Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bài 13:

a) Tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm:


Kx 6
* Quốc gia 1: =
Lx 3
Ky 5
=
Ly 4
Kx K y
=> >
Lx Ly
=> Sản phẩm X thâm dụng tư bản, Sản phẩm Y thâm dụng lao động.
Kx 8
* Quốc gia 2: : =
Lx 4
Ky 6
=
Ly 5
Kx Ky
=> >
Lx Ly
=> Sản phẩm X thâm dụng tư bản, Sản phẩm Y thâm dụng lao động.
Tính dư thừa yếu tố của 2 quốc gia:
W1 W2
>
r1 r2
=> Quốc gia 1 dư thừa tư bản, quốc gia 2 dư thừa lao động.
b) Mô hình mậu dịch khi thương mại tự do
- Quốc gia 1 dư thừa tư bản nên sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu sản phẩm X
thâm dụng tư bản để xuất khẩu sang quốc gia 2.
- Quốc gia 2 dư thừa lao động nên sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu sản phẩm y
thâm dụng lao động để xuất khẩu sang quốc gia 2.
W1 5 W2 7
c) = < =
r1 4 r2 8
d) Quốc gia 2 tăng sản xuất Y thâm dụng lao động nếu cầu lao động tại Quốc gia 2
W2
tăng lên so với cầu tư bản => Giá cả lao động tăng lên so với tư bản =>
r2
tăng lên
e) Sản Phẩm X tăng giá tại Quốc gia 1 => Tăng sản xuất sản phẩm X thâm dụng tư
W1
bản => giảm xuống.
r1
Bài 14:

a) Điều kiện cân bằng nội địa là: Dd = Sd <=> 500 – 5P = 10P – 100
 Pcb = 40 (USD)
 Qcb = 500 - 5.40 = 300 (USD)
b) Vì Canada là quốc gia nhỏ => Tự do thương mại thì mức giá Canada bằng giá
thế giới
=> P nội địa = Pw = 20 (USD)
Tại Pnk = 20 thì
- Số lượng sản xuất: Ds= 10.20 – 100 = 100 (USD)
- Số lượng tiểu dùng: Dd= 500 - 5.20 = 400 (USD)
- Số lượng nhập khẩu: Dnk = Dd – Ds = 400 – 100 = 300 (USD)
c)

1
∆ CS 1= (1 00−40 ) . 30 0=9000(1)
2
1
∆ CS 2= (100−20 ) .400=16006 (2)
2
1
∆ PS 1= ( 40−10¿ .300 )=4500 (3)
2
1
∆ PS 2= (20−10 ) .100=560 (4)
2
Từ (1) và (2) => ∆ CS = 7000
Từ (3) và (4) => ∆ PS = 4000
d) T = 10 USD/sản phẩm
Khi có thuế: Giá trong nước: P nội địa = 20 + 10 = 30 USD
Gía thế giới: Pw = 20 USD
=> Q tiêu thụ = 350 USD
=> Q sản xuất = 200 USD
=> Q nhập khẩu = 350 – 200 = 150 USD
e) Thặng dư tiêu dùng giảm: ∆ CS=−¿a + b + c + d ) = - 3750
Thặng dư sản xuất tăng: ∆ PS=a=1500
1
a = ( 200.20−100.10 )=1500
2
100.10
b= =500
2
c = (350 – 200).10 = 1500
50.10
d= =250
2
f) Ngân sách tăng: c = 1500
Quốc gia chịu tổn thất ròng: - ( b + d ) = -750
g) Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15
- Giá trong nước: P = 35
- Sản xuất trong nước: Qs =250
Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $22
- Giá trong nước: P = 40
- Sản xuất trong nước: Qs =300
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan để thuế quan là ngăn cấm: 20 USD
Bài 15:

a) Điều kiện cân bằng nội địa là: Dd = Sd <=> 15P - 200 = 10P – 100
 Pcb = 40 (USD)
 Qcb = 400 (USD)
b) Vì Hàn Quốc là quốc gia nhỏ => Tự do thương mại thì mức giá Hàn Quốc bằng
giá thế giới
=> P nội địa = Pw = 20 (USD)
Tại Pnk = 20 thì
- Số lượng sản xuất: Ds = 100 (USD)
- Số lượng tiểu dùng: Dd = 500 (USD)
- Số lượng nhập khẩu: Dnk = Dd – Ds = 400 (USD)
c) Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so với
tình trạng tự cung tự cấp:
1
- Thặng dư tiêu dung: ∆ CS= ( 500.1000−400.80 )=9000
2

- Thặng dư sản xuất: ∆ PS=


1
2( 20
100. −400.
3
80
3 )
=−5000

d) Khi áp dụng thuế quan:


- Giá trong nước khi có thuế quan nhập khẩu: P = 30
- Lượng cầu trong nước: Qd =450
- Lượng cung trong nước: Qs =250
- Lượng nhập khẩu: 200
e) Thặng dư tiêu dùng giảm: ∆ CS=−¿a + b + c + d ) = - 6000
Thặng dư sản xuất tăng: ∆ PS=a=1500

a=
1
2( 50
250. −100.
3
20
3 )
=1750

150.10
b= =750
2
c = (450 – 250).10 = 2000
50.10
d= =250
2
f) Ngân sách tăng: c = 2000
Quốc gia chịu tổn thất ròng: - ( b + d ) = -1000
g) Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15
- Giá trong nước: P = 35
- Sản xuất trong nước: Qs =325
Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $22
- Giá trong nước: P = 40
- Sản xuất trong nước: Qs =400
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan để thuế quan là ngăn cấm: 20 USD
Bài 16:
a) Khi tự do thương mại:
- Giá sản phẩm A quốc gia 1 bằng với thế giới: P=PW =400
- Giá nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất: 300
- Giá trị gia tăng trong nước: V = 100
Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên sản phẩm A và nguyên liệu:
- Giá sản phẩm A tại quốc gia 1: P = 400 + (400.30%) = 520
- Giá nguyên liệu nhập khẩu: 300 + (300.10%) = 330
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’ = 190
'
V −V 190−100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế: = =90 %
V 100
b) Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu lên
130−100
30% = = 30%
100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên
100−100
liệu lên 40% = =0
100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên
70−100
liệu lên 50% = = -30%
100

You might also like