Phim Trong Mieng PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 120

Đọc phim trong miệng

Ths. Phạm Trần Anh Khoa

Đối tượng: SV CK Răng Hàm Mặt


Mục tiêu học tập

1. Trình bày được sự khác nhau giữa đọc sơ bộ và chẩn


đoán trên phim Xquang răng.

2. Chỉ được các mốc giải phẫu trên phim răng cận chóp.

3. Mô tả được hình ảnh sâu răng trên phim Xquang trong


miệng.

4. Mô tả được hình ảnh tổn thương quanh chóp trên phim


Xquang trong miệng.
Môc tiªu häc tËp

5. Mô tả hình ảnh tổ chức quanh răng bình thường trên phim


Xquang và các dạng tổn thương của tổ chức quanh răng
thường gặp.

6. Mô tả được các hình ảnh Xquang chấn thương răng.


®äc phim s¬ bé vµ chÈn ®o¸n trªn phim

❖Đọc phim sơ bộ = trợ thủ nha khoa: giúp trợ thủ làm tốt
nhiệm vụ quản lý, sắp xếp phim trong hồ sơ bệnh án.

❖Chẩn đoán trên phim = bác sĩ, nha sĩ: duy nhất nha sĩ
mới được đưa ra chẩn đoán cuối cùng và chịu trách
nhiệm trước bệnh nhân và pháp luật về chẩn đoán đưa ra.
®äc phim s¬ bé vµ chÈn ®o¸n trªn phim

Nhận biết đúng vùng răng rất quan trọng của đọc phim sơ bộ:

➢Chân và thân răng cửa HT lớn hơn so với răng cửa HD.
➢Răng hàm lớn trên nhìn chung có 3 chân >< HD chỉ có 2.
➢Vùng thấu quang rộng của xoang hàm + hốc mũi cho thấy đó
là phim răng hàm trên.
➢Lỗ cằm trên phim = phim vùng răng hàm nhỏ dưới.
➢Thân XHD ở vùng răng hàm lớn cong hướng lên trên về phía
cành cao.
C¸C MốC GI¶I PHÉU Vµ H×NH ¶NH B×NH THƯỜNG

TRªN PHIM XQUANG R¨NG


H×nh ¶nh xquang r¨ng vµ xƯƠng æ r¨ng

Men r¨ng
Ngµ r¨ng
Tuû buång

D©y ch»ng quanh r¨ng


Xª m¨ng r¨ng
Tuû ch©n
L¸ cøng
BÌ xương
H×nh ¶nh xquang r¨ng vµ xƯƠng æ r¨ng

Men răng
Ngà răng
Tủy buồng
d.c quanh răng

Tủy chân

Lá cứng

Bè xương
Tæ CHøC QUANH R¡NG B×NH TH¦êNG

➢Xác định chắc chắn qua mqh giữa đỉnh mào xương và
giới hạn men ngà => bình thường là 2-3mm.

➢Bờ của mào xương mảnh, nhẵn và bằng hơn ở vùng răng
phía sau >< nhọn ở nhóm răng cửa.

➢Vỏ xương ở đỉnh mào xương không phải lúc nào cũng
thấy rõ trên phim, đặc biệt với các răng phía trước; do kích
thước quá nhỏ dễ bị các lỗi kỹ thuật không bộc lộ được rõ
nét => nhận định sai kết quả.
Tæ CHøC QUANH R¡NG B×NH
TH¦êNG
Tæ CHøC QUANH R¡NG B×NH
TH¦êNG

Đỉnh mào liên kẽ răng vùng cửa và vùng răng hàm


Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Hình ảnh bình thường của tổ chức quanh cuống khác


nhau tùy theo:

❖ Đối tượng khác nhau.

❖ Các vùng răng khác nhau.

❖ Các giai đoạn phát triển khác nhau của bộ răng.


Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Đối với răng vĩnh viễn có 3 đặc điểm chính:

❖Đường thấu quang của khoảng dây chằng quanh răng là


đường đen mảnh và liên tục bao bên ngoài chân răng.

❖Tiếp đó là đường mờ cản quang của lá cứng tạo thành một


đường trắng mảnh, liên tục nằm sát với đường đen trên.

❖Ngoài cùng là các bè xương dày đặc đan xen bao quanh =>
khác nhau với HT và HD (HD: khá đậm và mau, vạch thành các
đường ngang>< HT: mảnh và thưa hơn, không tạo thành đường
ưu thế nào).
Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Hàm trên

Hàm dưới
Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Đối với răng tạm thời hay răng sữa:

❖Đặc điểm hình ảnh của lá cứng và khoảng dây chằng


quanh răng nhìn chung giống như răng vĩnh viễn.

❖Xác định khó khăn hơn do:

✓ Hình ảnh mầm răng vĩnh viễn + túi quanh răng phía
dưới => che lấp chóp răng sữa.

✓Tiêu sinh lý của chân răng sữa cũng gây khó khăn
cho việc nhận định hình ảnh tổ chức quanh cuống.
Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Răng sữa
Tæ CHøC QUANH CUèNG B×NH TH¦êNG

Đối với mầm răng:

❖ Chân răng đang phát triển có hình phễu và có hình ảnh giới
hạn của vùng thấu quang ở chóp răng.

❖ Đường đậm của lá cứng: liên tục và bao quanh chân răng.

❖ Chân răng phát triển hoàn thiện: đường thấu quang mỏng

và liên tiếp của dây chằng quanh răng trở lên rõ ràng dần.
Mầm răng
C¸c mèc gi¶I phÉu hµm trªn

Các mốc cản quang


1. Vách ngăn mũi = vách sụn chia hốc mũi 2 phần trái - phải.
2. Gai mũi trước: hình chữ V nằm ở sàn mũi trên đường giữa.
3. Hình chữ Y đảo ngược = mốc quan trọng ở vùng răng nanh và
hàm nhỏ, tạo bởi sự giao cắt giữa thành bên hốc mũi và thành
giữa trước của xoang hàm.
4. Sàn hay bờ dưới xoang hàm = đường cản quang mỏng.
5. Vách ngăn xoang chia xoang hàm thành 2 hay nhiều buồng.
6. Mỏm gò má XHT: hình chữ U, trên chân răng số 6 và số 7.
C¸c mèc gi¶I phÉu hµm trªn

Các mốc cản quang

7. XGM: từ mỏm gò má XHT kéo dài sang bên và ra sau .


8. Cung tiếp: phần liên tục với XGM và đi ra sau.
9. Lồi củ XHT = phần tận cùng của xương ổ răng hàm trên, sát
sau răng cối lớn.
10. Mảnh chân bướm của xương bướm và tận cùng là gai bướm:
phía sau lồi củ XHT.
11. Mỏm vẹt XHD: đôi khi thấy hình chồng bóng lên phần lồi
củ XHT.
C¸c mèc gi¶I phÉu hµm trªn
Các mốc thấu quang
1. Đường khớp giữa vòm miệng = đường mảnh ở đường giữa vòm
miệng, nối XHT 2 bên với nhau => thường thấy ở giữa hai răng
cửa giữa trên.
2. Lỗ răng cửa: hình tròn hoặc hình quả lê kích cỡ khác nhau,
thường thấy giữa hai chóp răng cửa giữa trên, dễ nhầm với áp
xe, nang hoặc u hạt chân răng cửa.
3. Hốc mũi: chia đôi bởi vách ngăn mũi, ở trên các chân răng cửa.
4. Xoang hàm: khoang chứa khí nằm trong XHT, thấy từ vùng
răng nanh đến các răng hàm lớn trên.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng cöa trªn
Hướng mặt

Vách ngăn mũi


facial view

Cuốn mũi dưới


Hướng mặt

Hốc mũi
Hướng mặt

Gai mũi trước


Hướng vòm miệng

Lỗ răng cửa
Hướng vòm miệng

Đường khớp giữa


❖ Mũi tên đỏ chỉ đường viền mũi
❖ Mũi tên xanh chỉ đường viền môi.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng nanh trªn
Hướng mặt

Thành bên hốc mũi (mũi tên đỏ) và thành xoang hàm (mũi
tên xanh) tạo thanh hình chữ Y đảo ngược
Hướng mặt

Hố nanh: vùng thấu quang nằm phía trên sau răng cửa
bên, tìm hình ảnh lá cứng liên tục của các răng kế cận để
phân biệt với tổn thương
Mũi tên trắng = bóng phần mềm mũi
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng hµm
nhá trªn
Hướng mặt

Mỏm gò má cản quang hình chữ U hoặc J, thường chồng bóng


lên chân răng hàm lớn trên, đặc biệt khi chụp bằng kỹ thuật
phân giác. Mũi tên đỏ chỉ bờ dưới của xương gò má.
Hướng mặt

Vách xoang là nếp gấp của vỏ xương xuất phát từ sàn hoặc
thành xoang hàm, nhô lên trong lòng xoang,
Hướng mặt

Xoang hàm là một khoang chứa khí được lót bởi 1 lớp niêm mạc. Thông với hốc
mũi qua 1 lỗ kích thước 3-6mm nằm dưới cuốn mũi giữa.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng hµm
lín trªn
Hướng mặt

Lồi củ hàm trên là một lồi xương tròn nằm phía sau và 2
bên của xương hàm trên.
Hướng mặt

Mỏm vẹt là cấu trúc của XHD, đôi khi thấy chồng bóng lên
phần chóp răng hàm trên khi chụp bằng kỹ thuật phân
giác và giữ phim bằng tay.
Hướng mặt

Gai bướm (mũi tên trắng) và xương chân bướm (mũi tên hồng).
Gai bướm là phần kéo dài của bản trong xương chân bướm, nó
nằm ngay sau lồi củ xương hàm trên.
Hướng mặt

xương gò má (mũi tên trắng và đen )


C¸c mèc gi¶I phÉu hµm dƯíi
Các mốc cản quang
➢ Gai cằm hay lồi củ cằm : 4 lồi xương nhỏ ở mặt trong XHD vùng cằm, hình
một vòng cản quang tròn nằm chính đường giữa ngay dưới chóp các chân
răng cửa dưới.
➢ Gờ cằm: ở mặt ngoài XHD vùng cằm, là 2 đường cản quang nổi lên từ vùng
răng hàm nhỏ chạy đến vùng cằm.
➢ Gờ chéo ngoài: liên tục với bờ trước cành cao XHD, đi xuống dưới và ra
trước ở mặt ngoài XHD, có hình cản quang với độ rộng khác nhau và đi qua
vùng răng hàm lớn dưới.
➢ Gờ hàm móng hay gờ chéo trong: gờ nổi lên cho cơ hàm móng bám, ở mặt
trong XHD đi qua vùng răng hàm lớn dưới => song song và nằm dưới so với
gờ chéo ngoài.
➢ Bờ dưới XHD = lớp vỏ xương đặc, chỉ thấy khi đặt phim chụp sâu xuống sàn
miệng.
C¸c mèc gi¶I phÉu hµm díi
Các mốc thấu quang

➢ Lỗ trong cằm: là lỗ nhỏ bao xung quanh bởi các gai cằm.

➢ Hõm cằm: do vùng xương mỏng lõm sâu ở mặt trước XHD vùng cằm

➢ Lỗ cằm: nằm ở mặt bên thân XHD, gần chóp các răng hàm nhỏ.

➢ Hố tuyến dưới hàm: là vùng ngay dưới gờ hàm móng và chân các
răng hàm lớn dưới,vùng này XHD mỏng tạo vùng thấu quang dễ
nhầm với tổn thương.

➢ Ống răng dưới: được viền bởi một lớp xương đặc, ống này, thấy rõ ở
vùng dưới chân các răng hàm nhỏ và răng hàm lớn.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng cöa dƯíi
Mặt lưỡi

Lỗ trong cằm là một chấm thấu quang nằm giữa 2 lồi củ


cằm, nó cho các mạch nuôi đi qua .
Mặt lưỡi

Lồi củ cằm hay gai cằm là vùng cản quang nằm trên đường
giữa, giữa chân răng cửa và bờ nền XHD, là chỗ bám cho cơ
cằm móng và cơ cằm lưỡi. Giữa 2 lồi này có lỗ trong cằm có
khi không thấy (như trên phim này). Có hình ảnh răng nanh
có 2 chân (mũi tên đỏ).
Hướng mặt

Gờ cằm là phần nhô lên của chỏm cằm ở 2 bên đường giữa. Gờ
này dễ thấy nếu chụp bằng kỹ thuật phân giác, khi chùm tia
chiếu trực diện và hướng lên trên tới cằm.
Hướng mặt

Hõm cằm là chỗ lõm mặt ngoài của XHD ngang mức các chân
răng cửa. Vùng ít cản quang này có thể nhầm với bệnh lý.
Vùng thấu quang trên tương Mũi tên chỉ ống mạch nuôi,
ứng với vị trí của hõm cằm. thường thấy ở ngườI già
Tuy nhiên đây là một hình ảnh xương mỏng, và những
của viêm quanh cuống mãn; người huyết áp cao hay có
các răng này đã chết tuỷ do viêm quanh răng tiến triển.
sang chấn căn cứ trên dấu
hiệu mất liên tục lá cứng
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng nanh DƯỚI
Hướng mặt

Gờ cằm là phần nhô lên của chỏm cằm, từ đường giữa


chạy xuống dưới ra sau.
Mặt lưỡi

Lồi củ cằm và lỗ trong cằm, xem mô tả ở


phần răng cửa dưới
Hướng mặt

Mũi tên đỏ chỉ ống răng dưới và mũi tên xanh chỉ lỗ cằm.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng hµm
nhá DƯỚI
Mặt lưỡi

Gờ hàm móng hay gờ chéo trong: gờ cản quang này là chỗ


bám của cơ hàm móng. Gờ này chạy xuống dưới ra trước từ
vùng răng khôn tới vùng răng hàm nhỏ.
Hướng mặt

Ống răng dưới chạy từ trên xuống dưới bắt đầu từ lỗ ống
răng dưới đến lỗ cằm, chạy sát ngay dưới chân các răng
hàm lớn dưới. và thấy trên phim sau ổ răng hàm lớn dưới.
Mặt lưỡi

Hố tuyến dưới hàm là ấn lõm nằm ngay dưới gờ hàm móng, nơi
tuyến dưới hàm nằm. Thấy rõ trên phim cận chóp hàm lớn dưới.
Hướng mặt

Lỗ cằm nằm giữa bờ trên và bờ dưới của thân XHD, tương


ứng vùng chân răng hàm nhỏ. Nếu nó chồng bóng lên các
chân răng hàm nhỏ thì dễ nhầm với bệnh lý.
Mèc gi¶I phÉu trªn Phim r¨ng hµm
lín DƯỚI
Hướng mặt

Gờ chéo ngoài liên tục với bờ trước cành cao, xuống dưới ra
trước ở mặt ngoài XHD. Nó là một đường cản quang rõ, khi
ra trước nó biến mất ở vùng răng 6 dưới. Nó là chỗ bám của
cơ mút. (Mũi tên đỏ chỉ gờ hàm móng hay gờ chéo trong).
Mặt lưỡi

Gờ hàm móng hay gờ chéo trong nằm ở mặt trong XHD,


kéo dài từ vùng răng khôn dưới đến vùng răng hàm nhỏ
dưới. Nó là chỗ bám của cơ hàm móng.
Hướng mặt

Ống răng dưới xuất phát từ lỗ ống răng dưới ở mặt trong cành
cao, chạy xuống dưới ra trước, từ mặt trong XHD ở vùng răng
khôn đến mặt ngoài XHD ở vùng răng hàm nhỏ. Trong ống có
mạch thần kinh răng dưới.
Mặt lưỡi

Hố tuyến dưới hàm là ấn lõm ở mặt trong xương hàm dưới,


nằm dưới gờ hàm móng. Đây là nơi tuyến dưới hàm nằm.
Xương ở đây mỏng, bè xương thưa nên ít cản quang. Cần
phân biệt với tình trạng bệnh lý.
Gờ chéo ngoài (mũi tên đỏ) và gờ hàm móng (mũi tên
xanh) thường chạy song song với nhau, gờ chéo ngoài
nằm cao hơn gờ hàm móng (chéo trong) trên phim.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh vật liệu phục hồi răng

➢ Các loại vật liệu phục hồi khác nhau =>độ cản quang khác nhau.
➢ Vật liệu cản quang: vật liệu bằng kim loại như vàng, bạc hoặc
có kim loại như côn gutta, cement phosphat, oxyt kẽm eugenol
(hàn lót) hay hydroxyt canxi dùng trong chụp tuỷ đều cản quang
hơn tổ chức cứng của răng.
➢ Vật liệu cản quang giống răng hoặc thấu quang hơn răng: sứ,
silicat, nhựa acrylic, một số composite và sealant… Trong đó sứ
cản quang hơn một chút, nhựa acrylic thấu quang hơn, vết trám
composite thường cản quang giống răng nên khó phân biệt.
C¸c HÌNH ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh vật liệu phục hồi răng

1 phần kim loại chụp cẩu 7


sứ, 2 phần sứ cản quang
ít, 3 côn gutta hàn tuỷ, 4
paste hydroxt canxi hàn
tuỷ, 5 chốt kim loại cắm 4
vào ống tuỷ, 6 chụp nhựa 3
acrylic, 7 dụng cụ chữa
tuỷ bị gãy. 5

2
6
C¸c HÌNH ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng
➢ Sâu răng là sự huỷ khoáng tổ chức cứng của răng nên có hình ảnh
thấu quang trên phim.
➢ Chia thành các loại:
❖ Lỗ sâu mới chớm: là tổn thương nhỏ ở lớp men vùng tiếp giáp
giữa các răng.
❖ Lỗ sâu điển hình: khu trú ở lớp men, thấu quang hình tam giác rõ
❖ Lỗ sâu tiến triển: là lỗ sâu có kích thước lớn và rất dễ nhận biết.
❖ Lỗ sâu nghiêm trọng: lấn sâu >1/2 chiều dày lớp ngà.
❖ Lỗ sâu tái phát : là lỗ sâu xuất hiện dưới đáy hoặc bờ viền xung
quanh chất hàn cũ.
C¸c HÌNH ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng
➢ Sâu răng: ở lớp men hoặc xuống lớp ngà, ở các mặt răng, đôi
khi cả ở lớp cement (chỗ nối giữa cement và ngà răng) =>
Hình ảnh thay đổi theo vị trí và kích thước lỗ sâu.
➢ Ở hố rãnh trên mặt nhai: chỉ phát hiện lỗ sâu lớn, lỗ sâu nhỏ
khó hoặc không thấy vỉ lớp men cản quang mạnh>< khám
lâm sàng phát hiện dễ.
➢ Ở mặt bên: thường nằm giữa điểm tiếp giáp và đường viền
lợi; hình tam giác đáy hướng ra ngoài, đỉnh vào trong ở chỗ
nối men ngà. Khi lỗ sâu tiến tới lớp ngà thì tạo hình tam giác
khác đáy hướng về đường nối men ngà và đỉnh hướng về
buồng tuỷ.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

➢ Ở mặt má - lưỡi: xác định trên phim Xquang gặp nhiều khó
khăn, đặc biệt về vị trí và độ sâu tổn thương.
➢ Hạn chế trong chẩn đoán lỗ sâu trên phim Xquang:
❖ Nhầm với hình ảnh một số vật liệu hàn răng có hình ảnh thấu
quang => khám lâm sàng phân biệt.
❖ Nhầm với hình ảnh thấu quang của vết lõm sinh lý ở cổ răng.
❖ Nhầm với ảo ảnh quang học do mặt bên các răng liền kề chồng
nhau tạo nên hình cản quang đậm bao quanh là viền thấu quang
gọi là hiệu ứng băng siêu thanh.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

❖ Ảo ảnh quang học còn gặp do hiện tượng phục hồi amalgam
xuống lớp ngà do các ion (thiếc, kẽm) trong amalgam giải
phóng tạo vùng cản quang trong lớp ngà, vùng này tạo hiệu ứng
ảo ảnh làm tổ chức ngà vùng kế cận trở lên thấu quang hơn dễ
nhầm với tổn thương.
❖ Vết hàn lớn bằng kim loại cản quang mạnh + hướng tia X sai
=> khó phát hiện hoặc che lấp lỗ sâu ở dưới hay phía sau.
❖ Hạn chế của hình ảnh 2 chiều => đánh giá vị trí, mức độ lan
rộng của lỗ sâu theo mặt má – lưỡi gặp khó khăn. Ngoài ra kỹ
thuật chụp (không đảm bảo song song, liều bức xạ…) cũng ảnh
hưởng đến việc đánh giá hình ảnh lỗ sâu.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Lỗ sâu mới chớm và lỗ


sâu điển hình
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Lỗ sâu điển hình


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Lỗ sâu tiến triển


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

1 2

Lỗ sâu nghiêm
trọng: lấn sâu vào >
½ bề dày lớp ngà
(mũi tên đen)
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Sâu tại lớp men lan rộng


sang lớp ngà
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Sâu tại mặt nhai lan rộng sang lớp


ngà nhưng không thấy hình ảnh tổn
thương tại lớp men
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Sâu răng mặt trước hoặc


sau (lưỡi hoặc má)
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Lỗ sâu vùng cổ răng


Thiếu điểm tiếp xúc và lỗ
sâu vùng cổ răng
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Sâu răng tái phát


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Giải thích vết lõm sinh lý cổ răng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

Vết lõm sinh lý cổ răng: ở hai bên, ở


nhiều răng, hình ảnh rõ nét hơn khi
thay đổi hằng số chụp
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh Xquang của lỗ sâu răng

(1) Hiệu ứng băng siêu


thanh giữa răng 6 và
răng 7 hàm trên, (2) lỗ
sâu mặt tiếp giáp đáy ở
ngoài, đỉnh hướng vào
đường nối men ngà.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim
Hình ảnh tiêu xương quanh răng

➢ Tiêu xương quanh răng: tổn thương xương thường gặp trong các
bệnh lý nha chu, hình ảnh trên phim ít có tính đặc hiệu cho mỗi
loại bệnh lý nha chu khác nhau.
➢ Đánh giá tốt nhất trên phim Bite-wing, đặc biệt tổn thương ở giai
đoạn sớm.
➢ Chia 2 loại cơ bản : tiêu xương ngang, tiêu xương chéo (dọc).
Ngoài ra tiêu xương vùng chẽ = giúp phân loại mức độ nặng nhẹ.
➢ Là yếu tố quan trọng đánh giá mức độ nặng của bệnh quanh răng:
hình ảnh Xquang phối hợp với lâm sàng (phạm vi tổn thương,
mức độ lung lay răng…).
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

A – B – C tương ứng với tiêu xương ngang ở mức độ nhẹ - trung


bình và nặng. Tổn thương sớm làm mất lớp vỏ mào liên kẽ răng
+ rộng khoảng d.c quanh răng. Mức độ nặng tổn thương lan
rộng, sâu có kèm theo tổn thương vùng chẽ
C¸c h×nh ¶nh bÊt thêng trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

D .Tiêu xương chéo mức độ nhẹ


E. Tiêu xương chéo mức độ nặng lan rộng xuống tiêu quanh
chóp răng.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

A – B – C tương ứng với tiêu xương vùng


chẽ ở các mức độ nặng hơn
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương ngang mức độ


nhẹ
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương ngang mức độ


nhẹ và vừa
C¸c h×nh ¶nh bÊt tHƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương chéo ở các mức


độ nhẹ - vừa– nặng
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương chéo mức độ nặng lan rộng xuống tiêu quanh chóp .
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương vùng chẽ


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tiêu xương quanh răng

Tiêu xương chéo mặt gần răng 33 và kết quả hồi phục sau
3 năm điều trị tái tạo mô nha chu + điều trị tủy
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

➢ Thường gặp nhiễm trùng vùng chóp do tổn thương viêm tủy
lan xuống. Có hình thấu quang trên phim, chú ý phân biệt với
các cấu trúc thấu quang bình thường.

➢ Hình ảnh tổn thương thay đổi theo tiến triển của tình trạng
viêm nhiễm: giai đoạn cấp tính có khi không phát hiện được
trên phim. Sớm nhất là hình ảnh rộng khoảng dây chằng quanh
cuống, mất lá cứng vùng chóp và điển hình có hình ảnh nang
chứa dịch thấu quang đồng nhất, vỏ cản quang rõ.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

A. B×nh thêng
B. G§ réng kho¶ng
DCQR vïng chãp
C. G§ mÊt tæ chøc l¸
cøng vïng chãp
D. VQC cÊp (¸p xe
quanh cuèng)
E. VQC m¹n (x¬ ho¸
QC)
F. U h¹t hay nang
ch©n r¨ng)
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

Tổn thương sớm: rộng d.c quanh chóp


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

Viêm quanh cuống cấp, áp xe quanh cuống


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

Viêm quanh cuống mạn tính hay


xơ hóa quanh cuống
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

U hạt hay nang điển hình


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh tổn thương vùng chóp và nang

Nang nhiễm trùng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh các loại nang do răng khác

Nang túi thân răng


Nang bên chân răng
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh các loại nang không do răng

Nang ống răng cửa Nang mũi khẩu cái


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh nội tiêu, ngoại tiêu chân răng

Ngoại tiêu chân răng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh nội tiêu, ngoại tiêu chân răng

Nội tiêu chân răng ( mũi tên


vàng)
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh nội tiêu, ngoại tiêu chân răng

Nội tiêu chân răng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

➢ Số lượng: thừa răng, thiếu răng, răng kẹ.


➢ Vị trí: rămg mọc lệch ngầm.
➢ Răng trong răng (răng lồng vào nhau): hay gặp ở răng cửa bên
hàm trên.
➢ Chứng dầy cement răng hay quá sản cement răng: làm cho chân
răng phình to phần chóp.
➢ Dính khớp răng: gây dính kết một phần hoặc toàn bộ chân răng.
vào xương ổ răng. Thường do sự khoáng hoá các d.c quanh răng
làm nó cứng lại, không tách rời giữa răng và xương ổ răng.
➢ Chân răng cong gãy góc và sắc nhọn: thường do bị chấn thương
trong quá trình hình thành chân răng.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

Răng hàm nhỏ thừa ngầm và


Răng kẹ ở giữa vùng cửa trên
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

Răng kẹ
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

Răng trong răng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

Quá sản cement quanh chóp


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng thường gặp

Dính khớp răng vị trí R8 lệch


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái răng ít gặp


➢ Loạn sản ngà răng: ngà đổi màu hoặc màu hổ phách + răng có chân
nhỏ kém phát triển và buồng tuỷ tắc.
➢ Loạn sản men răng: men răng phát triển không hoàn chỉnh một
phần hay toàn bộ.
➢ Răng có buồng tuỷ to: thường có chân răng rất ngắn.
➢ Răng quá to: là răng có kích thước quá lớn.
➢ Răng quá nhỏ: là răng có kích thước quá nhỏ.
➢ Răng sinh đôi: là một mầm răng khi phát triển bị chia đôi thành hai
răng.
➢ Dính ngà: là sự hợp nhất phần ngà răng với mô răng của răng kế
cận khác.
➢ Dính cement: là tình trạng dính phần cement của các răng kế cận.
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh bất thường về hình thái ít gặp

Răng cửa dưới, răng cối


kích thước nhỏ
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh cản quang: canxi hóa, xương hóa

➢ Cao răng.

➢ Sỏi tủy răng: thường gây khó khăn trong điều trị tủy.

➢ Sỏi tuyến nước bọt.

➢ Vôi hóa xoang hàm.

➢ Vôi hóa tĩnh mạch.

➢ Viêm xương đặc, xơ cứng xương….


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh cản quang: canxi hóa, xương hóa

Cao răng
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh cản quang: canxi hóa, xương hóa

Xơ cứng xương sau sót chân răng


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh cản quang: canxi hóa, xương hóa

Sỏi buồng tủy


C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Các hình ảnh cản quang: canxi hóa, xương hóa

Nốt đặc xương lành tính ( khối


tăng sinh xương)
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh các tổn thương trong chấn thương, điều trị

➢ Đường gãy của thân răng, chân răng

➢ Chân răng sót sau nhổ răng

➢ Dị vật sau nhổ răng hoặc sau điều trị nội nha: chất hàn
amalgam, dụng cụ nong ống tủy…
C¸c h×nh ¶nh bÊt THƯỜNG trªn phim

Hình ảnh các tổn thương trong chấn thương, điều trị

Chấn thương răng

You might also like