Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA 11

CHUYÊN ĐỀ 2:
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 1. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cl2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
b. FexOy + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
c. KMnO4 + FeS2 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
d. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 +O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4.
(Biết tỉ lệ Fe2(SO4)3 : O2=1:1)
a.
5 2 FeCl2 → 2𝐹𝑒 +3 + 2Cl20 + 6e 0,25
6  Mn + 5e → Mn
+7 +2

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4→ 5 Fe2(SO4)3 + 10Cl2 + 3K2SO4 + 0,25


6MnSO4 + 24H2O
b. 2  x Fe+2y/x → x Fe3+ + (3x-2y) 0,25
(3x-2y)  S+6 + 2e →S+2 0,25
2FexOy +(6x-2y) H2SO4 →xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
c. 0,25
1 FeS2 → Fe3+ + 2S+6 + 15e
3 Mn+7 + 5e →Mn+2 0,25
6KMnO4 +2 FeS2 + 8H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 8H2O
d. 0,25
8 O2 + 2Fe+3 +6e → 2Fe+2 + 2O-2 0,25
3 CuFeS2 →Cu + Fe +2S +16e
+2 +2 +6

3CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 +8O2 +8 H2O → 3CuSO4 + 19FeSO4 + 8H2SO4.

1.2. Bổ túc và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng ion-
electron:
a. CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
b. Al + KNO3+ NaOH → H2O + NaAlO2 + KAlO2 + NH3
4.2( 1 a. 2Cr3+ + 3I- + 32 OH- →CrO42- + 3IO4- + 16H2O + 27e.
điểm ) 27Cl2 + 2e → 2Cl- 0,25
2Cr3+ + 6I- + 64 OH- + 27Cl2→2CrO42- + 6IO4- + 54Cl- + 32H2O.
Phương trình phân tử: 0,25
2CrI3 + 64KOH + 27Cl2 → 2K2CrO4 + 6KIO4 +54KCl + 32H2O

b. 8 Al + 4OH- →AlO2- + 2H2O + 3e 0,25


3 NO3- +8e + 6H2O → NH3 + 9OH-
8Al + 3NO3- + 5OH- →2H2O + 8AlO2- + 3NH3 0,25
Phương trình phân tử:
8Al + 3KNO3+ 5NaOH →2H2O + 5NaAlO2 + 3KAlO2 + 3NH3

Câu 2: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) NaI + H2SO4 (đặc, nóng) ⎯⎯
→ H2S + I2 + Na2SO4 + H2O
b) FeSO4 + NaNO3 + NaHSO4 ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + NO + Na2SO4 + H2O
c) HCHO + AgNO3 + NH3 + H2O ⎯⎯ → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3
0
t

d) KClO4 + HCl ⎯⎯
→ Cl2 + KCl + H2O
Câu 3:
3.1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) MnO2 + HCl ⎯⎯ → MnCl2 + Cl2 + H2O
b) FeO + HNO3 ⎯⎯ → NO + Fe(NO3)3 + H2O
c) Cu + H2SO4 (đ) ⎯⎯ → CuSO4 + SO2 + H2O
0
t

d) FeS2 + H2SO4 (đ) ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


0
t

3.2. Hãy giải thích các hiện tượng sau:


a) Các nhà khảo cổ thường tìm được xác các loài động thực vật thời tiền sử nguyên vẹn trong
băng. Hãy giải thích tại sao băng lại giúp bảo quản xác động thực vật.
b) Để làm sữa chua, rượu,… người ta sử dụng các loại men thích hợp.
c) Khi dùng MnO2 làm xúc tác trong phản ứng phân hủy H2O2, tại sao ta cần dùng MnO2 ở
dạng bột chứ không dùng ở dạng viên.
d) Trong công nghiệp, vôi sống được sản xuất bằng cách nung đá vôi. Phản ứng hóa học xảy
ra như sau: CaCO3 ⎯⎯ → CaO + CO2. Khi nung, đá vôi cần phải được đập nhỏ nhưng không
nên nghiền mịn đá vôi thành bột.
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO4.
b. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đó nhỏ vào dung dịch sau phản
ứng vài giọt dung dịch muối BaCl2.
c. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (có sẵn vài giọt phenolphtalein).
d. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl2 (màu xanh).
Hướng dẫn giải
Câu 5.
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau đây theo phương pháp thăng
bằng electron:
Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + H2O (tỉ khối hơi của hỗn hợp khí N2O
và N2 so với hydrogen bằng 17,2)
b. Cho biết phản ứng xảy ra trong thiết bị đo nồng độ cồn bằng khí thở (Breathalyzer) như
sau:
𝐴𝑔+
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
- Cân bằng phương trình phản ứng trên bằng phương pháp thích hợp.
- Một mẫu khí thở của người điều khiển xe máy tham gia giao thông có thể tích 26,25mL
được thổi vào thiết bị Breathalyzer có chứa 1mL K2Cr2O7 0,056 mg/mL (trong môi trường
H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ 0.25mg/mL, ổn định). Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hãy cho biết người đó có vi phạm luật giao thông hay không và nêu hình thức xử phạt (nếu
có).
Sử dụng bảng mức độ phạt đối với người điều khiển xe máy vi phạm nồng độ cồn để
trả lời câu hỏi trên.
Mức độ vi phạm nồng độ cồn Mức tiền phạt Hình phạt bổ sung
Chưa vượt quá 0,25 mg/1L 2 triệu đồng đến 3 Tước giấy phép lái xe từ
khí thở. triệu đồng. 10-12 tháng.
Vượt quá 0,25 mg- 0,4/1L 4 triệu đồng đến 5 Tước giấy phép lái xe từ
khí thở. triệu đồng. 16-18 tháng.
Vượt quá 0,4/1L 6 triệu đồng đến 8 Tước giấy phép lái xe từ
khí thở. triệu đồng. 22-24 tháng.

1. a. Mg + HNO3 (loãng) → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + H2O


III Tỉ khối của hỗn hợp khí N2O và N2 so với hiđro bằng 17,2.
Gọi x, y lần lượt là số mol N2O, N2
44 x + 28 y x 2
Ta có: = 17, 2.2 → =
x+ y y 3
(dùng phương pháp sơ đồ đường chéo) 0,25
1 x 10N+5 + 46e → 4N+1 + 3N2
23 x Mg → Mg+2 + 2e
23Mg + 56HNO3 (loãng) → 23Mg(NO3)2 + 2N2O + 3N2 + 28H2O 0,25
b.
𝐴𝑔+
C2H5OH+ K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3+ K2SO4+
H2 O
3 x C-1 → C+3 + 4e
0,25
2 x 2 Cr +6e → 2 Cr+3
+6
𝐴𝑔+
3C2H5OH+2K2Cr2O7+8H2SO4 → 3CH3COOH+2Cr2(SO4)3+2
K2SO4+ 11H2O
số mol K2Cr2O7 = 1.(0,056.10-3/294) = 1,905.10-7 mol
số mol C2H5OH = 3/2 số mol K2Cr2O7 = 2,8575.10-7 mol
=> m C2H5OH = 2,8575.10-7 x 46 = 1,3145.10-5 gam/26,25 mL hơi
thở.
Trong 1000 mL hơi thở có:
1000 x 1,3145.10-5 /26,25 = 5, 0076. 10-4 gam
Vì 0,50076 mg C2H5OH > 0,4 mg nên người đó đã vi phạm luật
giao thông 0,25
- Đối chiếu bảng: mức phạt 6 triệu đồng đến 8 triệu đồng và tước
giấy phép lái xe từ 22-24 tháng.
2. a. Vì tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với thời gian
𝑣1 𝑇2−𝑇1 𝑡2
= 10 = =>  = 1,1875 0,25
𝑣2 𝑡1
90−80
Suy ra thời gian luộc thịt cần là: 1,1875 10 x 3,8 = 4,5125 phút 0,25

b.
- Ban đêm hơi nước trong không khí hạ nhiệt để ngưng tụ tạo thành
các giọt đọng trên lá cây. Đây là quá trình thu nhiệt. 0,25
- Đổ mồ hôi sau khi chạy bộ thì một phần mồ hôi hấp thụ nhiệt và
bay hơi. Sự bay hơi và hấp thụ nhiệt này giúp làm mát cơ thể và duy
0,25
trì thân nhiệt ổn định. Đây là quá trình thu nhiệt.
Câu 6. Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu. Theo Nghị định
100/2019, chỉ cần khi điều khiển phương tiện giao thông mà có nồng độ cồn trong máu hoặc
hơi thở thì bị coi là vi phạm luật giao thông, mức phạt tùy thuộc số mg ethanol/100 ml máu
hoặc số mg ethanol/l khí thở. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần
chuẩn độ bằng K2Cr2O7 trong môi trường acid (H2SO4). Khi đó Cr+6 bị khử thành Cr+3, ethanol
(C2H5OH) bị oxi hóa thành acetaldehyde (CH3CHO).
1) Lập phương trình hóa học của phản ứng xảy ra bằng phương pháp thăng bằng electron.
2) Khi chuẩn độ 25 ml máu của một lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Tính
số mg ethanol/100 ml máu của người lái xe trên. Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có
ethanol tác dụng với K2Cr2O7.
Hướng dẫn
1 3CH3CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4→
3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O 1,0đ

2. 𝑛𝐾2𝐶𝑟2𝑂7 = 2.10−4 mol


=> nC2H5OH = 6.10-4
1,0đ
=> mC2H5OH = 6.10-4. 46 = 0,0275 gam = 27,5 mg
=> sô mg C2H5OH trong 100 ml máu là 27,5.4 = 110 mg
Câu 7.
7.1. Viết 6 phương trình phản ứng điều chế clo và cho biết phản ứng nào được dùng để điều chế clo
trong công nghiệp.
7.2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất ứng với các chữ cái (A), (B),... tương ứng:
(1) FeS2 + khí (A) → chất rắn (B) + khí (D) (2) (D) + khí (E) → chất rắn (F) +
H2O
(3) (F) + (A) → (D) (4) (E) + NaOH → (G) + H2O
(5) (G) + NaOH → (H) + H2O (6) (H) + (I) → (K) + (L)
(7) (K) + HCl → (I) + (E) (8) (E) + Cl2 + H2O → ...

7.3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a. KMnO4 + FeS2 + H2SO4 → Fe2 (SO4 )3 + K 2SO4 + MnSO4 + H2O
b. Fe x O y + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N n Om + H 2 O
7.4. Bổ túc và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng ion-electron:
a. CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
b. Al + KNO3+ NaOH → H2O + NaAlO2 + KAlO2 + NH3

Sáu phương trình điều chế clo:


0,125x6
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯
dpdd
nm xop
→ 2NaOH + Cl2 + H2O (1)

2NaCl ⎯⎯⎯
dpnc
→ 2Na + Cl2 (2)
MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3)
2KMnO4 + 16HCl (đặc) → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (4)
K2Cr2O7 + 14 HCl (đặc) → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (5)
KClO3 + 6HCl (đặc) → KCl + 3Cl2 + 3H2O (6)
(hs có thể viết 6 phương trình khác)
Phản ứng (1) là phản ứng dùng để điều chế clo trong công nghiệp.
Các phương trình:
(1) 4FeS2 + 11 O2 → 2 Fe2O3 + 8 SO2
(2) SO2 + 2H2S → 3 S + 2 H2O
(3) S + O2 → SO2
(4) H2S + NaOH → NaHS + H2O
(5) NaHS + NaOH → Na2S + H2O 1,0
(6) Na2S + FeCl2 → FeS + 2NaCl
(7) FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S
(8) H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8 HCl

Các chất ứng với các kí hiệu:


A: O2 B: Fe2O3 D: SO2 E: H2S F: S 0,25
G: NaHS H: Na2S I: FeCl2 K: FeS L: NaCl
a.
1 2FeS2 → 2Fe3+ + 4S+6 + 30e 0,25
6 Mn+7 + 5e →Mn+2
6KMnO4 +2 FeS2 + 8H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4 + 8H2O 0,25
b.
Fe x O y + HNO3 → Fe(NO3 )3 + N n O m + H 2 O
+2y/ x +3

(5n-2m) x Fe ⎯⎯
→ x Fe + (3x-2y) e 0,25
+5 +2m/ n

(3x-2y) n N + (5n-2m) e ⎯⎯
→n N
(5n − 2m)Fe x O y + (18nx − 2ny − 6mx)HNO3 → (5n − 2m) xFe(NO3 )3 + 0,25
+(3x − 2y)N n O m + (9nx − ny − 3mx)H 2 O

a. 2Cr3+ + 3I- + 32 OH- →CrO42- + 3IO4- + 16H2O + 27e.


27Cl2 + 2e → 2Cl- 0,25
2Cr3+ + 6I- + 64 OH- + 27Cl2→2CrO42- + 6IO4- + 54Cl- + 32H2O.
Phương trình phân tử: 0,25
2CrI3 + 64KOH + 27Cl2 → 2K2CrO4 + 6KIO4 +54KCl + 32H2O
b. 8 Al + 4OH- →AlO2- + 2H2O + 3e
3 NO3- +8e + 6H2O → NH3 + 9OH- 0,25
8Al + 3NO3- + 5OH- →2H2O + 8AlO2- + 3NH3
Phương trình phân tử: 0,25
8Al + 3KNO3+ 5NaOH →2H2O + 5NaAlO2 + 3KAlO2 + 3NH3

Câu 8.
8.1. Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau (mỗi thí nghiệm
viết 1 phương trình)
a. Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b. Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c. Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d. Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e. Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
8.2. X là một hợp chất tạo bởi sắt và cacbon có trong một loại hợp kim. Trong X có 93,33% khối
lượng của Fe. Hòa tan X trong HNO3 đặc nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với dung
dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng
không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn T. Hòa tan hỗn hợp T trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng,
thu được hỗn hợp khí Q. Hỗn hợp Q làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
a. Xác định công thức phân tử của X và các chất có trong hỗn hợp T.
b. Viết phương trình phản ứng của T với H2SO4, khí Q với dung dịch KMnO4.
2 1.
a. FeSx +(4x+6) H+ +(6x+3)NO3- → Fe3+ + xSO42- +( 6x+3) NO2 +(2x+3) H2O
b. 3S2- + 2Fe3+ → 2FeS + 3S
c. HSO4- + HSO3- + Ba2+ → BaSO4 + SO2 +H2O.
d. 3Ba2++ 6AlO2- + 2Al3+ +3SO42- +12H2O → 3BaSO4 + 8Al(OH)3
có thể chấp nhận: Ba2++ 3AlO2- +Al3+ +SO42- +6H2O → BaSO4 + 4Al(OH)3
e. Ba + NH4+ + HCO3- → BaCO3 + NH3 + H2
2.
a.
X là Fe3C.
 NaNO2
 NaNO  NaNO2
+ HNO3  NO2   + H 2 SO4  NO
Fe3C ⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯
NaOH
→Z  3
⎯⎯
t0
→T  Na2CO3 ⎯⎯⎯ ⎯ →Q 
CO 2  Na 2 CO 3  CO2
  NaOH
 NaOH

b. T+ H2SO4 và Q + dung dịch KMnO4

3NaNO2 + H2SO4 →Na2SO4 + NaNO3 + 2NO + H2O.


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2.
5NO + 3KMnO4 + 2H2SO4 → Mn(NO3)2 + 2MnSO4 + 3KNO3 + 2H2O
Hoặc: 5NO + 3MnO4- + 4H+ → 3Mn2+ + 5NO3- + 2H2O
Câu 9.
9.1. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + N2O↑ + H2O biết tỉ lệ mol NO: N2O = 2 : 3
9.2. Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không
bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu,
sau đó kết tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác
dụng với dung dịch potassium permanganate trong môi trường acid theo phản ứng sau:
CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O + CO2
a) Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron .
b) Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL mẫu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL
dung dịch potassium permanganate (KMnO4) 4,88.10–4 M. Xác định nồng độ ion calcium
trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca2+/100 mL mẫu. Bình thường nồng độ canxi huyết từ
8,8 đến 10,4 mg/dL. Vậy người đó nồng độ Calcium có ở ngưỡng bình thường không?

Câu 10. Cân bằng phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn cho các thí nghiệm sau
(mỗi thí nghiệm viết 1 phương trình)
a. Hòa tan FeSx trong dung dịch HNO3 đặc, dư và đun nóng.
b. Cho dung dịch K2S dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
c. Cho dung dịch NH4HSO4 vào dung dịch Ba(HSO3)2.
d. Cho dung dịch Ba(AlO2)2 vào dung dịch Al2(SO4)3.
e. Cho a mol kim loại Ba vào dung dịch chứa a mol NH4HCO3.
Câu 11. X là một hợp chất tạo bởi sắt và cacbon có trong một loại hợp kim. Trong X có
93,33% khối lượng của Fe. Hòa tan X trong HNO3 đặc nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Cho
Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất
rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn T. Hòa tan hỗn hợp T
trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được hỗn hợp khí Q. Hỗn hợp Q làm nhạt màu
dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
a. Xác định công thức phân tử của X và các chất có trong hỗn hợp T.
b. Viết phương trình phản ứng của T với H2SO4, khí Q với dung dịch KMnO4.
Hướng dẫn giải:
1.
a. FeSx +(4x+6) H+ +(6x+3)NO3- → Fe3+ + xSO42- +( 6x+3) NO2 +(2x+3) H2O
b. 3S2- + 2Fe3+ → 2FeS + 3S
c. HSO4- + HSO3- + Ba2+ → BaSO4 + SO2 +H2O.
d. 3Ba2++ 6AlO2- + 2Al3+ +3SO42- +12H2O → 3BaSO4 + 8Al(OH)3
có thể chấp nhận: Ba2++ 3AlO2- +Al3+ +SO42- +6H2O → BaSO4 + 4Al(OH)3
e. Ba + NH4+ + HCO3- → BaCO3 + NH3 + H2
2.
a.
X là Fe3C.
 NaNO2
 NaNO  NaNO2
+ HNO3  NO2   + H 2 SO4  NO
Fe3C ⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯
NaOH
→Z  3
⎯⎯
t0
→T  Na2CO3 ⎯⎯⎯ ⎯ →Q 
CO 2  Na 2 CO 3  CO2
  NaOH
 NaOH

b. T+ H2SO4 và Q + dung dịch KMnO4

3NaNO2 + H2SO4 →Na2SO4 + NaNO3 + 2NO + H2O.


Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2.
5NO + 3KMnO4 + 2H2SO4 → Mn(NO3)2 + 2MnSO4 + 3KNO3 + 2H2O
Hoặc: 5NO + 3MnO4- + 4H+ → 3Mn2+ + 5NO3- + 2H2O
Câu 12.
12.1. X, Y là các hợp chất của photpho. Xác định X, Y và viết các phương trình hóa học theo
dãychuyển hóa sau:
P ⎯⎯ → P2O3 ⎯⎯ → H3PO3 ⎯⎯⎯→ + ddBr
2
X+ dd Ba(OH) 2 dư Y
12.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Sục khí H2S vào nước brom, sau đó cho thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch sau phản
ứng.
b. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch K2SiO3.
c. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng, sau đó thêm dung dịch
AlCl3 đến dư vào dung dịch sau phản ứng.
d. Sục khí elilen đến dư vào dung dịch KMnO4.
Hướng dẫn giải:
1.
X là H3PO4, Y là Ba3(PO4)2
(1) 4P+ 3O2thiếu ⎯⎯
t0
→ 2P2O3
(2) P2O3+ 3H2O ⎯⎯ → 2H3PO3
(3) H3PO3+ Br2 + H2O ⎯⎯ → H3PO4 +2 HBr
(4) 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 ⎯⎯ → Ba3(PO4)2 + 6H2O
2.
a. H2S + 4Br2 + 4H2O ⎯⎯ → H2SO4 +8 HBr
H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯ → BaSO4 + 2HCl
Hiện tượng: Dung dịch mất ( hoặc nhạt) màu, sau đó xuất hiện kết tủa màu trắng.
b. 2CO2+ 2H2O +K2SiO3 ⎯⎯ → H2SiO3 + 2KHCO3
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo.
c. 3NH3+ 3H2O +AlCl3 ⎯⎯ → Al(OH)3 + 3NH4Cl
Hiện tượng: Dung dịch chuyển thành màu hồng, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng và dung
dịch mất màu.
d. 3C2H4+ 2KMnO4 + 4H2O ⎯⎯ → 3C2H4(OH)2+ 2MnO2 + 2KOH
Hiện tượng: dung dịch mất màu tím và xuất hiện kết tủa màu đen.
Câu 13.
1. Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế các chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
(nếu có).
a. Trong phòng thí nghiệm: HNO3, NH3, H3PO4, CH4, C2H4, C2H2.
b. Trong công nghiệp: photpho, supephotphat đơn.
2. Trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí Cl2. Hãy nêu cách loại bỏ.
3. Trong môi trường kiềm ion NO3- bị Al khử thành NH3, còn trong môi trường axit ion
NO3- có thể bị khử thành muối amoni. Viết phương trình phản ứng xảy ra (dạng ion thu gọn).
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
1. a. NaNO3 (r) + H2SO4 đặc HNO3 + NaHSO4. 0,25
2NH4Cl + Ca(OH)2 2NH3 + CaCl2 + 2H2O 0,25
H3PO4: P + 5HNO3 đặc H3PO4 + 5NO2 + H2O. 0,25
CaO 0,25
CH COONa (r) + NaOH (r)
3 CH + Na CO
4 2 3
t0
(Hoặc Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3)
C2H4: C2H5OH C2H4 +H2O. 0,25
C2H2: CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2. 0,25
b. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 2P + 5CO. 0,25
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4. 0,25
2. Phun khí NH3 vào đóng kín phòng để khoảng 10 – 15 phút. 0,5
3Cl2 + 2NH3 = N2 + 6HCl
6 NH3 + HCl = NH4Cl
3Cl2 + 8NH3 = N2 + 6NH4Cl
3. 3NO3 + 5OH + 8Al +2H2O -> 8AlO2- + 3NH3
- -
0,25
3NO3- + 30H+ + 8Al -> 8Al3+ + 3NH4+ + 9H2O 0,25

Câu 14. (Quảng Ngãi ; 21-22)


2.1. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn các phản ứng sau :
(1) FeS + … → FeCl2 + …
(2) HNO3 + … → CH3COOH + …
(3) Ba(HCO3)2 + … → BaCO3 + …
(4) Ca(OH)2 + NaHCO3 → … + CaCO3 + …
2.2. Cho m gam hỗn hợp Zn, Al vào 50 ml dung dịch A chứa hỗn hợp axit HCl 0,2M và
axit H2SO4 0,1M, thu được 0,168 lít H2 (ở đktc) và dung dịch B (coi thể tích dung dịch không
đổi). Tính pH dung dịch B.
Câu Nội dung Điểm
2 2,0
2.1 1,0
Phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn các phản ứng sau :
(1) FeS + 2 HCl → FeCl2 + H2S 4*0,25
FeS + 2 H → Fe + H2S
+ 2+

(2) HNO3 + CH3COONa → CH3COOH + NaNO3


H+ + CH3COO- → CH3COOH
(3) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2 BaCO3↓ + 2 H2O
Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3↓ + H2O
(4) Ca(OH)2 + 2 NaHCO3 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2 H2O
Ca2+ + 2 OH- + 2 HCO3- → CO32- + CaCO3↓ + 2 H2O
2.2 1,0
nHCl = 0,01 mol ; nH2SO4= 0,005 mol.
⟹ Tổng: nH+= 0,02 mol ; nH2 tạo thành= 0,0075 mol. 0,5
Biết rằng: 2H+ → H2
Do đó: 0,015 mol ← 0,0075 mol
⟹ nH+ dư= 0,02 – 0,015 = 0,005 mol
⟹ [ H+] = 0,005/0,05 = 0,1 = 10–1M → pH = 1. 0,5

Câu 15. (QNG – 21-22)


3.1. Viết phương trình hóa học của 5 phản ứng vô cơ khác nhau tạo ra HCl trực tiếp từ
Clo.
3.2. Hòa tan hoàn toàn FenOm trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư được dung dịch A1,
khí B. Cho B vào dung dịch KMnO4 được dung dịch A2. Cho dung dịch A1 tác dụng với dung
dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất
rắn C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu Nội dung Điểm
3 2,0
3.1 1,0
(1) Cl2 + H2 2HCl
(2) Cl2 + SO2 + 2 H2O → H2SO4 + 2 HCl
(3) 4 Cl2 + H2S + 4 H2O → 8 HCl + H2SO4 5*
(4) Cl2 + H2O HCl + HClO 0,2
(5) 5Cl2 + 6H2O + Br2 → 10HCl + 2HBrO3
(viết PTHH khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
3.2 1,0
(1) 2FenOm +(6n-2m) H2SO4đ ⎯⎯→
to
nFe2(SO4)3 + (3n-2m)SO2 + (6n-
2m)H2O 5*
(2) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 0,2
(3) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3  + 3Na2SO4
(5) 2Fe(OH)3 ⎯⎯→
o
t
Fe2O3 + 3H2O
Câu 16.
16.1. X là một hợp chất tạo bởi sắt và cacbon có trong một loại hợp kim. Trong X có
93,33% khối lượng của Fe. Hòa tan X trong HNO3 đặc nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Cho
Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất
rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn T. Hòa tan hỗn hợp T
trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được hỗn hợp khí Q. Hỗn hợp Q làm nhạt màu
dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng.
a) Xác định công thức phân tử của X và các chất có trong hỗn hợp T.
b) Viết phương trình hoá học khi cho T tác dụng với dung dịch H2SO4, khí Q tác dụng
với dung dịch KMnO4.
16.2. Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các
khí SO2, NO, NO2... Các khí này tác dụng với oxi và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác là
các oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric và axit nitric,
đây là một trong những nguyên nhân gây nên tính axit cho nước mưa.
a) Viết ít nhất 2 phương trình hoá học minh họa ảnh hưởng của NO, NO2 trong không khí lên
tính axit của nước.
b) Xếp các hệ sau (trong nước) theo thứ tự tăng dần khả năng hoà tan NO2 và giải thích.
B1) Dung dịch HCL 1M. b2) Nước cất. b3) Dung dịch CH3COONa 1M.
2 1 a.X là Fe3C.
 NaNO2
 NaNO  NaNO2
+ HNO3  NO2   + H 2 SO4  NO 0,5đ
Fe3C ⎯⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯
NaOH
→Z 
3
⎯⎯
t0
→T  Na2CO3 ⎯⎯⎯ ⎯ →Q 
CO 2  Na 2 CO 3  CO2
  NaOH
 NaOH

b. T+ H2SO4 và Q + dung dịch KMnO4


3NaNO2 + H2SO4 →Na2SO4 + NaNO3 + 2NO + H2O.
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2. 0,5đ
5NO + 3KMnO4 + 2H2SO4 → Mn(NO3)2 + 2MnSO4 + 3KNO3 + 2H2O
Hoặc: 5NO + 3MnO4- + 4H+ → 3Mn2+ + 5NO3- + 2H2O

2 a) Các phản ứng:


2NO + O2 → 2NO2 0,25đ
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Hoặc 2NO2 + H2O → HNO3 + HNO2 0,25đ
b) Dung dịch natri axetat có môi trường bazo nên dễ hấp thu NO2
CH3COO-(aq) + H2O ⎯ ⎯⎯ ⎯→ CH3COOH + OH- 0,25đ
Dung dịch HCl có môi trường axit nên khó hấp thụ NO2
Như vậy chiều hướng để NO2 hoà tan là: iii > ii > i 0,25đ

Câu 17.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, mỗi mũi tên là một phản ứng khác
nhau. Ghi rõ điều kiện (nếu có):

Câu 18.Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong những thí nghiệm sau:
a) Sục khí ozon vào dung dịch KI.
b) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AgNO3.
d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Câu 19. Có 3 đơn chất (A), (B) và (C). Cho (A) tác dụng với (B) ở nhiệt độ cao sinh ra chất
(D). Chất (D) bị thủy phân mạnh trong nước tạo ra khí (T) có mùi trứng thối. Biết rằng (B)
hoặc (T) khi tác dụng với (C) đều tạo ra khí (E) có mùi xốc, khi sục khí (E) vào dung dịch
thuốc tím thì dung dịch thuốc tím bị mất màu. Trong điều kiện thích hợp (E) phản ứng với
(C) tạo thành (F). Khi cho (F) vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa. Khi (A) tác dụng
với (C) tạo thành (H), biết rằng (H) có trong tự nhiên và thuộc loại chất rất cứng.
Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (T), (E), (F), (H) và viết phương trình hoá học xảy ra.
Câu 20 Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình ion rút gọn (nếu có) cho các thí nghiệm
sau:
a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl3 và CuSO4.
b) Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp NaAlO2 và
Na2CO3.
c) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2HPO3.
d) Cho bột Fe vào dung dịch NaHSO4 dư.
Hướng dẫn giải

You might also like