Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Chuyên đề: TÍNH ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG

MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG


1 dq 1 dq
1. Tính điện trường bằng công thức dE  ;dV  ; E  gradV
40 r 2
40 r
2. Áp dụng định lý O-G tính điện trường của vật dẫn đối xứng và phân bố điện tích đều
q k

 EdS 
S
k
0
0 I dl  r
3. Sử dụng định luật Biot-Savart để tính từ trường của các dòng điện dB 
4 r 3
4. Áp dụng định lý Ampe để tính từ trường của các dòng điện đối xứng  Bd l   I k
L k

q z
5. Điện trường tại một điểm trên trục của một vòng dây tích điện đều E 
40 (R  z 2 )3/2
2


6. Điện trường của mặt vô hạn/trên bề mặt kim loại E 
2 0
0 I R2
7. Cảm ứng từ tại một điểm trên trục của một dòng điện tròn B 
2 (R 2  z 2 )3/2
1  3(p.r) p
8. Điện trường của lưỡng cực điện E(r)   r 5 r  r 3 
40
0  3(.r) 
9. Từ trường của lưỡng cực từ B(r)   5 r 3
4  r r 
2
10. Áp suất tĩnh điện trên bề mặt kim loại p 
2 0
11. Hệ phương trình Maxwell dạng vi phân, dạng tích phân (Vật lý đại cương)
12. Mật độ năng lượng điện-từ trường
ED  BH 0 E 2  0 H 2
  ; B  0 H; D  0 E
2 2
0 E 2  0 H 2 1
W dV ; W   (r)V(r)dV
V
2 2
Hai công thức khác nhau cho kết quả giống nhau, tuy nhiên khi tính theo công thức trên dễ nhầm
13. Xung lượng điện từ trường (KHÓ)
 1   
Mật độ xung lượng điện từ trường: g t  2  E, H  ,
c  
 1   
c2 V 
Định luật bảo toàn xung lượng: Ph  E, H  dV  Const ; P h xung lượng của tất cả các hạt

mang điện trong điện từ trường.
Lưu ý: Các dạng tích phân
dx dx 1 x
 x 2  a 2  ln(x  x  a ) ;  (x 2  a 2 )3/2  a 2
2 2

x2  a2

1
BÀI TẬP
Bài 1. Tính cường độ điện trường tại một điểm trên trục của một đĩa tròn bán kính R, tích điện
đều với điện tích q. Ở khoảng cách nào thì điện trường bằng  / 40 ,  là mật độ điện tích mặt
của đĩa.
 1 q  x2  R
Đáp số: E(x)    2 
1   ;x  .
x 20 R  R2  x2  3
Bài 2. Một bản hình vuông cạnh 2a phân bố đều, điện tích q. Xác định điện trường trên đường
Oz vuông góc với bản và đi qua tâm của bản. Viết giá trị gần đúng của trường tại điểm gần bản
với độ chính xác bậc (z / a) 4 , z  a và điểm xa bản z  a với độ chính xác bậc (a/ z) 3 .
Đáp số:
 /4 1/2
d  2z  2 a2 
E  
dz 20 0 
0
z 


cos 2  
d

  2 2 5 2 3   a2 
Khi z  a ; E  1  z  z Khi z  a ; E  1  
20  a 6a 2  40 z  z 2 

Bài 3.
a)Tính cường độ từ trường tạo bởi một dây dẫn điện thẳng dài 2L, có cường độ dòng điện I chạy
qua. Xét trường hợp giới hạn L  .
b) Một dây dẫn có dạng một đa giác đều n cạnh, chiều dài mỗi cạnh là 2a. Có một cường độ
dòng điện I chạy trong đó. Tìm cảm ứng từ trên trục vuông góc và đi qua tâm của đa giác.
c) Tính cảm ứng từ trên trục vuông góc và đi qua tâm của một dây dẫn tròn, có cường độ dòng
dòng điện I chạy trong đó.
dx 1 x
Cho biết:  (x 2
a )
2 3/2
 2
a x2  a2
Đáp số:

0 I  LZ LZ  I
a) B      0 (sin 1  sin  2 )
4R  R 2  (L  Z) 2 R 2  (L  Z) 2  4R


0 I a 2 cot an
n 0 I R2
b) B  n ; c) B 
2  2 2  2 2  2 (R 2  z 2 )3/2
 a cot an  z  a 2
cos ec  z 2

 n  n
Bài 4. Một cuộn dây hình xoắn ốc phẳng (Hình vẽ) mà có phương trình trong hệ tọa độ cực có
L
dạng: r  , trong đó N là số vòng quay, L là chiều dài của bán kính véc tơ kể từ tâm xoáy O
2N
đến đầu ngoài cùng của sợi dây, r là chiều dài của bán kính véc tơ kẻ từ tâm xoáy O đến điểm M
trên dây và ϕ là góc phương vị. Dòng điện chạy trong day có cường độ I.
1. Tính thành phần cảm ứng từ trên trục cuộn dây dẫn, cách mặt phẳng cuộn dây một đoạn z.

2
2. Giả sử thành phần cảm ứng từ vuông góc với trục cuộn dây Br tại các điểm gần trục cuộn dây,
cách cuộn dây một khoảng dr có tính chất đối xứng quanh trục cuộn dây và cảm ứng từ tại điểm
trên trục dây chỉ có thành phần Bz. Tính thành phần cảm ứng từ Br này tại điểm cách trục cuộn
dây một đoạn Δr và cách mặt phẳng cuộn dây một đoạn z.
Bài 5. Một quả cầu điện môi, bán kính R, tự phân cực đồng đều, vecto phân cực của nó là p. Coi
quả cầu bị phân cực như sự dịch chuyển của toàn bộ các điện tích
dương và toàn bộ các điện tích âm trong điện môi.
1. Hãy tính tổng điện tích liên kết mặt và điện trường ở bên trong
quả cầu điện môi theo R, p, ε0.
2. Chứng minh rằng điện trường ở bên ngoài quả cầu là điện trường
p0 r
của một lưỡng cực điện, có dạng:   , với p0 là momen
4 0 r 3
điện của quả cầu.
3. Tính khoảng cách a của lưỡng cực và p0 theo R, p, ε0.

p 2R 4 R3
Đáp số: 1) q '   R 2 p; E '   ; 2) a  , p0  p  Vp.
3 0 3 3
Bài 6:
1. Một mặt hình bán cầu tích điện đều, mật độ điện tích mặt σ. Xác định cường độ điện trường
tại tâm O của bán cầu.
2. Một mặt cầu dẫn điện bán kính R, tích điện Q. Hỏi hai nửa của mặt cầu này đẩy nhau một lực
bằng bao nhiêu?
3. Một vật dẫn A hình cầu bán kính R1=3cm, tích điện đến điện thế V1=4V, được đặt đồng tâm
với một vỏ cầu mỏng B bằng kim loại có bán kính trong R2=12cm và bán kính ngoài R3=12,1cm;
vỏ cầu này gồm hai bán cầu ban đầu được úp khít vào nhau và được tích điện đến điện thế V 2.
Hỏi V2 phải có trị số (dương) tối thiếu bằng bao nhiêu để hai bán cầu có thể tự tách khỏi nhau?
Bỏ qua tác dụng của trọng lực hai bán cầu. Cho biết, điện dung của một vỏ cầu kim loại cô lập
bán kính R là 4 0 R.

 V  
2

   1 
1

 Q2 0 V22   V2  
Đáp số: 1. E  ; 2. F  pR 
2
; 3. F  1  0; V2min  1V
4 0 320 R 2 2   R 2 
 1 2  

  R1  

Bài 7. Trên mặt phẳng ngang nhẵn đặt một vành tròn mảnh có tâm O, bán kính R, khối lượng m,
mặt phẳng vòng dây trùng với mặt phẳng ngang. Vật nhỏ A (xem như một chất điểm) có cùng
khối lượng với vòng, có điện q > 0 được xuyên vào vòng và có thể trượt không ma sát dọc theo

3
vòng. Ban đầu, giữ hệ cố định ở vị trí như hình vẽ, OA vuông góc với điện trường đều E. Thả
nhẹ tay để hệ chyển động với vận tốc ban đầu bằng 0.
1) Sau những khoảng thời gian ngắn nhất và có giá trị q, m
A
không đổi là T thì OA lại vuông góc với điện trường E.
Hãy tính T.
2) Hãy tính tốc độ của tâm O khi bán kính OA song song E
O
với điện trường E lần đầu tiên.
/2 m
dx
Cho biết: 
0 sinx
 2,622.

Bài 8. Dao động của quả cầu trong lưỡng cực điện
A. Lưỡng cực điện
Hệ gồm hai điện tích trái dấu có độ lớn bằng nhau
, nằm cách nhau một khoảng được gọi là lưỡng
cực điện, đặc trưng bởi momen lưỡng cực điện:

Điện trường gây ra bởi lưỡng cực điện ở một điểm nằm trên trục của nó ở khoảng cách
được xác định bởi công thức:

Xác định các hằng số trong công thức trên.


B. Dao động của quả cầu tích điện
Một quả cầu nhỏ khối lượng mang điện tích được nối với một lò xo không dẫn điện độ cứng
và có thể dao động dọc theo trục . Tại khoảng cách từ vị trí cân bằng của quả cầu, người ta
đặt một đĩa kim loại siêu dẫn sao cho trục của nó trùng với trục . Đĩa có bán kính và bề dày
.

1. Tìm sự thay đổi vị trí cân bằng của quả cầu gây ra bởi đĩa.
2. Tìm độ thay đổi tần số dao động tỉ đối của quả bóng gây ra bởi đĩa

You might also like