Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân theo kiểu mới. Nằm trong chiến lược
toàn cầu phản cách mạng của Mỹ trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Đều có chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam Việt Nam, biến miền Nam
nước ta thành thuộc địa kiểu mới để làm căn cứ quân sự cho Mỹ
- Cả 2 cuộc chiến tranh đều có sự tham gia và chi phối tiền của, vũ khí, cố vấn quân sự
của Mỹ
- Đều ra đời trong tình thế bị động do sự phá sản của chiến lược chiến tranh trước đó
- Cả 2 cuộc chiến tranh đều bị thất bại.
Trang chủ Giáo dục
Thứ Bảy, 16/09/2023 - 09:31
Tăng giảm cỡ chữ:
Theo dõi Luật Minh Khuê trên

So sánh chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ chi tiết
nhất?

 Tác giả:: Luật sư Tô Thị Phương Dung


Chiến lược chiến tranh đặc biệt là gì? Chiến lược chiến tranh cục bộ là gì? Điểm giống và
khác nhau giữa chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ.
Mục lục bài viết
 1. Chiến tranh đặc biệt là gì?
 2. Chiến tranh cục bộ là gì?
 3. So sánh chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt
Nội dung quảng cáo
WESTERN PEARL
Cam kết mua lại với lợi nhuận 15%. CK đến 11,6%. Giấy CNQSDĐ
ĐĂNG KÝ NHẬN BẢNG GIÁ NGAY!

1. Chiến tranh đặc biệt là gì?


cuối năm 1960, sau phong trào cách mạng, hình thức thống thống trị bằng chính quyền tay sai
Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ thực hiện "Chiến tranh đặc biệt" (1960 - 1965).
Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng
quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mỹ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật,
phương tiện chiến tranh của Mỹ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, âm
mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh đặc biệt là "dùng người Việt đánh người Việt".
Mỹ đề ra kế hoạch Staley- Taylor, bình điện miền Nam trong vòng 18 tháng. Tăng viện trợ quân
sự cho Diệm, tăng cường cố vẫn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
Tiến hành dồn dân lập "Ấp chiến lược", trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới
như "trực thăng vận" và "thiết xa vận". Ấp chiến lược được Mỹ và Ngụy coi như "xương sống"
của "chiến tranh đặc biệt", Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV).
"Ấp chiến lược" (sau được gọi là ấp tân sinh) được Mỹ và chính quyền Sài Gòn coi như "xương
sống" của chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và nâng lên thành quốc sách. Chúng coi việc lập ấp
chiến lược như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các ấp, xã,
tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân nhằm thực hiện bình định miền Nam. Chúng dự định
đồn 10 triệu nông dân vào 16 000 ấp trong tổng số 17 000 ấp toàn miền Nam.
Chúng mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều
hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa vùng biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện
của miền Bắc cho Miền nam.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã kiên cường đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt
của Mỹ, chiến thắng này có những ý nghĩa như sau:
- Cách mạng miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công
- Mỹ đã thất bại trong việc sử dụng miền Nam Việt Nam làm thí điểm một loại hình chiến tranh
đàn áp phong trào cách mạng thế giới
+ Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (tức thừa nhận sự thất bại của
chiến tranh đặc biệt).
+ Chứng tỏ đường lỗi lãnh đạo của Đảng là đúng đắn và sự trưởng thành nhanh chóng của quân
giải phóng miền Nam Việt Nam.

2. Chiến tranh cục bộ là gì?


Khi chiến lược "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản, Mỹ phải chuyển sang chiến lược "chiến tranh
cục bộ" ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.
Đây là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân Mỹ, đồng
minh và quân đội Sài Gòn với phương tiện chiến tranh hiện đại. Quân số lúc cao nhất vào năm
1969 lên đến 1,5 triệu tên (quân Mỹ hơn 0,5 triệu tên)
Thủ đoạn:
Mỹ nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực ta bằng chiến
lược: "tìm diệt", giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta về phòng ngự, buộc ta phải phân
tán nhỏ, làm cho chiến tranh tàn lụi dần.
Với ưu thế về quân sự, Mỹ mở cuộc hành quân "tìm, diệt" vào Vạn Tường và 2 cuộc phản công
mùa khô năm 1965 - 1966 và 1966 - 1976 nhằm "tìm diệt" và bình định vùng căn cứ kháng
chiến.
>> Xem chi tiết: Chiến tranh cục bộ là gì? Diễn biến chiến tranh cục bộ ở Việt Nam

3. So sánh chiến tranh cục bộ và chiến tranh đặc biệt


Giống nhau:
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân theo kiểu mới. Nằm trong chiến lược toàn cầu
phản cách mạng của Mỹ trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Đều có chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam Việt Nam, biến miền Nam nước ta
thành thuộc địa kiểu mới để làm căn cứ quân sự cho Mỹ
- Cả 2 cuộc chiến tranh đều có sự tham gia và chi phối tiền của, vũ khí, cố vấn quân sự của Mỹ
- Đều ra đời trong tình thế bị động do sự phá sản của chiến lược chiến tranh trước đó
- Cả 2 cuộc chiến tranh đều bị thất bại.
Chiến tranh cục bộ Chiến tranh đặc biệt
Về lực Lực lượng tham gia gồm: Quân đội Mỹ, quân đồng minh và
lượng Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn và có
chiến quân đội Sài Gòn. thêm sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mỹ.
đấu Sử dụng lực lượng chiến đấu chính là quân Mỹ
Phạm vi
thực Có phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam Có phạm vi chỉ thuộc miền Nam Việt Nam
hiện
Âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về mặt quân sự, giành lại
Âm Âm mưu cơ bản của cuộc chiến tranh đặc biệt là
thế chủ động trên chiến trường và đẩy lùi lực lượng cách
mưu dùng người Việt để đánh người Việt
mạng tiến tới tiêu diệt cách mạng.
"Ấp chiến lược được coi như "xương sống"
Mỹ đã đề ra kế hoạch Staley - Taylor, bình định
miền nam Việt Nam chỉ trong vòng 18 tháng với
Thực hiện chiến lược hai gọng kìm "tìm diệt" và "bình định" các chiến lược như:
Ồ ạt đổ thêm quân viễn chinh Mỹ, quân nhân Mỹ và phương - Tăng viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm,
tiện chiến tranh tối tân, hiện đại vào Việt Nam. Tiến hành 2 tăng cường cố vấn quân sự Mỹ và lực lượng
cuộc phản công chiến lược vào mùa khô bằng hàng loạt cuộc quân đội Sài Gòn.
Thủ hành quân để "tìm diệt" và "bình định" vùng "Đất thánh Việt - Tiến hành dồn dân để lập ra các "Ấp chiến
đoạn và
hành cộng". Kết hợp với việc chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm lược", trang bị phương tiện, vũ khí hiện đại. "Ấp
động mục đích phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm chiến lược" được quân Mỹ Ngụy coi là xương
suy giảm tiềm lực kinh tế - quốc phòng của miền Bắc. Ngăn sống của cuộc "chiến tranh đặc biệt".
chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc, từ Bắc vào Nam - Mở nhiều cuộc hành quân để càn quét nhằm
và làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mỹ của nhân dân Việt mục đích tiêu diệt các lực lượng cách mạng.
Nam Thực hiện nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc,
phong tỏa các biên giới, vùng biển nhằm ngăn
chặn các nguồn chi viện của miền Bắc cho miền
Nam.
Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy
Tính
nhất mà Mỹ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham Không ác liệt bằng chiến lược "Chiến tranh cục
chất ác
chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bộ"
liệt
Bắc.
Khác nhau:

You might also like