Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

MÔN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG


Chương 1
1. Khái niệm, vai trò và đăc trưng của quản lý hành chính công
2. Khái niệm, yêu cầu và nguyên tắc quản lý hành chính công
3. Khái niệm, các tính chất và yêu cầu của quyết định quản lý hành chính công.
4. Khái niệm và các hình thức quản lý hành chính công.
5. Đặc trưng của quản lý hành chính công
6. Khái niệm phương pháp quản lý hành chính công. Nêu các yêu cầu cơ bản đối với
phương pháp quản lý hành chính công. Nội dung phương pháp giáo dục, thuyết phục
trong quản lý hành chính công.
7. Các hình thức xử lý đối với các quyết định hành chính công bất hợp pháp và bất hợp lý.
Chương 2
1. Khái niệm và các yếu tố ảnh hưởng tới thể chế hành chính công.
2. Khái niệm và vai trò của thể chế hành chính công.
3. Vai trò thể chế hành chính công. Các nhân tố ảnh hưởng đến thể chế hành chính công.
4. Các cách phân loại chức năng quản lý hành chính công. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
chức năng quản lý hành chính công.
5. Khái niệm công chức. Ý nghĩa của việc phân loại công chức và nội dung các cách phân
loại công chức.
6. Nội dung phân loại cơ quan hành chính công theo tính chất thẩm quyền.
Chương 3
1. Khái niệm, các yếu tố cấu thành và đặc trưng cơ bản của văn bản quản lý hành chính
công.
2. Yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể khi soạn thảo văn bản quản lý hành chính công.
3. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của thủ tục hành chính.
4. Các bước giải quyết thủ tục hành chính.
5. Chỉ số PAPI và chỉ số PCI.
Chương 4
1. Khái niệm và nội dung quản lý hành chính công đối với doanh nghiệp.
2. Sự cần thiết của quản lý hành chính công về kinh tế.
3. Khái niệm điều tiết hoạt động kinh tế. Nhà nước có nhiệm vụ gì trong điều tiết hoạt
động kinh tế.
4. Khái niệm, đặc điểm của cơ quan hành chính công. Phân biệt cơ quan hành chính công
thẩm quyền chung và cơ quan hành chính công thẩm quyền riêng.
5. Khái niệm doanh nghiệp theo luật Doanh nghiệp năm 2020, kể tên và đặc điểm của các
loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam.
6. Khái niệm quản lý hành chính công về kinh tế. Phân biệt quản lý hành chính công về
kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh. Cho biết ý nghĩa của việc phân biệt này.
7. Khái niệm và nội dung quản lý hành chính công đối với đầu tư.
Chương 5
1. Khái niệm và yêu cầu quản lý thu ngân sách nhà nước
2. Khái niệm, yêu cầu và nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước.
3. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ và nội dung quản lý hành chính công về tài
chính tiền tệ.
4. Khái niệm về thuế và nội dung cơ bản của quản lý thu thuế.
5. Nội dung cơ bản của quản lý cân đối ngân sách nhà nước.
6. Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu và nội dung của quản lý hành chính công đối với tài
chính doanh nghiệp.
7. Nội dung của quản lý hành chính công đối với tín dụng.
8. Nội dung của quản lý hành chính công đối với bảo hiểm kinh doanh. Phân cấp quyền
hạn và trách nhiệm quản lý hành chính công đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
9. Nội dung quản lý hành chính công đối với bảo hiểm xã hội.
10. Nội dung của quản lý hành chính công đối với kế toán. Phân cấp trách nhiệm quản lý
nhà nước đối với hoạt động kế toán.
11. Mục tiêu và nội dung quản lý hành chính công đối với kiểm toán. Phân cấp trách
nhiệm quản lý nhà nước đối với hoạt động kiểm toán.
Chương 6
1. Những giải pháp chủ yếu ở các nước phát triển khi tiến hành các hoạt động cải cách
hành chính.
2. Mục tiêu cụ thể và quan điểm của Đảng về cải cách hành chính.
3. Sự cần thiết phải cải cách hành chính công ở Việt Nam.
4. Khái niệm và nội dung cải cách thủ tục hành chính công ở Việt Nam.

You might also like