyển dụng vào làm ở phòng kinh doanh của công ty X với mức
lương như nhau. Sau đó do có cảm tình riêng với anh M nên giám đốc ép chị K làm thêm một phần công
việc của anh M. Giám đốc đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Nâng cao trình đô lao động . B. Cơ hội tiếp cận việc làm.
C. Giữa lao động nam và lao động nữ D. Xác lập quy trình quản lý
Câu 6: Sau khi được ra tù, anh B chăm chỉ làm ăn và đến công ty K xỉn việc. Sau khi xem xét hồ sơ
giám đốc công ty K từ chối với lí do anh B đã từng bị đi tù. Việc làm của giám đốc công ty K đã vi
phạm vào nội dung cơ bản nào của bình đẳng trong lảo động?
A. Bình đẳng về quyền xin việc làm. B. Bình đẳng trong tuyển dụng lao động.
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. D. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 7: Chị T nộp hồ sơ xin làm việc trong công ty may mặc. Đến ngày hẹn, giám đốc đưa cho chị một
bản hợp đồng và đề nghị chị kí. Chị T đọc thấy hợp đồng không có điều khoản quy định về lương nên
chị đề nghị bồ sung. Giám đốc cho rằng chị là người lao động thì không có quyền thỏa thuận về tiền
lương nên không cần ghi trong hợp đồng. Theo em, giám đốc đã vỉ phạm nguyên tắc nào trong giao kết
hợp đồng lao động?
A. Trực tiếp. B. Bình đẳng. C. Tự do. D. Tự nguyện.
Câu 8: Anh K và chị M cùng làm một công việc với hiệu quả như nhau, nhưng cuối năm giám đốc công
ty X thưởng cho chị M ít hơn anh K. Giám đốc công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực
nào dưới đây của công dân?
A. Kinh doanh. B. Lao động. C. Bảo hộ íáo động. D. An sinh xã
hội.
Câu 9: Sau nhỉều lần bày tỏ tình cảm nhưng không được chị N đáp lại, Giám đốc doanh nghiệp X đã
điều chuyển chị xuống làm ở bộ phận pha chế hóa chất mà không có phụ cấp độc hại. Giám đốc X đã vi
phạm quyền bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Lao động. B. Đãi ngộ. C.Tài chính. D. Việc làm.
Câu 10: Nội dung nào dưói đây vi phạm quyền bình đẳng gỉữa nam và nữ trong lao động?
A. Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc.
B. Ưu tiên lao động nữ trong những vỉệc liêrí qúan đến chức năng làm mệ.
C. Làm mợi công việc không phân bỉệt điều kiện làm việc.
D. Có cơ hội tiếp cận việc làm như nhau.1
Câu 11. Cho rằng chị H có ý chống đối lại mình nên giám đốc công ty s đã quyết định chuyển chị H
sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh mục công việc mà pháp luật quy định “không được sử dụng
lao động nữ” trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm công việc này. Quyết định của giám đốc
Công ty s đã xâm phạm tới quyền
A. Lựa chọn việc làm cùa lao động nữ. B. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. Bình đẵng trong hợp đồng lao động. D. Được hưởng các chế độ xã hội của người lao
động.
Câu 12: Để có tiền tiêu sài, bố L bắt L( 13 tuổi) phải nghỉ học để vào làm việc tại quá karaoke. Vì khá
là cao ráo và xinh đẹp nên L thường xuyên được ông chủ cho đi tiếp khách bà được trả rất nhiều tiền.
Một lần L đã bị H ép L sử dụng ma túy. Biết được điều này, bố L đã thuê D đến đập phá nhà H và tung
tin quán X chứa chấp gái mại dâm. Hành vi của ai vi phạm quyền bình đẳng trong lao động ?
A. Chủ quán X, bố L B. L và bố L C. Bạn L D. Chủ quán X và H
Câu 13: Hai vợ chồng anh M và chị H cùng làm việc trong công ty z. Vì con hay đau ốm, anh M đã yêu
cầu chị H nghỉ việc chăm con và lo cho gia đình. Chị M cho rằng con là trách nhiệm cả 2 vợ chồng nên
bảo chồng cùng thay nhau xin nghỉ để chăm sóc con và chị không muốn nghỉ việc. Nghe con dâu nói
vậy, mẹ anh M đã nhờ bà A, mẹ của Giám đốc công ty z để bảo con trai buộc phải sa thải chị H. Những
phạm quyền bình đẳng trong lao động?
A. Anh B, bà A B. Mẹ con anh M C. Giám đốc công ty z D. Anh M và giám đốc công
ty z
Câu 14: Anh A và anh B là nhân viên phòng chăm sóc khách hàng của công ty z. Vì anh A có trỉnh độ
chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và làm việc hiệu quả hon anh B nên được giám đốc xét tăng lương
sớm. Giám đốc công ty z đã thực hiện đúng nội đây của quyền bình đẳng trong lao động?
A. Nâng cao trình độ. B. Thực hiện quyền lao động. C. Thay đổi nhân sự. D. Tuyển dụng
chuyện gia.
Câu 15: Để tăng lợi nhuận, Công ty B đã thường xuyên và bí mật xả chất thải chưa qua xử lý ra môi
trường đồng thời thuê một số lao động mới 14 tuổi. Công ty B đã vi phạm bình đẳng trong lĩnh vực nào
dưới đây?
A. Kinh doanh và lao động ; B. Kinh doanh và bảó vệ môi trường
C. Kinh doanh và việc làm D. Kinh doanh và điều kiện làm việc
Câu 16: Công ti G quyết định sa thài và yêu cầu anh T phải nộp bồi thường vì anh T tự ý nghĩ việc
không có lí do khi chưa hết hạn hợp đồng. Quyết định của công ti G không vi phạm quyền bình đẳng
trong lĩnh vực nậọ dưới đây?
A. Bình đẵng trong giao kết hợp đồng lao động. B. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
C. Bình đẳng trong việc tổ chức lao động. D. Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm.
Bình đẳng trong kinh doanh
Nhận biết
Câu 2. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật là nội
dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 3. Mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc
khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnhlà nội dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 4. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh là nội
dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 5. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tìm kiếm thị trường, khách hàng là nội dung thuộc
quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 6. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng trong việc tự doliên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và
ngoài nước là nội dung thuộc quyền nào sau đây?
A. Quyền bình đẳng trong kinh doanh. B. Quyền bình đẳng trong lao động.
C. Quyền bình đẳng trong sản xuất. D. Quyền bình đẳng trong mua bán.
Câu 7. Bình đẳng trong kinh doanh nghĩa là bình đẳng trong
A. lựa chọn, ngành nghề. B. tìm kiếm việc làm. C. quyền làm việc. D. lựa chọn việc làm.
Câu 8. Việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư là
A. kinh doanh. B. lao động. C. sản xuất. D. buôn bán.
Câu 9. Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, tức là lựa chọn loại
hình doanh nghiệp tùy theo
A. sở thích và khả năng. B. nhu cầu thị trường. C. mục đích bản thân. D. khả năng và
trình độ.
Câu 10. Trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp
luật thì mọi doanh nghiệp đều có quyền
A. tự chủ đăng kí kinh doanh. B. kinh doanh không cần đăng kí. C. miễn giảm thuế. D. tăng thu
nhập.
Câu 11. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là
A. bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh nếu muốn.
B. bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa mà không cần xin phép.
C. khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, công dân đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
D. mọi hoạt động kinh tế phát sinh lợi nhuận đều phải xin giấy phép.
Thông hiểu
Câu 1. Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh. B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh
doanh.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế?
A. Được khuyến khích, phát triển lâu dài. B. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền
kinh tế.
C. Doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên phát triển. D. Được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Câu 3. Mục đích quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh là
A. Tiêu thụ sản phẩm. B. Tạo ra lợi nhuận.
C. Nâng cao chất lượng sản phẩm. D. Giảm giá thành sản phẩm.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
C. Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.
D. Quyền tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
Câu 5. Pháp luật không cấm kinh doanh ngành, nghề nào sau đây?
A. Kinh doanh dịch vụ tổ chức sự kiện, truyền thông. B. Kinh doanh các chất ma túy.
C. Kinh doanh các loại hóa chất, khoáng vật. D. Kinh doanh các loại động vật quý hiếm.
Câu 6. Bình đẳng trong kinh doanh không được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Lựa chọn nghành, nghề, địa điểm kinh doanh. B. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
C. Thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Tìm mọi cách để thu lợi trong kinh
doanh.
Câu 7. Khẳng định nào dưới đây thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên miễn giảm thuế.
B. Mọi cá nhân, tổ chức khi kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
C. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được quyền vay vốn của Nhà nước.
D. Mọi cá nhân, tổ chức kinh doanh đều được ưu tiên lựa chọn nơi kinh doanh.
Câu 8. Chính sách quan trọng nhất của Nhà nước góp phần thúc đẩy việc kinh doanh phát triển là
A. hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp. B. khuyến khích người dân tiêu dùng.
C. tạo ra môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng. D. xúc tiến các hoạt động thương mại.
Câu 9. Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu bao nhiêu phần trăm vốn
điều lệ trở lên?
A. Đủ 50%. B. Trên 50%. C. Dưới 50 %. D. 100%.
Vận dụng
Câu 1. Do làm ăn ngày càng có lãi, doanh nghiệp tư nhân X đã quyết định mở rộng thêm quy mô sản
xuất. Doanh nghiệp X đã thực hiện quyền nào của mình dưới đây?
A. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh. B. Quyền chủ động mở rộng quy mô kinh
doanh.
C. Quyền định đoạt tài sản. D. Quyền kinh doanh đúng ngành nghề.
Câu 2. Công ty Q kinh doanh thêm cả bánh kẹo, trong khi giấy phép kinh doanh là quần áo trẻ em.
Công ty Q đã vi phạm nội dung nào dưới đây theo quy định của pháp luật?
A. Tự chủ kinh doanh. B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí. D. Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.
Câu 3. Ông K bán rau tại chợ, hằng tháng ông A đều nộp thuế theo quy định. Việc làm của ông A thuộc
nội dung nào của quyền bình đẳng trong kinh doanh
A. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. B. Bình đẳng về quyền lựa chọn hình thức kinh
doanh.
C. Bình đẳng về quyền tự chủ đăng kí kinh doanh. D. Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy
mô.
Câu 4. Công ty X ở Bình Phước và công ty N ở Bình Dương cùng sản xuất ván ép. Công ty X phải đóng
thuế thu nhập doanh nghiệp cá nhân thấp hơn công ty N. Căn cứ yếu tố nào dưới đây hai công ty có mức
thuế khác nhau?
A. Lợi nhuận thu được. B. Quan hệ quen biết. C. Địa bàn kinh doanh. D. Khả năng kinh
doanh.
Câu 5. Ông G đã có giấy phép kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng thấy việc kinh doanh thuận lợi nên
ông G làm hồ sơ xin đăng ký kinh doanh thêm dịch vụ ăn uống ở hai địa điểm khác. Ông A đã sử dụng
quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
B. Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
C. Quyền chủ động mở rộng quy mô.
D. Quyền được khuyến khích phát triển trong kinh doanh.
Vận dụng cao
Câu 1: Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lí gây ô nhiễm
môi trường. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ông p
trưởng đoàn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Bức xúc, ông Q
thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở của ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại
khiến lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây không vi phạm nội dung quyền bình
đẳng trong kỉnh doanh?
A: Ông T, ông Q và ông p. B. ông p và anh G. C. Ông Q D. Ông T, ông Q và anh G.
Câu 2. Sau khi tiếp cận được một số bí quyết kinh doanh từ công ty z, chị L đã tìm cách họp pháp hóa
hồ sơ rồi tự mở cơ sở riêng dưới danh nghĩa của công ty này. Chị L đã vi phạm nội dung nào dưới đây
của quyền bình dẳng trong kinh doanh?
A. Chủ động liên doanh, liên kết. B. Độc lập tham gia đàm phán.
C. Tự chủ đãng kí kinh doanh. D. Phổ biến trình kĩ thuật.
Câu 3. Cửa hàng của anh A được cấp giấy phép bán đường sữa, bánh. kẹo. Nhận thấy nhu cầu về thức
ãn nhanh trên thị trường tăng cao nên anh A đáng kí bán thêm mặt hàng này. Anh A đã thực hiện nội
dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kỉnh doanh?
A. Tự do tuyển dụng chuyên gia. B. Thay đổi loại hình dọạnh nghiệp.
C. Tích cực nhập khẩu nguyên liệu. D. Chủ động mở rộng quy mô.
Câu 4: Ông s đến ủy ban nhân dân huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đồ điện tử (không thuộc
ngành nghề mà pháp luật cẩm kỉnh doanh). Hồ sơ của ông họp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của pháp
luật. Thông qua việc nằý ông s đã:
A. Thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh. B. Chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh.
C. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình. D. Thúc đẩy kinh doanh phát triển.
Câu 5: Sau khi tốt nghiệp đại học H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Việc làm của 3
người trên thể hiện nội dụng nào về bình đẳng trong kinh doanh?
A. Tự do mở rộng ngàiỉh nghề kinh doanh. B. Tự chủ đăng ký kinh doanh
C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh D. Tự do mở rộng quy mô hinh doanh.
Câu 6: A tâm sự với B: "Sau này có điều kiện kinh doanh mình muốn tham gia vào thành phần kinh tế
nhà nước vì được quan tâm đầu tư và được pháp luật bảo hộ”. B cho rằng ý kiến của A là chưa chính
xác vì theo như B tất cả các thành phần kinh tế của nước ta đều được bình đẳng trước pháp luật và được
pháp luật bảo hộ. Trong trường của bạn nào đúng?
A, Bạn A và B. B. A và B đều sai. C. Bạn B. D. Bạn A .
Câu 7: Bà M chuyển quyền quản lí doanh nghiệp cho con trai theo đứng quy định nhưng bị cơ quan
chức năng từ chối. Bà M và con cần dựa vào quyền bình đăng trong lĩnh vực nào dưới đây để bảo vệ lợi
ích hợp pháp cửa mình?
A. Gia đình. B. Lao động. C. Đầu tư. D. Kinh doanh.
Câu 8: Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của
ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu
cầu của ông A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp
phép cho ông Ạ. Phát hiện anh V được để làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan
hệ tình tín của chị N gỉảm sút. Những ai dưới dây vi phạm nội dung quyền bình h doanh?
A. Ông A, anh V, chị N và ông B. B. Ông A, chị N và ông B.
C. Ông A, anh V và chị N. D. Chị N, anh V và ông B.
Câu 9: Chị P thuê ông M là chủ một công ty ỉn làm bằng đạí học giả rồi dùng bằng kinh doanh thuốc
tân dược. Đồng thời, chị p tiếp cận với ông T là lãnh đạo cơ quan chức năng nhờ giúp đỡ mình và loại
hồ sơ củạ chị K cũng đang xin đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Sau khi nhận của chị p năm mươi
triệu đồng, ông T đã loại hồ sơ hợp lệ của chị K và cấp giấy phép kinh doanh cho chị p. Những ai dưới
đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị P, Ông M và ông T. B. Chị p, ông M và chị K.
C. Chị P, Ông M, ông T và chị K. D. Chị p, chị K và ông T.
Câu 10: Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cụng xả chất thải chưa qua xử lý gây nhiễm
môi trường. Vì đã nhận tiền của ông T từ trước nên khi đoàn cán bộ chức năng đến kiểm tra, ông p
trưởng đoàn chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động cơ sở chế biến của ông Q. Bức xúc, ông Q
thuê anh G là lao động tự do tung tin bịa đặt cơ sở ông T thường xuyên sử dụng hóa chất độc hại khiến
lượng khách hàng của ông T giảm sút. Những ai dưới đây vỉ phạm nội dung quyền bình đẳng trong
kinh doanh?
A. Ông T, ông Q và ông P B. Ông P và anh G C. Ông T và anh G D. Ông T, ông Q và
anh G
Câu 11: Hai cửa hàng kính doanh thuốc tân dược của anh p và anh K cùng bí mật bán thêm thực phấm
chức nãng ngoài danh mục được cấp phép. Trước đợt kiểm tra định kì, anh p đã nhờ chị s chuyển mười
triệu đồng cho ông H trưởng đoàn thanh tra liên ngành để ông bỏ qua chuyện này. Vì vậy, khỉ tiến hành
kiểm tra haỉ quầy thuốc trên, ông H chỉ lập biên bản xử phạt cửa hàng của anh K. Những ai dưới đây vi
phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Anh p, anh K và ông H. B. Anh p, ông H và chị s.
C. Anh p, anh K và chị s. D. Anh p, anh K, chị s và ông H.
Câu 12: Để tăng lợi nhuận, Công ty B đã thường xuyên và bí mật xả chất thải chưa qua xử lí ra môi
trường đồng thời thuê một số lao động mới 14 tuổi. Công ty B đã vi phạm bình đẳng trong lĩnh vực nào
dưới đây?
A. Kinh doanh và lao động B. Kinh doanh và bảo vệ môi trường
C. Kinh doanh và việc làm ' D.Kinh doanh và điều kiện làm việc
Câu 13: Anh A và chị B cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Vì đã hứa giúp đỡ chị B
nên anh H lãnh đạo cờ quan chức năng yêu cầu chị p nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh A. Thấy
chị B được cấp phép dù thiếu bằng chuyên ngành trong khi hồ sơ của mình đủ điều kiện vẫn bị loại, anh
A đã thuê anh T tung tin đồn chị B thường xuyên phân phối hàng không đảm bảo chất lường. Những ai
dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kính doanh?
A. Anh H và chị B. B. Anh H, dhị B và chị p.
C. Anh H, anh A và chị p. D. Anh H, chị p, chị B và anh T.
Câu 14. Anh A và chị B cùng đến UBND huyện c đăng kí kinh doanh. Hồ sơ của hai người đầy đủ theo
luật định. Anh A đăng kí kinh doanh đồ điện tử, chị B đăng kí kinh doanh hàng mỹ phẩm. Người cấn bộ
phòng kỉnh doanh X chỉ chấp nhận lữih vực đăng kí kinh doanh của anh A và đề ĩighị chị B đổỉ lĩnh vực
kinh doanh khác thì mới chấp nhận với lí do khu vực này có nhiều cửa hàng mỹ phẩm rồi. Anh X đã vi
phạm quyền.
A. Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh. B. Chủ động mở rộng quy mô kinh doanh.
C. Tự chủ đăng ký kinh doanh D. Được bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu
dài.
Câu 15: Sau khi tốt nghiệp THPT, L (đã 18 tuổi) xin mở cửa hàng thuốc tân dược nhưng bị cơ quan
đăng kí kính doanh từ chối. Theo em, trong các lí do dưới đây, lí do từ chối nào của cơ quan đăng kí
kinh doanh là phù hợp với pháp luật?
A. L chưa quen kinh doanh thuốc tân dược. B. L mới học xong THPT
C. L chưa có chứng chi hành nghề thuốc tân dược D. L chưa nộp thuế
Câu 16: Biết mình không đủ điều kiện nên anh A lấy danh nghĩa em trai mình là dược sĩ đúng tên trong
hồ sơ đăng kí làm đại lí phân phối thuốc tân dược. Sau đó anh A trực tiếp quản lý và bán hàng, Anh A
đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình doanh?
Q. Cải tiến quy trình đào tạo. B. Thay đổi phương thức quản lí.
C. Chủ động giao kết họp đồng. D. Tự chủ đăng kí kinh doanh
Câu 17: Hai quầy thuốc tân dược cùa chị T và chị Đ cùng bán một số biệt dược không có trong danh
mục được cấp phép nhưng khi kiềm tra, cán bộ chức năng p chỉ xử phạt chị D, còn chị T được bỏ qua vì
trước đó chị đã nhờ người quẹn tên M là em gái của cán bộ p giúp đỡ. Những ai dưới đây vi phạm nội
dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị T, M và cán bộ p. B. Chị T, D, M và cán bộ p. C. Chị T, D và cán bộ p. D. Chị T, D
và M.
Câu 18: X là nữ sinh vừa tốt nghiệp ngành ngân hàng đến Ngận hàng B để xin việc.; Ngân hàng B nói
thẳng với X rằng cơ quan ông không muốn nhận nữ vào làm việc. X nói rằng việc tuyển người như vậy
là trái pháp luật nhưng ông giám đốc vẫn khăng khăng từ chối. Nếu là X em cần phải làm gì?
A. Tố cáo sụ việc với cơ quan chức năng, B. Cãi nhau với ông giám đốc.
C. Im lặng ra về, xin việc cơ quan khác, D. Mang quà tới nhà ông giám đốc để năn nỉ.
Câu 19: Doanh nghiệp B và doanh nghiệp c đều sản xuất hàng may mặc, cùng cạnh về giá cả. Tuy
nhiên, doanh nghiệp B chấp nhận chịu lỗ để bán giá hàng may mặc thấp hơn so với giá hàng may mặc
có trên thị trường. Hành vi của doanh nghiệp B đã vi phạm đến nội dung nào sau đây thuộc quyền bình
đẳng trong kinh doanh?
A. Chủ động tìm kiếm thị trường B. Tự do liên doanh với các cá nhân.
C. Lựa chọn hình thức tổ chức kỉnh doanh. D. Hợp tác và tranh lành mạnh.

Bài 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Bình đẳng giữa các dân tộc.
Nhận biết
Câu 1. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số đều được Nhà nước và pháp
luật tôn trọng, bảo vệ là nội dung thuộc quyền bình đẳng giữa các
A. cá nhân. B. tổ chức. C. tôn giáo. D. dân tộc.
Câu 2. Nguyên tắc tôn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là
A. các bên cùng có lợi. B. bình đẳng giữa các dân tộc .
C. đoàn kết giữa các dân tộc. D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Câu 3. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển
cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước là thể hiện BĐ giữa các dân
tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. Xã hội.
Câu 4. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân
biệt chủng tộc, màu da… đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển là nội dung
của khái niệm nào sau đây?
A. Bình đẳng về văn hóa. B. Bình đẳng về giáo dục.
C. Bình đẳng về ngôn ngữ. D. Bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 5. Công dân được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia bộ máy nhà nước, thảo luận
góp ý các vấn đề chung của đất nước là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. xã hội.
Câu 6. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu, ứng cử nước là thể hiện bình
đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. xã hội.
Câu 7. Nhà nước luôn quan tâm đấu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. xã hội.
Câu 8. Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện để các dân tộc khác nhau
đều được bình đẳng về cơ hội học tập là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. giáo dục.
Câu 9. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, văn hoá tốt đẹp, văn hoá các
dân tộc được bảo tồn và phát huy là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. phong tục.
Câu 10. Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết của mình thì
A. không được dùng. B. tùy lúc mà được dùng. C. có quyền dùng. D. phải xin phép mới được
dùng.
Câu 11. Những phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc được giữ gìn, khôi phục và phát
huy là nội dung bình đẳng về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. thể thao.
Câu 12. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là
A. bình đẳng, các bên cùng có lợi. B. đoàn kết giữa các dân tộc.
C. đảm bảo lợi ích của thiểu số. D. tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.
Câu 13. Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là
A. 54 B. 55 C. 56 D. 57
Câu 14. Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là
A. một bộ phận dân cư của quốc gia. B. một đất nước.
C. một dân tộc ít người. B. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
Câu 16. Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội
học tập, quyền này thể hiện các dân tộc được bình đẳng về
A. kinh tế. B. văn hóa. C. giáo dục. D. xã hội.
Câu 17. Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của
dân tộc mình, thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về
A. kinh tế. B.chính trị. C. văn hóa. D. giáo dục.
Câu 18. Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc.
Điều này nói lên điều gì của bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Ý nghĩa. B. Nội dung. C. Điều kiện. D. Bài học.
Câu 19. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ giữa các dân tộc. Mọi hành vi vi
phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh. Điều này nhằm đảm bảo
A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc B. quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
C. quyền bình đẳng giữa các quốc gia D. quyền bình đẳng giữa các dân tộc thiểu số.
Thông hiểu
Câu 1. Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. Điều đó không trái với nội dung
bình đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây?
A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hóa. D. Giáo dục.
Câu 2. Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây?
A. Đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết giữa các dân tộc. B. Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo.
C. Đảm bảo quyền năng của công dân. D. Định hướng cho con người phát triển toàn
diện.
Câu 3. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục. B. Bình đẳng về chính trị.
C. Bình đẳng về xã hội. D. Bình đẳng về kinh tế.
Câu 4. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?
A. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử.
B. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước.
D. Các dân tộc rất ít người thì không được bầu cử, ứng cử.
Câu 5. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?
A. Các dân tộc đều được đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội.
B. Các dân tộc đều được tham gia góp ý các văn bản pháp luật.
C. Các dân tộc đều được bình đẳng trong học tập.
D. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
Câu 6. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị?
A. Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong các cơ quan quyền lực nhà nước.
B. Các dân tộc đều được tham gia góp ý các văn bản pháp luật.
C. Các dân tộc đều được biết những chủ trương chính sách mới của đảng và pháp luật nhà nước.
D. Chỉ những dân tộc ở vùng sâu vùng xa mới được đi bầu cử.
Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?
A. Các dân tộc đều được tham gia các thành phần kinh tế.
B. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng.
C. Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.
D. Những dân tộc ở vùng thuận lợi mới được quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.
Câu 8. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế?
A. Các dân tộc đều được hưởng thụ chương trình 134 của nhà nước.
B. Các dân tộc đều được bình đẳng trong vay vốn ngân hàng.
C. Những dân tộc ở vùng sâu vùng xa được nhà nước quan tâm hơn trong phát triển kinh tế.
D. Chỉ những dân tộc thiểu số ở vùng núi, vùng khó khăn mới được hưởng thụ chương trình 134.
Câu 9. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát triển mà không bị
phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
A. Bình đẳng giữa các dân tộc. B. Bình đẳng giữa các địa phương.
C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư. D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội.
Câu 10. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể
hiện quyền bình đẳng
A. giữa các dân tộc. B. giữa các công dân. C. giữa các vùng, miền. D. trong công việc chung của nhà
nước.
Câu 11. Công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện mà pháp luật quy định đều có
quyền bầu cử và ứng cử, quyền này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội.
Câu 12. Những chính sách phát triển kinh tế- xã hội mà Nhà nước ban hành cho vùng đồng bào dân tộc
và miền núi, vùng sâu vùng xa. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội.
Câu 13. Quan điểm nào sau đây không đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân
tộc?
A. Không được sử dụng. B. Luôn được phát huy.
C. Khuyến khích phát triển. D. Nhà nước tạo điều kiện phát triển.
Câu 14. Quan điểm nào sau đây đúng về phong tục, tập quán và văn hóa tốt đẹp của các dân tộc?
A. Không được sử dụng. B. Luôn được phát huy. C. Không được phát huy. D. Luôn bị kiểm soát.
Câu 15. Nội dung quyền bình đẳng về văn hoá giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền
A. dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hoá tốt đẹp của mình.
B. tự do ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong quá trình phát triển văn hoá của mình.
C. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hoá của mình.
D. dùng tiếng phổ thông và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình.
Vận dụng
Câu 1. Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó khăn sinh sống đã được nhà nước
có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây?
A. Bình đẳng giữa các vùng miền. B. Bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. Bình đẳng giữa các dân tộc. D. Bình đẳng giữa các công dân.
Câu 2. N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xét tuyển vào đại học. Điều này thể
hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa, giáo dục. D. xã hội.
Câu 3. Ông A là người dân tộc thiểu số, ông B là người Kinh. Đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, cả
hai ông đều đi bầu cử. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào?
A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Giáo dục.
Câu 4. Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê Đê). Hành vi của X thể hiện
A. quyền tực do, dân chủ giữa các dân tộc . B. quyền bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
C. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. D. sự tương thân tương ái giữa các dân tộc.
Câu 5. Trong ngày hội đoàn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hóa của dân tộc mình, em sẽ lựa
chọn trang phục nào sau đây để tham dự?
A. Trang phục truyền thống của dân tộc mình. B. Trang phục truyền thống của dân tộc khác.
C. Trang phục hiện đại. D. Trang phục theo ý thích cá nhân của mình.
Câu 6. Vừa qua chị X (người dân tộc Khơ me) được Nhà nước hỗ trợ tiền để mở lớp dạy những điệu
múa truyền thống cho con em đồng bào dân tộc mình. Nếu là người dân tộc Khơ me, em sẽ lựa chọn
cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
A. Ủng hộ, đồng tình với việc này. B. Không quan tâm đến.
C. Tùy theo ý người khác để quyết định. D. Tham gia nhưng yêu cầu được trả công.
Bình đẳng giữa các tôn giáo.
Nhận biết
Câu 1. Hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và các hình
thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy là
A. tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. cơ sở tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 2. Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo luật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là
A. tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. cơ sở tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 3. Nơi thờ tự tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tôn giáo là
A. tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. cơ sở tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 4. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền tự do
hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
A. giáo hội. B. pháp luật. C. đạo pháp. D. hội thánh.
Câu 5. Hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, gây chia rẽ khối
đại đoàn kết toàn dân tộc, làm tổn hại đến an ninh quốc gia là hành vi mà pháp luật nước ta
A. nghiêm cấm. B. tạo điều kiện. C. cho phép. D. Không đề cập.
Câu 6. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều BĐ trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo
theo
A. tín ngưỡng cá nhân. B. quan niệm đạo đức. C. quy định của pháp luật. D. phong tục tập
quán.
Câu 7. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước đảm bảo, các cơ sở
tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ là nội dung quyền bình đẳng giữa các
A. tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. cơ sở tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 8. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn
giáo theo quy định của pháp luật nội dung quyền bình đẳng giữa các
A. tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. cơ sở tôn giáo. D. hoạt động tôn giáo.
Câu 9. Bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở
A. Để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.
B. Thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
C. Tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. Nguyên tắc để chống diễn biến hòa bình.
Thông hiểu
Câu 1. Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào.
B. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.
C. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
D. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật.
Câu 2. Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
B. Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
C. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình.
D. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật.
Câu 3. Tìm câu phát biểu sai về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.
B. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật.
C. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm.
D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận được hoạt động khi đóng thuế hàng năm.
Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa. B. Yếm bùa. C. Không ăn trứng trước khi đi thi. D. Xem
bói.
Câu 5. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo
đối với đạo pháp và đất nước
A. Buôn thần bán thánh. B. Tốt đời đẹp đạo. C. Kính chúa yêu nước. D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 6. Ý nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
B. người đã theo tôn giáo này thì không có quyền bỏ để theo tôn giáo khác
C. người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
D. người theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật.
Câu 7. Để thể hiện sự bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa công dân có hoặc không có tôn giáo và giữa
công dân của các tôn giáo khác nhau phải có thái độ gì với nhau ?
A. Tôn trọng. B. Độc lập. C. Công kích. D. Ngang hàng.
Câu 8. Các cơ sở tôn giáo được pháp luật thừa nhận dù lớn hay nhỏ được nhà nước đối xử
A. không bình đẳng. B. có sự phân biệt. C. bình đẳng như nhau. D. tùy theo từng tôn giáo.
Vận dụng
Câu 1. Ông A không đồng ý cho M kết hôn với K vì do hai người không cùng tôn giáo. Ông A đã
không thực hiện quyền bình đẳng giữa
A. các dân tộc. B. các tôn giáo. C. tín ngưỡng. D. các vùng, miền.
Câu 2. Chị N và anh M thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố chị N là ông
K không đồng ý và đã cản trở hai người vì chị N theo đạo Thiên Chúa, còn anh M lại theo đạo Phật.
Hành vi của ông K biểu hiện của
A. lạm dụng quyền hạn. B. không thiện chí với tôn giáo.
C. phân biệt, đối xử vì lí do tôn giáo. D. tôn trọng quyền tự do cá nhân.
Câu 3. A và B chơi thân với nhau nhưng mẹ của A kịch liệt ngăn cản A vì B có theo tôn giáo. Hành vi
của mẹ A xâm phạm quyền bình đẳng giữa
A. các địa phương. B. các tôn giáo. C. các giáo hội. D. các gia đình.
Câu 4. Hằng ngày, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể
hiện điều gì?
A. Hoạt động tín ngưỡng. B. Hoạt động mê tín dị đoan. C. Hoạt động tôn giáo. D. Hoạt động công
ích.
Câu 5. Ở địa phương em xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham gia một
tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ xử sự như thế nào cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia. B. Không nhận tiền và báo chính quyền địa
phương.
C. Không quan tâm cúng không nhận tiền. D. Nhận tiền nhưng không tham gia.
Câu 6. Gia đình ông X ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị Y vì lí do hai người không cùng tôn
giáo. Nếu là Y, em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với pháp luật?
A. Nghe theo lời ông X và chia tay người yêu đường ai nấy đi.
B. Giả vờ chia tay với người yêu rồi âm thầm đăng kí kết hôn để sống với nhau.
C. Đưa nhau đi trốn thật xa để được sống với nhau.
D. Giải thích cho ông X hiểu việc ngăn cản kết hôn vì lí do tôn giáo là trái pháp luật.
Câu 7. Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương em. Em sẽ lựa chọn cách xử
sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật?
A. Báo với chính quyền địa phương để xử lí. B. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó.
C. Ủng hộ, cổ vũ những hoạt động đó. D. Coi như không biết vì mình không theo tôn
giáo

Bài 6. CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN


Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Nhận biết
Câu 1. Không ai bị bắt nếu
A. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.
C. không có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang.
D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.
Câu 2. Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là
A. trong mọi trường hợp, không ai bị bắt nếu như không có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm
tội quả tang.
C. Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội và xác định dấu vết tội phạm.
D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.
Câu 3. Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử là
A. bị hại. B. bị cáo. C. bị can. D. bị kết án.
Câu 4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm
A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.
C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.
D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.
Câu 5. Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện quyền
A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. bắt người hợp pháp của công dân.
Câu 6. Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
A. Người đang bị truy nã. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
C. Người phạm tội lần đầu. D. Người chuẩn bị trộm cắp.
Câu 7. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. Bị nghi ngờ phạm tội.
Câu 8. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là
A. Trong mọi trường hợp, không ai bị bắt.
B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
C. Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
Câu 9. Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy
định mối quan hệ giữa công dân với
A. công dân. B. nhà nước . C. pháp luật. D. tòa án.
Câu 10. Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc
A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.
C. bắt người phạm tội quả tang. D. bắt người đang bị truy nã.
Câu 11. Bắt người khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm
mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được thuộc
A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.
C. bắt người phạm tội quả tang. D. bắt người đang bị truy nã.
Câu 12. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc người đó trốn.
A. bắt người trong trường hợp khẩn cấp. B. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.
C. bắt người phạm tội quả tang. D. bắt người đang bị truy nã.
Câu 13. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Việc bắt giữ người phải đeo đúng quy định
của
A. pháp luật. B. địa phương. C. công an. D. tòa án.
Thông hiểu
Câu 1. Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. bắt người hợp pháp của công dân.
Câu 2. Cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt giam người?
A. Công an cấp huyện. B. Phòng điều tra tội phạm, an ninh trật tự tỉnh.
C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thông. D. Tòa án, viện kiểm sát, cơ quan điều tra các cấp.
Câu 3. Việc vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được thể hiện qua việc làm
trái pháp luật nào sau đây?
A. Đánh người gây thương tích. B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.
C. Khám xét nhà khi không có lệnh. D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác.
Câu 4. Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền cần tuân thủ quy định nào khác của pháp luật?
A. Đúng công đoạn. B. Đúng giai đoạn. C. Đúng trình tự, thủ tục. D. Đúng thời điểm.
Câu 5. Đâu là quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Bầu cử và ứng cử của công dân. D. Khiếu nại và tố cáo của công dân.
Câu 6. Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp. B. Cơ quan điều tra các cấp.
C. Tòa án nhân dân các cấp. D. Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây bắt người đúng pháp luật?
A. Mọi trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh sát đều có quyền bắt người.
B. Bắt, giam, giữ người dù nghi ngờ không có căn cứ.
C. Việc bắt, giam, giữ người phải đúng trình tự và thủ tục do pháp luật qui định.
D. Do nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Câu 8. Ý kiến nào sau đây là sai về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.
B. Khi cần thiết, có thể bắt và giam giữ người nhưng phải theo đúng quy định của pháp luật.
C. Khi cần thiết công an có quyền bắt người để điều tra.
D. Chỉ những người có thẩm quyền và được pháp luật cho phép mới được quyền bắt người.
Câu 9. Việc bắt người nào sau đây chưa cần phê chuẩn của viện kiểm sát?
A. Người đang phá khóa xe máy. B. Người đang chuẩn bị hái trộm ổi.
C. Người đang chuẩn bị bắt trộm gà. D. Người đang chuẩn bị đánh nhau.
Câu 10. Bắt người trong trường hợp nào sau đây không thuộc trường hợp khẩn cấp ?
A. Khi có người trông thấy và xác định đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm.
B. Khi thấy tại người hoặc nơi ở của người bị nghi là tội phạm có dấu vết của tội phạm.
C. Người đó đang chuẩn bị thực hiện hành vi tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
D. Khi nghi ngờ người đó trộm đã phạm tội trước đó.
Câu 11. Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi trường hợp điều phải
A. phạt hành chính. B. lập biên bản. C. phạt tù. D. phạt cải tạo.
Vận dụng
Câu 1. Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ trốn. Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định nào sau đây?
A. Bắt bị cáo. B. Bắt bị can. C. Truy nã. D. Xét xử vụ án.
Câu 2. Anh A thấy anh B đang bắt trộm gà của nhà hàng xóm , anh A có quyền gì sau đây?
A. Bắt anh B và giam giữ tại nhà riêng.
B. Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ.
C. Bắt anh B giao cho Ủy ban nhân dân gần nhất.
D. Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm.
Câu 3. Anh A vay tiền của B. Đến hẹn trả mà A vẫn không trả. B nhờ người bắt nhốt A để gia đình A
đem tiền trả nợ thì mới thả A. Hành vi này của B xâm phạm tới
A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. quyền tự do ngôn luận.
C. quyền bất khả xâm phạm vềchỗ ở. D. quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức
khỏe.
Câu 4. Công an bắt giam nguời mà không có lệnh vì nghi lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. tự do ngôn luận.
Câu 5. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học. B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.
C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. D. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.
Câu 6. Công an được phép bắt người không cần lệnh để điều tra trong trường hợp nào sau đây?
A. Bắt gặp B đang bắt trộm gà. B. Nghi ngờ B lấy trộm tiền.
C. Nghi ngờ B đánh nhau trước đó. D. Nghi ngờ B dùng ma túy.
Câu 7. Chứng kiến anh A vào bắt trộm gà của anh B khi anh B không có nhà, em sẽ chọn cách giải
quyết nào sau đây?
A. Chờ công an đến bắt. B. Chờ chủ nhà về bắt. C. Được phép bắt anh B. D. Coi như không
biết gì.
Câu 8. Thấy B đi chơi với người yêu của mình về muộn, A cho rằng B tán tỉnh người yêu của mình nên
A đã bắt và nhốt B tại phòng trọ của mình. Nếu em là A, khi thấy B đi chơi với người yêu mình về
muộn em sẽ xử sự như thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Cảnh cáo B không được gặp và tán tỉnh người yêu mình.
B. Nhắc nhở người yêu không nên việc đi chơi với bạn khác giới quá khuya .
C. Gọi bạn thân đến đánh B một trận rồi tha cho về.
D. Đánh B và cấm không được gặp người yêu của mình.
Câu 9. D cùng các bạn đá bóng, không may quả bỏng bay vào sân nhà anh M làm vỡ bể cá cảnh. Tức
giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nển D bị anh M bắt giữ và giam trong nhà kho của anh
hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tài sàn. B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 10. Ông A làm vườn và treo áo ở đầu hồi nhà. Làm xong, ông lục túi thỉ thấy mất 200.000 đồng.
Nghi ngay cho V là đứa trẻ hàng xóm lấy trộm. Ông A xông vào nhà V bắt trói tay V kéo về nhà mình
để tra hỏi, bắt ép V tự nhận đã lẩy tiền của mình mời thả trói. Hành vi của ông A không vi phạm quyền
nào dưới đây?
A. Bảo hộ tính mạng. B. bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. bảo hộ nhân phẩm, dạnh dự. D. bất khả xâm phạm về thân thể.
Vận dụng cao.
Câu 1. Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên D đã trả chậm tiền thuê nhà của bà T 1 tuần. Bà T bực
mình đuổi D ra khỏi phòng trọ, nhưng do D không biết đi đâu nên cứ ở lì trong phòng. Tức thì bà T
khóa trái cửa lại nhốt không cho D ra khỏi phòng. Bà T đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyết bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Không vi phạm quyền gì cà vì đây là nhà của bà T.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. Quyền cất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.
Câu 2. Nghi ngờ chị M ngoại tình vợi chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị M nhốt tại nhà kho
của mình đề xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuyên can vợ dừng lại và đưa
bằng chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi. Những ai trong trường
hợp trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị H và chống B. Chị H và K. C. Chị M, H và và K. D. K, chị H và chồng,
Câu 3. Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã . Do vội đi công tác,
anh T phó công an xã yêu cầu anh s công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cổ
tình ngăn cản, ông B bị anh s và anh c cùng khống chế rồi giải ông về giam tại trụ sở cơ an xã. Hai ngày
sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T và anh S. B.Anh s và anh c.
C. Anh C, anh T và anh s. D.Anh T,anh s và anh K.
Câu 4. Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động s, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm
triệu đồng của anh T và anh c đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D,
anh T và anh c thuê anh Y bắt giam và đánh bà H đi cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông D, bà H. B.Anh Y, anh T, anh c. C. Ông D, anh T, anh Y. D. Ông D, anh T, anh c.
Câu 5. B là học sinh lớp 12, vì nghiện chơi điện từ nên thường trốn học. Biết được điều này, bố của B
rất tức giận đã đánh và cấm em ra khỏi nhà. B giận bố đã lấy trộm của mẹ 10 triệu đồng và rủ A cùng bỏ
đi. A đi kể chuyện của B cho T nghe, Lòng tham nổi lên T và H đã tìm cách bắt, nhốt B lại và chiếm
đoạt 10 triệu đồng. Những ai đưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cống dân?
A. Bố của B. B. A, T, H. C.TvàH D. Bố B, T và H
Câu 6. Được ông Q hối lộ cho một khoản tiền từ trước, nên anh T là cán bộ xã p khi được giao nhiệm
vụ giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông Q và chị M, đã cử anh X và anh K đi giải quyết thay mình.
Anh X và K nhận lời đến nhà chị M để ép chị phải kí vào giấy chuyển nhượng lại cho ông Q một phần
đất nhằm mở rộng thêm lối đi, nhưng chị M không đồng ý. Tức giận K và X xông vàọ đánh chị M, đúng
lúc đó anh T đến và anh T đã cùng anh K khóa trái cửa lại không cho chị M ra ngoài. Những ai dưới đây
vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T và anh K. B. Anh K, chị M và Ồng Q. C. Anh T và ôhg Q. D. Ông Q, anh T và
anh X.
Câu 7. Do ghen tuông, D đã lén mở điện thoại của H ra xem và phát hiện H có nhắn tin hẹn gặp với
một bạn nữ tên X đang học lớp 11. D đã bực tửc bỏ về nhà và gọi điện thoại cho Q bạn học cùng lớp.
Khi thấy X đang đi đến nhà vệ sinh, D và Q đã viện cớ bị đau bụng xin thầy giáo ra ngoài. Đến nhà vệ
sinh D và Q vội vã lao vào tát và giật tóc lăng nhục X. T tình cờ nhìn thấy nhưng không lên tiếng, chờ D
và Q đi khỏi, lợi dụng lúc X đang chật vật đã giật rách áo và ép X vào phòng vệ sinh rồi chốt cửa lại. T
và Q đã không xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bảo đảm an toàn về thư tín.
C. Được pháp luật bào hộ về sức khỏe D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
Câu 8. H say rượu đã đánh A bị trọng thương và bị kết án 1 năm tù giam. Ra tù H đến công ty K xin
việc. Giám đốc Q đã từ chối H vì cho rằng H đã từng có tiền án. Bực t ức H đã rủ M bắt cóc con gáỉ
giám đốc Q để cảnh cáo. Những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân?
A. Q, H B. H, M C. Q, H,M D. Chỉ mình H
Câu 9. Vì hường xuyên bị anh p đánh đập, chị M là vợ anh p đã bỏ đi khỏi nhà. Tình cờ gặp chị M
trong chuyến công tác, anh H là em rể anh p đã ép chị M theo mình về hạt kiểm lâm gần đó, kề lại toàn
bộ sự việc với anh T là Hạt trưởng và được anh T đồng ý giữ chị M tại tại trụ sở cơ quan chờ anh H
quay lại đón. Tuy nhiên, chị M đã được anh Q là một người dân trong vùng giải thoát sau hai ngày bị
giam giữ. Những ai dưới đâu vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh H và anh P B. Anh H, anh T và anh Q. C. Anh H, anh T và anh P. D. Anh H và anh T.
Câu 10. Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và
bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cổ tình giành giật khách hàng với mình đã đi nói
xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, Chị K biết được đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát
hiện chị L đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mình là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu
cầu chấm dứt hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
của công dân?
A. Chị K và chị L B. Chị L C. Chồng chị K D. Vợ chồng chị K
Câu 11. Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm lâm
về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị p mới đến thăm chồng.
Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị p đã xúc phạm anh K nên bị đồng nghiệp của anh K là anh
M giam vào nhà kho. Hai ngày saụ, khi đi công tác về, ông Q là Hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết
chuyện và báo cho cơ quan công an thì chị p mới được thả. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về thân thề của công dân?
A. Anh K, anh M và anh A. B. Anh K, anh M và ông Q. C. Anh K và anh M. D. Anh M và ông
Q.
Câu 12. Nhận được tin báo nghi chị K đang dụ dỗ để bắt cóc cháu M, ông Q Chủ tịch phường vội đi
công tác nên đã giao anh T nhân viên dưới quyền tìm hiểu thông tin này. Anh T tiếp cận chị K khai thác
thông tin, bị chị K chống đối, anh T đã bắt và nhốt chị tại ủy ban nhân dân phường hai ngày. Để ép anh
T thả vợ mình, anh H là chồng chị K đón đường khống chế, đưa cụ A mẹ anh T về nhà mình giam giữ
ba ngày. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T, ông Q và anh H, B. Anh T và anh H. C. Ông Q, anh T, chị K và anh H. D. Ông Q và
anh H.
Câu 13. Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm hương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông
K tại đơn vị với sự động ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là
người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báọ với cơ quan
chức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể cùa công dân?
A. Ông K và chị Q. B. Ông K, ông s và chị Q. C. Ông s và chị Q. D. Ông K, ông M và ông s.
Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Nhận biết
Câu 1. Quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ được bảo vệ nhân phẩm và danh dự là
quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể. B. tự do ngôn luận.
C. bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân
phẩm.
Câu 2. Người bị khởi tố hình sự theo quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát
là
A. bị cáo. B. bị can. C. khởi tố bị can. D. truy nã.
Câu 3. Hoạt động của cơ quan điều tra để lùng bắt bị can khi bị can trốn hoặc không biết ở đâu là
A. bị cáo. B. bị can. C. khởi tố bị can. D. truy nã.
Câu 4. Hành vi tố tụng hình sự do cơ quan điều tra hoặc viện kiểm sát thực hiện khi có đủ căn cứ để xác
định một người đã thực hiện hành vi phạm tội là
A. bị cáo. B. bị can. C. khởi tố bị can. D. truy nã.
Câu 5. Người đã bị tòa án đưa ra xét xử là
A. bị cáo. B. bị can. C. khởi tố bị can. D. truy nã.
Câu 6. Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. tự do ngôn luận.
Câu 7. Ở nước ta, danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và
A. bảo vệ. B. khuyến khích. C. độc lập. D. tự do.
Câu 8. Những hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của
người khác thì pháp luật nước ta
A. nghiêm cấm. B. khuyến khích. C. ủng hộ. D. cho phép.
Câu 9. Dù cố ý hay vô ý, việc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác là
A. vi phạm pháp luật. B. không vi phạm. C. điều bình thường. D. việc được phép.
Thông hiểu
Câu 1. Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích
hợp pháp của người khác thì bị
A. Phạt cảnh cáo. B. Cải tạo không giam giữ đến hai năm.
C. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm. D. Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường
hợp trên.
Câu 2. Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới
là nội dung của quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. tự do về thân thể của công dân.
Câu 3. Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. tự do về thân thể của công dân.
Câu 4. Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy cứu hình sự?
A. 11%. B. 12%. C. 13%. D. 14%.
Câu 5. Hành vi nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm ở nhà mình.
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. D. Đánh người gây thương tích.
Câu 6. Việc làm nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác?
A. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi. B. Trêu chọc bạn trong lớp.
C. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp. D. Trêu đùa người khác trên facebook.
Câu 7. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 8. Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự ?
A. Vu khống người khác. B. Vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý
C. Bóc mở thư của người. D. Tung tin nói xấu người khác trên Face book.
Câu 9. Việc làm nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người
khác ?
A. Khi con có lỗi bố mẹ phê bình. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm.
C. Bắt người theo quyết định của Toà án. D. Đánh người gây thương tích.
Câu10. Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Được phép đánh người khi người đó phạm tội.
B. Nghiêm cấm các hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương tích.
C. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác.
D. Không ai được xúc phạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác.
Câu 11. Không ai được đánh người, nghiêm cấm các hành vi hung hãn côn đồ, đánh người gây thương
tích là nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tự do ngôn luận của công dân.
Câu 12. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người khác, đe dọa giết người, làm chết
người là nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tự do ngôn luận của công dân.
Câu 13. Đi xe máy gây tai nạn cho người khác là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. tự do ngôn luận.
Câu 14. Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín và gây
thiệt hại cho người khác là hành vi
A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân.
D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 15. Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hôi.
B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.
C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
Vận dụng
Câu 1. Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném
bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang
đứng ngoài. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Tự do ngôn luận của công dân.
Câu 2. Anh A lái xe máy và lưu thông đúng luật. Chị B đi xe đạp không quan sát và bất ngờ băng ngang
qua đường làm anh A bị thương (giám định là 10%). Theo em trường hợp này xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền chị B.
B. Cảnh cáo và buộc chị B phải bồi thường thiệt hại cho gia đình anh A.
C. Không xử lí chị B vì chị B là người đi xe đạp.
D. Phạt tù chị B.
Câu 3. Anh A đi xe máy vượt đèn đỏ dẫn đến gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C. bược pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 5. A mắng chửi, nói xấu B là vi phạm đến
A. thân thể công dân. B. sức khỏe của công dân.
C. nhân phẩm, danh dự của công dân. D. tính mạng của công dân.
Câu 6. Hành vi nào sau đây xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác
A. X cầm cây đánh Y. B. X chửi bới Y. C. X nói xấu Y. D. X yêu Y.
Câu 7. Do không hàỉ lòng với mức tiền bồi thường đất đai sạu giải tỏa, ông B nhiều lần yêu cầu được
gặp lãnh đạo xã Y. Cho rằng ông B cố tình gây rối, bảo vệ ủy ban mắng chửi và đuổi ông về nên giữa
hai bên xảy ra mâu thuẫn. Bảo vệ đã đánh gãy tay và đẩy xe máy của ông xuống hồ, Bảo vệ ủy
ban .nhân dân xã Y quyền nào dưới đây của công dân?
A. bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bất khả xâm phạm về tài sản
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe D. Được pháp luật bào hộ về danh dự.
Câu 8. Công nhân B đi làm muộn mười phút nên bị bảo vệ xí nghiệp X không cho vào. Xin mãi không
được, công nhân B đã có lờỉ lẽ xúc phạm bảo vệ nên hai bên to tiếng, sỉ nhục nhau. Quá tức giận, công
nhân B phá cổng xông vào đánh bảo vệ phải đi cấp cứu. Công nhân B và bảo vệ vi phạm quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về tài sản. B. Bất khả xâm phạm về đời tư.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức
khỏe.
Câu 9. Cho rằng đàn bò nhà anh s phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức
giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh s đã vi phạm quyền nào dưới đây của công
dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí.
C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.
Câu 10. Hai anh K và L đang cãi nhau về việc con chó của L làm hỏng vườn hoa của K, cùng lúc đó em
của K là G cũng có mặt liền xông vào đánh L làm L bị thương phải nhập viện băng bó. Hành vi của G
đã xâm phạm tới quyền gì của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Tự do sáng tạo và phát triển. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Vận dụng cao
Câu 1. Nghi ngờ G lấy điện thoại của K nên V đã tung tin về việc G là người thiếu trung thực trên mạng
xã hội, ngày hôm sau G liền nhờ anh p và Q phặn đánh V, K để trả đũa, mặc dù có kháng cự nhưng K
vẫn bị thương. Là bạn cùng lớp với nhau nên D đã can ngăn G không nên làm thế nhưng lại bị G chửi
bới, cho rằng D bênh vực người xấu. Những ai đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về' tính
mạng, sức khỏe của công dân?
A. V, K, p và Q. B. Anh P, Q và G. C. G, D, K và P. D. Hai anh P và Q.
Câu 2. Anh G có trong danh sách cử tri tại tổ bầu cử X nhưng đến ngày bầu cử anh không đi bỏ phiếu.
Ông K, tổ trưởng tổ bầu cử đã đến nhà mắng nhiếc, xỉ nhục anh G và dọa sẽ không cho gia đình anh G
tham gia các hòạt động của thôn xóm. Anh G và chị H (vợ anh G) đã chửi lại ông K và đánh ông K bị
thương nặng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khộe
của công dân?
A. Anh G. B. Anh G, chị H. C. Ồng K. D. ông K, chị H.
Câu 3. Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh p nhưng H từ chối. Nhìn thấy Q, K đã
đuổi theo và đánh p bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may p vung tay đập phằi mặt K. Lúc đó, H
chứng kiến toàn bộ sự việc đe dọa giết p nếu tố cáo sự việc này với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan
công am Trong trường họp này, những ai đã vi phạm quỷễn được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
sức khỏe của công dân?
A. Chỉ có K. B. Chi có P. C. K và H D. K, H và P.
Câu 4. Vợ chồng anh H dự định đi Hà Nội khám bệnh, do vợ bị say xe nên trước khi đi anh H đã đến
gặp gặp lái xe A và đặt ghế đầu cho vợ và được A đồng ý nhưng khi lên xe ghế mà anh đặt, anh X phụ
xe đã dành ghế đó cho người yêu của mình. Anh H rất bức xúc nên đã chửi bới lái xe và phụ xe không
giữ lời, anh A đã túm cổ áo đe dọa và xô ngã anh H. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân
A. Vợ chồng anh H. B. Anh A, X. C.Anh H, A, X. D. Anh A.
Câu 5. Chị A đã xem tin nhắn của con và thấy con thường xuyên có nhắn tin yêu đương với K một
thanh niên hư hỏng trong cùng làng. Chị A đưa cho T (chồng chị) xem. Tức giận chồng chị đánh con
gái, đập nát điện thoại. Đồng thời, T còn thuê Y đánh K để cảnh cáo, Những ai dưới đây vi phạm quyền
được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. A, T và A B. T, A và Y. C.K và Y. D.TvàY.
Câu 6. Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vốn sẵn có mâu thuẫn với anh s là bạn của H, anh B đã
đem lời chửi bới anh s. anh s bức xúc rủ thêm các anh K, M, N chặn đường đánh anh B làm anh B
thương tật 30%. Hỏi những ai dưới đây xâm phạm do cơ bản của công dân ?
A. Anh S, K M,N. B. Anh K, M, N. C. Anh B, K, M,N. D. Anh B, s, K, M và N.
Câu 7. Thương con gái mình là chị M bị chồng là anh K đánh trọng thương phài nhập viện điều trị một
tháng, ông N nhờ anh T đến nhà dọa nạt con rể. Trong lúc hai bên tranh cãi, anh T đẩy anh K ngã gãy
tay nên anh T bị ông p bố anh K áp giải đến cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm quyền
được pháp luật bào hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. Chị M, ông N và anh K. B. Anh K và ông p. C. Anh K và ông N. D. Chị M, ông N và
ông p.
Câu 8. Ông H thuê anh s tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bộ bài viết trên mạng xã hội bịạ đặt việc mình có
con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh s đã đánh anh T
gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn
thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của
công dân?
A. Anh T, ông Q và anh s. B.ÔngH, anh s và ông Q. C. Anh s và ông Q. D. Ông H và anh s.
Câu 9. Ông H thuê anh s tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc mình có
con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh s đã đánh anh T
gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn
thương sọ não. Những ai dưới đây không vỉ phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
của cổng dân?
A. Ông H, anh s và ông Q. B. Anh s và ông Q. C. Anh T, ông Q và anh s. D. Ông H và anh T
Câu 10. Bắt quả tang anh M vận chuyển trái phép động vật quý hiếm, anh B là cán bộ chức năng đã lập
biên bản tịch thu tang vật. Anh M đã quyết liệt chống đối nên anh B đẩy anh M ngã gãy tay. Để trả thù,
ông T bố anh M thuê anh K bắt cóc cháu N con gái anh B. Vì bị nhốt và bỏ đói trong kho chứa đồ của
anh K suốt hai ngày, cháu N kiệt sức phải nhập viện điều trị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dâri?
A. Anh M và anh B. B. Ông T anh M và anh B. C. Anh M và ông T. D. Anh B, ông T và anh K.
Câu 11. Để cạnh tranh, chị B đã thuê ngựời phát tán những hỉnh ảnh sai sự thật làm ảnh hưởng ngiêm
trọng đến uy tín của chị H chủ cửa hàng kề bên. Phát hỉện sự việc, chị H đã sỉ nhục chị B trước đông
đảo khách hàng. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây?
A. Bất khã xâm phạm về thân thể. B. Được bảo mật thông tin liênngành,
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 12 Nghi ngờ em Q lấy trộm mỹ phẩm trong cửa hàng của mình, chị c đã bắt em Q đứng im một chỗ
trong suốt 5 tiếng và đán giấy có nội dung: “Tôi là kẻ lấy trộm” lên người Q. Cô T là nhân viên cửa
hàng đã mượn điện thoại của anh A để quay clip làm bằng chứng. Sau đó cô T tự đưa clip đó lên
facebook. Trong trường hợp này, ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền được bào hộ
về nhân của công dân?
A. Chị C và anh A. B. Cô T và chị c. C. Chị C và em Q. D. Cô T, chị c và em Q.
Câu 13. Cho rằng bác sĩ s đã bỏ mặc con mình trong lúc nguy cấp, L đã làm đơn tố cáo s với lý do bịa
đặt, rằng s đã nhận nhiều tiền hối lộ của mình. Thấy vậy, bạn của s là G đã đến nhờ A dàn xếp với L
nhưng không được. Do thiếu kiềm chế nên A đã đánh L bị thương phải nhập viện, chứng kiến cảnh lúc
xô xát đó, chị Q liền quay phim và tung lên mạng với nội dung bác sĩ s thuê người đánh chồng mình
nhằm hạ uy tín của S. Những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của
công dân?
A. Chỉ mình chị Q B. L và Q C. S, G, L và A D. X, S, L và G
Câu 14. Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, anh T
đã lãng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị anh G lái xe
nhổ bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngăn thì bị anh N phụ xe ngắt
lời rồi yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân
phẩm của công dân?
A. Anh T, anh G và anh N. B. Anh T và anh G. C. Anh G và anh N. D. Anh T, anh G, anh N và
anh M.
Câu 15. Giám đốc p điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách
hàng. Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám độc p yêu cầu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi
cùng trưởng phòng s kiểm tra tư trang của mọi người. Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ
ngăn cản. Lời qua tiếng lại, hai bên quát nạt, mắng chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm
quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
Q. Giám đốc p, trưởng phòng s, chồng cô B và bảo vệ. B. Chồng cô B và bảo vệ.
C. Giám đốc p, trưởng phòng s, chồng cô B. D. Giám đốc p và trưởng phòng s.
Câu 16. Vốn có tình cảm với anh M nhưng không được đáp lại, nên khi nhìn thấy ảnh của anh M chụp
thân thiết với chị N, chị D rất khó chịu. Chị D đã nhờ chị p lấy ảnh của N ghép với ảnh của anh T rồi
tung lên mạng xã hội. Do quá ghen tức khi xem ảnh của anh T đang đứng ôm bạn gái mình là N, nên
anh M đã rủ thêm s và G chặn đường để dọa nạt, hành hung gây thương tích cho anh T. Những ai dưới
đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Chị p và chị N. B. Chị Đ, phị p, anh M, s, G. C. Anh T, M, s và G. D. Chị p và
chị D.
Câu 17. Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và
bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cố tình giành giật khách hàng với mình nên đã đi
nói xấu chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát hiện chị L
đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mỉnh là anh H đén bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm
đút hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh n của công
dân?
A. Chị K và chị L. B.Chị L.
C. Chồng chị k. D. Vợ chồng chị K.
Câu 18. Phát hiện anh B lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồỉ giải anh B đi khắp làng để cho mọi
người cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh B đe dọa đốt nhà anh
T. Anh p là sinh viên dã ghi hình toàn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia đình anh B rất xấu
hổ. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phầm của công dân?
A. Anh T, anh P và anh B B. Anh T và anh E C. Anh T và anh P D. Anh T, anh B và anh E
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Nhận biết
Câu 1. Việc khám xét chỗ ở, địa điểm của người nào đó được cơ quan có thẩm quyền tiến hành khi nào?
A. Người bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn ở đó. B. Chỉ người bị truy nã.
C. Người đang phạm tội quả tang. D. Chỉ người phạm tội đang lẩn trốn ở đó.
Câu 2. Chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong các trường hợp nào sau đây?
A. Vào nhà lấy lại đồ đã cho người khác mượn khi người đó đi vắng.
B. Nghi ngờ người đó lấy trộm đồ của mình.
C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó.
D. Bắt người không có lí do.
Câu 3. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý trừ trường hợp
A. công an cho phép. B. có người làm chứng. C. pháp luật cho phép. D. trưởng ấp cho
phép.
Câu 4. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó
đồng ý là nội dung của quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. bất khả xâm phạm đến tính mạng.
C. bất khả xâm phạm đến sức khỏe. D. bất khả xâm phạm đến nhân phẩm, danh
dự.
Câu 5. Chỗ ở của công dân là nơi bất khả xâm phạm, không một ai có quyền tuỳ tiện vào chỗ ở của
người khác nếu không được người đó
A. đồng ý. B. chuẩn y. C. Chứng nhận. D. cấm đoán.
Câu 6. Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong mấy trường hợp?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Thông hiểu
Câu 1. Để thể hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải
A. tôn trọng chỗ ở của người khác. B. tôn trọng bí mật của người khác.
C. tôn trọng tự do của người khác. D. tôn trọng quyền riêng tư của người khác.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Bất kỳ ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác.
B. Cơ quan điều tra muốn thì khám xét chỗ ở của công dân.
C. Thủ trưởng cơ quan khám xét chỗ ở của nhân viên.
D. Công an khám nhà của công dân khi có lệnh.
Câu 3. Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 4. Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm
A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.
C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 5. Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng ở của người khác là xâm phạm đến quyền
A. Quyền bí mật đời tư của công dân. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản của công dân. D. Quyền bí tự do tuiyệt đối của công dân.
Câu 6. Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở, địa điểm của người đó có công cụ, phương tiện để thực hiện
phạm tội hoặc có tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án là nội dung của quyền nào sau đây?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 7. Việc khám chỗ ở, làm việc, địa điểm cũng được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã là
nội dung của quyền nào sau đây?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 8. Chỉ được khám xét nơi ở của công dân trong trường hợp nào sau đây ?
A. Lấy lại đồ đã cho mượn nhưng người đó đi vắng. B. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ của
mình.
C. Cần bắt người bị truy nã đang lẩn trốn ở đó. D. Bắt người không có lí do.
Câu 9. Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào sau đây?
A. Do pháp luật quy định. B. Có nghi ngờ tội phạm.
C. Cần tìm đồ vật quý. D. Do một người chỉ dẫn.
Câu 10. Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải tôn trọng
A. nhân phẩm người khác. B. danh dự người khác.
C. chỗ ở của người khác. D. uy tín của người khác.
Vận dụng
Câu 1. Nghi ngờ tên trộm chạy vào nhà anh A nên anh B vào khám xét nhà anh A. Anh B đã vi phạm
quyền nào dưới đây?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 2. A và B là bạn thân, khi A đi vắng B tự ý vào nhà của A. Hành vi này là vi phạm
A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà. B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi. D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn
đi.
Câu 4. Ai trong những người dưới đây có quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân?
A. Cán bộ, chiến sĩ công an.
B. Những người làm nhiệm vụ điều tra.
C. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
D. Những người mất tài sản cần phải kiểm tra xác minh.
Vận dụng cao
Câu 1. P mượn sách tham khảo của H đã lâu mà chưa trả. Khi cần dùng sách, H đã tự ý vào nhà p để
tìm nhưng bị em trai của p mắng chửi và đuổi về. H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về tài sản. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. D. Được bảo vệ quan điểm cá nhân.
Câu 2. Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K, giám đốc công ty chỉ đạo
hai nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà báo G. Ai đã vi phạm quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Anh G,T, K B. Anh K, G, H C. Anh G, H, K . D. Anh H, T, K
Câu 3: Biết người yêu mình là anh A nghiện ma túy, chị B cùng gia đình đã chủ động cự tuyệt và kỉên
quyết ngăn cản không cho anh A đến nhà. Sau nhiều lần tìm gặp đều bị người yêu từ chối muốn níu kéo
tình cảm, anh A đột nhập vào phòng riêng của chị B để lại lá thư có nội dung đe dọa sẽ tự sát nếu không
cưới được chị làm vợ. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Đảm bảo an toàn tính mạng. B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Đảm bảo bí mật thư tín, điện tín. D. Bẩt khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 5. Anh X và chị Y cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh mặt hàng T. Vì có quan hệ tình cảm với chị
Y nên anh A lãnh đạo cơ quan chức năng đã yêu cầu chị p nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh X.
Nghe được thông tin anh X tức giận, thuê D đến phá nhà của anh A. Đồng thời anh X còn thuê bà c tung
tin chị Y có quan hệ bất chính với anh A. Những ai dưới , đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở của công dân?
A.Anh X B. Anh X, bà c. C.Anh X, D. D. Anh A, chị Y, chị p.
Câu 6: Đang truy đuổi tên ăn trộm gà, bỗng không thấy hắn ở đâu ông A và ông B xác định tên trộm ẩn
nấp trong nhà ông c bên cạnh (hiện không có ai ở nhà) ông A và ông B định vào nhà ông G để tiếp tục
tìm bắt, nếu là cháu của hai ông A và ông B em chọn cách ửng xử nào sạu đây cho phù họp với quy định
của pháp luật?
A. Nói với hai ông là hãy dừng lại vì hai ông không có quyền bắt trộm.
B. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép thì mới tiếp tục truy bắt tên trộm.
C. Nói với hai ông dừng lại vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm
D. Nhanh chóng cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời bắt tên trộm không để nó thoát.

You might also like