Nhóm 1 - Marketing quốc tế bt1,2,3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Chăm sóc sức khỏe – sâm nhập khẩu Canada

Bài tập 1: phân tích 3 yếu tố vĩ mô


1. Nhân khẩu học:
- Có hai động lực tăng trưởng cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam:
(1) Dân số già và (2) Tăng trưởng GDP bình quân đầu người.

+ Độ tuổi: tốc độ già hóa dân số nhanh các sản phẩm có lợi cho sức khỏe
là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng Việt
 Theo báo cáo của VIRAC, chi tiêu cho sản phẩm chăm sóc sức khỏe
và dịch vụ y tế tại Việt Nam tăng trưởng mạnh trong đó các sản phẩm
thảo dược / truyền thống chiếm 23% (theo số liệu 2019). (Dưới 40 tuổi
tiêu dùng sản phẩm sâm mục đích mua để tặng cho người cao tuổi bồi
bổ sức khỏe, càng cao tuổi hơn mua để tự sử dụng.)
+ Thu nhập: ngày một gia tăng - sâm CND được định vị là sản phẩm bảo
vệ sức khỏe từ nhân sâm với chất lượng và giá phù hợp cho người có mức
thu nhập trung bình trở lên. (Chỉ với từ 20,000đ – 30,000đ /ngày có thể sử
dụng sản phẩm này)
- Người tiêu dùng Việt có xu hướng xính ngoại
 Ưa chuộng hàng hóa chất lượng cao, nhập khẩu,… đặc biệt có nguồn
gốc từ các nước phát triển (Canada là một cường quốc và quốc gia
phát triển)
2. Văn hóa:
- Văn hóa trong chăm sóc sức khỏe của người Việt Nam có sự ảnh hưởng lớn từ
truyền thống và gia đình. Việc tôn trọng người già, sử dụng các phương pháp
dân gian, và tập trung vào việc duy trì sức khỏe thông qua lối sống.
- Việc sử dụng các phương pháp dân gian như thuốc nam, mát-xa và các bài
thuốc từ thảo dược cũng được ưa chuộng. lối sống lành mạnh và ẩm thực
truyền thống cũng đóng vai trò quan trọng trong duy trì sức khỏe.
- Trong CSSK ở VN, sản phẩm ngoại nhập cũng được sử dụng, nhất là trong
bệnh viện và các cơ sở y tế cao cấp. Tuy nhiên, đối với cộng đồng dân cư, sự
tin tưởng vẫn thường đặt vào sản phẩm và phương pháp truyền thống. Gần đây,
người dân cũng mở rộng đón nhận các sản phẩm ngoại nhập, nhất là đối với
các gia đình có điều kiện, ưu tiên chăm sóc sức khỏe.
- Trong văn hóa sức khỏe ở Việt Nam, nhân sâm thường được xem là một
phương tiện bổ sung quan trọng, phản ánh lòng tin vào giá trị y học dân gian.
Sự kết hợp giữa các sản phẩm nhân sâm và các phương pháp truyền thống thể
hiện sự cân nhắc và linh hoạt trong quá trình CSSK.
Từ năm 2022 đến năm 2030, thị trường sâm Việt Nam dự kiến sẽ có những bước phát
triển quan trọng. Dựa vào kế hoạch xây dựng chương trình phát triển sâm Việt Nam,
đến năm 2030, chúng ta có những mục tiêu cụ thể:
- Sản lượng khai thác sâm: Dự kiến đạt từ 500 đến 700 tấn. Điều này đòi hỏi việc
bảo tồn diện tích có phân bố sâm tự nhiên trong rừng tự nhiên với
khoảng 200.000 ha tại 7 tỉnh và hình thành vùng nguyên liệu trồng sâm tại 4
tỉnh với diện tích 27.000 ha.
- Xây dựng và phát triển sâm Việt Nam: Mục tiêu chung là xây dựng và phát
triển sâm Việt Nam thành ngành hàng có giá trị kinh tế cao, mang thương hiệu
sản phẩm quốc gia gắn với sử dụng bền vững tài nguyên rừng trên cơ sở khai
thác tiềm năng, lợi thế của địa phương.
- Vùng nguyên liệu trồng sâm: Tập trung phát triển vùng nguyên liệu ở các tỉnh
như Quảng Nam, Kon Tum và Lai Châu.
- Hiện nay, trên thị trường trong nước có nhiều loại sâm của Hàn Quốc, Mỹ,
Trung Quốc, Liên Xô cũ, Australia, Nhật... Tuy nhiên, sâm Hàn Quốc được ưa
chuộng nhất do "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" (phương pháp trồng trọt, chế
biến mang tính cổ truyền có kinh nghiệm lâu năm, chất lượng sâm luôn được
Bộ Y tế và các vấn đề xã hội của Hàn Quốc giám sát chặt chẽ).
- Thị trường nhập nhân sâm Hàn Quốc tại Việt Nam:
Việt Nam là thị trường nhập nhân sâm Hàn Quốc lớn nhất khu vực. Trong năm 2015,
Việt Nam đã trở thành thị trường nhập khẩu nhân sâm lớn thứ 6 của Hàn Quốc và lớn
nhất trong ASEAN.
- Gần đây, viên nang mềm Kogin chứa cao lỏng nhân sâm đã "làm mưa làm gió"
thị trường sâm Việt Nam. Bên cạnh những sản phẩm nhân sâm hiện đại, các
nhà bào chế vẫn không quên món khách... "cựu trào". Họ sản xuất sâm thái lát
hoặc để nguyên củ sấy khô hoặc tẩm mật ong theo cách truyền thống. Nổi tiếng
ở dạng này là Hồng sâm Cao Ly (red kogin) 6 năm tuổi.
- Một sản phẩm khác của Trung Quốc đã và đang "dập" thị trường sâm Việt
Nam là trà sâm. Trong khi một số thương hiệu của Hàn Quốc cố gắng nâng cao
chất lượng thì hàng "made in China" thực hiện "độc chiêu" gia truyền "hạ thủ
bằng giá cả" để chiếm lĩnh thị trường bình dân. Nhờ vậy mà trà sâm Trung
Quốc bán chạy như "tôm tươi".
_____________________________________________________________________
Bài tập 3: Chân dung khách hàng mục tiêu (Sâm nhập khẩu Canada – CND)
 Thường ít qua tâm về giá,
 Quan tâm hàng có chính hãng không?
Mối bận tâm khi
 Chú trọng tới công dụng như thế nào?
lựa chọn sản
 Có tác dụng phụ không?
phẩm
 Chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, thành phần như thế nào?
 Hương vị của sản phẩm,…
Mong muốn/đòi Cải thiện được sức khỏe, nâng cao thể trạng, giảm căng thẳng, chống
hỏi stress, giảm, phòng tránh hay cải thiện được các bệnh lý của tuổi già,…

Ví dụ:
 Khách hàng cảm thấy tim đập nhanh, mệt: Chứng tỏ được hàm
lượng nhân sâm trong sp là cao nên tác dụng lên tim rõ rệt.
 Giải quyết: Giảm liều lượng sử dụng, pha loãng uống từ từ để
Vấn đề gặp phải
cơ địa làm quen sâm.
khi sử dụng sp
 Hay một số vấn đề khác như: bị tiêu chảy, táo bón, mất ngủ,…
CND
 Thường là do cơ thể chưa làm quen được, giảm liều lượng,
pha loãng, kết hợp ăn uống điều độ, khoa học -> cơ thể thích
nghi sau vào ngày, khi đã quen sử dụng bình thường.

You might also like