Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG

TS. Phan Thị Dung

MỤC TIÊU
1. Trình bày được giải phẫu của da, khái niệm, nguyên nhân, phân loại, quá
trình liền vết thương và nguyên tắc chăm sóc vết thương.
2. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương và các
biến chứng trong quá trình liền vết thương.
3. Trình bày được các dung dịch rửa vết thương và các loại băng gạc vết
thương.
4. Kể được tên một số chỉ khâu vết thương thường dùng trong phẫu thuật.
5. Thực hiện được kỹ năng chăm sóc vết thương: sạch, nhiễm khuẩn, dẫn lưu và
cắt chỉ vết thương.
6. Thể hiện được sự ân cần, thân thiện, tận tình, cảm thông, nhẹ nhàng khi
chăm sóc vết thương cho người bệnh.

NỘI DUNG
1. Giải phẫu của da
1.1. Cấu trúc của da
- Da là hàng rào bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể ổn định thân nhiệt, chống
mất nƣớc, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân độc hại của môi trƣờng
nhƣ: vi khuẩn, bụi bẩn, ánh nắng v.v. Da còn là nơi đón nhận các
xúc giác của cơ thể giúp con ngƣời nhận biết đau, nóng, lạnh và
khoái cảm.
2
- Diện tích da trên cơ thể của ngƣời lớn khoảng 2m , với tổng
trọng lƣợng khoảng 15-20% trọng lƣợng cơ thể. Da có 3 lớp: lớp
biểu bì, lớp trung bì và lớp hạ bì.
1.2. Các lớp da
1.2.1. Lớp biểu bì
Là lớp ngoài cùng của da, không có mạch máu, và sự dinh dƣỡng
của nó dựa vào lớp bì. Lớp biểu bì đƣợc biệt hóa để tạo thành
lông, móng, và các cấu trúc tuyến. Biểu bì đƣợc tạo thành bởi sự
sắp xếp nhiều lớp tế bào biểu mô lát tầng sừng hoá. Lớp mỏng,
ngoài cùng nhất của biểu bì (lớp sừng) bị tróc ra liên tục trong quá
trình sống gọi là sự tróc vảy. Tế bào chính của biểu bì là tế bào
Keratinocyte, sản xuất ra keratin, là nguyên liệu chính trong lớp
lều của các tế bào. Các lớp cơ bản của biểu bì chứa các tế bào
melanocyte, sản xuất melanin, chất tạo màu cho da.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 1


Hình 1.1. Cấu tạo giải phẫu của da
1.2.2. Lớp trung bì
Dƣới lớp biểu bì, là lớp da dày nhất. Nó đƣợc cấu thành bởi mô
liên kết gồ ghề và có rất nhiều mạch máu.Tế bào chính của lớp bì
là tế bào sợi, sản xuất các protein collagen và elastin. Các mạch
bạch huyết và các mô thần kinh đƣợc tìm thấy ở lớp trung bì. Là
lớp chủ yếu của da nâng đỡ và cung cấp chất dinh dƣỡng cho lớp
biểu bì.
1.2.3. Lớp hạ bì
Là mô liên kết mỡ. Các phần phụ của biểu bì nhƣ: gốc lông, tuyến
mồ hôi nằm cả ở hạ bì, mạng lƣới mạch máu, thần kinh của da
cũng xuất phát từ hạ bì. Một số vị trí đặc biệt không có lớp hạ bì
nhƣ: da cánh mũi, viền đỏ môi, bìu, đầu dƣơng vật, da viền hậu
môn, da mí mắt, nền móng chân móng tay, vành tai. Lớp hạ bì phát
triển nhiều ở vùng bụng, mông (nhất là phụ nữ), có ảnh hƣởng đến
thẩm mỹ của cơ thể.
1.3.4. Các phần phụ của da
- Các phần phụ của da gồm: Lông, móng, các tuyến mồ hôi, và các
tuyết bã nhờn.
- Lông bao gồm các sợi keratin và phát triển trên toàn bộ bề mặt da,
ngoại trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân.
- Móng đƣợc tạo bởi sự phân chia nhanh chóng của các tế bào biểu
bì trong giƣờng móng. Lông và móng không có các đầu tận cùng
thần kinh hay sự phân phối mạch máu.
- Các tuyến mồ hôi đƣợc phân bố khắp cơ thể, giúp vận chuyển
mồ hôi ra ngoài bề mặt da.
- Các tuyến bã nhờn tiết ra chất nhờn, bôi trơn lớp ngoài cùng của
da. Các tuyến này đƣợc tìm thấy tập trung nhiều nhất trên vùng
đầu và ngực

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 2


2. Khái niệm
Vết thƣơng là một vết cắt hoặc phá vỡ sự liên tục của một cơ quan
hoặc mô gây ra bởi một tác nhân bên ngoài, chẳng hạn nhƣ chấn
thƣơng hoặc phẫu thuật.
Vết thƣơng có thể là vết thƣơng kín hoặc vết thƣơng hở, vết thƣơng
phần mềm hay tổn thƣơng phần cứng.
1. Nguyên nhân
Vết thƣơng hình thành do nhiều nguyên nhân nhƣ: Chấn thƣơng (cơ
học, hóa học, vật lý), có chủ đích (trong phẫu thuật), thiếu máu (vết
thƣơng loét do tắc mạch) hay chèn ép. Dù là chấn thƣơng hay vết
thƣơng có chủ đích thì đều trải qua sự vỡ mạch máu, chảy máu và hình
thành các cục máu đông. Đối với những vết thƣơng có nguyên nhân do
tắc mạch và do chèn ép, nguồn cung cấp máu bị gián đoạn bởi sự tắc
nghẽn vi tuần hoàn tại chỗ.
2. Phân loại vết thƣơng
2.1. Phân loại theo cơ chế
Dựa trên các yếu tố bên ngoài tạo nên vết thƣơng, vết thƣơng đƣợc
chia thành bốn loại. Đó là đụng dập (bầm tím), mài mòn (trầy xƣớc
da), rách (xé rách) và rạch (cắt).
2.2. Phân loại theo mứcđộ
Vết thương cấp tính: Là tổn thƣơng do chấn thƣơng có thể là vết
cắt, trƣợt da, bỏng hoặc các loại chấn thƣơng khác. Vết thƣơng cấp
tính thƣờng đáp ứng nhanh với điều trị và thƣờng liền mà không có
biến chứng.
Vết thương mạn tính: Là vết thƣơng không liền theo một trật tự
thời gian tƣơng đối chỉ mang lại sự toàn vẹn về giải phẫu và chức
năng. Vết thƣơng mạn tính có đặc trƣng chung là sự hiện diện bệnh lý
và thƣờng liên quan đến quá trình viêm dai dẳng, kéo dài hay ngăn
cản quá trình liền thƣơng. Vì liền thƣơng thông qua quá trình liền
thƣơng thứ phát có sự xuất hiện mô hạt nhƣ vết loét tỳ đè, loét chân….
2.3. Phân loại theo mức độ nhiễm khuẩn
Vết thương sạch: Là vết thƣơng ngoại khoa đƣợc thực hiện dƣới
các điều kiện vô khuẩn, không bị nhiễm khuẩn, không nằm trong
vùng của hô hấp, bài tiết, sinh dục, tiết niệu và không có ống dẫn lƣu.
Vết thương sạch có nguy cơ nhiễm khuẩn: Là vết thƣơng không có
dấu hiệu nhiễm khuẩn nhƣng nằm trong vùng hô hấp, bài tiết, sinh
dục, tiết niệu, vết thƣơng hở, vết thƣơng có ống dẫn lƣu.
Vết thương nhiễm khuẩn: Là vết thƣơng do tai nạn, dập nát, vết
thƣơng trên vùng có nhiễm khuẩn trƣớc mổ (ví dụ: viêm phúc mạc,
chấn thƣơng ruột...).
Vết thương bẩn: Là vết thƣơng có mủ, hoại tử và có nguồn gốc bẩn từ

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 3


trƣớc.
3. Nguyên tắc cơ bản chăm sóc vết thƣơng
4.1. Đánh giá/nhận định
4.1.1. Đánh giá người bệnh
- Tiền sử bệnh:
+ Tình trạng ngƣời bệnh hiện tại và trong quá khứ, tình trạng
sức khỏe tổng quát.
+ Tiền sử dùng thuốc, các thuốc đang dùng và các liệu pháp thay
thế.
+ Tiền sử dùng rƣợu và thuốc lá.
+ Tình trạng dị ứng: bao gồm những dị ứng với các loại băng
dán, thuốc v.v.
- Đánh giá dinh dƣỡng:
+ Tất cả ngƣời bệnh nên đƣợc đánh giá tình trạng dinh dƣỡng, ở
những ngƣời bệnh nghi ngờ tình trạng thiếu hụt dinh dƣỡng cần
phải đánh giá đầy đủ.
+ Những ngƣời bệnh bị đánh giá là suy dinh dƣỡng hay có nguy
cơ suy dinh dƣỡng cần đƣợc chăm sóc theo hƣớng dẫn của y tế
quốc gia và địa phƣơng.
+ Những ngƣời bệnh có vấn đề về dinh dƣỡng có vết thƣơng
kèm theo sẽ tăng nhu cầu dinh dƣỡng.
+ Cân nặng, chiều cao, và chỉ số (BMI) của ngƣời bệnh nên
đƣợc ghi nhận ở lần thăm khám đầu tiên và mỗi tuần sau đó cho
ngƣời bệnh nội trú, mỗi tháng cho ngƣời bệnh ngoại trú.
- Đánh giá yếu tố tâm lý - xã hội:
Những vấn đề sau đây cũng cần đƣợc xem xét trong quá trình
thăm khám ngƣời bệnh:
+ Mức độ Stress, trầm cảm, tình trạng giấc ngủ và điều kiện nơi
ngƣời bệnh ngủ.
+ Khả năng hiểu đƣợc nguyên nhân của vết thƣơng và khả năng
tham gia vào quá trình chăm sóc vết thƣơng.
+ Yếu tố tâm thần kinh có thể ảnh hƣởng đến đến việc chăm sóc:
chứng sa sút trí tuệ, thiểu trí tuệ, nhận thức không đầy đủ, khó
học,...
+ Nghiện rƣợu, thuốc lá, thuốc khác (ma túy, thuốc ngủ v.v.).
Nghề nghiệp, thành phần gia đình, ngƣời chăm sóc và khả năng
hợp tác của họ trong quá trình chăm sóc.
4.1.2. Đánh giá vết thương
Vết thƣơng cần đƣợc đánh giá lại sau mỗi lần thay băng và đo lƣờng vết
thƣơng v.v.
Khái niệm đánh giá vết thƣơng (Keast et al; 2004)

Tiêu chí Thông số

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 4


M Measure - Đo lƣờng Chiều dài, chiều rộng, độ sâu và
vị trí
E Exudate - Dịch tiết Số lƣợng và chất lƣợng
A Appearance - Dạng mô Nền vết thƣơng, loại mô và số
lƣợng
S Suffering – Đau Loại đau và mức độ đau
U Undermining - Đƣờng Có hay không
dò dƣới da
R Re-evaluate - Tái đánh Theo dõi tất cả thông số định kỳ
giá
E Edge - Bờ, mép vết Tình trạng của bờ vết thƣơng và
thƣơng vùng da chung quanh

Các xét
nghiệm
- TcPO2 Kích
Dấu ABI thƣớc,
hiệu
chiều
nhiễm
sâu, vị
khuẩn
trí
Đánh
giá
vết Đáy vết
Mùi thƣơn thƣơng:
hoặc tiết g hoại tử,
dịch
mô hạt
Da xung
quanh:
màu Bờ vết
sắc,độ thƣơng
ẩm,độ
mềm mại
Sơ đồ 2.1. Đánh giá vết thƣơng
4.1.3. Loại bỏ dị vật, tổ chức hoại tử
Bất kỳ vết thƣơng nào cũng có sự hiện diện của vi khuẩn, do đó loại bỏ mô
giập, lấy sạch máu tụ, dị vật là cắt đứt nguồn cung cấp thức ăn cho vi
khuẩn; luôn giữ tình trạng vô khuẩn, tránh đem thêm vi khuẩn mới vào vết
thƣơng.
4.1.4. Mở rộng vết thương, dẫn lưu tốt
Sự đọng dịch, máu cũ, dị vật,…cung cấp thức ăn cho nhiễm khuẩn. Sự ứ
dịch làm mô vết thƣơng không có khả năng tăng sinh mô hạt. Vì thế cần
dẫn lƣu dịch thật tốt để kích thích mô hạt mọc đẩy nhanh quá trình liền vết
thƣơng.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 5


4.1.5. Giúp vết thương mau lành
Bất kỳ vết thƣơng nào cũng có hàng rào bảo vệ nên khi chăm sóc vết
thƣơng điều dƣỡng không nên phá huỷ hàng rào tự vệ nhƣ: tránh làm tổn
thƣơng vùng da xung quanh vết thƣơng và không luôn chạm vào vết
thƣơng. Dung dịch sát khuẩn là hàng rào bảo vệ tránh vi khuẩn xâm nhập
nhƣng nó cũng có nguy cơ làm tổn thƣơng mô hạt nên không dùng dung
dịch sát khuẩn bôi lên vết thƣơng nếu không có chỉ định.
Vết thƣơng luôn tiết dịch nên việc giữ ẩm vết thƣơng là cần thiết nhƣng
không phải là làm ƣớt vết thƣơng, do đó điều dƣỡng cần thay băng khi thấm
ƣớt.
Khi có vết thƣơng, ngƣời bệnh rất đau, điều dƣỡng chú ý tránh làm đau
ngƣời bệnh khi thay băng, nên thực hiện thuốc giảm đau trƣớc khi thay
băng nếu nhận định vết thƣơng có thể làm ngƣời bệnh đau.
4.1.6. Thay băng
- Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết thƣơng. Mỗi ngƣời
bệnh sử dụng một bộ dụng cụ vô khuẩn.
Rửa vết thƣơng đúng nguyên tắc: Rửa vết thƣơng theo đƣờng thẳng từ đỉnh
đến đáy và thao tác từ trong ra ngoài, từ vết cắt theo đƣờng thẳng chạy song
song với vết thƣơng. Luôn rửa từ vùng sạch đến vùng bẩn và sử dụng tăm
bông hoặc miếng gạc cho mỗi lần lau theo chiều đi xuống. Đối với một vết
thƣơng đã mở, làm ẩm miếng gạc bằng một tác nhân làm sạch và vắt khô
dung dịch thừa, rửa vết thƣơng bằng 1,2 vòng tròn hay cả vòng tròn đi từ
trung tâm ra phía ngoài. Nên rửa vết thƣơng tối thiểu 2,5cm vƣợt qua phần
cuối của gạc mới, hoặc vƣợt qua rìa của vết thƣơng là 5cm. Chọn miếng gạc
đủ độ mềm khi chạm vào bề mặt vết thƣơng.
Nên sử dụng những dung dịch không gây hại với mô cơ thể và không cản
trở sự lành vết thƣơng. Miếng gạc có thể bằng chất tổng hợp hoặc cotton
(cotton thƣờng đƣợc sử dụng hơn vì nó có kẽ hở lớn, chúng giữ lại chất làm
ẩm và phù hợp với vết thƣơng).
- Trên ngƣời bệnh có nhiều vết thƣơng cần rửa vết thƣơng theo thứ tự: vô
khuẩn, sạch, nhiễm khuẩn.
- Trƣớc khi áp băng gạc vào vết thƣơng phải theo các bƣớc sau:
+ Kiểm soát lại thứ tự việc chăm sóc vết thƣơng.
+ Xem lại vòng đeo tay xác minh tên của ngƣời bệnh.
+ Giải thích thủ tục cho ngƣời bệnh.
- Băng vết thƣơng: cần đặt gạc nhẹ nhàng vào trung tâm vết thƣơng, phủ
gạc rộng ra hai bên tối thiểu là 2,5cm so với mép vết thƣơng. Những vết
thƣơng đang rỉ dịch nhiều cần một băng gạc hút nƣớc có nhiều lớp phía trên
gạc, có thể áp 2 đến 3 lớp để hút dịch cho đến khi đổi băng gạc kế tiếp. Khi
băng gạc đã đƣợc đặt vào chỗ, điều dƣỡng nên tháo găng ra để tránh băng
keo dính vào găng. Gắn chặt mép gạc vào da của ngƣời bệnh bằng băng
keo, hoặc làm chặt băng với một nút thắt, băng co giãn, sao cho ngƣời bệnh
thấy thoải mái.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 6


Hình 2.1.Thay băng vết thƣơng
- Một số vết thƣơng đặc biệt (có ghép da) khi thay băng phải có chỉ
định của BS.
- Thời gian bộc lộ vết thƣơng càng ngắn càng tốt.
3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình liền vết thƣơng
Nhiều yếu tố có thể làm tăng hay trì hoãn quá trình liền vết thƣơng:
- Tuổi: trẻ em, ngƣời lớn, phụ nữ có thai, ngƣời già.
- Tình trạng oxy trong máu: Nồng độ oxy trong máu giảm, thiếu
máu, giảm thể tích tuần hoàn v.v.
- Dinh dƣỡng: Thể trạng ngƣời bệnh mập, gầy, chế độ ăn thiếu
protein, thiếu vitamin, thiếu các loại khoáng chất nhƣ: kẽm, sắt
v.v.
- Nhiễm trùng: Viêm họng, nhiễm trùng tiết niệu v.v.
- Đè ép quá mức: Áp lực tại chỗ tổn thƣơng, ma sát.
- Tổn thƣơng tâm lý: Stress, đau.
- Các bệnh lý kèm theo: Giảm tuần hoàn ngoại biên, tiểu đƣờng,
urê máu cao, suy giảm hệ thống miễn dịch.
- Dùng các loại thuốc kèm theo: Hóa trị, xạ trị, corticoid, kháng
viêm non- steroid, gây tê tại chỗ.
- Các yếu tố thuộc cơ thể nói chung bao gồm dinh dƣỡng, tuần
hoàn, sự oxy hoá, và chức năng miễn dịch của tế bào.
- Các yếu tố cá nhân bao gồm: Tiền sử hút thuốc, và thuốc đang
điều trị. Các yếu tố bộ phận bao gồm bản chất của chỗ bị thƣơng,
sự hiện diện của tình trạng nhiễm trùng, loại băng đã dùng.
3.1. Các yếu tố cá nhân
3.1.1. Tuổi
Những thay đổi do quá trình lão hoá bình thƣờng có thể làm cản trở quá
trình liền thƣơng. Tuần hoàn hơi chậm làm hạn chế quá trình cung cấp
oxy cho vết thƣơng. Hoạt động của nguyên bào sợi, và sự tổng hợp
collagen cũng giảm theo tuổi vì thế sự phát triển phân hoá và tái xây

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 7


dựng của tế bào sẽ chậm hơn.
3.1.2. Thuốc
- Nhiều thuốc, ngoài tác dụng chính của nó còn có ảnh hƣởng đến
quá trình đáp ứng miễn dịch, và ảnh hƣởng đến quá trình lành vết
thƣơng.
- Các chất kháng đông, làm giảm sự hình thành các cục máu đông,
làm tăng khả năng chảy máu ở bên trong vết thƣơng.
- Aspirin, thuốc kháng viêm không steroid, làm giảm sự kết tụ tiểu
cầu, làm kéo dài thời gian chảy máu.
3.1.3. Stress
Các stress tâm lý hay sinh lý kích thích sự phóng thích catecholamin, gây
ra sự co mạch và cuối cùng làm giảm lƣu lƣợng máu chảy đến vết
thƣơng. Chấn thƣơng, đau, và các bệnh cấp tính hay mãn tính đều có
thể gây ra stress.
3.2. Các yếu tố tại chỗ
3.2.1. Nhiễm trùng
Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào các vết thƣơng hở, nhƣng quá
trình liền thƣơng vẫn diễn ra. Khi số lƣợng vi khuẩn gây bệnh đủ lớn sẽ
gây ra tình trạng nhiễm trùng, khi đó quá trình liền vết thƣơng bị trì
hoãn, điều này đặc biệt đúng đối với các vết loét tì đè và loét ở chân.
Các vi khuẩn thƣờng đƣợc tìm thấy trong các vết loét tì đè và loét ở
chân bao gồm: staphylococcus aureus, pseudomonas aeruginosa...
Nhiễm trùng cũng có thể do phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật ở vùng
dễ nhiễm bệnh nhƣ tiêu hoá, niệu sinh dục. Nhiễm trùng càng dễ xảy ra
đối với các vết thƣơng có dị vật hoặc mô hoại tử.
3.2.2. Môi trường xung quanh vết thương
Môi trƣờng xung quanh vết thƣơng có ảnh hƣởng đến quá trình
liền thƣơng, PH khoảng 7-7,6. Nếu dịch từ các ống dẫn lƣu dò rỉ có thể
làm thay đổi độ PH, gây viêm loét xung quanh vết thƣơng do đó ống
dẫn lƣu phải đảm bảo kín và chăm sóc đúng cách tránh dịch dò rỉ ra
ngoài.
Tình trạng tăng áp lực tại vết thƣơng ví dụ nhƣ (bụng chƣớng căng)
ảnh hƣởng đến quá trình liền thƣơng, do áp lực gây căng ép lên vết
thƣơng ở bụng, có khả năng gây trở ngại cho quá trình liền thƣơng.
4. Quá trình liền vết thƣơng và các biến chứng trong quá trình liền
vết thƣơng
Khi có một vết thƣơng thì sẽ xảy ra quá trình liền vết thƣơng.
Bản chất của quá trình liền vết thƣơng giống nhau đối với các vết
thƣơng có độ sâu giống nhau, nhƣng thời gian liền vết thƣơng tuỳ
thuộc vào vị trí và độ rộng của vết thƣơng, tốc độ tái sinh của các tế
bào bị tổn thƣơng, và toàn trạng của ngƣời bệnh.
4.1. Các giai đoạn của quá trình lành vết thương
Lành vết thƣơng là một quá trình sinh học nhằm thay thế mô

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 8


chết bằng mô lành nhƣ một sự tiếp tục của hoạt động tăng trƣởng
bình thƣờng trong cơ thể. Đây là một hoạt động có 2 chiều hƣớng:
- Loại bỏ vật lạ có hại.
- Tu bổ tái sinh lại mô.
Lành vết thƣơng đƣợc chia thành 4 giai đoạn: Giai đoạn cầm
máu, giai đoạn viêm, giai đoạn tăng sinh và giai đoạn tái tạo.

Hình 1.3. Các giai đoạn lành vết thƣơng (1)

Hình 1.4. Các giai đoạn lành vết thƣơng (2)

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 9


Hình 1.5. Các giai đoạn lành vết thƣơng (3)
4.1.1. Giai đoạn cầm máu (hemostasis)
Vết thƣơng làm kích thích hệ thống đông máu và hệ giao cảm
hoạt động. Epinephrine làm co các tiểu động mạch tạm thời cùng với
đáp ứng về hormon, sinh hóa của cơ thể với tình trạng căng thẳng.
Tiểu cầu theo máu xen vào vết thƣơng tạo cục máu đông làm hẹp
hoặc cầm máu vết thƣơng. Giai đoạn này bắt đầu từ ngay sau tổn
thƣơng và có thể kéo dài đến 3 giờ sau đó.
4.1.2. Giai đoạn viêm (inflammatory)
Sau khi vết thƣơng cầm máu đến ngày thứ 3, tại vị trí tổn thƣơng
xuất hiện phản ứng viêm.
Giai đoạn đầu tiên của quá trình lành vết thƣơng trong một phần
hay toàn bộ bề dày của vết thƣơng là sự viêm. Tổn thƣơng ở các mô sẽ
làm thúc đẩy các đáp ứng của quá trình cầm máu, phù và thu hút bạch
cầu đến dƣới nền của vết thƣơng. Giai đoạn viêm kéo dài trong khoảng
3 ngày.
4.1.3. Giai đoạn tăng sinh (proliferation)
Bắt đầu từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 21, các đại thực bào, fibroblast,
collagen, mạch máu tăng sinh và những vật chất sơ khởi sẽ tạo thành
mô hạt (tissue granulation). Mô hạt phát triển dần và lấp đầy vết
thƣơng. Mô hạt tốt có màu đỏ, phân biệt với mô hạt nhiễm khuẩn màu
xám. Nếu sự sản sinh vƣợt trội hơn sự thoái hoá sẽ hình thành mô sẹo
quá phát (hay sẹo phì đại, sẹo lồi).
Trong quá trình lành toàn bộ bề dày của vết thƣơng, sự tăng sinh xảy ra
sau giai đoạn viêm. Mô hạt, bao gồm khối collagen đƣợc bao lấy bởi các
đại thực bào, các nguyên bào sợi, các chồi mao mạch đƣợc sản sinh, lấp
kín vết thƣơng bằng mô liên kết. Các vết thƣơng hở (khác với các vết
thƣơng đã đƣợc đóng kín phần lớn) phải chịu sự co cứng trong suốt giai
đoạn lành vết thƣơng này. Sự co rút có thể đƣợc nhận biết bởi tác dụng
kéo của nó vào bên trong, dẫn đến việc giảm độ sâu và kích thƣớc của vết
thƣơng. Giai đoạn tăng sinh kéo dài từ 4 ngày sau khi tổn thƣơng đến

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 10


khoảng 21 ngày đối với một vết thƣơng bình thƣờng.
4.1.4. Giai đoạn tái tạo (remodeling)
Là giai đoạn cuối cùng của sự liền thƣơng. Giai đoạn này bắt đầu
từ ngày 21, có thể kéo dài đến 1,5 năm sau đó. Mạch máu giảm dần,
các sợi collagen dần hình thành một tổ chức dai, chắc gọi là sẹo (scar).
Các fibroblast, các yếu tố tăng trƣởng đều đạt tối đa trong giai đoạn
này. Biểu mô sừng hóa và tính chất da dần trở về bình thƣờng. Đặc
điểm mô tổn thƣơng sau lành: khả năng chịu lực phục hồi 80% so với
bình thƣờng, tính đàn hồi suy giảm một phần và không còn nang lông.
Da bị thƣơng đƣợc gắn liền lại bằng sự tái sinh các mô liên kết.
Nhiều tế bào có liên quan đến quá trình liền thƣơng, một số tế bào sản
xuất và phóng thích các hoá chất trung gian đƣợc gọi là các nhân tố
phát triển. Các nhân tố phát triển giữ một vai trò quan trọng trong quá
trình liền thƣơng và đang đƣợc nghiên cứu về việc có thể sử dụng trong
việc hồi phục vết thƣơng tốt (Martin, 1997).
4.2. Các kiểu liền vết thƣơng
Các vết thƣơng liền khác nhau tùy thuộc vào sự mất mô có xảy ra
hay không. Các kiểu liền vết thƣơng chính đƣợc phân loại nhƣ liền sẹo
cấp 1, cấp 2, và cấp 3.
4.2.1. Liền sẹo cấp 1
Các vết thƣơng có mô bị mất rất nhỏ, nhƣ các vết mổ sạch, hay các
vết khâu nông, vết thƣơng sẽ liền theo kiểu liền sẹo cấp 1. Bờ của vết
thƣơng đƣợc kéo nhẹ lại với nhau, không nhìn thấy đƣợc các mô hạt và
sẹo thì thƣờng rất nhỏ. Nguy cơ nhiễm trùng thấp hơn.
4.2.2. Liền sẹo cấp 2
Các vết thƣơng mất toàn bộ bề dày của mô, nhƣ các vết cắt sâu, vết
bỏng, vết loét tỳ, có bờ không kéo gần lại với nhau dễ dàng. Chúng liền
theo cách liền sẹo cấp 2. Vết thƣơng hở lấp kín một cách từ từ bằng các
tế bào mới mọc (mô hạt) màu hồng nhạt đỏ rất dễ chảy máu. Cuối
cùng, các tế bào biểu mô phát triển lên trên các mô hạt này và hoàn
thành chu trình liền thƣơng thƣờng có sẹo. Hơn nữa, vì vết thƣơng hở
rộng và sâu, thời gian liền kéo dài nên nó trở thành nơi ở của các vi
sinh vật có thể dẫn đến nhiễm trùng.
4.2.3. Cách liền sẹo cấp 3
Liền sẹo cấp 3 xảy ra khi có sự chậm trễ xảy ra giữa thời gian tổn
thƣơng và sự đóng kín vết thƣơng. Kiểu liền thƣơng này cũng xem nhƣ
một quá trình đóng kín vết thƣơng bị chậm trễ. Điều này có thể xảy ra
khi một vết thƣơng sâu không đƣợc khâu ngay lập tức hay đƣợc để hở
do bị nhiễm trùng và chờ cho đến khi không còn dấu hiệu nhiễm trùng.
Thì vết thƣơng sẽ liền theo kiểu liền sẹo cấp 3, thƣờng vết sẹo sẽ sâu
hơn và rộng hơn.
5. Các biến chứng trong quá trình liền vết thƣơng

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 11


5.1. Chảy máu và mất dịch kẽ
Sau chấn thƣơng, lúc đầu có thể chảy máu nhƣng chỉ trong vòng vài
phút, sau đó là cầm máu, đây cũng là giai đoạn đầu của quá trình liền
thƣơng. Khi các mạch máu lớn bị tổn thƣơng hay ngƣời bệnh có rối
loạn chức năng đông máu, việc cầm máu kém, máu sẽ tiếp tục chảy
hoặc chảy máu có thể xảy ra trong giai đoạn sau mổ.
Chảy máu có thể xảy ra bên trong hay bên ngoài vết thƣơng. Chảy
máu bên ngoài có thể quan sát đƣợc từ vết thƣơng. Chảy máu bên trong
vết thƣơng, có thể nhận định đƣợc bằng sự sƣng phồng vùng tổn
thƣơng hoặc vết thƣơng, lƣợng máu bất thƣờng chảy ra từ catheter, ống
dẫn lƣu, cảm giác đau tăng tại nơi tổn thƣơng, dấu hiệu sinh tồn bất
thƣờng.
Các vết thƣơng do tổn thƣơng da rộng nhƣ bỏng có thể làm mất số
lƣợng huyết tƣơng dịch kèm theo điện giải trong cơ thể; hoặc các vết
thƣơng có dẫn lƣu ra nhiều dịch, do đó cần theo dõi và bù dịch thích
hợp khi có chỉ định.
5.2. Ổ máu tụ
Ổ máu tụ là tình trạng máu đƣợc tích tụ dƣới bề mặt da. Ổ máu tụ
nhỏ tế bào miễn dịch của cơ thể sẽ dễ dàng thu dọn nhƣ quá trình viêm.
Các ổ máu tụ lớn hơn có thể mất nhiều tuần để tái hấp thu, tạo nên
khoảng chết và các tế bào chết làm ức chế quá trình liền thƣơng. Các ổ
máu tụ lớn có thể phải chọc dò hút máu tụ, để thuận lợi cho liền vết
thƣơng.
5.2.1. Nhiễm khuẩn
Da không còn nguyên vẹn do phẫu
thuật hoặc chấn thƣơng là cửa vào cho
các vi sinh vật xâm nhập vào trong cơ
thể. Nếu cơ thể không đủ khả năng chống
đỡ, có thể gây ra nhiễm trùng vết thƣơng.

Hình 1.6. Vết thƣơng nhiễm khuẩn


Tỉ lệ nhiễm khuẩn vết thƣơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Yếu tố tại chỗ: mức độ thâm nhiễm của vi khuẩn, mức độ đóng kín
của vết thƣơng...
- Yếu tố trong điều trị: Kĩ thuật can thiệp và chăm sóc vô khuẩn,
điều kiện môi trƣờng.
- Các yếu tố cá nhân: tuổi tác, tình trạng dinh dƣỡng, các bệnh mãn
tính của ngƣời bệnh.
- Nhiễm trùng vết thƣơng: triệu chứng thƣờng thấy nhƣ sƣng, nóng,
đỏ đau, có thể thấy mủ và số lƣợng bạch cầu trong máu tăng. Các
vết thƣơng nhiễm trùng đòi hỏi sự chăm sóc nhiều hơn và thời

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 12


gian hồi phục cũng dài hơn.
5.2.2. Bục, toác vết thương
Hai bờ mép vết thƣơng bị tách rời một phần
hay toàn bộ vết thƣơng, hay xảy ra trƣớc giai
đoạn sự tạo thành collagen đƣợc hoàn tất do
vậy ngƣời bệnh có nguy cơ cao vào ngày thứ
3-14 ngày sau khi bị thƣơng. Béo phì, tình
trạng dinh dƣỡng kém và sự đè ép ở vùng
xung quanh vết thƣơng sẽ làm tăng sự bục,
toác vết thƣơng. Ngƣời bệnh thƣờng phàn
nàn họ cảm thấy vết mổ của họ lộ ra sau các
động tác: ho, ói, những động tác làm tăng áp
lực lên vết mổ. Bục, toác vết mổ có thể xảy
ra khi cắt chỉ sớm trƣớc khi vết thƣơng lành
hoàn toàn.
5.2.3. Thoát vị
Thoát vị của các tạng qua một vết thƣơng hở do vết thƣơng đủ sâu, rộng
làm cho các cân ở bụng bị tách ra và các tạng bên trong bị thoát ra ngoài
5.2.4. Lỗ rò
Lỗ rò là một ngõ hình ống bất thƣờng
đƣợc tạo thành giữa hai cơ quan hay từ
một cơ quan ra bên ngoài cơ thể. Các lỗ rò
có thể là kết quả của một quá trình lành
vết thƣơng kém sau tổn thƣơng mô do
phẫu thuật. Các lỗ rò cũng có thể do bệnh
lý. Tên của các loại lỗ rò đƣợc đặt Hình 1.7. Rò hậu môn
theo vị trí thông nhau bất thƣờng. Ví dụ, lỗ rò âm đạo − trực tràng là một
lỗ rò bất thƣờng giữa trực tràng và âm đạo làm phân thoát ra lỗ âm đạo.
6. Quy trình chăm sóc
Mục đích chăm sóc vết thƣơng để thúc đẩy quá trình liền thƣơng, ngăn
ngừa nhiễm khuẩn, biến chứng, phục hồi chức năng, giảm chi phí và tình
trạng stress vì vậy điều dƣỡng cần có kế hoạch chăm sóc vết thƣơng toàn
diện giúp tăng tốc quá trình lành thƣơng nội sinh và tăng cƣờng hiệu quả
của băng vết thƣơng tiên tiến và mục tiêu cuối cùng là đảm bảo sự hình
thành các mô hạt khỏe mạnh giúp vết thƣơng lành hoàn toàn.
3.1. Khái niệm chuẩn bị nền vết thƣơng (Wound Bed Preparation)

Quy trình TIME ( Falanga, 2004)

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 13


T Kiểm soát mô (Tissue management)

I Kiểm soát viêm và nhiễm khuẩn (Inflammation & Infection control)

M Cân bằng ẩm (Moisture Balance)

E Biểu mô/mép vết thƣơng (Epithelial (Edge) Advancement)

Chuẩn bị nền vết thƣơng theo Schultz và cộng sự (2003) bao gồm: cắt
lọc, kiểm soát dịch tiết, giải quyết sự mất cân bằng vi khuẩn và đƣờng rò
dƣới mép vết thƣơng. Chuẩn bị nền vết thƣơng là chăm sóc vết thƣơng để
thúc đẩy quá trình lành thƣơng nội sinh hoặc hỗ trợ hiệu quả các phƣơng
pháp điều trị khác.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 14


3.2. Quy trình chăm sóc vết thƣơng

Sơ đồ 3.1. Chăm sóc vết thƣơng

7. Các dung dịch rửa và băng vết thƣơng


7.1. Các dung dịch rửa vết thƣơng
Betadin 1/1000: Có tính khử khuẩn cao, không gây
kích ứng mô và lành vết thƣơng. Dùng sát khuẩn da,
niêm mạc, rửa vết thƣơng và các xoang của cơ thể.

Lưu ý: iod trung tính nên không đốt cháy nhu mô tế bào nhƣng khi gặp dịch
tiết vết thƣơng (có protein) sẽ làm giảm sự diệt khuẩn do đó không dùng trên
vết thƣơng có nhiều mủ.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 15


Oxy già (H2O2): Làm co mạch máu tại chỗ, nó
sẽ phân cách O2 và H2 tạo sự sủi bọt, sử dụng
cho: Vết thƣơng sâu (có nhiều mủ, có lỗ dò),
vết thƣơng đang chảy máu (xuất huyết mao
mạch), vết thƣơng bẩn dính nhiều đất cát. Oxy
già co đặc điểm phá hủy mô tế bào, do đó
không dùng rửa trực tiếp lên vết thƣơng có mô
mới mọc, chỉ dùng khi vết thƣơng bẩn có mủ.

NaCl 0.9% hoặc Normal saline: Dùng rửa những


vết thƣơng thông thƣờng, lành tính.

Nƣớc dakin: Gồm oxy già 0,5%; acid boric 0,5g


dùng diệt vi khuẩn gram (+), sử dụng tốt trong vết
thƣơng có mô hoại tử (băng nóng ƣớt).

Thuốc đỏ: Làm khô các niêm mạc, cẩn thận khi
dùng vì có thể gây ngộ độc Hg khi dùng trên vết
thƣơng có diện tích rộng. Không sử dụng ở những
vị trí thẩm mỹ: vì khi tiếp xúc ánh sáng mặt trời bị
oxy hóa sẽ để lại vết thâm sạm màu. Không sử dụng
khi sơ cứu ban đầu vì không theo dõi đƣợc tình trạng
vết thƣơng.

Thuốc tím 1/1000-1/10 000: dùng trong vết thƣơng


có nhiều chất nhờn.

Prontosan: Chỉ định làm sạch, làm ẩm, ngăn ngừa


nhiễm khuẩn đối với các vết thƣơng cấp và mãn tính.

Những điểm chính cần lƣu ý của các dung dịch rửa vết thƣơng

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 16


Độc tính thấp
Nƣớc muối Tác dụng hạn chế trong làm giảm số lƣợng vi khuẩn
Vi khuẩn có thể phát triển trong 24h sau khi mở chai

Tác dụng hạn chế trong làm giảm số lƣợng vi khuẩn


Dễ dàng hấp thu vào các mô, ngộ độc nƣớc có thể gặp nếu lạm dụng
Nƣớc tiệt trùng dung dịch này
Không còn tiệt trùng sau khi mở nắp

Dùng khi không có nƣớc muối và nƣớc tinh khiết Hạn chế trong làm
giảm số lƣợng vi khuẩn
Nƣớc máy Các vi sinh vật, đặc biệt là tụ cầu vàng – P. aeruginosa, có thể lây
nhiễm vào nƣớc máy và dẫn đến nhiễm trùng vết thƣơng theo con
đƣờng này

Các sản phẩm Tiêu diệt vi khuẩn với lƣợng ít do có chứa surfactant
thƣơng mại có sẵn Có thể phù hợp với các vết thƣơng có màng sinh học và mô sợi bám vào
(ví dụ: bọt, xà tế bào
phòng, gạc lau và Thƣờng chứa chất bảo quản để kéo dài thời hạn sử dụng có thể rất độc với
các dung dịch có tế bào khoẻ mạnh và tổ chức mô hạt
surfactant)
Hoạt động kháng khuẩn phổ rộng
Povidone iodine Độc với các tế bào khoẻ mạnh và tổ chức mô hạt ở nồng độ cao Có thể
tƣới rửa da xung quanh vết thƣơng

Oxy già Có thể độc với tế bào khoẻ và tổ chức mô hạt Không có tác dụng làm
(Hydrogen peroxide) giảm số lƣợng vi khuẩn

Cũng có thể chứa betaine, surfactant để tách ra các vi khuẩn, giả mạc và
Polyhexamethylene tiêu diệt chúng trong dung dịch để ngăn ngừa tái nhiễm khuẩn vết mổ
biguanide (PHMB) Có khả năng thấm qua các màng vững chắc, không phá huỷ đƣợc, lấy bỏ
0.1% chất bẩn, vi khuẩn và màng sinh học khỏi vết thƣơng
Hoạt động kháng khuẩn, virus và nấm trên phổ rộng

7.2. Các băng gạc đắp vết thƣơng


7.2.1. Lựa chọn băng gạc
- 1 loại băng gạc sẽ không phù hợp cho 1 vết thƣơng trong toàn bộ

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 17


quá trình liền thƣơng.
- Thƣờng xuyên đánh giá tình trạng vết thƣơng kết hợp với việc ghi
chép để làm cơ sở cho việc thay đổi băng gạc.
- Trao đổi giữa các chuyên khoa hỗ trợ việc đánh giá toàn diện và đề
ra giải pháp phù hợp để điều trị vết thƣơng.
- 1 loại băng gạc lý tƣởng cần có khả năng giữ nền vết thƣơng đƣợc
ẩm, bảo vệ vùng da xung quanh khỏi những vi khuẩn từ môi
trƣờng, không gây tổn thƣơng khi tháo băng, có khả năng thông
khí, ngăn ngừa nhiễm khuẩn. Để hỗ trợ liền thƣơng, băng gạc lý
tƣởng cần mang lại khả năng cách nhiệt và giữ ẩm, chống nhiễm
khuẩn, giá thành phù hợp.
7.2.2. Phân loại băng gạc (chi tiết xem trong sách tài liệu đào tạo
chăm sóc vết thƣơng)
Phần lớn băng đƣợc phân loại theo thành phần và cơ chế hoạt
động. Có nhiều loại băng khác nhau để sử dụng cho các loại vết thƣơng
khác nhau.
7.2.2.1. Băng cơ bản hay còn gọi là băng gạc truyền thống
2.2.2. Băng hút nước/thấm nước (Absorbent dressings)
7.2.2.3 Alginate
2.2.4. Băng gạc kháng khuẩn (Antimicrobials)
2.2.5. Băng nén (Compression)
2.2.6. Băng Films (Polyurethane films)
2.2.7. Foams
2.2.8. Băng gạc có tẩm mật ong (Honey dresings)
2.2.9. Hydrocolloids
2.2.10. Băng hydrocolloid mỏng (thin hydrocolloids)
2.2.11. Băng Hydrogel (Hydrogel wound dressing)
2.2.12. Gạc Hydrofiber® (AQUACEL® Hydrofiber® Dressings)
2.2.13. Gạc TLC ( Technology lipido colloid)

Đặc điểm và chỉ định của các loại băng vết thƣơng

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 18


TT Loại băng Đặc điểm Chỉ định Hình minh họa

I. Băng cơ bản hay còn gọi là băng truyền thống (Basi dressings)

1 Gạc coton Cấu tạo bằng sợi Sử dụng rộng rãi cho những vết
coton và có tẩm phân thƣơng sau phẫu thuật hoặc
tử Vaseline những vết thƣơng cần áp lực để
cầm máu.
Nhét dẫn lƣu vết thƣơng sâu.
Nhƣng hiện nay hạn chế sử dụng
do băng bị dính vào vết thƣơng,
gây đau và làm tổn thƣơng mô
tân sinh.

Gạc Sử dụng rộng rãi cho Chất liệu sợi coton với nhiều kích
những vết thƣơng sau thƣớc và độ dày mỏng khác nhau.
phẫu thuật hoặc những Không bít, cho phép oxy thông
vết thƣơng cần áp lực để thƣơng với bề mặt vết thƣơng.
cầm máu. Có khả năng thấm hút tốt.
Nhét dẫn lƣu vết thƣơng Có thể làm ẩm bằng nƣớc muối
sâu sinh lý để cung cấp độ ẩm cho
những vết thƣơng lớn hơn.

II. Băng hút nƣớc/thấm nƣớc (Absorbent dressings)

1 Foam Cấu tạo bởi lớp xốp Bên Chỉ định cho các vết thƣơng tiết dịch
ngoài có lớp màng bán (trung bình đến nhiều) và không
thấm giúp dẫn lƣu dịch nhiễm trùng.
tiết và thông thoáng vết
thƣơng, không gây hầm
bí.
Băng Là sản phẩm có tính Vết thƣơng sâu, khuyết mô,
alginate thấm hút cao dùng để nhiễm khuẩn có dẫn lƣu, dò
đặt vào bên trong vết
thƣơng. Cần phải có
băng bao phủ bên
ngoài. Có sẵn từng
miếng hay nguyên
bảng to.
III. Gạc Alginates

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 19


1 Alginate Cấu tạo bằng sợi Chỉ định cho các vết thƣơng tiết
Alginate có khả năng dịch và có mô hoại tử.
thấm hút cao và làm sạch
vết thƣơng.
Có dạng dây dùng cho
các vết thƣơng hang
hốc, dạng gạc cho các
vết thƣơng bề mặt.
Cần sử dụng thêm gạc
phụ để cố định băng gạc.

IV. Băng gạc kháng khuẩn (Antimicrobials)

1 Có ion Có tẩm ion bạc, muối Chỉ định cho các vêt thƣơng có
bạc bạc, hoặc bạc nguy cơ nhiễm trùng cao và vết
sulphadiazine. Có khả thƣơng nhiễm trùng.
năng kháng khuẩn ở Nên sử dụng gạc có tẩm ion Bạc
phổ rộng. nhiều nhất là 4 tuần điều trị. Sau
4 tuần mà vết thƣơng không hết
các dấu hiệu nhiễm trùng, cần tƣ
vấn ý kiến của bác sĩ.

2 Ioidine Có tẩm ion Iod, có Chỉ định cho các vết thƣơng có
khả năng kháng nguy cơ nhiễm trùng và Vết
khuẩn, nhƣng gây độc thƣơng nhiễm trùng.
tế bào thận trọng khi
sử dụng.

V. Băng chun (Compression)

1 Băng Thông thƣờng có Chỉ định trong trƣờng hợp bị dãn


chun dạng cuộn, cấu tạo tĩnh mạch, hay để băng ngoài các
bằng vải thun co dãn vết thƣơng loét tĩnh mạch.
và thông thoáng.

VI. Băng trong suốt (Films)

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 20


1 Băng Màng film polyurethane Những vết thƣơng cạn, nông, mô
trong suốt có băng dính phía sau, hạt đỏ.
có nhiều lỗ thoát hơi. Có thể sử dụng thay băng keo để
Duy trì độ ẩm của vết cố định gạc hoặc vài loại băng
thƣơng. thấm hút khác.
Có nhiều kích cỡ và hình Những vết thƣơng ít dịch.
dạng khác nhau. Bảo vệ những vùng dễ bị chà xát
Không có đặc tính thấm (xƣơng cùng và gót chân đối với
hút. những bệnh nằm bất động trên
giƣờng).

Hydrogel Miểng mỏng trong Vết thƣơng cạn, mô hạt đỏ, vết thƣơng mất
suốt bằng polymerhay da, vết bỏng nhỏ.
nhƣ một tube gel. Vết thƣơng bị mất da, trầy xƣớc da.
Thấm hút dịch dẫn Vết phỏng nhỏ.
lƣu và cung cấp độ Loét ép (loét tỳ) độ I,II
ẩm cho vết thƣơng,
làm mát da sản phẩn
bằng polymer có thể
thấm nƣớc với một
lƣợng nƣớc nhiều.

8. Các kỹ năng CSVT


8.1. Chăm sóc vết thương sạch
8.1.1. Dụng cụ
Xe thay băng 3 tầng sạch
- Tầng 1
+ Gói/hộp dụng cụ vô khuẩn: 02 pince, 1 kéo, 1 kẹp phẫu tích, 2 cốc inox
nhỏ, dung dịch rửa vết thƣơng (nƣớc muối sinh lý 0,9%, Povidine Iodine
10%, oxy già…), chai đựng dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
- Tầng 2
+ Băng cuộn hoặc băng dính, kéo cắt băng, găng tay sạch, gạc và các sản
phẩm chăm sóc vết thƣơng phù hợp.
+ Nilon, bình đựng dung dịch khử khuẩn xe thay băng.
- Tầng 3
+ Hộp đựng dung dịch khử khuẩn (đổ 2/3 dung dịch khử khuẩn) có nắp
đậy.
+ Túi đựng bông gạc bẩn.
8.1.2. Tiến hành
8.1.2.1 Nhận định

Nhận định Lý do
1. Nhận định ngƣời bệnh: - Theo dõi và phát hiện sớm tình

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 21


toàn trạng, tri giác, dấu hiệu trạng bất thƣờng của ngƣời bệnh
sinh tồn… - Đánhgiá mức độ tổn thƣơng
2. Tình trạng các vết thƣơng: của da và các tổ chức liên
vị trí, kích thƣớc, độ sâu, bề quan.
mặt vết thƣơng, tình trạng tiết - Phân loại đúng vết thƣơng để
dịch, màu sắc vết thƣơng, tiến ra quyết định chăm sóc
triển lành vết thƣơng, mùi, Dự kiến thực hiện chăm sóc các
vết
vùng da xung quanh vết
thƣơng đƣợc ƣu tiên theo thứ tự 1,
thƣơng, loại vết thƣơng. 2, 3…

8.1.2.2. Nhận định các yếu tố nguy cơ


- Ngƣời bệnh đau
- Vết thƣơng bị nhiễm khuẩn
- Chảy máu, tụ máu
- Sẹo xấu
- Thiếu dinh dƣỡng, chậm liền thƣơng
- Ngƣời bệnh và gia đình thiếu kiến thức hiểu biết về thƣơng tổn và
cách chăm sóc các vết thƣơng.
8.1.2.3. Kế hoạch
Kết quả mong đợi
- Vết thƣơng đƣợc chăm sóc an toàn, phù hợp và hiệu quả, ngăn
chặn biến chứng.
- Ngƣời bệnh không bị đau và khó chịu.
- Vết thƣơng tiến triển tốt, rút ngắn thời gian liền thƣơng, giảm số
ngày và chi phí điều trị.
- Ngƣời bệnh thể hiện sự hiểu biết về nhu cầu chăm sóc vết thƣơng
và thay băng

8.1.2.4. Thực hiện

Hành động Lý do
Bƣớc 1: Giải thích và thảo luận về Để chắc chắn rằng ngƣời bệnh
thủ thuật vời ngƣời bệnh và kiểm hiểu thủ thuật và đạt đƣợc sự đồng
tra xem sự cẩn thiết sử dụng giảm ý và giảm sự lo lắng
đau.
Bƣớc 2: Rửa tay với xà phòng và Phải rửa tay trƣớc và sau khi tiếp
nƣớc. Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng xúc với ngƣời bệnh và trƣớc khi
- Thực hiện vệ sinh tay thƣờng quy bắt đầu chuẩn bị làm thủ thuật để

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 22


- Mang khẩu trang nếu cần ngăn ngừa lây chéo
Bƣớc 3: Lau xe dụng cụ bằng chất Để tạo mề mặt làm việc sạch sẽ
tẩy rửa
Bƣớc 4: Đặt tất cả dụng cụ cần Để giữ sạch sẽ bề mặt của dụng
thiết cho thủ thuật ngăn trên cùng cụ. Thuận lợi và nhanh chóng khi
của xe dụng cụ. Kiểm tra tính vẹn thực hiện thao tác
toàn và hạn sử dụng của tất cả
dụng cụ. Kiểm tra các dụng cụ trên
xe
Bƣớc 5: Quan sát giƣờng bệnh và Cho phép mọi sinh vật trong
xung quanh để tạo ra sự riêng tƣ. khoảng không ổn định trƣớc khi
Khu vực làm việc phải thuận lợi trƣờng vô khuẩn đƣợc phơi bày
cho việc ra vào mà không gây ảnh
hƣởng đến ngƣời bệnh. Đặt tƣ thế
ngƣời bệnh thoải mái
Bƣớc 6: Đƣa xe dụng cụ vào Để giảm nhiễm khuẩn khoảng
phòng bệnh hoặc bên cạnh không.
giƣờng bệnh, hạn chế làm ảnh
hƣởng đến khu vực
làm thủ thuật ít nhất có thể.
Bƣớc 8: Mở dụng cụ làm thủ thuật Để chắc chắn rằng chỉ dụng cụ vô
(bông, gạc, dụng cụ, povidine…) khuẩn đƣợc sử dụng.
Bƣớc 9: Trải tấm lót dƣới vị trí vết Tránh dịch rửa, dịch vết
thƣơng, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị thƣơng ra giƣờng
trí thuận lợi Túi nilon đựng bông gạc bẩn
Bƣớc 10. Mang găng tay sạch - Giảm nguy cơ lây nhiễm

Bƣớc 11: Bộc lộ vùng vết Đánh giá tiến triển của vết
thƣơng, bỏ băng gạc bẩn nhẹ thƣơng. Giúp việc chăm sóc
nhàng. Giao tiếp với ngƣời dễ dàng hơn. Giảm nguy cơ
bệnh, thông báo về tình hình lây nhiễm từ vết thƣơng.
tiến triển của vết thƣơng với

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 23


ngƣời bệnh.
Bƣớc 12: Tháo bỏ găng đã sử Ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh
dụng, vệ sinh tay bằng dung dịch viện
sát khuẩn tay nhanh.
Bƣớc 13: Đổ dung dịch rửa ra cốc. Để công việc đƣợc thực hiện liên
Nếu dùng dung dịch vừa rửa, vừa tục và nhanh chóng, tiết kiệm và
phòng ngừa nguy cơ lây chéo.
sát khuẩn nhƣ Protosan thì chỉ cần
1 cốc (nếu có chuẩn bị cốc Inox)
Bƣớc 14: Theo dõi tình trạng Đề phòng tai biến trong khi làm
ngƣời bệnh, theo dõi tình trạng thủ thuật (ngƣời bệnh choáng do
đau của ngƣời bệnh. đau hoặc sợ)
Bƣớc 15: Thấm khô vết thƣơng. Làm khô bề mặt vết thƣơng
Bƣớc 16: Sát khuẩn vết thƣơng từ Giảm bớt nguy cơ bội nhiễm từ
trong ra ngoài bằng dung dịch vùng da xung quanh vào vết
PVP Iodine 10% (phía đối diện thƣơng
với ngƣời điều dƣỡng trƣớc), từ
trên xuống dƣới). Thấm khô dung
dịch sát khuẩn.
Bƣớc 17: Dùng gạc/băng che kín Để bảo vệ vết thƣơng và thấm hút
vết thƣơng, băng vết thƣơng bằng dịch
loại băng thích hợp (hoặc sản
phẩm phù hợp với các giai đoạn
liền thƣơng điều dƣỡng nhận
định).

Bƣớc 18: Báo cho ngƣời bệnh biết Giúp ngƣời bệnh an tâm, tin
việc đã xong, giúp ngƣời bệnh tƣởng vào điều trị và chăm sóc
thoải mái.
Bƣớc 19: Thu dọn dụng cụ, phân Ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh
loại và thu gom chất thải: viện
+ Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm
ngập dụng cụ vào dung dịch khử
khuẩn, đậy kín hộp đựng
dung dịch khử khuẩn, cuộn gon
nilon lót bỉ vào túi rác.
+ Tháo găng tay bỏ vào túi đựng
đồ bẩn buộc túi kín và bỏ túi đựng
đồ bẩn vào thùng rác y tế
Bƣớc 20: Vệ sinh tay thƣờng quy Ngăn ngừa lây nhiễm
Bƣớc 21: Ghi hồ sơ: Để theo dõi tiến trình chăm sóc

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 24


+ Ngày giờ rửa vết thƣơng và sự lành của vết thƣơng
+ Tình trạng của vết thƣơng: liền
tốt, nhiễm khuẩn, xấu đi…
+ Quá trình liền sẹo.
+ Những dấu hiệu bất thƣờng
(đau, chảy máu, biểu hiện nhiễm
trùng…)
+ Phản ứng của ngƣời bệnh
+ Tên ngƣời thay băng

8.1.2.5. Đánh giá


- Ngƣời bệnh dễ chịu, giảm
đau.
- Ngƣời bệnh an toàn, không
bị bội nhiễm
- Ngƣời bệnh có thể tự chăm
sóc vết thƣơng.
- Ngƣời bệnh kể đƣợc các
loại thức ăn cần sử dụng để
giúp lành vết thƣơng.
- Vết thƣơng đƣợc làm sạch và
không tổn thƣơng thêm.

8.1.2.6. Bảng kiểm

BẢNG KIỂM KỸ NĂNG CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG SẠCH

STT Các bƣớc tiến hành Có Không


Nhận định
Nhận định đúng ngƣời bệnh: hỏi họ tên,
1 tuổi và đối chiếu với vòng đeo tay, hồ sơ
bệnh án.
Nhận định toàn trạng ngƣời bệnh: dấu hiệu
2
sinh tồn, thể trạng…
Nhận định tình trạng vết thƣơng: vị trí,
kích thƣớc, độ sâu, bề mặt vết thƣơng,
3
tình trạng tiết dịch, màu sắc vết thƣơng,

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 25


tiến triển lành vết thƣơng, mùi, vùng da
xung quanh vết thƣơng, loại vết thƣơng
v.v.
4 Nhận định môi trƣờng chăm sóc vết thƣơng
sạch
Lập kế hoạch
Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác
5 tốt trong và sau khi đƣợc thay băng, rửa
vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc thay băng, rửa vết
6 thƣơng an toàn và đạt hiệu quả.
Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và
7 sau khi thay băng, rửa vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu
8 bất thƣờng trong và sau khi thay băng, rửa
vết thƣơng, đƣợc xử trí đúng và kịp thời
nếu có tai biến xảy ra.
Thực hiện
Giải thích và thảo luận về thủ thuật với
9 ngƣời bệnh và kiểm tra xem sự cần thiết sử
dụng giảm đau.
Vệ sinh tay bằng nƣớc và dung dịch khử
10
khuẩn, mang khẩu trang (nếu cần).
11 Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy rửa.
Đặt tất cả dụng cụ cần thiết cho thủ thuật
12 ngăn trên cùng của xe dụng cụ. Kiểm tra
tính toàn vẹn và hạn sử dụng của tất cả
dụng cụ. kiểm tra các dụng cụ trên xe.
Quan sát giƣờng bệnh và xung quanh để
13 tạo ra sự riêng tƣ. Khu vực làm việc phải
thuận lợi cho việc ra vào mà không gây
ảnh hƣởng tới ngƣời bệnh. Đặt tƣ thế
ngƣời bệnh thoải mái.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 26


Đƣa xe dụng cụ vào phòng bệnh hoặc bên
14 cạnh giƣờng bệnh, hạn chế làm ảnh hƣởng
đến khu vực làm thủ thuật ít nhất có thể.
15 Vệ sinh tay bằng dung dịch sát khuẩn.
Mở dụng cụ làm thủ thuật (bông, gạc, dụng
16 cụ, povidine…)
Trải tấm lót dƣới vị trí vết thƣơng, đặt túi
17 đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi.
18 Mang găng tay sạch.
Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ băng gạc bẩn
19 nhẹ nhàng. Giao tiếp với ngƣời bệnh,
thông báo về tình hình tiến triển của vết
thƣơng với ngƣời bệnh.
Tháo bỏ găng đã sử dụng, vệ sinh tay
20 bằng dung dịch sát khuẩn tay nhanh.
Đổ dung dịch rửa ra cốc. Nếu dùng dung
21 dịch vừa rửa, vừa sát khuẩn nhƣ Protosan
thì chỉ cần 1 cốc (nếu có chuẩn bị cốc
Inox).
Theo dõi tình trạng ngƣời bệnh, theo dõi
22 tình trạng đau của ngƣời bệnh.

23 Thấm khô vết thƣơng.


Sát khuẩn vết thƣơng từ trong ra ngoài
24 bằng dung dịch PVP Iodine 10% (phía đối
diện với ngƣời điều dƣỡng trƣớc), từ trên
xuống dƣới). Thấm khô dung dịch sát
khuẩn.
Dùng gạc/băng che kín vết thƣơng, băng
25 vết thƣơng bằng loại băng thích hợp (hoặc
sản phẩm phù hợp với các giai đoạn liền
thƣơng điều dƣỡng nhận định).

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 27


Báo cho ngƣời bệnh biết việc đã xong,
26 giúp ngƣời bệnh thoải mái. Cảm ơn NB
Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom
chất thải:
27 - Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập
dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn, đậy
kín hộp đựng dung dịch khử khuẩn,
cuộn gọn nilon lót bỏ vào túi rác.
- Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ bẩn
buộc túi kín và bỏ túi đựng đồ bẩn vào
thùng rác y tế.
28 Vệ sinh tay thƣờng quy.
Ghi phiếu chăm sóc: ngày giờ rửa vết
29 thƣơng tình trạng của vết thƣơng, những
dấu hiệu bất thƣờng(đau, chảy máu, biểu
hiện nhiễm trùng…), phản ứng của ngƣời
bệnh, tên ngƣời thay băng v.v.
Đánh giá
30 Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác
tốt trong và sau khi đƣợc thay băng, rửa
vết thƣơng.
31 Ngƣời bệnh đƣợc thay băng, rửa vết
thƣơng an toàn và đạt hiệu quả.
32 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và
sau khi thay băng, rửa vết thƣơng.
33 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu
bất thƣờng trong và sau khi thay chăm sóc
vết thƣơng, đƣợc xử trí đúng và kịp thời
nếu có tai biến xảy ra.

8.2. Chăm sóc vết thƣơng nhiễm khuẩn


8.2.1. Dụng cụ
Xe thay băng 3 tầng sạch

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 28


- Tầng 1:
+ Gói/hộp dụng cụ vô khuẩn: 02 pince, 1 kéo, 1 kẹp phẫu tích, 2 cốc inox
nhỏ, dung dịch rửa vết thƣơng (nƣớc muối sinh lý 0,9%, betadine, oxy
già…), chai dung dịch vệ sinh tay nhanh.
- Tầng 2:
+ Băng cuộn hoặc băng dính, kéo cắt băng, găng tay sạch, băng gạc dùng
cho vết thƣơng nhiễm khuẩn; Nilon, bình đựng dung dịch khử khuẩn xe xe
thay băng.
- Tầng 3:
+ Hộp đựng dung dịch khử khuẩn (đổ 2/3 dung dịch khử khuẩn) có nắp đậy;
túi đựng bông gạc bẩn.

8.2.2. Tiến hành


8.2.2.1. Nhận định

Nhận định Lý do
1. Nhận định ngƣời bệnh: toàn trạng, - Theo dõi và phát hiện sớm tình
tri giác, dấu hiệu sinh tồn… trạng bất thƣờng của ngƣời bệnh
2. Nhận định vết thƣơng: - Đánh giá mức độ tổn thƣơng
- Vị trí, kích thƣớc, độ sâu, bề mặt vết của da và các tổ chức liên quan.
thƣơng
- Bản chất vết thƣơng: bầm dập,
bẩn, đặc thù của vết thƣơng: vết - Phân loại đúng vết thƣơng để
phỏng, gãy xƣơng hở, vết cắn, vết ra quyết định chăm sóc
đốt…
- Tình trạng tiết dịch, tiến triển lành
vết thƣơng, mùi
- Vùng da xung quanh vết thƣơng
- Loại vết thƣơng: vết thƣơng
phẫu thuật, vết thƣơng chấn
thƣơng, vết thƣơng mạch máu

8.2.2.2. Nhận định các yếu tố nguy cơ


- Đau tăng
- Lo lắng
- Ngƣời bệnh có rối loạn chức năng sinh lý
- Nguy cơ nhiễm khuẩn lan tỏa
- Vết thƣơng chậm lành

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 29


- Kéo dài thời gian điều trị
- Nguy cơ tổn thƣơng cân cơ và để lại di chứng

8.2.2.3. Chẩn đoán điều dưỡng


- Tổn thƣơng sự toàn vẹn của da
- Rối loạn chức năng sinh lý của cơ thể
- Gián đoạn sự lành của vết thƣơng
- Ảnh hƣởng tâm sinh lý ngƣời bệnh
- Ngƣời bệnh mặc cảm vì phải mang sẹo xấu
- Ngƣời bệnh thiếu kiến thức về việc tự chăm sóc
8.2.2.4. Kế hoạch
Kết quả mong đợi
- Ngƣời bệnh đƣợc giảm đau, giảm lo lắng.
- Ngƣời bệnh duy trì ổn định chức năng sinh lý.
- Vết thƣơng đƣợc rửa sạch, đảm bảo vô khuẩn và không tổn thƣơng
thêm, tiến triển tốt.
- Ngƣời bệnh có kiến thức về tự chăm sóc.
8.2.2.5. Thực hiện

Thực hiện Lý do
Bước 1: Giải thích và thảo luận về thủ thuật Để chắc chắn rằng ngƣời bệnh
với ngƣời bệnh và kiểm tra xem sự cần thiết hiểu về thủ thuật và đạt đƣợc sự
sử dụng giảm đau. đồng ý và giảm sự lo lắng.
Bước 2: Rửa tay với xà phòng và nƣớc. Phải rửa tay trƣớc và sau khi
- Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng tiếp xúc với ngƣời bệnh và
- Thực hiện vệ sinh tay thƣờng quy trƣớc khi bắt đầu chuẩn bị làm
- Mang khẩu trang (nếu cần) thủ thuật để ngăn ngừa lây
chéo.
Bước 3: Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy Để tạo bề mặt làm việc sạch sẽ
rửa
Bước 4: Đặt tất cả dụng cụ cần thiết cho Để giữ sạch sẽ bề mặt của
thủ thuật ngăn trên cùng của xe dụng cụ. dụng cụ. Thuận lợi và nhanh
Kiểm tra tính toàn vẹn và hạn sử dụng của chóng khi thực hiện thao
tất cả dụng cụ. kiểm tra các dụng cụ trên tác.
xe.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 30


Bước 5: Quan sát giƣờng bệnh và xung Cho phép mọi sinh vật trong
quanh để tạo ra sự riêng tƣ. Khu vực làm khoảng không ổn định trƣớc
việc phải thuận lợi cho việc ra vào mà khi trƣờng vô khuẩn đƣợc
không gây ảnh hƣởng tới ngƣời phơi bày.
bệnh. Đặt tƣ thế ngƣời bệnh thoải mái
Bước 6: Đƣa xe dụng cụ vào phòng bệnh Để giảm nhiễm khuẩn khoảng
hoặc bên cạnh giƣờng bệnh, hạn chế làm không.
ảnh hƣởng đến khu vực làm thủ
thuật ít nhất có thể.
Bước 7: Vệ sinh tay bằng dung dịch sát Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn
khuẩn vết
thƣơng và nhiễm khuẩn chéo.
Bước 8: Mở dụng cụ làm thủ thuật Để chắc chắn rằng chỉ dụng cụ
(bông, gạc, dụng cụ, povidine…) vô
khuẩn đƣợc sử dụng.
Bước 9: Trải tấm lót dƣới vị trí vết Tránh dịch rửa, dịch vết thƣơng
thƣơng, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí thuận ra giƣờng
lợi Túi nilon đựng bông gạc bẩn
Bước 10: Mang găng tay sạch - Giảm nguy cơ lây nhiễm

Bƣớc 11: Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ băng - Đánh giá tiến triển của vết
gạc bẩn nhẹ nhàng. Giao tiếp với ngƣời thƣơng. Giúp việc chăm sóc dễ
bệnh, thông báo về tình hình tiến triển của dàng hơn. Giảm nguy cơ lây
vết thƣơng với ngƣời bệnh. nhiễm từ vết thƣơng
Bƣớc 12: Rửa vết thƣơng - Làm sạch vết thƣơng phòng
* Vết thƣơng có mô hoại tử ngừa nhiễm khuẩn
+ Dùng kéo cắt lọc các tổ chức hoại tử
+ Tách rộng mép vết thƣơng
+ Lặn nhẹ vết thƣơng cho dịch, mủ trong sâu
thoát ra ngoài;
+ Rửa vết thƣơng bằng dung dịch oxy
già, thấm khô, nƣớc muối sinh lý, thấm khô.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 31


* Vết thƣơng mở, nhiều dịch tiết
+ Lắp kim tiêm to vào bơm tiêm vô khuẩn
thích hợp và hút dung dịch rửa
+ Giữ kim cách vết thƣơng 2,5 cm trên vùng
cần rửa.
+ Bơm rửa vết thƣơng cho đến khi dịch chảy
ra trong.
* Vết thƣơng sâu, có đƣờng rò
+ Dùng ống nối mềm vô khuẩn gắn vào bơm
tiêm thích hợp
+ Đƣa đầu ống vào vết thƣơng khoảng
1,5cm.
+ Tháo ống, giữ lại trên vết thƣơng.
+ Hút dịch vào ống tiêm, gắn với ống nối
mềm và bơm rửa cho đến khi nƣớc chảy ra
trong (bơm chậm, liên
tục).
Bƣớc 13: Đổ dung dịch rửa ra cốc. Nếu dùng - Để công việc đƣợc thực hiện
dung dịch vừa rửa, vừa sát khuẩn nhƣ liên tục và nhanh chóng, tiết
Protosan thì chỉ cần 1 cốc (nếu có chuẩn bị kiệm và phòng ngừa nguy cơ lây
cốc Inox) chéo.
Bƣớc 14: Theo dõi tình trạng ngƣời bệnh, Đề phòng tai biến trong khi làm
theo dõi tình trạng đau của ngƣời bệnh. thủ thuật (ngƣời bệnh choáng do
đau hoặc sợ)
Bƣớc 15: Thấm khô vết thƣơng. Làm khô bề mặt vết thƣơng
Bƣớc 16: Sát khuẩn vết thƣơng từ trong ra Giảm bớt nguy cơ bội nhiễm từ
ngoài bằng dung dịch PVP Iodine 10% (phía vùng da xung quanh vào vết
đối diện với ngƣời điều dƣỡng trƣớc, từ trên thƣơng
xuống dƣới). Thấm khô dung dịch sát khuẩn.
Bƣớc 17: Dùng gạc/băng che kín vết Để bảo vệ vết thƣơng và thấm
thƣơng, băng vết thƣơng bằng loại băng hút dịch
thích hợp (hoặc sản phẩm phù hợp với các
giai đoạn liền thƣơng điều dƣỡng nhận
định).

Bƣớc 18: Báo cho ngƣời bệnh biết việc Giúp ngƣời bệnh an tâm, tin
đã xong, giúp ngƣời bệnh thoải tƣởng vào điều trị và chăm
mái. sóc

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 32


Bƣớc 19: Thu dọn dụng cụ, phân loại và Ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh
thu gom chất thải: viện
+ Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập
dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn, đậy
kín hộp đựng dung dịch khử khuẩn, cuộn
gọn nilon lót bỏ vào túi rác.
+ Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ bẩn
buộc túi kín và bỏ túi đựng đồ
bẩn vào thùng rác y tế
Bƣớc 20: Vệ sinh tay thƣờng quy Ngăn ngừa lây nhiễm
Bƣớc 21: Ghi hồ sơ: Để theo dõi tiến trình chăm
+ Ngày giờ rửa vết thƣơng sóc và sự lành của vết
+ Tình trạng của vết thƣơng: liền tốt, nhiễm thƣơng
khuẩn, xấu đi…
+ Quá trình liền sẹo.
+ Những dấu hiệu bất thƣờng (đau, chảy
máu, biểu hiện nhiễm trùng…)
+ Phản ứng của ngƣời bệnh
+Tên ngƣời thay băng

8.2.2.6. Đánh giá


- Vết thƣơng đƣợc rửa sạch, đảm bảo vô khuẩn và không tổn thƣơng
thêm
- Ngƣời bệnh dễ chịu, giảm đau
- Ngƣời bệnh không bị rối loạn chức năng sinh lý.
- Ngƣời bệnh kể đƣợc cách giữ vết thƣơng tránh bội nhiễm thêm

8.2.2.7. Bảng kiểm

BẢNG KIỂM KỸ NĂNG CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG NHIỄM


KHUẨN

STT Các bƣớc tiến hành Có Không


Nhận định
Nhận định đúng ngƣời bệnh: hỏi họ tên, tuổi và đối chiếu
1 với vòng đeo tay, hồ sơ bệnh án.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 33


Nhận định toàn trạng ngƣời bệnh: dấu hiệu sinh tồn, thể
2
trạng…
Nhận định tình trạng vết thƣơng: vị trí, kích thƣớc, độ
sâu, bề mặt vết thƣơng, tình trạng tiết dịch, màu sắc vết
3
thƣơng, tiến triển lành vết thƣơng, mùi, vùng da xung
quanh vết thƣơng, loại vết thƣơng v.v.
4 Nhận định môi trƣờng chăm sóc vết thƣơng sạch
Lập kế hoạch
Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và sau
5 khi đƣợc thay băng, rửa vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc thay băng, rửa vết thƣơng an toàn và
6 đạt hiệu quả.
Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi thay băng,
7 rửa vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng trong
8 và sau khi thay băng, rửa vết thƣơng, đƣợc xử trí đúng và
kịp thời nếu có tai biến xảy ra.

Thực hiện
Giải thích và thảo luận về thủ thuật với ngƣời bệnh và kiểm
9 tra xem sự cần thiết sử dụng giảm đau.

Vệ sinh tay với xà phòng và nƣớc, mang khẩu trang (nếu


10
cần).
11 Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy rửa.

Đặt tất cả dụng cụ cần thiết cho thủ thuật ngăn trên cùng
12 của xe dụng cụ. Kiểm tra tính toàn vẹn và hạn sử dụng
của tất cả dụng cụ. kiểm tra các dụng cụ trên xe.
Quan sát giƣờng bệnh và xung quanh để tạo ra sự riêng
13 tƣ. Khu vực làm việc phải thuận lợi cho việc ra vào mà
không gây ảnh hƣởng tới ngƣời bệnh. Đặt tƣ thế ngƣời
bệnh thoải mái.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 34


Đƣa xe dụng cụ vào phòng bệnh hoặc bên cạnh giƣờng
14 bệnh, hạn chế làm ảnh hƣởng đến khu vực làm thủ thuật ít
nhất có thể.
15 Vệ sinh tay bằng dung dịch sát khuẩn.
Mở dụng cụ làm thủ thuật (bông, gạc, dụng cụ, povidine,
16 băng vết thƣơng…).
Trải tấm lót dƣới vị trí vết thƣơng, đặt túi đựng đồ bẩn
17 vào vị trí thuận lợi.
18 Mang găng tay sạch.
Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ băng gạc bẩn nhẹ nhàng. Giao
19 tiếp với ngƣời bệnh, thông báo về tình hình tiến triển của
vết thƣơng với ngƣời
bệnh.

20 * Vết thƣơng có mô hoại tử


+ Dùng kéo cắt lọc các tổ chức hoại tử
+ Tách rộng mép vết thƣơng
+ Lặn nhẹ vết thƣơng cho dịch, mủ trong sâu thoát ra
ngoài;
+ Rửa vết thƣơng bằng dung dịch oxy già, thấm khô, nƣớc
muối sinh lý, thấm khô.
* Vết thƣơng mở, nhiều dịch tiết
+ Lắp kim tiêm to vào bơm tiêm vô khuẩn thích hợp và
21 hút dung dịch rửa
+ Giữ kim cách vết thƣơng 2,5 cm trên vùng cần rửa.
+ Bơm rửa VT cho đến khi dịch chảy ra trong.
* Vết thƣơng sâu, có đƣ ng dò
+ Dùng ống nối mềm vô khuẩn gắn vào bơm tiêm
thích hợp
22 + Đƣa đầu ống vào vết thƣơng khoảng 1,5cm.
+ Tháo ống, giữ lại trên vết thƣơng.
+ Hút dịch vào ống tiêm, gắn với ống nối mềm
và bơm rửa cho đến khi nƣớc chảy ra trong (Bơm
chậm, liên tục).

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 35


Đổ dung dịch rửa ra cốc. Nếu dùng dung dịch vừa rửa, vừa
23 sát khuẩn nhƣ Protosan thì chỉ cần 1 cốc (nếu có chuẩn bị
cốc Inox).
Theo dõi tình trạng ngƣời bệnh, theo dõi tình trạng đau
24 của ngƣời bệnh.
25 Thấm khô vết thƣơng.
Sát khuẩn vết thƣơng từ trong ra ngoài bằng dung dịch
26 PVP Iodine 10% (phía đối diện với ngƣời điều dƣỡng
trƣớc, từ trên xuống dƣới).
Thấm khô dung dịch sát khuẩn.
Dùng gạc/băng vết thƣơng che kín vết thƣơng, băng vết
27 thƣơng bằng loại băng thích hợp (hoặc sản phẩm phù hợp
với các giai đoạn liền thƣơng điều dƣỡng nhận định).
Báo cho ngƣời bệnh biết việc đã xong, giúp ngƣời bệnh
28 thoải mái.
Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom chất thải:
- Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập dụng cụ vào
dung dịch khử khuẩn, đậy kín hộp đựng dung dịch
29 khử khuẩn, cuộn gọn nilon lót bỏ vào túi rác.
- Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ bẩn buộc túi kín và
bỏ túi đựng đồ bẩn vào thùng rác y tế.

30 Vệ sinh tay thƣờng quy.


Ghi phiếu chăm sóc: ngày giờ rửa vết thƣơng, tình trạng
của vết thƣơng: liền tốt, nhiễm khuẩn, xấu đi…Quá trình
31 liền sẹo. Những dấu hiệu bất thƣờng (đau, chảy máu,
biểu hiện nhiễm trùng…), phản ứng của ngƣời bệnh, tên
ngƣời CSVT/thay băng.
Đánh giá
Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và sau
32 khi đƣợc thay băng, rửa vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc thay băng, rửa vết thƣơng an toàn và
33 đạt hiệu quả.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 36


Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi thay băng,
34 rửa vết thƣơng.
Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng
35 trong và sau khi thay chăm sóc vết thƣơng, đƣợc xử trí
đúng và kịp thời nếu có tai biến xảy ra.

7. Ghi chép hồ sơ
Việc ghi chép sẽ mang lại những lợi ích toàn diện về đánh giá, chăm
sóc vết thƣơng (CSVT) và kế hoạch phòng ngừa theo thứ tự thời gian ghi
chép.
- Ghi chép rõ ràng dễ hiểu:
+ Giữ gìn/bảo quản, duy trì các bản ghi chép theo luật.
+ Ghi chép hồ sơ theo phụ lục 1 (phiếu ghi chép quản lý vết thƣơng):
• Tiền sử sức khỏe trong mối liên quan đến vết thƣơng và
tạo thành vết thƣơng
• Nguyên nhân
• Đánh giá kết quả
• Khám xét, chẩn đoán và kết quả
• Mục tiêu chăm sóc
• Lƣợng giá kết quả chăm sóc
• Mong muốn nguyện vọng của ngƣời bệnh và sự tham gia của
họ vào quá trình chăm sóc
• Bằng chứng về sự phối hợp thông tin và chăm sóc giữa các
chuyên khoa
+ Duy trì hệ thống ghi chép theo một mẫu thống nhất để thuận lợi
cho việc kiểm tra, nghiên cứu và đánh giá công tác chăm sóc. Trao đổi ý
kiến với ngƣời bệnh:
+ Cung cấp cho ngƣời bệnh và/hoặc ngƣời nhà ngƣời bệnh những
thông tin liên quan tới đánh giá kết quả và những lựa chọn chăm sóc bằng
sự ân cần chu đáo theo tuổi tác, tình trạng nhận thức, trình độ giáo dục và
văn hóa phong tục tập quán của họ và điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để
họ hiểu và nắm đƣợc thông tin, nội dung để đánh đánh giá và lên kế hoạch
chăm sóc.
+ Đạt đƣợc nội dung nhƣ đã cung cấp, trao đổi từ trƣớc về những can
thiệp lâm sàng.
+ Đạt đƣợc nội dung nhƣ đã cung cấp, trao đổi trƣớc khi ghi chép và
sử dụng những hình ảnh vết thƣơng.

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 37


Phụ lục 1
PHIẾU GHI CHÉP QUẢN LÝ VẾT THƢƠNG

Họ và tên ngƣời bệnh:………………………… Tuổi:……Giới: .........


Khoa: .......................................................................................................
Cách thức phẫu thuật: .............................................................................
Ngày phẫu thuật: ..................................................................................…

Loại vết thƣơng:

1. Loại vết thương rách da/


chấn thương:
Tai nạn GT
Tai nạn sinh hoạt
Tai nạn lao động
Khác (ghi rõ)
Không ghi loại VT
2. Vết mổ:
Sạch
Sạch nhiễm
Nhiễm khuẩn
Bẩn
3. Loét tỳ đè
4. Bỏng
5. Loét chân
6. Loét bàn chân
tiểu đường
7. Khác (ghi rõ)

TS. Phan Thị Dung 20230315 Page 38


Vị trí vết thƣơng:………… sử dụng biểu đồ cơ thể để đánh dấu vị trí VT, đánh số nếu
nhiều hơn một VT
Trƣớc Sau Chân phải Chân trái

Phải Trái

Tiền sử dị ứng băng gạc:………………………………………………

Những yếu tố làm chậm quá trình liền thƣơng


(đánh dấu “x” vào ô thích hợp)
Nhiễm Không vận Tiểu đƣờng Hút thuốc lá
khuẩn động
Béo phì Thiếu dinh Phù nề Hóa trị liệu
dƣỡng
Bệnh tuần Thiếu máu Dị ứng: thuốc, Nghiện bia, rƣợu,
hoàn thức ăn…. ma túy

NGÀY

Số thứ tự VT nếu nhiều VT: 1, 2,3

Kích thƣớc (cm)

Chiều dài (đầu tới ngón chân)

Chiều rộng (từ trái sang phải)

Độ sâu (nền VT từ trên đến đáy)

1 = VT thẳng; 2 = VT hang hốc

Đƣờng hầm: C =
Có; K = Không

Lỗ rò: C=Có; K = Không

6
Hình ảnh VT: C =
Có; K = Không

Mức độ thƣơng tổn (1-4 nếu là loét)

Màu sắc nền vết thƣơng

(Đen) Hoại tử: 10%; 25%; 50%; 75%; 100% % % % % %

(Vàng/Xanh) mảng mục: 10%; 25%; 50%;


75%; % % % % %
100%

(Đỏ) tổ chức hạt: 10%; 25%; 50%; 75%;


100% % % % % %

(Hồng) biểu mô hóa: 10%; 25%; 50%; 75%;


100% % % % % %

Có ổ tụ
huyết

Khác (xƣơng/gân/kim loại v.v): 10%; 25%;


50%; % % % % %
75%; 100%

Loại và mức độ tiết


dịch

N= Không, L= Ít, M = Trung bình, H =


Nhiều∗

H = Huyết tƣơng lẫn máu (đỏ/vàng)

S = Huyết tƣơng
(vàng)

P = Mủ (xanh/nâu)

Mùi *Có thể là dấu hiệu nhiễm khuẩn

N = Không, L= Ít, D = Khó chịu

ĐAU VT (thang điểm VAT 1-10)

Đau âm ỉ (1) Đau tiến triển (2)

7
VÙNG DA XUNG QUANH VẾT THƢƠNG

H = Khỏe D = Khô/đóng vảy


O = Phù nề M = Ẩm ƣớt
E = Trợt da T = Tấy đỏ

Ban mẩn đỏ: 1 = có, 2 = không


Mỏng, yếu

NHIỄM KHUẨN Nghi ngờ: 1 = có 2 = không


Lấy bệnh phẩm VT xét nghiệm: 1= Có, 2 =
Không (ngày gửi)
Đã bắt đầu điều trị: 1 = có, 2 = không
Ghi rõ phƣơng pháp điều trị
ĐIỀU DƢỠNG ĐÁNH GIÁ (ghi rõ tên)

8
8.3. Cắt chỉ vết khâu
8.3.1. Đại cương
Chỉ khâu phẫu thuật, kẹp Agraff... đƣợc dùng cho các vết mổ trong phẫu thuật, chỉ và
ghim kẹp phẫu thuật để giúp vết mổ gần sát lại với nhau giúp cho vết thƣơng mau
lành.
Chỉ khâu phẫu thuật, là loại vật liệu đƣợc dùng để khâu một vết mổ có thể tự tiêu
đƣợc (ví dụ chỉ catgut hay acid chromic) hay chỉ không thể tự tiêu đƣợc (ví dụ: nilon,
silk, polypropylen). Loại chỉ khâu này đƣợc sử dụng tuỳ thuộc vào kích thƣớc và vị trí
của vết thƣơng, hiệu quả thẩm mỹ, và sở thích của phẫu thuật viên. Các ghim kẹp da
đƣợc làm từ thép không gỉ, và ít gây kích ứng với cơ thể nhất, các ghim kẹp (chỉ thép)
làm giảm nguy cơ nhiễm trùng vì chúng cho phép việc đóng kín vết thƣơng nhanh
hơn. Các clip thép không gỉ lớn hơn cũng có thể dùng để làm khít các bờ của vết
thƣơng. Có thể kiểm tra đƣợc các mối chỉ khâu, ghim kẹp khi sử dụng loại băng trong
suốt, bác sĩ phẫu thuật là ngƣời xác định các loại chỉ phẫu thuật sẽ đƣợc lƣu giữ trong
bao lâu.
Thuật ngữ “Chỉ khâu phẫu thuật” dùng để miêu tả bất kỳ sợi nguyên liệu nào dùng để
buộc mạch máu hoặc để khâu các mô, cơ lại với nhau.
Sơi chỉ lý tƣởng là vô khuẩn; mềm mại, dễ thao tác; ít gây phản ứng và tổn thƣơng
mô; chắc khỏe; dễ buộc, nút buộc an toàn; thích hợ cho từng vị trí phẫu thuật; sử dụng
đƣợc ở nhiều mô khác nhau.
8.3.2. Phân loại
8.3.2.1. Chỉ tiêu (tan) tiêu hoàn toàn trong cơ thể sau một thời gian nhất định.
- Tổng hợp, đơn sợi hoặc đa sợi.
- Chỉ sinh học (tan): đơn sợi (Catgut)
8.3.2.2. Chỉ không tiêu (tan) lưu lại trong cơ thể một thời gian dài hoặc vĩnh viễn.
- Tổng hợp, đơn sợi hoặc đa sợi. Sản xuất từ nguyên liệu tự nhiên.
- Sinh học, đa sợi (Silk). Sản xuất từ nguyên liệu tổng hợp.
8.3.3. Ưu điểm và nhược điểm
8.3.3.1. Chỉ tiêu và chỉ không tiêu
9
Chỉ tiêu Chỉ không tiêu
Ƣu điểm: Không để lại ngoại vật trong cơ Ƣu điểm: Có khả năng giữ vết khâu lâu
thể, giảm thiểu phản ứng mô, rất phù hợp dài, phù hợp cho các mô lâu liền, các
cho phẫu thuật nhi phẫu thuật cấu ghép
Nhƣợc điểm: Không có khả năng giữ vết Nhƣợc điểm: Dễ gây phản ứng mô do
thƣơng lâu dài lƣu lại cơ thể trong thời gian dài
8.3.3.2. Chỉ sinh học và chỉ tổng hợp
Chỉ sinh học Chỉ tổng hợp
Ƣu điểm: Giá thành rẻ Ƣu điểm: Giảm thiểu phản ứng mô. Độ
Nhƣợc điểm: Dễ gây phản ứng mô, độ bền bền chắc cao. Sản xuất đƣợc 9/0, 10/0,
chắc thấp. Quá trình tiêu cần có sự tham gia 11/0. Chỉ tiêu ổn định bằng quá trình
của Enxyme và nhiều yếu tố khác của cơ thủy phân, có thể dự đoán trƣớc thời gian
thể. Không dự đoán trƣớc đƣợc thời gian giữ vết khâu, thời gian tiêu hoàn toàn.
giữ vết khâu, thời gian tiêu hoàn toàn. Nhƣợc điểm: Giá thành cao.

8.3.4. Thời gian cắt chỉ


- Chỉ khâu thƣờng đƣợc cắt 7 - 10 ngày sau phẫu thuật nếu các bờ của vết thƣơng đã khít
lại tốt và quá trình lành vết thƣơng diễn ra bình thƣờng.
- Các ghim kẹp da thƣờng đƣợc lấy ra từ 5 - 7 ngày sau phẫu thuật. Các ghim kẹp đƣợc
tháo ra bằng dụng cụ tháo ghim kẹp.
- Nhƣng đối với các vết khâu lớn hơn có thể đòi hỏi thời gian lƣu lại lâu hơn. Đôi khi,
bác sĩ ra y lệnh chỉ cắt một số mối chỉ hay tháo một số ghim kẹp ở vết thƣơng nhiễm
khuẩn giúp cho dịch mủ thoát ra ngoài để đảm bảo cho quá trình lành vết thƣơng. Hầu hết
các ngƣời bệnh đƣợc phẫu thuật thƣờng có đƣợc dùng các chỉ khâu có thể tự tiêu đƣợc để
giữ các lớp mô, cân sâu bên dƣới da để chúng tự dính lại với nhau.

8.3.5. Nguyên tắc


- Chỉ khâu đƣợc lấy ra bằng kẹp và kéo.
- Chỉ khâu đƣợc cắt sát da, và kẹp phẫu tích đƣợc dùng để rút chỉ ra.

10
- Không đƣợc để chỉ nằm phía trên da chui xuống dƣới da sẽ gây ra nhiễm trùng vết khâu.
- Các vết khâu có thể khâu theo nhiều kiểu khác nhau, phải quan sát kỹ mối chỉ trƣớc khi
cắt.

Rút chỉ bằng kẹp


phẫu tích Kéo cắt chỉ

Vị trí cắt chỉ


Kéo và nhấc

Thắt nút

Nút chỉ khâu

Vết rạch/mổ

Hình 1. Cắt chỉ vết thƣơng


8.3.6. Dụng cụ
Xe thay băng 3 tầng sạch
Tầng 1
+ Gói/ hộp dụng cụ vô khuẩn: 02 pince, 1 kéo, 1 kẹp phẫu tích, 2 cốc inox nhỏ, dung
dịch rửa vết thƣơng (nƣớc muối sinh lý 0.9%, betadine, ete, oxy già…), chai dung
dịch vệ sinh tay nhanh.
Tầng 2
+ Băng cuộn hoặc băng dính, kéo cắt băng, găng tay sạch, băng gạc dùng cho vết
thƣơng truyền thống.
+ Các sản phẩm chăm sóc vết thƣơng tiên tiến dành cho chăm sóc vết thƣơng mất da

11
rộng.
+ Nylon, bình đựng dung dịch khử khuẩn xe xe thay băng.
Tầng 3
+ Hộp đựng dung dịch khử khuẩn (đổ 2/3dung dịch khử khuẩn) có nắp đậy.
+ Túi đựng bông gạc bẩn.
8.3.6. Qui trình kỹ thuật

Nhận định Lý do
1. Nhận định ngƣời bệnh: toàn trạng, - Theo dõi và phát hiện sớm tình trạng
tri giác, dấu hiệu sinh tồn… bất thƣờng của ngƣời bệnh
2. Tình trạng vết khâu: Vị trí, kích - Đánh giá mức độ tổn thƣơng của da
thƣớc, độ sâu, bề mặt vết khâu, tình và các tổ chức liên quan.
trạng tiết dịch, tiến triển lành của - Phân loại đúng vết khâu để ra quyết
vết khâu, mùi, vùng da xung quanh định chăm sóc
vết khâu, loại vết khâu - Đánh giá mức độ nhiễm khuẩn nếu
3. Kết quả xét nghiệm vết khâu bị nhiễm khuẩn

Nhận định các yếu tố nguy cơ


1. Ngƣời bệnh nhiễm khuẩn vết khâu
2. Ngƣời bệnh rối loạn chức năng sinh lý do nhiễm khuẩn
3. Nguy cơ vết khâu chậm lành
4. Nguy cơ cắt chỉ không hết

Chẩn đoán điều dƣỡng


1. Cản trở quá trình thoát dịch của vết khâu nhiễm khuẩn
2. Rối loạn chức năng sinh lý của cơ thể liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ
3. Vết khâu chậm liền
4. Ngƣời bệnh lo lắng liên quan đến thiếu kiến thức chăm sóc vết khâu

Kế hoạch
Kết quả mong đợi
* Trƣờng hợp vết khâu lành:

12
1. Ngƣời bệnh đƣợc cắt hết chỉ và an toàn
2. Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng
3. Ngƣời bệnh có vết khâu liền sẹo đẹp
* Trƣờng hợp vết khâu nhiễm khuẩn:
1. Ngƣời bệnh đƣợc cắt chỉ cách quãng giúp thoát dịch mủ bẩn
2. Ngƣời bệnh giảm đau và thoải mái
3. Ngƣời bệnh duy trì ổn định chức năng sinh lý
4. Ngƣời bệnh không bị bội nhiễm thêm
5. Vết khâu đƣợc rửa sạch, đảm bảo vô khuẩn và không tổn thƣơng thêm
6. Ngƣời bệnh có kiến thức về tự chăm sóc vết khâu

Thực hiện Lý do
Bƣớc 1: Giải thích và thảo luận về thủ Để chắc chắn rằng ngƣời bệnh hiểu về
thuật với ngƣời bệnh và kiểm tra xem thủ thuật và đạt đƣợc sự đồng ý và giảm
sự cần thiết sử dụng giảm đau. sự lo lắng.
Bƣớc 2: Rửa tay với xà phòng và nƣớc. Phải rửa tay trƣớc và sau khi tiếp xúc với
Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng ngƣời bệnh và trƣớc khi bắt đầu chuẩn bị
- Thực hiện vệ sinh tay thƣờng quy làm thủ thuật để ngăn ngừa lây chéo
- Mang khẩu trang (nếu cần)
Bƣớc 3: Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy Để tạo bề mặt làm việc sạch sẽ
rửa
Bƣớc 4: Đặt tất cả dụng cụ cần thiết Để giữ sạch sẽ bề mặt của dụng cụ.
cho thủ thuật ngăn trên cùng của xe Thuận lợi và nhanh chóng khi thực hiện
dụng cụ. Kiểm tra tính toàn vẹn và thao tác.
hạn sử dụng của tất cả dụng cụ. kiểm
tra các dụng cụ trên xe.
Bƣớc 5: Quan sát giƣờng bệnh và xung Cho phép mọi sinh vật trong khoảng
quanh để tạo ra sự riêng tƣ. Khu vực không ổn định trƣớc khi trƣờng vô khuẩn
làm việc phải thuận lợi cho việc ra đƣợc phơi bày.
vào mà không gây ảnh hƣởng tới
ngƣời bệnh. Đặt tƣ thế ngƣời bệnh
thoải mái

13
Bƣớc 6: Đƣa xe dụng cụ vào phòng Để giảm nhiễm khuẩn khoảng không.
bệnh hoặc bên cạnh giƣờng bệnh,
hạn chế làm ảnh hƣởng đến khu vực
làm thủ thuật ít nhất có thể.
Bƣớc 7: Vệ sinh tay bằng dung dịch sát Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết
khuẩn thƣơng và nhiễm khuẩn chéo.
Bƣớc 8: Mở dụng cụ làm thủ thuật Để chắc chắn rằng chỉ dụng cụ vô khuẩn
(bông, gạc, dụng cụ, povidine…) đƣợc sử dụng.
Bƣớc 9: Trải tấm lót dƣới vị trí vết Tránh dịch rửa, dịch vết thƣơng ra
thƣơng, đặt túi đựng đồ bẩn vào vị trí giƣờng
thuận lợi Túi nylong đựng bông gạc bẩn
Bƣớc 10: Mang găng tay sạch - Giảm nguy cơ lây nhiễm

Bƣớc 11: Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ - Đánh giá tiến triển của vết thƣơng.
băng gạc bẩn nhẹ nhàng. Giao tiếp Giúp việc chăm sóc dễ dàng hơn.
với ngƣời bệnh, thông báo về tình Giảm nguy cơ lây nhiễm từ vết thƣơng
hình tiến triển của vết thƣơng với
ngƣời bệnh. Sát khuẩn tay/mang
găng tay sạch
Bƣớc 12: Cắt chỉ
- Vết khâu rời
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết - Để bỏ chỉ sau khi cắt
khâu. - Để chỉ rút từ trong vết khâu ra ngoài,
+ Dùng kẹp phẫu tích nhấc mối chỉ lên phần chỉ bên ngoài không vào trong
khỏi mặt da. vết khâu
+ Luồn 1 bên mũi kéo vào chân chỉ sát - Tránh đƣa vi khuẩn từ ngoài vào

14
mặt da. trong
+ Cắt đứt chỉ, tay cầm kẹp rút chỉ ra
khỏi vết khâu đặt lên gạc
+ Tiếp tục cắt hết chỉ theo chỉ định của
thầy thuốc
- Vết mổ khâu bằng móc bấm kim
loại.
+ Tháo móc bấm nhƣ sau: Luồn 1 bên
mũi kềm sát vào da, dƣới móc bấm.
Bóp mạnh phía tay cầm kìm, 2 đầu
của móc bấm sẽ bật ra khỏi da.

- Tránh đầu nhọn của móc làm tổn


+ Nhanh chóng kẹp móc kim loại ra thƣơng da và đau ngƣời bệnh.
khỏi ngƣời bệnh nhân.
- Cắt chỉ khâu liên tục hay khâu vắt
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết - Để bỏ chỉ sau khi cắt
khâu. - Để chỉ rút từ trong vết khâu ra ngoài,
+ Kẹp và cắt mối chỉ sát da ở đầu vết phần chỉ bên ngoài không vào trong
khâu vết khâu
+ Cắt mối chỉ thứ 2 cùng phía với mối - Tránh đƣa vi khuẩn từ ngoài vào
chỉ thứ nhất. trong
+ Nhẹ nhàng gắp đoạn chỉ đã cắt khỏi
da. Đặt lên gạc.
+ Tiếp tục cho đến khi hết chỉ.
- Cắt chỉ khâu trong da - Để bỏ chỉ sau khi cắt
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết - Để chỉ rút từ trong vết khâu ra ngoài,
khâu. phần chỉ bên ngoài không vào trong
+ Kẹp và cắt mối chỉ sát nơ sợi chỉ ở vết khâu
đầu và cuối vết khâu - Tránh đƣa vi khuẩn từ ngoài vào
+ Nhẹ nhàng rút sợi chỉ khỏi da. trong

Bƣớc 13: Thấm khô vết thƣơng. Làm khô bề mặt vết thƣơng

15
Bƣớc 14: Sát khuẩn vết thƣơng từ trong Giảm bớt nguy cơ bội nhiễm từ vùng da
ra ngoài bằng dung dịch PVP Iodine xung quanh vào vết thƣơng
10% (phía đối diện với ngƣời điều
dƣỡng trƣớc), từ trên xuống dƣới).
Thấm khô dung dịch sát khuẩn.
Bƣớc 15: Dùng gạc/băng che kín vết Để bảo vệ vết thƣơng và thấm hút dịch
thƣơng, băng vết thƣơng bằng loại
băng thích hợp (hoặc sản phẩm phù
hợp với các giai đoạn liền thƣơng
Điều dƣỡng nhận định).

Bƣớc 16: Báo cho ngƣời bệnh biết việc - Giúp ngƣời bệnh an tâm, tin tƣởng
đã xong, giúp ngƣời bệnh thoải mái. vào điều trị và chăm sóc
Bƣớc 17: Thu dọn dụng cụ, phân loại - Ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện
và thu gom chất thải:
+ Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập
dụng cụ vào dung dịch khử khuẩn,
đậy kín hộp đựng dung dịch khử
khuẩn, cuộn gon nylon lót bỉ vào túi
rác.
+ Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ
bẩn buộc túi kín và bỏ túi đựng đồ
bẩn vào thùng rác y tế
Bƣớc 18: Vệ sinh tay thƣờng quy Ngăn ngừa lây nhiễm
Bƣớc 19: Ghi hồ sơ: - Để theo dõi tiến trình chăm sóc và sự
+ Ngày giờ rửa vết thƣơng lành của vết thƣơng
+ Tình trạng của vết thƣơng: Liền tốt,
nhiễm khuẩn, xấu đi…
+ Quá trình liền sẹo.
+ Những dấu hiệu bất thƣờng (đau,
chảy máu, biểu hiện nhiễm trùng…)

16
+ Phản ứng của Ngƣời bệnh
+ Tên ngƣời thay băng

Tiêu chí đánh giá Có Không


1. Ngƣời bệnh an toàn khi thay băng cắt chỉ
2. Ngƣời bệnh làm tốt kỹ thuật tự chăm sóc vết mổ sau cắt chỉ
3. Ngƣời bệnh sử dụng thức ăn phù hợp cho việc lành vết mổ

8.3.7. Giáo dục người bệnh


- Ăn uống đủ chất giúp vết thƣơng mau lành.
- Giải thích với ngƣời bệnh sau khi cắt chỉ, vết thƣơng có thể có một ít dịch.
- Không làm căng vết mổ sau khi cắt chỉ. Ngƣời bệnh mổ ở bụng không làm nặng
hay nâng vật nặng trong vài tuần.
- Đối với trẻ nhỏ:
+ Hƣớng dẫn giữ trẻ không cựa quậy khi cắt chỉ.
+ Có thể bôi ngoài da lidocaine giúp giảm đau tạm thời khi cắt chỉ
- Đối với ngƣời già:
+ Da có thể bị hở sau khi cắt chỉ.

8.3.8. Những điểm cần lưu ý


- Phải sát khuẩn vết khâu chỉ trƣớc khi cắt chỉ.
- Khi thực hiện kỹ thuật cắt chỉ phải tuyệt đối vô khuẩn.
- Phải cắt những vết khâu sạch trƣớc, vết khâu nhiễm khuẩn sau.
- Phải kiểm tra tất cả các mối chỉ sau khi cắt để tránh cắt sót chỉ sẽ gây nhiễm khuẩn vết
khâu.
- Hạn chế sự đau đớn cho ngƣời bệnh.
- Vết khâu nhiễm khuẩn: có dấu hiệu sƣng, nóng, đỏ, có dịch chân chỉ phải cắt chỉ sớm
vào ngày thứ 2 hoặc thứ 3 và cắt chỉ ngắt quãng (cắt một mũi để nguyên một mũi) để
dịch, máu thoát ra hạn chế viêm nhiễm ở bên trong, đến ngày thứ 7 cắt hết số chỉ chƣa
cắt.

BẢNG KIỂM KỸ NĂNG CẮT CHỈ VẾT KHÂU

17
S Các bƣớc tiến hành Có Không
T
T
Nhận định

1 Nhận định đúng ngƣời bệnh: hỏi họ tên, tuổi và đối chiếu
với vòng đeo tay, hồ sơ bệnh án.

2 Nhận định toàn trạng ngƣời bệnh: dấu hiệu sinh tồn, thể
trạng…
3 Nhận định tình trạng vết khâu: vị trí, kích thƣớc, độ sâu,
bề mặt vết thƣơng, tình trạng tiết dịch, màu sắc vết
thƣơng, tiến triển lành vết thƣơng, mùi, vùng da xung
quanh vết thƣơng, loại vết khâu v.v.
4 Nhận định môi trƣờng chăm sóc

Lập kế hoạch

5 Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và sau
khi đƣợc cắt chỉ vết khâu.

6 Ngƣời bệnh đƣợc cắt chỉ vết khâu an toàn và đạt hiệu
quả.

7 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi cắt chỉ vết
khâu.

8 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng trong
và sau khi cắt chỉ vết khâu, đƣợc xử trí đúng và kịp thời
nếu có tai biến xảy ra.
Thực hiện

9 Giải thích và thảo luận về thủ thuật với ngƣời bệnh và


kiểm tra xem sự cần thiết sử dụng giảm đau.

18
10 Vệ sinh tay với xà phòng và nƣớc, mang khẩu trang (nếu
cần)
11 Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy rửa
12 Đặt tất cả dụng cụ cần thiết cho thủ thuật ngăn trên cùng
của xe dụng cụ. Kiểm tra tính toàn vẹn và hạn sử dụng
của tất cả dụng cụ. Kiểm tra các dụng cụ trên xe.
13 Quan sát giƣờng bệnh và xung quanh để tạo ra sự riêng
tƣ. Khu vực làm việc phải thuận lợi cho việc ra vào mà
không gây ảnh hƣởng tới ngƣời bệnh. Đặt tƣ thế ngƣời
bệnh thoải mái
14 Đƣa xe dụng cụ vào phòng bệnh hoặc bên cạnh giƣờng
bệnh, hạn chế làm ảnh hƣởng đến khu vực làm thủ thuật
ít nhất có thể.
15 Vệ sinh tay bằng dung dịch sát khuẩn
16 Mở dụng cụ làm thủ thuật (bông, gạc, dụng cụ,
povidine…)

17 Trải tấm lót dƣới vị trí vết thƣơng, đặt túi đựng đồ bẩn
vào vị trí thuận lợi

18 Mang găng tay sạch

19 Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ băng gạc bẩn nhẹ nhàng.


Giao tiếp với ngƣời bệnh, thông báo về tình hình tiến
triển của vết thƣơng với ngƣời bệnh. Tháo găng/Vệ sinh
tay
20 Cắt chỉ
- Vết khâu rời
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết khâu.
+ Dùng kẹp phẫu tích nhấc mối chỉ lên khỏi mặt da.
+ Luồn 1 bên mũi kéo vào chân chỉ sát mặt da.
+ Cắt đứt chỉ, tay cầm kẹp rút chỉ ra khỏi vết khâu đặt
lên gạc

19
+ Tiếp tục cắt hết chỉ theo chỉ định của thầy thuốc

20 - Vết khâu bằng móc bấm kim loại.


+ Tháo móc bấm nhƣ sau: Luồn 1 bên mũi kềm sát vào
da, dƣới móc bấm. Bóp mạnh phía tay cầm kìm, 2
đầu của móc bấm sẽ bật ra khỏi da.
+ Nhanh chóng kẹp móc kim loại ra khỏi ngƣời bệnh
nhân.
20 - Cắt chỉ khâu liên tục hay khâu vắt
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết khâu.
+ Kẹp và cắt mối chỉ sát da ở đầu vết khâu
+ Cắt mối chỉ thứ 2 cùng phía với mối chỉ thứ nhất.
+ Nhẹ nhàng gắp đoạn chỉ đã cắt khỏi da. Đặt lên gạc.
+ Tiếp tục cho đến khi hết chỉ.
20 - Cắt chỉ khâu trong da
+ Đặt miếng gạc vô khuẩn cạnh vết khâu.
+ Kẹp và cắt mối chỉ sát nơ sợi chỉ ở đầu và cuối vết
khâu
+ Nhẹ nhàng rút sợi chỉ khỏi da.
21 Thấm khô vết thƣơng.
22 Sát khuẩn vết thƣơng từ trong ra ngoài bằng dung dịch
PVP Iodine 10% (phía đối diện với ngƣời điều dƣỡng
trƣớc), từ trên xuống dƣới).
Thấm khô dung dịch sát khuẩn.
23 Dùng gạc/băng che kín vết thƣơng, băng vết thƣơng bằng
loại băng thích hợp (hoặc sản phẩm phù hợp với các giai
đoạn liền thƣơng Điều dƣỡng nhận định).
24 Báo cho ngƣời bệnh biết việc đã xong, giúp ngƣời bệnh
thoải mái.

20
25 Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom chất thải:
- Tháo mở dụng cụ tối đa, ngâm ngập dụng cụ vào
dung dịch khử khuẩn, đậy kín hộp đựng dung dịch
khử khuẩn, cuộn gon nylon lót bỉ vào túi rác.
- Tháo găng tay bỏ vào túi đựng đồ bẩn buộc túi kín và
bỏ túi đựng đồ bẩn vào thùng rác y tế
26 Vệ sinh tay thƣờng quy

27 Ghi phiếu chăm sóc: Ngày giờ cắt chỉ vết thƣơng, tình
trạng của vết thƣơng: Liền tốt, nhiễm khuẩn, xấu đi, Quá
trình liền sẹo. Những dấu hiệu bất thƣờng (đau, chảy
máu, biểu hiện nhiễm trùng…), phản ứng của Ngƣời
bệnh, tên ngƣời cắt chỉ
Đánh giá
28 Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và sau
khi đƣợc cắt chỉ vết khâu.

29 Ngƣời bệnh đƣợc cắt chỉ vết khâu an toàn và đạt hiệu
quả.

30 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi cắt chỉ vết
khâu.

31 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng trong
và sau khi cắt chỉ vết khâu, đƣợc xử trí đúng và kịp thời
nếu có tai biến xảy ra.

8.4. Chăm sóc vết thƣơng có ống dẫn lƣu


8.4.1. Tổng quan
Khi vết thƣơng có nhiều dịch tiết, quá trình lành của vết thƣơng sẽ bị chậm lại.
Dịch tiết có thể đƣợc dẫn lƣu bằng hệ thống dẫn lƣu kín hay hở. Ống dẫn lƣu có thể
đƣợc đặt trực tiếp vào vết thƣơng hay qua lỗ nhỏ cạnh vết thƣơng.
Dẫn lƣu hở nhƣ dẫn lƣu Penrose, dẫn dịch tiết từ vết thƣơng ra ngoài da, dùng
kim băng vô khuẩn để ghim giữ ống dẫn lƣu trên bề mặt da để ngăn ống không tuột vào

21
trong ổ bụng. Bác sĩ thƣờng cho chỉ định rút dẫn lƣ này thành nhiều giai đoạn nhằm
giúp vết thƣơng lành từ bên trong. Khi thay băng vết thƣơng có ống dẫn lƣu, điều
dƣỡng lƣu ý tránh để tuột ống vào trong hay ra ngoài và che kín chân dẫn lƣu bằng
băng gạc phù hợp.
Dẫn lƣu kín, nhƣ dẫn lƣu Jackson-Pratt (JP) hay dẫn lƣu chân không hoạt động
do áp lực âm trong hệ thống kín sẽ hút dịch từ đáy vết thƣơng vào bình chứa. Dẫn lƣ JP
hút khoảng 100-200 ml dịch/24 giờ. Dẫn lƣu chân không hút khoảng 500ml/24 giờ.
Bình chứa đƣợc nối với ống dẫn lƣu làm bằng nhựa trong giúp quan sát dịch dễ dàng.
Một số loại dẫn lƣu chân không nhƣ bình hút chân không, bình hay túi dẫn lƣu nối với
máy hút. Dẫn lƣu mất tác dụng nếu hệ thống bị hở hay mất áp lực chân không. Với loại
tú chân không, điều dƣỡng có thể xả dịch khi túi đầy rồi ép xẹp túi để tạo áp lực âm
trong túi.

Dẫn lƣu Jackson-Pratt

Các loại ống dẫn lƣu thƣờng gập là:


- Dẫn lƣu lồng ngực (màng phổi, màng tim, trung thất).
- Dẫn lƣu khoang phúc mạc (Kehr (chữ T), túi mật, ổ tụy, ổ bụng, hỗng tràng, hồi
tràng, dƣới cơ hoành).
- Dẫn lƣu tại các vị trí phẫu thuật (hố thận, bể thận, bàng quang ra da, sọ não,
cánh tay, cẳng tay, cẳng chân, các bổ áp xe).
8.4.2. Dụng cụ
- Gói/ hộp vô khuẩn: 02 pince, 1 kéo, 1 kẹp phẫu tích, 2 cốc inox nhỏ, gach củ ấu,
gạc miếng.
- Dung dịch rửa vết thƣơng (nƣớc muối sinh lý 0.9%, PVP Idodine 10%, oxy
già…), chai dung dịch vệ sinh tay nhanh, băng cuộn hoặc băng dính, kéo cắt
băng, găng tay sạch.
22
- Tấm lót, khay quả đậu hoặc túi.
- Hộp đựng dung dịch khử khuẩn (đổ đầy 2/3 dung dịch khử khuẩn) có nắp đậy.
- Túi đựng chất thải phù hợp.
8.4.3. Qui trình kỹ thuật
Nhận định Lý do
1. Nhận định ngƣời bệnh: toàn trạng, Theo dõi và phát hiện sớm tình trạng
tri giác, dấu hiệu sinh tồn… bất thƣờng của ngƣời bệnh
2. Tình trạng vết thƣơng dẫn lƣu: Vị - Đánh giá mức độ tổn thƣơng của da
trí, kích thƣớc, bề mặt vết thƣơng, tình và các tổ chức liên quan.
trạng rỉ dịch chân vết dẫn lƣu.
3. Cơ quan đƣợc dẫn lƣu, mục đích dẫn
lƣu - Lƣợng giá sớm dấu hiệu bất thƣờng.
- Hệ thống cầu nối dẫn lƣu, số lƣợng,
màu sắc, tính chất dịch dẫn lƣu.
- Xem hồ sơ về chỉ định đối với yêu - Có kế hoạch chăm sóc phù hợp
cầu dẫn lƣu kín nhƣ dùng bình hay
túi chân không, nối hệ thống với máy
hút.

Nhận định các yếu tố nguy cơ


1. Ngƣời bệnh lo lắng
2. Đau và khó chịu
3. Xoay trở, vận động khó khăn
4. Vệ sinh cá nhân bị hạn chế
5. Nguy cơ bị nhiễm khuẩn
6. Nguy cơ mất cân bằng dịch thể

Chẩn đoán điều dƣỡng


1. Ngƣời bệnh đau và khó chịu do có dẫn lƣu
2. Ngƣời bệnh rối loạn nƣớc và điện giải do mất dịch
3. Nguy cơ nhiễm khuẩn vết thƣơng/ chân dẫn lƣu
4. Ngƣời bệnh thiếu kiến thức về việc tự chăm sóc khi có dẫn lƣu

23
Kế hoạch
Kết quả mong đợi
1. Ngƣời bệnh giảm đau và thoải mái
2. Ngƣời bệnh đƣợc cân bằng dịch thể
3. Vết thƣơng có chân dẫn lƣu không bị nhiễm khuẩn
4. Ngƣời bệnh có kiến thức về tự chăm sóc vết thƣơng có chân dẫn lƣu

Thực hiện Lý do
Bƣớc 1: Giải thích và thảo Để chắc chắn rằng ngƣời bệnh hiểu về thủ thuật
luận về thủ thuật với ngƣời và đạt đƣợc sự đồng ý và giảm sự lo lắng.
bệnh và kiểm tra xem sự
cần thiết sử dụng giảm
đau.
Bƣớc 2: Rửa tay với xà Phải rửa tay trƣớc và sau khi tiếp xúc với ngƣời
phòng và nƣớc. bệnh và trƣớc khi bắt đầu chuẩn bị làm thủ thuật
- Ngƣời điều dƣỡng chuẩn bị để ngăn ngừa lây chéo.
- Thực hiện vệ sinh tay
thƣờng quy
- Mang khẩu trang (nếu cần)
Bƣớc 3: Lau xe dụng cụ Để tạo bề mặt làm việc sạch sẽ
bằng chất tẩy rửa
Bƣớc 4: Đặt tất cả dụng cụ Để giữ sạch sẽ bề mặt của dụng cụ.
cần thiết cho thủ thuật Thuận lợi và nhanh chóng khi thực hiện thao
ngăn trên cùng của xe tác.
dụng cụ. Kiểm tra tính
toàn vẹn và hạn sử dụng
của tất cả dụng cụ. kiểm
tra các dụng cụ trên xe.
Bƣớc 5: Quan sát giƣờng Cho phép mọi sinh vật trong khoảng không ổn
bệnh và xung quanh để tạo định trƣớc khi trƣờng vô khuẩn đƣợc phơi bày.
ra sự riêng tƣ. Khu vực
làm việc phải thuận lợi

24
cho việc ra vào mà không
gây ảnh hƣởng tới ngƣời
bệnh. Đặt tƣ thế ngƣời
bệnh thoải mái
Bƣớc 6: Đƣa xe dụng cụ vào Để giảm nhiễm khuẩn từ khoảng không.
phòng bệnh hoặc bên cạnh
giƣờng bệnh, hạn chế làm
ảnh hƣởng đến khu vực
làm thủ thuật ít nhất có
thể.
Bƣớc 7: Vệ sinh tay bằng Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết thƣơng và
dung dịch sát khuẩn nhiễm khuẩn chéo.
Bƣớc 8: Mở dụng cụ làm thủ Để chắc chắn rằng các dụng cụ vô khuẩn đƣợc
thuật (bông, gạc, dụng cụ, sử dụng.
povidine…)
Bƣớc 9: Trải tấm lót dƣới vị Tránh dịch rửa, dịch vết thƣơng ra giƣờng
trí vết thƣơng, đặt túi đựng Túi nilong đựng bông gạc bẩn
đồ bẩn vào vị trí thuận lợi
Bƣớc 10: Mang găng tay - Giảm nguy cơ lây nhiễm
sạch

Bƣớc 11: Bộc lộ vùng vết - Đánh giá tiến triển của vết thƣơng.
thƣơng, bỏ băng gạc bẩn Giúp việc chăm sóc dễ dàng hơn.
nhẹ nhàng. Giao tiếp với Giảm nguy cơ lây nhiễm từ vết thƣơng
ngƣời bệnh, thông báo về
tình hình tiến triển của vết
thƣơng với ngƣời bệnh.

25
Bƣớc 12: Rửa chân ống dẫn - Làm sạch chân ống, thân ống dẫn lƣu phòng
lƣu, thân ống dẫn lƣu: ngừa nhiễm khuẩn
+ Rửa theo hình xoáy ốc từ
chân ống dẫn lƣu rộng ra
ngoài.
+ Rửa từ chân lên thân ống
dẫn lƣu 7-10cm

Bƣớc 13: Theo dõi tình trạng - Đề phòng tai biến trong khi làm thủ thuật
ngƣời bệnh (Ngƣời bệnh choáng do đau hoặc sợ)
Bƣớc 14. Thấm khô vết - Làm khô bề mặt vết thƣơng
thƣơng
Bƣớc 15. Sát khuẩn vùng da - Tiêu diệt vi khuẩn
xung quanh chân ống và
thân ống dẫn lƣu 7-10 cm
Bƣớc 16. Dùng kéo vô - Giảm bớt nguy cơ bội nhiễm từ vùng da xung
khuẩn cắt gạc vô khuẩn 1 quanh vào chân ống dẫn lƣu
đoạn (hình chữ L hoặc
hình chữ Y)

Bƣớc 17. Đặt gạc vào chân - Tạo ra đƣờng đƣa gạc bao quang chân ống dẫn
ống dẫn lƣu theo đƣờng lƣu
cắt. Điều chỉnh gạc che - Để bảo vệ vết thƣơng và thấm hút dịch
kín chân ống dẫn lƣu.
Bƣớc 18. Cố định bằng băng

26
dính
Bƣớc 19. Tháo găng bẩn
Bƣớc 20. Dẫn lƣu lồng
ngực:
- Đảm bảo ống dẫn lƣu
thông: Không bị gập góc,
đè ép, bít tắc (bởi máu cục,
bởi nhu mô phổi, ống kim
loại dẫn dịch chạm sát vào
đáy chai). Nhìn thấy cột
dịch trong ống dẫn lƣu di
động theo nhịp thở, vuốt
ống dẫn lƣu thông tốt
- Đảm bảo ống dẫn lƣu kín:
Nếu thấy khí ra qua ống
dẫn lƣu liên tục, không
giảm, phải kiểm tra lại
chân dẫn lƣu, các chỗ nối,
toàn bộ chiều dài dây xem
có nứt-vỡ ống không.
- Các thao tác thay chai,
thay dây dẫn lƣu phải đảm
bảo đúng nguyên tắc vô
khuẩn - kín.
Bƣớc 20. Dẫn lƣu khoang
phúc mạc Xả dịch hay
thay túi chứa
- Dùng kẹp kẹp ống dẫn lƣu.
- Quan sát, ghi nhận số
lƣợng, màu sắc, tính chất
dịch.
- Mang găng sạch.
* Trƣờng hợp xả dịch:

27
+ Đặt dụng cụ chứa, mở
khóa cho dịch chảy hết
trong túi chứa.
+ Đóng khóa lại, mở kẹp.
+ Đặt túi chứa dịch ở vị trí
phù hợp.
* Trƣờng hợp thay túi:
+ Tháo dây cầu nối ra khỏi
dẫn lƣu.
+ Sát khuẩn đầu dẫn lƣu.
+ Gắn dây cầu nối có túi
chứa vào dẫn lƣu.
+ Mở kẹp
+ Treo túi chứa vào vị trí
thích hợp
Bƣớc 21: Báo cho ngƣời - Giúp ngƣời bệnh an tâm, tin tƣởng vào điều trị
bệnh biết việc đã xong, và chăm sóc
giúp ngƣời bệnh tiện nghi
Bƣớc 22: Thu dọn dụng cụ, - Ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện
phân loại và thu gom chất
thải:
+ Bỏ kẹp, cốc vào chậu có
dung dịch khử khuẩn
+ Bỏ túi đựng đồ bẩn vào
thùng rác y tế
+ Tháo găng
- Vệ sinh tay
Bƣớc 23: Ghi hồ sơ: - Để theo dõi tiến triển qúa trình chăm sóc và sự
+ Ngày giờ làm thủ thuật lành của vết thƣơng
+ Tình trạng của vết thƣơng
+ Số lƣợng dịch, màu sắc,
tính chất dịch
+ Sự lƣu thông của ống dẫn

28
lƣu
+ Dung dịch rửa vết thƣơng
đã dùng
+ Tên ngƣời thay băng

Tiêu chí đánh giá Có Không


1. Ngƣời bệnh dễ chịu, giảm đau
2. Ngƣời bệnh bị rối loạn nƣớc và điện giải.
3. Vết thƣơng bị nhiễm khuẩn
4. Ngƣời bệnh làm tốt kỹ thuật tự chăm sóc vết thƣơng
5. Ngƣời bệnh sử dụng thức ăn phù hợp cho việc lành vết
thƣơng
6. Vết thƣơng đang tiến triển tốt
7. Vết thƣơng đƣợc rửa sạch, đảm bảo vô khuẩn

8.4.4. Giáo dục sức khỏe


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đặc biệt vùng da xung quanh vết thƣơng.
- Nằm nghiêng về phía dẫn lƣu giúp dịch thoát ra dễ dàng.
- Uống nhiều nƣớc.
- Dinh dƣỡng đủ chất.
- Hƣớng dẫn ngƣời bệnh vận động xoay trở thƣờng xuyên chú ý tránh gập ống, tuột
ống dẫn lƣu .Với NB có dẫn lƣu lồng ngực cần phải tập lý liệu pháp hô hấp: Theo
nguyên tắc sớm, tích cực, liên tục, tăng dần. Ngồi dậy sớm, vỗ ho vỗ rung, lý liệu
pháp hô hấp, thay đổi tƣ thế. Tập thổi bóng: nếu có bóng chuyên dùng (thổi hoặc
hít) sẽ biết chính xác lƣợng khí mỗi lần thổi.

BẢNG KIỂM KỸ NĂNG CHĂM SÓC VẾT THƢƠNG CÓ DẪN LƢU

STT Các bƣớc tiến hành Có Không

Nhận định

29
1 Nhận định đúng ngƣời bệnh: hỏi họ tên, tuổi và đối
chiếu với vòng đeo tay, hồ sơ bệnh án.

2 Nhận định toàn trạng ngƣời bệnh: dấu hiệu sinh tồn,
thể trạng…
3 Nhận định tình trạng vết thƣơng dẫn lƣu:
- Vị trí, kích thƣớc, bề mặt vết thƣơng, tình trạng rỉ
dịch chân vết dẫn lƣu.
- Cơ quan đƣợc dẫn lƣu, mục đích dẫn lƣu
- Hệ thống cầu nối dẫn lƣu, số lƣợng, màu sắc, tính
chất dịch dẫn lƣu.
4 Nhận định môi trƣờng chăm sóc

Lập kế hoạch

5 Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và
sau khi đƣợc chăm sóc vết thƣơng có dẫn lƣu.

6 Ngƣời bệnh đƣợc thay băng vết thƣơng và thay dịch


dẫn lƣu an toàn và đạt hiệu quả.

7 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi thay
băng vết thƣơng có dẫn lƣu.

8 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng
trong và sau khi thay băng vết thƣơng có dẫn lƣu.

Thực hiện
9 Giải thích và thảo luận về thủ thuật với ngƣời bệnh và
kiểm tra xem sự cần thiết sử dụng giảm đau.
10 Vệ sinh tay với xà phòng và nƣớc, mang khẩu trang
(nếu cần)
11 Lau xe dụng cụ bằng chất tẩy rửa

30
12 Đặt tất cả dụng cụ cần thiết cho thủ thuật ngăn trên
cùng của xe dụng cụ. Kiểm tra tính toàn vẹn và hạn
sử dụng của tất cả dụng cụ. kiểm tra các dụng cụ trên
xe.
13 Quan sát giƣờng bệnh và xung quanh để tạo ra sự
riêng tƣ. Khu vực làm việc phải thuận lợi cho việc ra
vào mà không gây ảnh hƣởng tới ngƣời bệnh. Đặt tƣ
thế ngƣời bệnh thoải mái, phù hợp.
14 Đƣa xe dụng cụ vào phòng bệnh hoặc bên cạnh
giƣờng bệnh, hạn chế làm ảnh hƣởng đến khu vực
làm thủ thuật ít nhất có thể.
15 Vệ sinh tay bằng dung dịch sát khuẩn
16 Mở dụng cụ làm thủ thuật (bông, gạc, dụng cụ,
povidine…)
17 Trải tấm lót dƣới vị trí vết thƣơng, đặt túi đựng đồ
bẩn vào vị trí thuận lợi
18 Mang găng tay sạch
19 Bộc lộ vùng vết thƣơng, bỏ băng gạc bẩn nhẹ nhàng.
Giao tiếp với ngƣời bệnh, thông báo về tình hình tiến
triển của vết thƣơng với ngƣời bệnh.
20 Rửa chân ống dẫn lƣu, thân ống dẫn lƣu:
+ Rửa theo hình xoáy ốc từ chân ống dẫn lƣu rộng
ra ngoài.
+ Rửa từ chân lên thân ống dẫn lƣu 7-10cm
21 Theo dõi tình trạng ngƣời bệnh
22 Thấm khô vết thƣơng
23 Sát khuẩn vùng da xung quanh chân ống và thân ống
dẫn lƣu 7-10 cm
24 Dùng kéo vô khuẩn cắt gạc vô khuẩn 1 đoạn (hình
chữ L hoặc hình chữ Y)

31
25 Đặt gạc vào chân ống dẫn lƣu theo đƣờng cắt. Điều
chỉnh gạc che kín chân ống dẫn lƣu.

26 Cố định bằng băng dính


27 Tháo găng bẩn

28 Dẫn lƣu lồng ngực:


- Đảm bảo ống dẫn lƣu thông: Không bị gập góc,
đè ép, bít tắc (bởi máu cục, bởi nhu mô phổi, ống
kim loại dẫn dịch chạm sát vào đáy chai). Nhìn
thấy cột dịch trong ống dẫn lƣu di động theo nhịp
thở, vuốt ống dẫn lƣu thông tốt
- Đảm bảo ống dẫn lƣu kín: Nếu thấy khí ra qua ống
dẫn lƣu liên tục, không giảm, phải kiểm tra lại
chân dẫn lƣu, các chỗ nối, toàn bộ chiều dài dây
xem có nứt-vỡ ống không.
- Các thao tác thay chai, thay dây dẫn lƣu phải đảm
bảo đúng nguyên tắc vô trùng - kín.
29 Dẫn lƣu khoang phúc mạc: Xả dịch hay thay túi
chứa
- Dùng kẹp kẹp ống dẫn lƣu.
- Quan sát, ghi nhận số lƣợng, màu sắc, tính chất
dịch.
- Mang găng sạch.
* Trƣờng hợp xả dịch:
+ Đặt dụng cụ chứa, mở khóa cho dịch chảy hết
trong túi chứa.
+ Đóng khóa lại, mở kẹp.
+ Đặt túi chứa dịch ở vị trí phù hợp.
* Trƣờng hợp thay túi:
+ Tháo dây cầu nối ra khỏi dẫn lƣu.
+ Sát khuẩn đầu dẫn lƣu.
+ Gắn dây cầu nối có túi chứa vào dẫn lƣu.

32
+ Mở kẹp
+ Treo túi chứa vào vị trí thích hợp

30 Báo cho ngƣời bệnh biết việc đã xong, giúp ngƣời


bệnh tiện nghi

31 Thu dọn dụng cụ, phân loại và thu gom chất thải:
+ Bỏ kẹp, cốc vào chậu có dung dịch khử khuẩn
+ Bỏ túi đựng đồ bẩn vào thùng rác y tế
+ Tháo găng
- Vệ sinh tay
32 Ghi phiếu chăm sóc:
+ Ngày giờ làm thủ thuật
+ Tình trạng của vết thƣơng
+ Số lƣợng dịch, màu sắc, tính chất dịch
+ Sự lƣu thông của ống dẫn lƣu
+ Dung dịch rửa vết thƣơng đã dùng
+ Tên ngƣời thay băng
33 Ngƣời bệnh đƣợc cắt chỉ vết khâu an toàn và đạt
hiệu quả.
34 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi cắt
chỉ vết khâu.
35 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất
thƣờng trong và sau khi cắt chỉ vết khâu, đƣợc xử
trí đúng và kịp thời nếu có tai biến xảy ra.
Đánh giá

31 Ngƣời bệnh yên tâm, tin tƣởng, hợp tác tốt trong và
sau khi đƣợc thay băng VT có dẫn lƣu.

32 Ngƣời bệnh đƣợc cắt thay băng vết thƣơng có dẫn lƣu
an toàn và đạt hiệu quả.

33
33 Ngƣời bệnh đƣợc theo dõi sát trong và sau khi thay
băng VT có dẫn lƣu.
34 Ngƣời bệnh đƣợc phát hiện các dấu hiệu bất thƣờng
trong và sau khi thay băng VT có dẫn lƣu.

CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ


A. Chọn một câu trả l i đúng nhất cho câu hỏi từ 1 đến 11 bằng cách khoanh
tròn vào chữ cái đầu câu đƣợc chọn
Câu 1. Lớp biểu bì da là:
A. Lớp giữa của da
B. Lới da dày nhất
C. Mô liên kết
D. Lớp ngoài cùng của da
Câu 2: Cấu trúc da có bao gồm có:
A. 3 lớp
B. 4 lớp
C. 5 lớp
D. 6 lớp
E. 7 lớp
Câu 3: Thứ tự các giai đoạn lành vết thƣơng thông thƣờng là:
A. Giai đoạn cầm máu -> giai đoạn tăng sinh -> giai đoạn viêm ->giai đoạn tái tạo
B. Giai đoạn cầm máu-> giai đoạn viêm -> giai đoạn tăng sinh -> giai đoạn tái tạo.
C.Giai đoạn cầm máu-> giai đoạn viêm -> giai đoạn tái tạo -> giai đoạn tăng sinh
D. Giai đoạn viêm -> giai đoạn cầm máu-> giai đoạn tăng sinh -> giai đoạn tái tạo
Câu 4. Nguyên tắc thay băng là:
A. Áp dụng kỹ thuật khử khuẩn
B. Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối
C. Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn tƣơng đối
D. Áp dụng kỹ thuật khử nhiễm
cắt chỉ vết thƣơng
Đáp án B
Câu 5. Mỗi bộ dụng cụ thay băng có thể dùng cho:
A. 1 ngƣời bệnh
B. 2 ngƣời bệnh
C. 3 ngƣời bệnh
D. 4 ngƣời bệnh
Đáp án A

34
Câu 6. Rửa da xung quanh vết thƣơng rộng ra ngoài bao nhiêu cm là đúng:
A. 1 - 3 cm
B. 3 - 5 cm
C. 5 – 7 cm
D. 7 – 9 cm
Đáp án B
Câu 7. Cần phải có y lệnh của bác sĩ đối với vết thƣơng:
A. Vết thƣơng sạch
B. Vết thƣơng do phẫu thuật viêm ruột thừa
C. Vết thƣơng do phẫu thuật viêm thoát vị bẹn
D. Vết thƣơng do phẫu thuật viêm ghép da
Đáp án D
Câu 8. Thời gian dùng thuốc giảm đau trƣớc khi thay băng là:
A. 10 phút
B. 15 phút
C. 20 phút
D. 25 phút
Đáp án C
Câu 9. Dung dịch thƣờng dùng để rửa vết thƣơng và ít gây tai biến là:
A. Betadin 1/1000
B. Oxy già
C. Thuốc tím 1/1000 – 1/10.000
D. NaCl 0,9%
Đáp án D
Câu 10. Nhận định vết thƣơng gồm:
A. loại VT, vị trí VT, diện tích, kích cỡ, màu sắc
B. loại VT, vị trí VT, diện tích, kích cỡ, dịch tiết
C. loại VT, vị trí VT, diện tích, kích cỡ, màu sắc, dịch tiết
D. loại VT, vị trí VT, diện tích, màu sắc, dịch tiết
Đáp án C
Câu 11. Màu sắc mô vết thƣơng gồm:
A. Đỏ, vàng, đen, xanh
B. Đỏ, vàng, đen
C. Đỏ, vàng, đen, tím
D. Đỏ, vàng, đen, trắng
Đáp án B

B. Trả l i ngắn các câu hỏi từ 12 đến 14 bằng cách điền thêm từ hoặc cụm từ
thích hợp vào chỗ trống
Câu 12. Kể thêm cho đủ 4 chức năng của da:

35
1. Bảo vệ
2.................
3 Cảm giác
4.................
Câu 13. Kể thêm cho đủ 5 yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình liền vết thƣơng:
1. Tuổi
2.................
3 Dinh dƣỡng
4.................
5.................
Câu 14. Kể thêm cho đủ 5 biến chứng trong quá trình liền vết thƣơng:
1. Nhiễm trùng
2................
3 .................
4.................
5. Thoát vị

XỬ TRÍ TÌNH HUỐNG


Tình huống số 1
Ngƣời bệnh nữ giới Hoàng Thị Minh P, 26 tuổi, phẫu thuật cắt U tuyến giáp. Sau
phẫu thuật điều trị nội trú tại bệnh viện B ngày thứ 3.
Yêu cầu sinh viên
Anh/chị hãy trả lời 5 câu hỏi dƣới đây và thay băng cho ngƣời bệnh:
1. Loại vết thƣơng?
2. Dung dịch rửa vết thƣơng?
3. Khi nào thì thay băng cho ngƣời bệnh?
4. Sử dụng băng vết thƣơng nào tốt nhất?
5. Những yếu tố nào liên quan đến vết thƣơng làm cho ngƣời bệnh lo lắng?
Tình huống số 2

36
Ngƣời bệnh nam giới Bùi Văn H, 50
tuổi bị gãy hở độ III cánh tay phải do
tai nạn ô tô - xe máy. Đang điều trị
nội trú tại bệnh viên H.
Yêu cầu sinh viên
Anh/chị hãy trả lời 4 câu hỏi dƣới đây:
1. Loại vết thƣơng của ngƣời bệnh?
2. Dung dịch rửa vết thƣơng nào phù
hợp với ngƣời bệnh?
3. Sử dụng băng vết thƣơng nào tốt
nhất cho ngƣời bệnh?
4. Tƣ vấn gì cho ngƣời bệnh để vết
thƣơng mau lành cho ngƣời bệnh?
Tình huống số 3
Ngƣời bệnh nam giới Nguyễn văn T,
55 tuổi bị viêm phúc mạc sau chấn
thƣơng bụng do tai nạn ô tô - xe máy.
Đang điều trị nội trú tại bệnh viên A.
Anh/chị hãy trả lời 4 câu hỏi dƣới đây:
1. Loại vết thƣơng của ngƣời bệnh?
2. Dung dịch rửa vết thƣơng nào phù
hợp với ngƣời bệnh?
3. Sử dụng băng vết thƣơng nào tốt
nhất cho ngƣời bệnh?
4. Tƣ vấn gì cho ngƣời bệnh để vết
thƣơng mau lành cho ngƣời bệnh?

37

You might also like