MSDS Polime

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Công ty TNHH Hoàng Bảo Uyên

BẢNG AN TOÀN HÓA CHẤT


POLYMER ANION
Số CAS: 9003-05-8
Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Không
Phần I. Thông tin doanh nghiệp
- Tên thường gọi của chất: POLYMER ANION Mã sản phẩm (nếu có)
- Tên thương mại: POLYMER ANION
- Tên khác (không là tên khoa học): Keo tụ
- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ : Công ty Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn
TNHH Hoàng Bảo Uyên – Địa chỉ : 150/8, ĐHT03, cấp: 150/8, ĐHT03, KP2, Phường Tân
KP2, Phường Tân Hưng Thuận, Q12, TP.HCM. Hưng Thuận, Q12, TP.HCM.
ĐT : 39442050 – Fax : 37194777.
- Mục đích sử dụng: Dùng trong ngành xử lý nước.
Phần II. Thông tin về thành phần nguy hiểm
Tên thành phần nguy hiểm Số CAS Công thức hóa học Hàm lượng
(% theo trọng lượng)
Không có
Phần III. Nhận dạng nguy hiểm
1. Mức xếp loại nguy hiểm : Không
2. Cảnh báo nguy hiểm : Khi đổ ra ngoài Polymer Anion tạo thành dung dịch nhầy rất dễ trơn
khi bị ướt.
3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Đường mắt : Kích ứng màng nhầy.
- Đường thở : Kích ứng nhẹ gây ho hoặc thở gấp.
- Đường da : kích ứng nhẹ.
- Đường tiêu hóa : kích ứng miện và dạ dày.
Phần IV. Biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) : Rửa sạch mắt với
nhiều nước ít nhất 15 phút.
2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da) : Rửa sạch vùng da tiếp xúc với nhiều
nước và xà phòng.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi,
khí) : Nếu hít phải bụi Polymer Anion gây khó thở nên di chuyển nạn nhân ra nơi thoáng mát hô
hấp nhân tạo nếu nạn nhân có triệu chứng ngừng thở.Sau khi dùng biện pháp sơ cứu nếu vẫn còn
hiện tượng kích ứng nên gặp bác sĩ để hỏi ý kiến và tuân theo sự hướng dẫn điều trị của bác sĩ.
4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất) : Nên gặp bác sĩ để
theo dõi.
5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có)
1
Công ty TNHH Hoàng Bảo Uyên

Phần V. Biện pháp chữa cháy


1. Xếp loại về tính cháy : Có thê gây nổ bụi nếu bị cháy.
2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy :
3. Các tác nhân gây cháy, nổ : Không.
4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác:
Xịt nước hoặc dùng bình chữa cháy để dập cháy.
5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy: Đeo mặt nạ và trang phục bảo hộ
khi chữa cháy.
6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có)
Phần VI. Biện pháp xử lý khi gặp sự cố tràn đổ, dò rỉ
1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ : Tạo chất nhờn gây trơn trượt
2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng : Tạo chất nhờn gây trơn trượt
Phần VII. Sử dụng và bảo quản
Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát dưới 320C.
Tránh để nơi ẩm ướt và chứa trong thùng sắt, đồng hoặc nhôm.
Phần VIII. Kiểm soát tiếp xúc và phương tiện bảo hộ cá nhân
- Bảo vệ mắt : Nên đeo kính bảo hộ để tránh dây vào mắt.
- Bảo vệ thân thể : Nên đeo áo bảo hộ.
- Bảo vệ tay : Đeo găng tay cao su đễ tránh tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
- Bảo vệ chân : Nên đeo ủng cao su để tránh tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
Phần IX. Đặc tính lý hóa
Trạng thái vật lý Điểm sôi (0C)
Màu sắc : Màu trắng Điểm nóng chảy (0C)
Mùi đặc trưng : Không mùi Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương
pháp xác định
Áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất Nhiệt độ tự cháy (0C) : >1500C
tiêu chuẩn
Tỷ trọng hơi (Không khí = 1) ở nhiệt độ, áp Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với
suất tiêu chuẩn không khí)
Độ hòa tan trong nước Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với
không khí)
Độ PH Tỷ lệ hóa hơi : 8-13%
3
Khối lượng riêng : 0.75-0.95g/m Các tính chất khác nếu có
Phần X. Tính ổn định và khả năng phản ứng
1. Tính ổn định : Ở nhiệt độ thường
2. Khả năng phản ứng:

2
Công ty TNHH Hoàng Bảo Uyên

- Phản ứng phân hủy và sản phẩm của phản ứng phân hủy : CO, CO2, HCl, NO, NH3.
- Khi để gần các chất kiềm và chất oxi hoá mạnh sẽ làm giảm chất lượng Polymer.

Phần XI. Thông tin về độc tính


Tên thành phần Loại ngưỡng Kết quả Đường tiếp xúc Sinh vật
thử
LD50 >2,500 mg/kg Miệng Chuột
Nồng độ gây
LD50 >10,000 mg/kg Da Thỏ
kích ứng.
LC50 >20 mg/l Hô hấp Chuột
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) : Không.
2. Các ảnh hưởng độc khác
Phần XII. Thông tin về sinh thái môi trường
1. Độc tính với sinh vật
Tên thành phần Loại sinh vật Chu kỳ ảnh hưởng Kết quả
OECD 203 Cá thái dương 96 giờ 180mg/l –LC50
OECD 203 Cá hồi 96 giờ 130mg/l –LC50
1000mg/l –
OECD 202 Bọ 48 giờ
LD50
2. Tác động trong môi trường
- Mức độ phân hủy sinh học
- Chỉ số BOD và COD
- Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học
- Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học
Phần XIII. Biện pháp và quy định về tiêu hủy hóa chất
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp): Theo quy định của Bộ Tài nguyên Môi
trường.
2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải : Phụ thuộc từng quốc gia.
3. Biện pháp tiêu hủy : Xử lý nhiệt hay đốt cháy tại nơi quy định.
4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý
Phần XIV. Quy định vận chuyển
Loại,
Tên vận
nhóm Quy Nhãn
Số chuyển Thông tin bổ
Tên quy định hàng cách vận
UN đường sung
nguy đóng gói chuyển
biển
hiểm
Quy định về vận chuyển
hàng nguy hiểm của Việt
3
Công ty TNHH Hoàng Bảo Uyên
Nam:
- Nghị định số
104/2009/NĐ-CP ngày
09/11/2009 của CP quy
định Danh mục hàng nguy
hiểm và vận chuyển hàng
nguy hiểm bằng phương
tiện giao thông cơ giới
đường bộ;
- Nghị định số
29/2005/NĐ-CP ngày
10/3/2005 của CP quy định
Danh mục hàng hóa nguy
hiểm và việc vận tải hàng
hóa nguy hiểm trên đường
thủy nội địa.
Quy định về vận chuyển
hàng nguy hiểm quốc tế
của EU, USA…
Phần XV. Thông tin về luật pháp
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục
quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo)
2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký
Phần XVI. Thông tin khác
Ngày tháng biên soạn Phiếu: 01/09/2017
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất:
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: Công ty TNHH Hoàng Bảo Uyên
Lưu ý người đọc:
- Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ
và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa
rủi ro, tai nạn.
- Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn
cảnh sử dụng và tiếp xúc

You might also like