Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại Mapstudy


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT – BUỔI 13


CÀN QUÉT LÝ THUYẾT – DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Câu 1: [VNA] Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. êlectron ngược chiều điện trường. B. êlectron cùng chiều điện trường.
C. ion dương cùng chiều điện trường. D. ion dương ngược chiều điện trường.
Câu 2: [VNA] Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ
A. ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.
C. vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.
Câu 3: [VNA] Các kim loại đều
A. dẫn điện tốt, có điện trở suất không đổi.
B. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.
C. dẫn điện tốt như nhau, có điện trở suất thay đổi.
D. dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi như nhau theo nhiệt độ.
Câu 4: [VNA] Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương.
C. electron. D. electron, ion dương và ion âm.
Câu 5: [VNA] Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do
A. số electron tự do trong bình điện phân tăng.
B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng.
C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.
Câu 6: [VNA] Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình.
C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân.
Câu 7: [VNA] Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. luyện nhôm.
Câu 8: [VNA] Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là
A. các êlectron bứt khỏi các phân tử khí.
B. sự ion hóa do va chạm.
C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí.
D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.
T

Câu 9: [VNA] Kim loại dẫn điện tốt vì


E
N

A. mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.


I.

B. khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
H
T

C. giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
N
O

D. mật độ các ion tự do lớn.


U
IE
IL
A

Trang 1
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại Mapstudy


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Chất nào sau đây không phải là chất bán dẫn?
A. Silic (Si). B. Gecmani (Ge). C. Lưu huỳnh (S). D. Sunfua chì (PbS).
Câu 11: [VNA] Để tạo ra chất bán dẫn loại n, người ta pha thêm tạp chất, cách pha tạp chất đúng là
A. Ge và As. B. Ge và In. C. Ge và S. D. Ge và Pb.
Câu 12: [VNA] Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
A. giảm đi. B. không thay đổi.
C. tăng lên. D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
Câu 13: [VNA] Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó
A. vô cùng lớn. B. có giá trị âm.
C. bằng không. D. có giá trị dương xác định.
Câu 14: [VNA] Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển động có hướng
A. của các lỗ trống cùng chiều điện trường.
B. của electron và lỗ trống theo hai chiều ngược nhau.
C. của ion âm và ion dương theo hai chiều ngược nhau.
D. của các electron ngược chiều điện trường.
Câu 15: [VNA] Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt mang điện tự do trong chất điện phân là do
A. sự tăng nhiệt độ của chất điện phân. B. sự chênh lệch điện thế giữa hai điện cực.
C. sự phân li các phân tử chất tan trong dung môi. D. sự trao đổi electron với các điện cực.
Câu 16: [VNA] Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là
A. N/m và F. B. N và N/m. C. kg/C và C/mol. D. kg/C và mol/C.
Câu 17: [VNA] Theo định luật Faraday về hiện tượng điện phân thì khối lượng chất được giải phóng
ra ở điện cực tỉ lệ với
A. số Faraday. B. đương lượng điện hoá của chất đó.
C. khối lượng dung dịch trong bình điện phân. D. kích thước bình điện phân.
Câu 18: [VNA] Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng.
B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.
Câu 19: [VNA] Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn
A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n.
B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n.
D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.
T

Câu 20: [VNA] Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ
E
N

A. Giảm đi.
I.
H

B. Không thay đổi.


T
N

C. Tăng lên.
O
U

D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
IE
IL
A

Trang 2
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại Mapstudy


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều
điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều
điện trường.
Câu 22: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Đi-ốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Đi-ốt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
C. Đi-ốt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Đi-ốt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu Đi-ốt khi bị phân cực ngược.
Câu 23: [VNA] Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín,
hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Câu 24: [VNA] Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các
A. ion âm, electron đi về anot và ion dương đi về catot.
B. electron đi về anot và các ion dương đi về catot.
C. ion âm đi về anot và các ion dương đi về catot.
D. electron đi về từ catot về anot, khi catot bị nung nóng.
Câu 25: [VNA] Nguyên nhân gây ra hiện tượng tỏa nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (+) khi va chạm.
B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (–) khi va chạm.
D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (–) truyền cho ion (+) khi va chạm.
Câu 26: [VNA] Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do
A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên.
T

B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.


E
N
I.

C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên.
H
T

D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
N
O
U
IE
IL
A

Trang 3
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại Mapstudy


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 27: [VNA] Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.
B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi
C. Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.
D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
Câu 28: [VNA] Đi-ốt bán dẫn có cấu tạo gồm
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n.
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Câu 29: [VNA] Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào
A. Hiệu nhiệt độ giữa hai đầu mối hàn. B. Hệ số nở dài vì nhiệt α.
C. Khoảng cách giữa hai mối hàn. D. Điện trở các mối hàn.
Câu 30: [VNA] Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) được đặt trong không khí
ở 20°C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t°C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi
đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn kia là
A. 125°C B. 398K C. 145°C D. 418K.
Câu 31: [VNA] Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện
phân là I = 1 (A). Lượng Ag bám vào catot trong thời gian 16 phút 5 giây là
A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).
Câu 32: [VNA] Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng.
B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.
D. sợi dây kim loại nở dài ra.
Câu 33: [VNA] Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ Tc nào
đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực. B. giảm đến một giá trị khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không. D. không thay đổi.
Câu 34: [VNA] Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để luyện nhôm ?
A. Hiện tượng siêu dẫn. B. Hiện tượng điện phân.
C. Hiện tượng nhiệt điện. D. Hiện tượng đoản mạch.
Câu 35: [VNA] Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. ion âm.
T
E

C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.


N
I.

Câu 36: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng?


H

A. Điện trở suất của bán dẫn giảm tuyến tính với nhiệt độ.
T
N

B. Tính dẫn điện của bán dẫn phụ thuộc vào độ tinh khiết của chất bán dẫn.
O
U

C. Lỗ trống trong chất bán dẫn là hạt dẫn điện mạng điện tích âm.
IE

D. Trong điều kiện nhiệt độ thấp, trong chất bán dẫn có nhiều electron tự do.
IL
A

Trang 4
T

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Học online tại Mapstudy


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 37: [VNA] Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là
A. do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng.
B. do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau.
C. do sự va chạm của các electron với nhau.
D. cả B và C đúng.
Câu 38: [VNA] Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào
A. nhiệt độ mối hàn.
B. sự chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn.
C. bản chất của hai kim loại.
D. bản chất của hai kim loại và sự chênh lệch nhiệt độ của hai mối hàn.
Câu 39: [VNA] Hiện tượng nào sau đây được ứng dụng để mạ điện?
A. Hiện tượng điện phân. B. Hiện tượng nhiệt điện.
C. Hiện tượng siêu dẫn. D. Hiện tượng đoản mạch.
Câu 40: [VNA] Ở điều kiện bình thường chất khí không dẫn điện vì
A. có nhiều êlectron tự do. B. có nhiều ion dương và ion âm.
C. có nhiều êlectron tự do và lỗ trống. D. có rất ít các hạt tải điện.
Câu 41: [VNA] Lỗ trống là
A. một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e.
B. một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
C. một vị trí liên kết bị thiếu electron nên mang điện dương.
D. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.
Câu 42: [VNA] Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện αT = 65 (V/K) được đặt trong
không khí ở 20°C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232°C. Suất điện động nhiệt điện của
cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.

___ HẾT ___

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A

Trang 5
T

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like