Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

1.2. TIN HỌC


1.1. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN  Khái niệm Tin học: Là khoa học nghiên
Khái niệm thông tin: là những nhận thức mới, được cứu về thông tin và xử lý thông tin tự
thu nhận, được hiểu và đánh giá là có ích để giải động mà công cụ là máy tính điện tử.
quyết một vấn đề nào đó.
 Hai lĩnh vực chính của Tin học:
1.2. TIN HỌC  Phần cứng: Các thiết bị điện tử của máy tính
 Phần mềm: Các hệ thống chương trình và dữ
1.3. MÁY VI TÍNH liệu

1.4. QUẢN LÝ THÔNG TIN TRONG MÁY VI TÍNH

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 1 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 2

1 2

CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1.3. MÁY VI TÍNH


1.2. TIN HỌC  Máy tính điện tử: là một thiết bị có thể lưu trữ
 Đơn vị đo thông tin: và xử lý thông tin một cách tự động nhờ các
lệnh được lưu trữ trong bộ nhớ
 Lịch sử phát triển của máy tính:
 1642: Máy tính cơ khí của Pascal
 1946-1955: MT thế hệ 1 (dùng bóng điện tử)
 1955-1965: MT thế hệ 2 (dùng transistor)
 1965-1980: MT thế hệ 3 (mạch tích hợp – IC)
 1980- nay: MT thế hệ 4 (VLSI - mạch tổ hợp ở mức
độ rất cao)

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 3 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 4

3 4

1
1.3. MÁY VI TÍNH 1.3. MÁY VI TÍNH
 Các loại máy tính:  SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA MÁY VI TÍNH
Máy tính lớn: Được dùng làm máy chủ chuyên CPU
dụng, Supercomputer, Mainframe, Supermini,
T.Tin
Minicomputer Bàn phím T.Tin
T.Tin
Máy tính cá nhân (Personal Computer,
Microcomputer): Màn hình
Máy in
 Máy tính để bàn (Desktop computer)
 Máy tính xách tay (Laptop, Notebook computer)
 Ngoài ra:
 Máy tính cầm tay (Palmtop, Pocket PC)

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 5 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 6

5 6

1.3. MÁY VI TÍNH 1.3. MÁY VI TÍNH


USB:
 Bộ nhớ ngoài: là các đĩa từ bao gồm:  Ổ: D, F, E, G
 Đĩa cứng (Hard Disk):
 Dung lượng: 28 MB; 128 MB… ; 2GB;…
 Ổ: C, D, …
Đĩa quang (CD:Compact Disk):
 Dung lượng: 40MB-> … 1GB -> …-
>160GB…
 Đĩa mềm (Floppy Disk):
 Ổ: A
 Dung lượng: 1,44 MB
Dung lượng đĩa CD có thể là 650 MB hoặc 700 MB,
trong khi đĩa DVD có thể lưu trữ khoảng 4.7GB đến
17+GB

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 7 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 8

7 8

2
1.3. MÁY VI TÍNH 1.3. MÁY VI TÍNH
1.3.1. Bàn phím (Key board)
 Chức năng: Đưa thông tin từ ngoài vào
máy
 Các phím chức năng: ESC, F1, F2, …
 Bảng phím chữ: soạn thảo văn bản chữ
và số.
 Các phím điều khiển con trỏ: Insert,,…
 Bảng phím số: Nhập dữ liệu số; chỉ làm
việc khi đèn Num Lock sáng.
Bàn phím tiêu chuẩn và vị trí các ngón tay

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 9 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 10

9 10

1.3. MÁY VI TÍNH 1.3. MÁY VI TÍNH


1.3.1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÀN PHÍM
1.3.2 Màn hình (Monitor).
 Chức năng: Đưa thông tin từ máy ra ngoài.
 Cách đặt tay: 8 phím cơ bản: A, S, D, F, J, K, L, ;
 Di chuyển tay theo đường chéo của ngón út bên 1.3.3 Máy in (Printer).
trái: 1, Q, A, Z  Chức năng: Đưa thông tin từ máy ra
 Hai ngón trỏ đảm nhận 8 phím: ngoài.
Trỏ trái: 4, R, F, V, 5, T,G, B
 Các loại máy in:

 Trỏ phải: 6, Y, H, N, 7, U, J, M
 Máy in kim: Máy trục dài: 132 ký tự/ 1 hàng.
 Hai bên bàn phím là hai ngón út
 Phím cách (Space bar): hai ngón cái  Máy in kim: Máy trục nhỏ: 80 ký tự/ 1 hàng.
 Khung phím số (bên phải): 3 phím cơ bản là 4, 5,  Máy Laser: 80 ký tự/ 1 hàng.
6; di chuyển thẳng; ngón út đặt Enter; ngón cái  Máy in phun.
đặt số 0
TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 11 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 12

11 12

3
1.3. MÁY VI TÍNH 1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit)
1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit)  Chíp vi xử lý (Microprocessor Chip)
Chức năng: Lưu trữ và xử lý thông tin  Con chíp vi xử lý thường được gọi là não bộ của
máy tính, được biết đến như là bộ xử lý trung tâm
Khối tính toán số học Central Processing Unit(CPU) hay đơn giản là bộ xử
Khối điều khiển (CU)
Chip
và logic (ALU) lý (processor)
(CPU)
 CPU xử lý các phép tính toán và logic
Các Thanh ghi (Register)
 Mỗi dòng hay loại CPU xử lý thông tin và câu lệnh
với tốc độ khác nhau, đo bằng Hertz (Hz) − Đơn vị
Bộ nhớ trong (RAM & ROM) của tần suất hoặc chu kỳ mỗi giây

Bộ nhớ ngoài (Ổ mềm, ổ cứng, ổ đĩa quang, USB)

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 13 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 14

13 14

1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit) 1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit)
 Tốc độ hoặc sức mạnh của bộ xử lý là một trong
những nhân tố xác định hiệu suất tổng thể của hệ
thống
 Hệ điều hành và các chương trình ứng dụng yêu cầu
một tốc độ tối thiểu của bộ xử lý để vận hành. Một bộ
xử lý đôi khi được đề cập đến bởi kiến trúc của nó
• xác định bao nhiêu dung lượng bộ nhớ có thể được định địa
chỉ và điều khiển
• Các kiến trúc chung được tìm thấy trong các hệ thống hiện đại
bao gồm các bộ xử lý 32-bit (x86) và các bộ xử lý 64-bit (x64)
• Một bộ xử lý lõi kép (dual-core) có hai nhân; một bộ xử lý lõi tứ
(quad-core) có bốn nhân. Các bộ xử lý đa nhân ngày nay rất
thông dụng và tất cả các nhân trong một bộ xử lý đa nhân được
kết hợp trên cùng một chip đơn bằng silicon
TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 15 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 16

15 16

4
1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit) 1.3.4. CPU (Central Proccessing Unit)
 Bộ nhớ truy cập nhẫu nhiên (RAM: Random Access Memory)
 Bộ nhớ chỉ đọc (ROM: Read Only Memory)
− RAM là bộ nhớ chính của một PC và nó hoạt động như
− Chứa dữ liệu có thể đọc và sử dụng nhưng không là một vùng bộ nhớ điện tử nơi máy tính lưu giữ các bản
thay đổi được sao đang làm việc của các chương trình và dữ liệu
− Chứa các lệnh để điều khiển các chức năng cơ bản − RAM có đặc điểm “bốc hơi” (volatile)
của máy tính và các lệnh này vẫn tồn tại trong ROM − dữ liệu lưu trữ trong nó được tồn tại chỉ khi nào máy tính còn
cho dù nguồn điện bật hay tắt bật nguồn. Bất kì thông tin lưu trữ trong RAM “bị biến mất” khi
máy tính tắt nguồn
− ROM được xem là loại bộ nhớ không bốc hơi
(nonvolatile) − RAM còn được dùng trong card hình ảnh, có thể gia
tăng tốc độ hiển thị hình ảnh trên màn hình
- Máy tính chỉ thực thi các lệnh trong ROM BIOS khi bạn
bật máy tính hoặc mỗi lần bạn phải khởi động lại máy − Dùng để nhớ đệm thông tin gửi đến máy in
− Tăng tốc độ in và cho phép máy tính thực hiện các thao tác khác trong khi tài liệu
đang được in

TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 17 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 18

17 18

1.4. QUẢN LÝ THÔNG TIN 1.4. QUẢN LÝ THÔNG TIN


1.4.1. Tệp (File). 1.4.2. Thư mục (Directory-Folder).
 Chức năng: Lưu trữ thông tin.  Chức năng: Lưu trữ các file và thư mục con.
 Tên file: Thường dài không quá 8 ký tự, không chứa  Tên thư mục: Đặt theo quy tắc tên file nhưng không có
dấu cách và các ký tự đặc biệt. Từ Office 95, kiểu.
Windows 95 trở lên tên file  250 ký tự và có thể
chứa dấu cách.  Cấu trúc của thư mục: Hình cây
 Kiểu file (phần mở rộng): Dài không quá 3 ký tự, không  Máy biểu diễn cây thư mục
chứa dấu cách và các ký tự đặc biệt. 1.4.3. Đường dẫn (Path).
 Tên đầy đủ của file: Tênfile.kiểu  Chức năng: Để chỉ rõ thông tin nằm trong file nào, thư
 Ví dụ: mục nào, ổ đĩa nào.
 VANBAN.DOC  Ví dụ:
 BANGTINH.XLS C:\Mydocuments\K47\QTKD.DOC
Đường dẫn tới file QTKD.DOC
TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 19 TT-TH & Windows GV Trần Thị Thu Ngân Slide 20

19 20

You might also like