Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

BÀI 4.

MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô

III. Mô hình IS – LM

IV. Mô hình Input-Output của Leontief


BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường


Xét thị trường gồm n hàng hóa liên quan, đánh số là 1, 2, 3,…, n
Qsi (Quantity Supplied) là lượng cung hàng hóa i.
Qdi (Quantity Demanded) là lượng cầu hàng hóa i.
pi (price) là giá hàng hóa i; i = 1, 2, …, n.
Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, hàm cung và hàm cầu tuyến tính có dạng:
Hàm cung hàng hóa i:
Qsi  a i0  a i1p1  a i2 p 2  ...  a in p n , (i  1, 2, , n )
Hàm cầu hàng hóa i:
Qdi  bi0  bi1p1  bi2 p 2  ...  bin p n , (i  1, 2, , n )
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường

Mô hình cân bằng thị trường n hàng hóa có dạng:

Qsi  a i0  a i1p1  a i2 p 2  ...  a in p n


Q  b  b p  b p  ...  b p
 di i0 i1 1 i2 2 in n

Qsi  Qdi
i  1, 2,..., n
Đưa hệ phương trình trên về hệ n phương trình tuyến tính với n ẩn số p1 , p 2 ,..., p n .

Giải hệ ta được các giá cân bằng, và thay vào hàm cung (hoặc hàm cầu) suy ra lượng cân
bằng.
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường


VD 1:
Giả sử thị trường gồm 2 mặt hàng: hàng hóa 1 và hàng hóa 2, với hàm cung và hàm cầu như
sau:
Hàng hóa 1: Qs1  4  5p1 ; Qd1  10  3p1  2p 2
Hàng hóa 2: Qs2  7  8p 2 ; Q d2  23  2p1  6p 2
Lập hệ phương trình cân bằng thị trường với các ẩn là giá p1 , p 2 sau đó đưa ra giá cân bằng
và lượng cân bằng của mỗi mặt hàng.
Giải: Ta có hệ phương trình:
Qs1  Qd1 4  5p1  10  3p1  2p 2 8p1  2p 2  14 4p1  p 2  7
   
Qs2  Qd2 7  8p 2  23  2p1  6p 2 2p1  14p 2  30 p1  7p 2  15
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường


VD1
Giải hệ pt này ta được giá cân bằng của mỗi mặt hàng.

4 1 7 1 4 7
d  27; d1   64; d 2   67;
1 7 15 7 1 15

 p1  64 27 Q1  212 27
 Lượng cân bằng là: 
 p2  67 27 Q 2  347 27
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường


VD 2:
Giả sử thị trường gồm 3 mặt hàng: hàng hóa 1, hàng hóa 2 và hàng hóa 3, với hàm cung và
hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: Qs1  10  2p1 ; Q d1  100  5p1  3p 2  p3 ;
Hàng hóa 2: Qs2  20  5p 2 ; Qd2  120  2p1  8p 2  2p3 ;
Hàng hóa 3: Qs3  13p3 ; Qd3  300  10p1  5p 2  p3 ;
Hãy xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của mỗi mặt hàng (sử dụng pp Cramer).
Giải: Ta có hệ phương trình:
Qs1  Qd1 10  2p1  100  5p1  3p 2  p3 7p1  3p 2  p3  110
  
 s2
Q  Q d2   20  5p 2  120  2p1  8p 2  2p 3  2p1  13p 2  2p 3  140
 13p  300  10p  5p  p 10p  5p  14p  300
 Q s3  Q d 3  3 1 2 3  1 2 3
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

I. Mô hình cân bằng thị trường


VD 2:
Giải hệ pt này ta được giá cân bằng của mỗi mặt hàng.

 p1  495 / 23 Q1  760 / 23


 
  p2  320 / 23 => Lượng cân bằng là: Q 2  1140 / 23
 p  25 / 23 
 3 Q3  325 / 23
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô dạng đơn giản.
Y là tổng thu nhập quốc dân (Income),
E là tổng chi tiêu kế hoạch (Expenditure)
Trạng thái cân bằng được biểu diễn dưới dạng sau: YE
Trong một nền kinh tế đóng, tổng chi tiêu kế hoạch của toàn bộ nền kinh tế bao gồm các
thành phần sau:
C: Tiêu dùng của các hộ gia đình (Consumption).
G: Chi tiêu của chính phủ (Government).
I: Chi tiêu cho đầu tư của các nhà sản xuất (Investment).
Phương trình cân bằng trong trường hợp nền kinh tế đóng là: Y  CGI
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


Giả sử đầu tư theo kế hoạch là cố định, chính sách tài khóa của chính phủ cố định, chi tiêu
của các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập dưới dạng hàm bậc nhất.
I  I0 , G  G 0 , C  aY  b (0  .a  1, b  0)
Ta có hệ phương trình sau:
Y  C  I0  G 0 Y  C  I 0  G 0
 
C  aY  b aY  C  b
Giải hệ với các ẩn Y, C ta được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng của nền
kinh tế:
b  I0  G 0 b  a(I0  G 0 )
Y ; C
1 a 1 a
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


VD 1: Giả sử C  200  0, 75Y; I 0  300, G 0  400 (tính bằng triệu USD) thì ta tính
được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng là:

200  300  400


Y  3600 (triệu USD)
1  0, 75
200  0, 75(300  400)
C  2900 (triệu USD)
1  0, 75

b  I0  G 0 b  a(I0  G 0 )
Y ; C
1 a 1 a
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


 Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô khi tính đến thuế thu nhập:
Nếu tính thuế thu nhập thì khi đó hàm tiêu dùng là C  aYd  b
trong đó Yd là thu nhập sau thuế: Yd  Y  T (T là tổng thuế thu nhập)
Gọi tỷ lệ thuế thu nhập là t, ta có: Yd  Y  tY  (1  t)Y, C  a(1  t)Y  b.
Khi đó mô hình thu nhập quốc dân cân bằng là:
Y  C  I0  G 0 Y  C  I 0  G 0
 
C  a(1  t)Y  b a(1  t)Y  C  b
Giải hệ ta được thu nhập và tiêu dùng cân bằng là:
b  I0  G 0 b  a(1  t)(I 0  G 0 )
Y ; C
1  a(1  t) 1  a(1  t)
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

II. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


VD 2: Giả sử C  200  0, 75Y; I 0  300, G 0  400 (tính bằng triệu USD) và thuế thu
nhập là 20% (t=20%) thì ta tính được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng là:

200  300  400


Y  2250 (triệu USD)
1  0, 75(1  0, 2)
200  0, 75(1  0, 2)(300  400)
C  1550 (triệu USD)
1  0, 75(1  0, 2)

b  I0  G 0 b  a(1  t)(I 0  G 0 )
Y ; C
1  a(1  t) 1  a(1  t)
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

III. Mô hình IS-LM


Mô hình IS – LM được sử dụng để phân tích trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong hai
thị trường: hàng hoá và tiền tệ.
Các ký hiệu:
Tổng cung: Y là tổng thu nhập của nền kinh tế;
Tổng cầu: E là tổng chi tiêu của nền kinh tế.
Các thành phần của tổng cầu:
C là tiêu dùng của các hộ gia đình; G là chi tiêu của chính phủ,
I là chi tiêu cho đầu tư sản xuất.
E  CIG
L là lượng cầu tiền, M là lượng cung tiền, (các biến trên đều tính bằng đơn vị tiền tệ)
r là lãi suất (tính bằng %).
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

III. Mô hình IS-LM


Các giả thiết của mô hình:
 C = b + aY (chi tiêu của các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập dưới dạng hàm bậc
nhất).
 I = c – dr (tổng đầu tư phụ thuộc vào lãi suất r; c, d > 0).
 G = G 0 (chi tiêu của chính phủ theo kế hoạch là cố định).
 Lượng cung tiền M  M 0 cố định.
 Lượng cầu tiền L có quan hệ cùng chiều với thu nhập và ngược chiều với lãi suất:
L  Y  r; ,   0
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

III. Mô hình IS-LM


Phường trình IS biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa (Y  C  I  G)
Y  (aY  b)  (c  dr)  G 0

 dr  b  c  G 0  (1  a)Y

Phương trình LM biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ (M=L):
M 0  Y   r

Mô hình IS-LM hệ 2 phương trình 2 ẩn Y và r:

(1  a)Y  dr  b  c  G 0

Y   r  M 0
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

III. Mô hình IS-LM


Giải hệ phương trình IS-LM, ta xác định được mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng:
dM 0  (b  c  G 0 ) (b  c  G 0 )  (1  a)M 0
Y ; r
d  (1  a) d  (1  a)
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


Xét một nền kinh tế bao gồm n ngành sản xuất (1, 2,…, n), với các giả thiết sau:
1. Mỗi ngành sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa thuần nhất;
2. Các sản phẩm đầu vào của sản xuất của mỗi ngành được sử dụng theo một tỷ lệ cố định.
Tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành bao gồm:
• Cầu trung gian: Từ phía các nhà sản xuất sử dụng loại sản phẩm đó cho quá trình sản
xuất;
• Cầu cuối cùng: Từ phía những người sử dụng sản phẩm để tiêu dùng hoặc xuất khẩu.
Ký hiệu:
x i là tổng cầu (dạng giá trị) đối với hàng hóa của ngành i; i =1,2,...,n.
x ik là giá trị hàng hóa của ngành i mà ngành k cần sử dụng cho việc sản xuất (cầu trung
gian).
bi là giá trị hàng hóa của ngành i cần cho tiêu dùng và xuất khẩu (cầu cuối cùng).
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


Ta có n phương trình: x i  x i1  x i2  ...  x in  bi ; i  1, 2,..., n.
x i1 x i2 x in
 xi  x1  x 2  ...  x n  bi ;
x1 x2 xn
x ik
Đặt a ik  , i, k  1, 2,..., n.
xk

Ta có hệ phương trình:  x1  a11x1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1


 x  a x  a x  ...  a x  b
 2 21 1 22 2 2n n 2

... ... ... ... ... ...
 x n  a n1x1  a n 2 x 2  ...  a nn x n  b n
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


Các x i , i  1, 2,..., n được tìm từ hệ phương trình sau:

(1  a11 )x1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1


 a x  (1  a 22 )x 2  ...  a 2n x n  b 2
 21 1

... ... ... ... ... ...
a n1x1  a n 2 x 2  ...  (1  a nn )x n  b n

Hệ có dạng ma trận: (E  A)X  B


Ma trận tổng cầu: X  (E  A) 1 B
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


với các ma trận:

a11 a12 ... a1n   b1   x1 


  b  x 
 a 21 a 22 ... a 2n   2  2
A= ; B ; X ;
... ... ... ...   ...   ... 
     
a n1 a n2 ... a nn  bn  xn 

Ma trận hệ số kỹ thuật Ma trận cầu cuối cùng Ma trận tổng cầu


hay ma trận hệ số chi phí
trực tiếp
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


Chú ý: (Về ma trận hệ số kỹ thuật A)
Ý nghĩa mỗi phần tử a ik : Để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị hàng hóa của ngành k thì ngành k
phải mua của ngành i số đơn vị giá trị hàng hóa là a ik ; 0  a ik  1, i, k  1, 2,..., n

Tổng tất cả các phần tử của cột k là tỷ phần chi phí mà ngành k phải trả cho việc mua hàng
hóa của các ngành (kể cả ngành k) để làm ra 1 đơn vị giá trị hàng hóa của mình
0  a1k  a 2k  ...  a nk  1,
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


VD 1: Giả sử trong một nền kinh tế có 2 ngành sản xuất (ngành 1, 2)
Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật:
 0,1 0, 2 
A 
 0,3 0, 4 
1. Giải thích ý nghĩa của con số 0,3 trong ma trận A;
2. Cho biết tỷ phần giá trị gia tăng (giá trị của hoạt động sản xuất) của ngành 2 trong tổng
giá trị sản phẩm của ngành đó;
3. Cho biết lượng cầu cuối cùng đối với hàng hóa của các ngành 1, 2 lần lượt là: 17 triệu
USD, 52 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành.
BÀI 4. MỘT SỐ MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG KINH TẾ

IV. Mô hình Input – Output của Leontief


Giải
1. Ý nghĩa của con số 0,3 trong ma trận A: Để ngành 1 sản xuất ra 1 đơn vị giá trị hàng
hóa ( 1 đồng hay 1$ ) thì ngành 1 phải mua của ngành 2 số đơn vị giá trị hàng hóa là 0,3
( đồng hay $)
2. Tỷ phần giá trị gia tăng của ngành 2 trong tổng giá trị sản phẩm của ngành 2 là: 1 – (0,2
+ 0,4) = 0,4.
3. Gọi x1 , x 2 lần lượt là tổng cầu của ngành 1 và ngành 2 thì x1 , x 2 sẽ tìm được từ hệ
phương trình: 0,9x1  0, 2x 2  17 (1  a11 )x1  a12 x 2  ...  a1n x n  b1
  a x
 0,3x  0, 6x  52  21 1  (1  a 22 )x 2  ...  a 2n x n  b 2
1 2

... ... ... ... ... ...
Giải hệ ta được: 103 173 a n1x1  an2x2  ...  (1  a nn )x n  b n
x1   42,92; x 2   108,13.
2, 4 1, 6

You might also like