Kiểm tra quá trình lần 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1:

Trả lời: Trong tiếng Việt hay cách nói của người Việt nói chung, 2*3 thường được
hiểu là 2+2+2, tức là tổng của ba số 2. Nhưng trong toán học phương Tây, 2*3 đọc
là 'two times of three' nghĩa là hai lần 3 hay 3+3. Quy tắc của phương Tây xuất
phát từ bài toán thực tế đó là giả sử có mỗi cái chuồng có 8 con lợn, có 4 cái
chuồng, vậy thì có tổng cộng 32 con lợn, và được tính bằng cách 8+8+8+8=32 chứ
không phải 4+4+4+4+4+4+4+4 vì 4 là đơn vị chuồng không phải là đơn vị con lợn.
Ý nghĩa lý luận của điều này là nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu rõ bản
chất và ngữ cảnh của một vấn đề. Quy tắc hiểu khác nhau phụ thuộc vào ngôn ngữ
và văn hóa, và nó mình chứng cho việc những khái niệm đơn giản có thể có những
lí luận khác nhau trong các hoàn cảnh khác nhau.
Câu 2:
Trả lời: 1+1=2 là đúng trong giả định.
Cách giải thích thứ nhất, xét về kí hiệu: đây chỉ là quy ước của những phép Toán
do con người đã đặt ra cho nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay
vì ký hiệu dầu "+" thì người ta ký hiệu dầu “-”, khi đó ta sẽ có “1-1 =2" thì về bản
chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi)
Cách giải thích thứ hai, khi xét về mặt toàn học phép tính 1+1=2 là đùng khi thỏa
mãn 2 điều kiện sau
• đồng chất: ví dụ 1 cây bút + 1 cây bút = 2 cây bút
• cùng thời gian: 1$ (ở hiện tại) +1$ (ở hiện tại) =2$ (ở hiện tại)
Câu 3:
Trả lời: Khi cộng tổng các số liệu đã cho ta có thể sẽ tính tương đối được giá thành
của 1m khối bê tông, tuy nhiên để đổ được 1m khối bê tông còn cần tính thêm vào
công cán của người lao động và tỉ lệ đổ các nguyên liệu tạo bê tông cũng tùy thuộc
mục đích sử dụng.
Ý nghĩa: Mọi việc đều mang tính tương đối. Thực tiển và lí thuyết có khi sẽ khác
xa nhau.
Câu 4:
Trả lời:
+Nếu như 10 miếng bánh mì được xé lẻ ra thì 10 miếng bánh mì có thể 5 miếng
thịt. Nhưng nếu 10 miếng bánh mì xếp thành một hàng thì sẽ có 9 miếng thịt. Hơn
nữa 10 miếng bánh mì xếp thành vòng tròn thì sẽ có 10 miếng thịt.
+Tương tự, khi xẻ lẻ thì 10 miếng thịt cần 20 miếng bánh mì. Nhưng khi xếp thành
một hàng thì cần 11 miếng bánh mì và khi xếp thành vòng tròn thì chỉ cần 10
miếng bánh mì
→ Ý nghĩa: ở đây là cho thấy sự cần thiết của một cộng đồng tổ chức và bình
đẳng. Chúng ta không chỉ có lợi ích từ việc hợp tác và tổ chức, mà còn đảm bảo
rằng mọi người được xem xét và đối xứ một cách công bằng. Chỉ khi có sự bình
đẳng và tập hợp có tổ chức, chúng ta mới đạt được lợi ích tối ưu và nguồn lực phải
chi là tối thiểu.
Câu 5:
Trả lời: Tổng cộng lan có 31 viên kẹo để tiêu dùng. Theo kết quả trong bảng tính
trên Lan có 29 viên kẹo và 2 vỏ kẹo. Nếu lan xin ba thêm 1 viên kẹo nữa, Lan sẽ
có ttoongr là 30 viên kẹo và 3 vỏ kẹo, đối với 3 vỏ kẹo này Lan dùng để đổi được
thêm 1 viên kẹo nữa thì lan sẽ có 31 viên kẹo để tiêu dùng.
Ý nghĩa: Khi mình là người đi xin thì mình sẽ tăng lợi ích còn người cho sẽ bị
thiệt, vì họ xin là không cần trả lời. Còn khi mình đi vay thì người cho mượn
không bị mất gì vì mượn sẽ trả lại nhưng lợi ích của người đi mượn sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, nếu trường hợp đi vay thì người đi vay cũng có lợi mà người cho vay
có lợi bằng cách thu lãi suất. Cho nên việc đi vay đúng thời điểm sẽ khiên cho tổng
lợi ích xã hội tăng lên.
Câu 6:
Trả lời:
-Trọng lượng tăng lên 10kg.
-Trọng lượng thay đổi 20%/tháng.
-Trọng lượng thay đổi 20%^30 mỗi tháng.
Câu 7:
Trả lời:
+A=B*C thì %∆A=(1+%∆B)*(1+%∆C)-1
+A=B/C thì %ΔA-(1+%ΔΒ)/(1+%ΔC) -1
→ Ý nghĩa: Khi A thay đổi thì dẫn theo thành phần cấu thành của A là B và C
cũng thay đổi.
Câu 8:
Trả lời:
- Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/ thời gian t là : %ΔA = A2/A1-1=2/1-1=100%
- Tỷ suất sinh lợi của miếng đất/ thời gian t là không đổi, để tỷ suất sinh lợi trong
việc kinh doanh của bạn tăng lên nhiều lần, ta có thể gọi vốn, hoặc phát hành cổ
phiếu. Ví dụ như ta kêu gọi vốn thêm 99 cây vàng, sau thời gian t không đổi, ta bán
100 miếng đất thu về 200 cây vàng, đem trả lại 99 cây vàng, thì ta sẽ có được 101
cây vàng

You might also like