Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT


*
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC KHU VỰC CÔNG
(Public Human resources Management)

ThS. ĐÀO VĂN HÂN


Số điện thoại: 0903301354
Email: handv@uel.edu.vn

1
BUỔI 2: NỘI DUNG
Những vấn đề lưu ý trong buổi 1:
1. Khu vực công và tổ chức công
2. Các khái niệm: NNL xã hôi, NNL tổ chức, nhân sự, Lực lượng
lao động; Người sử dụng lao động, người lao động
3. Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
4. Rút ta từ tình huống công ty Hoàng Đạo

2
BUỔI 2: NỘI DUNG
Chương 1. Tổng quan về QTNNL trong tổ chức công
(Tiếp theo)
1.2. Quản trị NNL trong tổ chức công
1.2.1. Khái niệm chung về quản trị NNL
1.2.2. Chức năng cơ bản của QTNNL trong tổ chức
1.2.3. Đặc điểm của trị nguồn nhân lực trong tổ chức công
1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực trong
tổ chức công

3
1.2.1.Khái niệm chung về Quản trị NNL
Quản trị nhân sự trong một tổ chức: là quản lý những con người trong tổ chức
đó nghiêng về khía cạnh hành chính, thường là việc áp dụng khá cứng nhắc
những quy định, nguyên tắc của tổ chức như: tuyển dụng, trả lương,... trong lĩnh
vực quản lý con người.
Quản trị nguồn nhân lực: có nội hàm rộng và khái quát hơn. Nó không phải theo
nghĩa hành chính, áp đặt chính sách mà là sự tìm kiếm mối liên hệ giữa công
việc và người thực hiện công việc đó, cải thiện nó, nhằm mục đích đạt hiệu quả
tối đa cho tổ chức trên cơ sở sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn nhân lực.

4
1.2.1.Khái niệm chung về Quản trị NNL

Sự khác biệt giữa Quản trị NNL và Quản trị nhân sự


5
1.2.1.Khái niệm chung về Quản trị NNL
Quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức công: là tất cả các hoạt
động của một tổ chức nhằm áp dụng các nguyên tắc pháp định
nhằm xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ
một lực lượng lao động phù hợp với vêu cầu công việc của tổ chức
công cả về phương diện định lượng (số lượng nguồn nhân lực) và
định tính (năng lực của nguồn nhân lực và động cơ lao động).

6
1.2.1.Khái niệm chung về Quản trị NNL
Quy trình quản trị NNL trong tổ chức:

KẾ THU HÚT TUYỂN CHỌN


NGƯỜI LAO NGƯỜI MÀ
HOẠCH ĐÔNG QUAN TỔ CHỨC
HÓA NNL TÂM ĐẾN TỔ
CHỨC CẦN

HÒA NHẬP
NGƯỜI MỚI
VÀO TỔ
CHỨC

BỒI DƯỠNG, XEM XÉT, BỒI


SA THẢI, ĐỀ ĐÁNH GIÁ DƯỠNG,
BẠT, THUYÊN
CHUYỂN ĐÀO TẠO

7
1.2.2. Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực:
 Dự báo và hoạch định NNL
 Phân tích công việc
 Phỏng vấn, tuyển dụng
 Thu thập, lưu giữ và xử lý các thông tin về NNL

8
1.2.2. Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL
Nhóm chức năng đào tạo và phát triển:
 Hướng nghiệp
 Huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành cho nhân viên
 Bồi dưỡng nâng cao nghề nghiệp, cập nhật kiến thức:
quản lý, kỹ thuật công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ

9
1.2.2. Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực:
 Kích thích, động viên nhân viên: Chính sách lương thưởng, thu
nhập; ủy quyền giao việc;đánh giá; khen thưởng; thăng tiến nghề
nghiệp
 Duy trì phát triển các mối quan hệ lao động: Môi trường, văn hóa
làm việc, ký kết hợp đồng, bảo hiểm, y tế, an toàn lao động

10
1.2.2. Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL

Mô hình quản trị nguồn nhân lực


11
1.2.2. Các chức năng cơ bản của Quản trị NNL

Tổng kết các hoạt động QTNNL trong một tổ chức


12
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong
TCC
Đặc điểm 1: Những thuận lợi của khu vực công
Sự ổn định tương đối của khu vực công so với khu vực tư
 Về nhiệm vụ được giao có sự ổn định trong thời gian dài.
 Về con người, tỷ lệ nhân viên làm việc suốt đời trong các tổ chức
công là khá lớn. Điều này đã ảnh hường tích cực đến hiệu quả của
đào tạo nguồn nhân lực. Ngoài ra sẽ không tạo ra nhiều xáo trộn,
gây khó khăn cho việc lập kế hoạch nguồn nhân lực

13
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Sự gắn bó lâu dài của nguồn nhân lực với các tổ chức công
 Mặc dù thu nhập trong khu vực công không có khả năng
cạnh tranh so với khu vực tư, nhưng KVC có những lợi thế
riêng
Ví dụ: Sự đóng góp và ảnh hưởng đến xã hội từ đặc thù nghề
nghiệp

14
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Đặc điểm thứ 2: Những khó khăn, thách thức của Quản trị NNL trong TCC

Sự ràng buộc của hệ thống chính sách


 Những sự ràng buộc mang tính cứng nhắc, hành chính trong việc ra các quyết
định về nhân sự trong các tổ chức công đã có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu
quả quản lý nguồn nhân lực
 Việc quản lý nhân lực khu vực công phụ thuộc nhiều vào chất lượng của hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật

15
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Sức ép từ ngân sách và quỹ lương hằng năm
 Cơ quan, tổ chức công không thể hoàn toàn làm chủ ngân sách của đơn
vị như các doanh nghiệp tư nhân
 Do số lượng biên chế trong các tổ chức công là khá lớn trong khi lại chịu
sức ép từ ngân sách nhà nước nên hoạt động quản nguồn nhân lực gập
phải khá nhiều khó khăn, hạn chế sự linh hoạt trong quá trình quản lý

16
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC

Mối quan hệ Khách hàng - Nhà cung cấp trong khu vực công
phức tạp và trừu tượng
 Công dân vừa là khách hàng, vừa phải thực hiện nghĩa vụ với NN
 Nhà nước vừa là nhà cung cấp dịch vụ, vừa thực hiện chức năng
quản lý nhà nước

17
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Đặc điểm thứ 3: Quản trị NNL trong tổ chức công tập trung nhiều vào phát
triển nhân lực nội bộ, sẵn có, ít biến động.
 Các tổ chức công ít khi tuyển dụng số lượng lớn trên thị trường lao động
 Quản trị NNL trong TCC thường quan tâm nhiều hơn đến NNL sẵn có của tổ
chức
 Trong tổ chức công vẫn có những cá nhân phụ trách cùng một công việc trong
10, 15, thậm chí 25 năm không thay đổi

18
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Đặc điểm thứ 4: Các TTC là một phần quan trọng của bộ máy
chính NN, làm cho việc quản trị NNL trở nên phức tạp
 Tính chính trị trong ban hành chính sách và quản trị NNL
 Tính quan liêu của nền hành chính
 Tính vô tư và công minh
 Tính pháp lý ràng buộc của hệ thống pháp lý

19
1.2.3.Đặc điểm của trị NNL trong TCC
Đặc điểm thứ 4: liên quan đến các giá trị riêng cần thực hiện của các
TCC
 Trách nhiệm
 Tính trung lập
 Chính nghĩa
 Sự công minh
 Tính đại diện
 Khả năng hiệu suất, hiệu quả
20
1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến QTNNL trong TCC

 Yếu tố chính trị


 Yếu tố văn hóa
 Yếu tố kinh tế
 Sự vận động và phát triển của xã hội

21
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
QUÝ ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE!

22

You might also like