Vợ nhặt

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Vợ nhặt

MB:

Năm ất dậu tháng 3 còn nhớ mãi

Giống lạc hồng cực trải lắm đau thương

Những thây ma thất thểu đầy đường

Rồi ngã gục ko đứng lên vì đói

Những câu thơ trong thi phẩm đói của nhà thơ Bàng Bá Lân đã lột tả hết những niềm đau thương,
nỗi thống khổ của nhân dân việt nam khi chìm trong thảm cảnh năm 1945. Cái đói đã trở thành nỗi
ám ảnh của người dân nghèo việt nam khiến hai triệu trái tim đồng bào ta ngừng đập, cái đói khổ
đau khiến sau này mọi người nhắc lại người ta vẫn thấy bàng hoàng, xót thương cho 1 dân tộc lầm
than giữa xã hội ẩm ương. Văn chương ko ít tác phẩm nói về người nông dân thống khổ trong xã hội
cũ, nổi bật là “ lão hạc”và chí phèo của nhà văn nam cao, tắt đèn của ngô tất tố hay bước đường
cùng của nguyễn công hoan … giữa muôn trùng tác phẩm văn chương ấy, kim lân với truyện ngắn nổi
bật của mình- vợ nhặt đã khắc họa thành công hình tượng người nông dân trong thời kì xảy ra nạn
đói.

TỔNG:

Nói về nhà văn kim lân người ta thường nhớ về ông là 1 ngòi bút dân dã luôn một lòng hướng về
người nông dân lam lũ vất vả . bởi hơn ai hết có xuất thân là dân ngụ cư nhà văn đã trải qua không ít
những khổ cực vất vả, khó nhọc trong đời , kim lân thấu hiểu những nỗi khổ mà người nông dân
phải trải qua trong xã hội cũ. Truyện ngắn vợ nhặt được ra đời trong 2 giai đoạn trước cách mạng và
sau cách mạng tháng tám thành công lấy bôi cảnh nạn dối năm 1945 khi Nhật vào dông dương bắt
nhân dân ta nhổ lúa trồng đây gây ra thảm cảnh nạn đói kinh hoàng. Trước tình thế ngặt nghèo đó
mặt rận việt minh kêu gọi nhân dân ta đứng lên phá kho thóc nhật cứu đói nhân dân. Trước bước
chuyển mình trong lịch sử dân tộc giới văn nghệ sĩ đã dùng ngòi bút tài hoa và tâm lực của mình nêu
cao ngọn cờ cách mạng biến mặt trận nghệ thuật thành chiến trường máu lửa, cổ vũ cho phong trào
cách mạng của nước nhà . Trong đó ko thể ko kể đến tập tiểu thuyết “xóm ngụ cư” đã tái hiện bức
tranh nạn đói năm 1945 và truyện ngắn vợ nhặt được coi là linh hồn của tập tiểu thuyết này.

Kết Bài :

Trong phông nền u ám của nạn đói , của cái chết, tiếng quạ kêu thê thiết cùng mùi đống dấm khét lẹt
nhưng kim lân vẫn pha vào đó một chút màu sắc tươi mới của hạnh phúc lứa đôi, niềm tin, niềm hi
vọng của ngày mai tươi sáng và sự thay đổi vận hội.qua tình huống trớ trêu đó nhà văn KL muốn
khẳng đinh một quan điểm mà nhà văn NK đã viết trong “ Mùa lạc ”: “Sự sống nảy sinh từ cõi chết ,
hạnh phúc hiện hình trong gian khổ hi sinh, trên đời này ko có con đường cùng mà chỉ là những ranh
giới , cốt yếu là con người phải chuẩn bị cho mình một sức mạnh để vượt qua những ranh giới ấy”
Người lái đò sông Đà

Tuổi hai mươi khi hướng đời đã thấy

Thì xa xôi gấp mấy vẫn lên đường

Sống ở thủ dô mà dạ để mười phương

Nghìn khát vọng chất chồng lên mơ ước.

“ lên tây bắc / bùi minh quốc”

Vì lẽ sống tuổi đôi mươi đang sục sôi trong ngực trẻ có biết bao thanh niên nghe theo tiếng gọi trái
tim lên vùng cao tây bắc – một vùng đất mới để xây dựng chủ nghĩa xã hội . và cũng chính miền đất
ấy đã trở thành mảnh đất thăng hoa cho những cây bút gạo cội, như ta từng biết đến nhà văn tô
hoài với tập truyện tây bắc nổi bật là truyện ngắn vợ chồng A Phủ hay “ mùa lạc “ của nguyễn khải .
Thì nguyễn tuân lại thăng hoa trên mảnh đất tây bắc với tập” sông đà” nổi bật là thiên tùy bút
“người lái đò sông đà”. Tây bắc là nơi mà nguyễn tuân thỏa mãn thú xê dịch, suốt một đời đi tìm
cxais đẹp và sự thật . cái đpej của dòng sông đà ấy cx thật đặc biệt như nhà văn nguyễn đăng mạnh
từng nhận xét “ nguyễn tuân sáng tạo con sông đà ko còn là con sông vô tri vô giác mà là một sinh
thể có tính cách tâm hồn cơ bản dối lập nhau như nhà văn miêu tả “ hung bạo và trữ tình”

You might also like