Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

 Hành vi gồm mấy thành phần

- 4 thành phần (nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành)
 Truyền thông giáo dục sức khỏe tác động vào mấy lĩnh vực:
- 3 lĩnh vực (Kiến thức, thái độ, thực hành-hành vi-cách ứng xử)
 Theo ảnh hưởng của hành vi, hành vi sức khoẻ có thể phân thành
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
E. 6 loại
 Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của con người được chia thành:
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
E. 7 nhóm
 Các phương tiện GDSK có thể chia thành:
A. 1 loại
B. 2 loại
C. 3 loại
D. 4 loại
E. 5 loại
 Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là:
- Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
 Bản chất của truyền thông giáo dục sức khỏe
- Là quá trình dạy và học
 Mục tiêu cốt lõi của các chương trình GDSK là:
A. Dự phòng bệnh tật
B. Nâng cao sức khỏe cho cộng đồng
C. Điều trị và dự phòng bệnh tật.
D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của các cá nhân, gia đình và
cộng đồng
E. Cung cấp kiến thức về y học thường thức cho cộng đồng
 GDSK được thực hiện bởi:
A. Điều dưỡng viên
B. Cán bộ y tế nói chung
C. Bác sĩ
D. Thầy cô giáo
E. Cán bộ y tế chuyên trách về GDSK
 Nâng cao sức khỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
A. Tăng thêm sức khỏe
B. Kiểm sóat sức khỏe
C. Cải thiện sức khỏe
D. Điều trị và dự phòng bệnh tật
E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe
 Chính nhờ sự hiểu biết được lý do của hành vi, ta có thể:
- Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khỏe, thay đổi hành vi có
hại
 Để người dân có kiến thức về BVSK, một số bệnh tật, phòng bệnh, các yếu tố
ảnh hưởng đến sức
khỏe để dự phòng, nhà nước cần phải:
A. Nâng cao trình độ văn hóa
B. Phát triển kinh tế xã hội
C. Nâng cao trình độ văn hóa và tiến hành công tác tuyên truyền GDSK
D. Tuyên truyền GDSK rộng khắp
E. Chú trọng phát triển hệ thống y tế cơ sở
 Để tạo được sức khỏe cho con người, cần phải:
A. GDSK và phối hợp các ngành, đoàn thể xã hội
B. Nâng cao nhận thức tự bảo vệ sức khỏe cho mọi người
C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan
tâm của toàn xã hội
D. Xã hội hóa ngành y tế
E. Phát triển hệ thống CSSK ở mọi cấp
 GDSK giúp mọi người:
A. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ
B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, khuyên bảo, động
viên và vận động họ chọn một cuộc sống lành mạnh
C. Chon một cuộc sống lành mạnh, không có bệnh tật
D. Nâng cao tuổi thọ
E. Phòng chống một số bệnh tật phổ biến
 Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người:
A. Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
B. Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản
thân mình
C. Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớm
D. Nâng cao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh
E. Phát hiện nơi tư vấn về sức khỏe và bệnh tật
 Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ:
A. Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏe
B. Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sức khỏe thích hợp
C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
D. Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ y tế
E. Chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh
 Mục đích của giáo dục sức khỏe là
I. Cung cấp kiến thức về bảo vệ và nâng cao sức khoẻ
II. Giới thiệu các dịch vụ sức khoẻ
III. Vận động, thuyết phục mọi người thực hiện hành vi có lợi cho sức
khoẻ
IV. Can thiệp về luật pháp, tổ chức, kinh tế, xã hội có liên quan
 Lực lượng thực hiện nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho cộng đồng có hiệu quả
nhất là:
A. Các cá nhân trong cộng đồng
B. Các ban ngành đoàn thể
C. Chính quyền địa phương.
D. Nhân viên y tế
E. Hôi chữ thập đỏ
 Hành vi là:
A. Một phức hợp những hành động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh
học, môi trường, xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị.
B. Cách ứng xử hàng ngày của cá nhân trong cuộc sống.
C. Thói quen và cách cư xử để tồn tại trong cuộc sống.
D. Phản ứng sinh tồn của cá nhân trong xã hội
E. Những hành động tự phát chịu ảnh hưởng của môi trường
 Hành vi bao gồm các thành phần:
A. Nhận thức, thái độ, niềm tin, lối sống
B. Nhận thức, thái độ, thực hành, tin ngưỡng
C. Nhận thức, thái độ, niềm tin, thực hành.
D. Thái độ, niềm tin, thực hành, lối sống
E. Nhận thức, niềm tin, thực hành
 Lời nói, chữ viết, ngôn ngữ không lời (body language) là biểu hiện của:
A. Kiến thức, niềm tin, thực hành
B. Niềm tin, thái độ, thực hành
C. Thái độ, niềm tin
D. Thực hành, kiến thức
E. Kiến thức niềm tin, thái độ
 Hành vi của con người chịu ảnh hưởng bởi:
A. Các điều kiện xã hội, văn hoá, kinh tế, chính trị
B. Các yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể.
C. Các điều kiện của môi trường, yếu tố sinh học, tâm lý kinh tế văn hoá
D. Phong tục tập quán, tôn giáo, yếu tố di truyền, văn hoá
E. Nhận thức của con người đối với môi trường xung quanh.
 Thực hành được biểu hiện bằng:
A. Hành động cụ thể
B. Lời nói, ngôn ngữ không lời
C. Chữ viết
D. Ngôn ngữ không lời
E. Hành động cụ thể, chữ viết
 Hành vi trung gian là hành vi:
A. Có lợi cho sức khoẻ
B. Có hại cho sức khoẻ
C. Không lợi, không hại cho sức khoẻ
D. Không lợi, không hại hoặc chưa xác định rõ
E. Vừa có lợi vừa có hại cho sức khoẻ
 Cần GDSK để làm thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ ở người lớn tuổi nhất
là người cao tuổi vì họ là những người:
A. Cần được ưu tiên chăm sóc sức khoẻ.
B. Ảnh hưởng lớn đến các thế hệ sau
C. Không biết tự chăm sóc sức khoẻ
D. Có nhiều hành vi có hại cho sức khoẻ nhất trong cộng đồng
E. Dễ làm lây lan bệnh tật trong cộng đồng
 Giáo dục để thay đổi hành vi có hại cho sức khoẻ là dễ dàng đối với:
A. Phụ nữ
B. Đàn ông
C. Trẻ em
D. Người lớn tuổi
E. Thanh niên
 Giáo dục để tạo ra các hành vi sức khoẻ có lợi thì khó thực hiện đối với:
A. Thói quen, phong tục, tập quán
B. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
C. Tín ngưỡng, thói quen
D. Phong tục, tập quán
E. Thói quen, phong tục, tập quán, tín ngưỡng
 Điều kiện đầu tiên cần cung cấp để giúp một người thay đổi hành vi sức
khoẻ là:
A. Kỹ năng
B. Niềm tin
C. Kiến thức
D. Kinh phí
E. Phương tiện
 Trong GDSK, việc cần thiết phải làm là tìm ra:
A. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ
B. Hành vi có hại cho sức khoẻ
C. Vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
D. Hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức khoẻ phổ biến nhất
E. Cách giải quyết vấn đề sức khoẻ, hành vi có hại cho sức khoẻ, vấn đề sức
khoẻ phổ biến nhất
 Hiểu biết được nguyên nhân của hành vi, ta có thể:
A. Điều chỉnh hành vi trở thành có lợi cho sức khoẻ
B. Thay đổi hành vi của cá thể
C. Thay đổi được phong tục tập quán
D. Loại bỏ được hành vi có hại cho sức khoẻ
E. Đưa ra các giải pháp hợp lý cho vấn đề sức khoẻ đó
 Muốn sử dụng GDSK để khuyến khích mọi người thực hiện các hành vi lành
mạnh cho sức khoẻ, cần phải:
A. Biết rõ phong tục tập quán của họ
B. Tìm hiểu kiến thức của họ
C. Tạo niềm tin với họ
D. Tìm hiểu nguyên nhân các hành vi của họ
E. Có kỹ năng và kiến thức giáo dục sức khoẻ
 Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hành vi con người là
A. Suy nghĩ, tình cảm, nguồn lực, yếu tố văn hoá
B. Người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, nguồn lực, yếu tố văn
hoá
C. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm, yếu tố văn hoá
D. Yếu tố văn hoá, người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, suy
nghĩ, tình cảm, nguồn lực
E. Nguồn lực, suy nghĩ, tình cảm
 Kiến thức của quá trình học tập được tích lũy từ:
A. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân
B. Kinh nghiệm của bản thân
C. Sách vở, báo chí
D. Kinh nghiệm của bản thân, kinh nghiệm của người thân, sách vở, báo
chí
E. Kinh nghiệm của bản thân, sách vở, báo chí
 Biết thêm được một hành vi có hại cho sức khoẻ, ta sẽ được tích luỹ thêm:
A. Kiến thức
B. Niềm tin
C. Kỹ năng
D. Khả năng phán đoán
E. Trình độ ứng xử
 Niềm tin là:
A. Sản phẩm xã hội của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm của tập thể
B. Sức mạnh của thái độ và hành vi
C. Một phần cách sống của con người
D. Sự tín ngưỡng tôn giáo
E. Sự suy nghỹ và kinh nghiệm cá nhân
 Kiến thức và niềm tin giống nhau ở điểm
A. Được tích luỹ trong suốt cuộc đời
B. Cùng nằm trong một nhóm lý do ảnh hưởng đến hành vi
C. Được kiểm tra trước khi chấp nhận
D. Xuất phát từ học tập và kinh nghiệm cuộc sống
E. Giúp con người biết cách bảo vệ sức khoẻ
 Giá trị thực sự của niềm tin được xác định bởi:
A. Nguồn gốc phát sinh
B. Thời gian xuất hiện
C. Những người đã truyền lại niềm tin
D. Những vị chức sắc tôn giáo
E. Thực tế cuộc sống
 Thái độ:
A. Hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
B. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức
C. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ
D. Bắt nguồn từ niềm tin và kiến thức, hình thành nên suy nghĩ và tình
cảm
E. Bắt nguồn từ niềm tin và suy nghĩ, hình thành nên suy nghĩ và tình cảm
 Những người quan trọng trong cộng đồng là những người có ảnh hưởng
đến:
A. Kiến thức của đối tượng
B. Sự suy nghĩ cá nhân
C. Hành vi của đối tượng
D. Sự duy trì và phát triển cộng đồng
E. Giá trị chuẩn mực của cộng đồng
 Yếu tố khách quan gây cản trở trực tiếp đến việc thay đổi hành vi sức khoẻ
cá nhân là:
A. Nghề nghiệp và địa vị xã hội các nhân
B. Tác động của gia đình và cộng đồng
C. Điều kiện kinh tế của cá nhân và cộng đồng
D. Quan hệ không thuận lợi giữa cá nhân và cộng đồng
E. Do trình độ văn hoá và và tính chất của mỗi cá nhân
 Những người có ảnh hưởng quan trọng đối với chúng ta, sẽ cho ta lời
khuyên
A. Tốt, chân thành
B. Có giá trị bảo vệ sức khoẻ
C. Có thể tốt, có thể xấu
D. Có kinh nghiệm
E. Có giá trị thực tế
 Nguồn lực sẵn có bao gồm
A. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, cơ sở vật chất, dịch vụ y tế
B. Phương tiện, dịch vụ y tế, nhân lực, cơ sở vật chất, tiền bạc
C. Kỹ năng, cơ sở vật chất, phương tiện, dịch vụ y tế
D. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế, kỹ năng, cơ sở
vật chất
E. Thời gian, tiền bạc, nhân lực, phương tiện, dịch vụ y tế
 Thiếu thời gian có thể làm cho đối tượng thay đổi:
A. Suy nghĩ
B. Niềm tin
C. Thái độ
D. Kiến thức
E. Tình cảm
 Biện pháp thành công nhất giúp đối tượng thay đổi hành vi sức khoẻ là:
A. Nhân viên y tế cùng người thân giúp đỡ động viên
B. Tạo ra dư luận cộng đồng để gây tác động đến đối tượng
C. Dùng sức ép buộc đối tượng phải thay đổi hành vi
D. Cung cấp thông tin và ý tưởng cho đối tượng thực hiện hành vi sức khoẻ
E. Gặp đối tượng thảo luận vấn đề và tạo ra sự tự nhận thức để giải quyết
vấn đề sức khoẻ của họ
 Trong GDSK, nhân viên GDSK nên:
A. Nêu ra vấn đề sức khoẻ của đối tượngvà biện pháp giải quyết vấn đề cho
họ
B. Trao đổi ý kiến với đối tượng, giúp đối tượng nhận ra nguyên nhân
C. Cung cấp kiến thức và động viên họ tìm ra giải pháp hợp lý
D. Cung cấp kiến thức, trao đổi ý kiến giúp đối tượng tìm ra nguyên nhân
và giải pháp hợp lý
E. Khuyến khích đối tượng đến các dịch vụ y tế để giải quyết vấn đề sức
khoẻ
 Cộng đồng duy trì những hành vi ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ để:
A. Đạt được hiệu quả kinh tế cao
B. Bảo vệ được sức khoẻ cho cộng đồng
C. Giúp cho xã hội phát triển
D. Giúp nâng cao trình độ văn hoá
E. Duy trì nòi giống
 Trong cộng đồng vẫn tồn tại các hành vi có hại cho sức khoẻ vì chúng
A. Rất khó thay đổi thành hành vi có lợi
B. Là niềm tin, phong tục, tập quán của cộng đồng
C. Là một nét văn hoá của dân tộc
D. Là truyền thống lâu đời của cộng đồng
E. Là tín ngưỡng, là truyền thống của dân tộc
 Cách tiếp cận thông tin nào sau đây dễ làm sai lạc thông tin
A. Hiểu nhưng nửa tin, nửa không tin
B. Hiểu nhưng không tin
C. Nghĩ rằng mình hiểu
D. Không hiểu nhưng không hỏi
E. Chỉ hiểu một số thông tin
 Thay đổi hành vi tự nhiên là sự thay đổi:
A. Xảy ra khi có những thay đổi trong cộng đồng xung quanh
B. Không cần suy nghĩ về những hành vi mới
C. Diễn ra hàng ngày
D. Có suy nghĩ và cân nhắc kỹ càng
E. Diễn ra hàng ngày và đối tượng không cần suy nghĩ về hành vi mới
 Mục đích của thay đổi hành vi theo kế hoạch là để
A. Bảo vệ sức khoẻ
B. Phát triển kinh tế
C. Cải thiện cuộc sống
D. Tiết kiệm thời gian
E. Tiết kiệm tiền bạc
 GDSK chủ yếu giúp người dân thay đổi hành vi sức khoẻ theo:
A. Lợi ích cá nhân
B. Lợi ích cộng đồng
C. Kế hoạch
D. Suy nghĩ và niềm tin của đối tượng
E. Phong tục tập quán
 Phương tiện thông tin (media) thường được dùng để chỉ :
A. Phương tiện thông tin cá nhân
B. Phương tiện thông tin đại chúng
C. Phương tiện thông tin gia đình
D. Phương tiện thông tin cộng đồng
E. Phương tiện thông tin nhóm
 Phương tiện tác động qua thị giác có ưu điểm là:
A. Rẻ tiền
B. Dễ sử dụng
C. Đơn giản dễ chuẩn bị
D. Gây ấn tượng mạnh
E. Chuyển tải nội dung phù hợp với đối tượng
 Phương tiện nghe nhìn như: múa rối, kịch, ca nhạc quần chúng thường được
sử dụng trong GDSK:
A. Với cá nhân, mặt đối mặt
B. Với nhóm nhỏ
C. Với quần chúng, cộng đồng
D. Với cá nhân và nhóm nhỏ
E. Với nhóm nhỏ, quần chúng, cộng đồng
 Ưu điểm của phương pháp GDSK trực tiếp:
A. Thông tin được trao đổi hai chiều
B. Nhận được thông tin phản hồi
C. Tiết kiệm được thời gian
D. Thông tin được trao đổi hai chiều và nhận được thông tin phản hồi
E. Nhận được thông tin phản hồi và tiết kiệm đựoc thời gian
 Ưu điểm của panô, áp phích là:
A. Trình bày được nhiều nội dung
B. Đặt ở nơi công cộng, nhiều người biết
C. Không cần dùng kết hợp với các phương tiện khác
D. Rẻ tiền, dễ chuẩn bị
E. Nhận được thông tin phản hồi
 Ưu điểm của cuộc nói chuyện GDSK:
A. Tiết kiệm thời gian
B. Thông tin hai chiều
C. Hấp dẫn người nghe
D. Không cần dùng kết hợp với các phương tiện khác
E. Cung cấp trực tiếp những thông tin mới nhất về các vấn đề sức khỏe
 Việc lựa chọn phương tiện và phương pháp GDSK tùy thuộc đặc biệt vào:
A. Hiệu quả của các phương tiện GDSK
B. Nội dung của chương trình GDSK
C. Mục tiêu của chương trình GDSK
D. Đối tượng đích
E. Nguồn lực sẵn có của chương trình
 Ưu điểm của phương tiện bằng lời là:
A. Sử dung độc lập vẫn có hiệu quả
B. Cung cấp thông tin hai chiều
C. Dễ nhớ
D. Chuyển tải nội dung linh hoạt, phù hợp với đối tượng
E. Người nghe nhớ lâu
 Hiệu quả của phương tiện bằng chữ viết phụ thuộc vào:
A. Nội dung của bài viết
B. Hình thức của bài viết
C. Trình độ văn hóa của đối tượng
D. Trình độ văn hóa của người viết
E. Kinh phí để in ấn và phân phát
 Ưu điểm của các bài viết là:
A. Hấp dẫn người đọc
B. Cung cấp thông tin hai chiều
C. Tồn tại lâu
D. Sử dung được cho tất cả mọi đối tượng
E. Rẻ tiền
 Phương tiện tác động qua thị giác là:
A. Video
B. Tranh ảnh
C. Kịch
D. Ca nhạc
E. Múa rối
 Nhược điểm của phương tiện nghe nhìn là:
A. Sử dung cho ít đối tượng
B. Chuyển tải ít nội dung
C. Tốn kinh phí, thời gian
D. Không tồn tại lâu
E. Phải thử nghiệm trước
 Nhược điểm của phương pháp GDSK gián tiếp qua các phương tiện thông tin
đại chúng là:
A. Sử dung cho ít đối tượng
B. Chuyển tải ít nội dung
C. Tốn kinh phí
D. Không tồn tại lâu
E. Phải thử nghiệm trước
 Ưu điểm của vô tuyến truyền hình là:
A. Ít tốn kinh phí và thời gian
B. Không cần thử nghiệm trước
C. Nội dung không cần chọn lọc
D. Tồn tại lâu
E. Hình ảnh sinh động hấp dẫn người xem
 Ưu điểm của video là:
A. Ít tốn kém
B. Dễ sử dụng
C. Dùng được cho quần chúng
D. Dùng được cho một nhóm khán giả
 Ưu điểm của báo chí là:
A. Dùng cho quần chúng
B. Lưu trữ lâu
C. Thông tin hai chiều
D. Dễ thực hiện
E. Nội dung không cần chọn lọc
 Số người cần thiết tốt nhất cho một buổi thảo luận nhóm:
A. 2 đến 4 người
B. 2 đến 5 người
C. 6 đến 10 người
D. Trên 10 người
E. Trên 12 người
 Ưu điểm của thảo luận nhóm là:
A. Mọi người cùng đóng góp để làm sáng tỏ một vấn đề sức khỏe
B. Dễ thực hiện
C. Không cần người hướng dẫn
D. Thực hiện được ở mọi nơi
E. Sử dung được cho quần chúng
 Tư vấn trong gáio dục sức khỏe được sử dung đặc biệt đối với:
A. Cá nhân
B. Cá nhân và gia đình
C. Nhóm nhỏ
D. Gia đình
E. Quần chúng
 Tư vấn là một buổi:
A. Trình bày về một vấn đề sức khỏe
B. Thảo lụận chính thức
C. Thảo luận không chính thức
D. Thảo lụận chính thức hoặc không chính thức
E. Giải đáp thắc mắc về một vấn đề sức khỏe
 Thời gian của buổi thảo luận nhóm nên kéo dài khỏang:
A. 45 phút
B. 60 phút
C. 90 phút
D. 1 đến 2 giờ
E. 150 phút
 Trong GDSK, cách truyền thông trao đổi được thông tin nhiều nhất là qua:
A. Đài phát thanh
B. Báo chí
C. Tờ rơi
D. Nói chuyện trực tiếp
E. Phim ảnh
 Chuyển tải thông tin theo cách mặt đối mặt là phương pháp truyền thông:
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Phức tạp nhất
D. Đơn giản nhất
E. Gián tiếp và đơn giản
 Một phương pháp truyền thông là:
A. Báo chí
B. Vô tuyến truyền hình
C. Phát thanh
D. Cử chỉ
E. Lời nói
 Các sản phẩm sau đây là phương tiện truyền thông trực quan, NGOẠI TRỪ:
A. Mô hình
B. Đài phát thanh
C. Báo chí
D. Pa-nô, áp phích
E. Tranh lật
 Truyền thông tốt tức là:
A. Chia xẻ thông tin tốt
B. Giúp đối tượng đạt được sự nhận thức cảm tính
C. Đối tượng nhận được nhiều thông tin
D. Mang lại hiệu quả giáo dục cao
E. Người làm GDSK tạo được quan hệ tốt với đối tượng
 Mục tiêu cụ thể của truyên thông GDSK là đối tượng đạt được sự thay đổi về
A. Nhận thức
B. Thái độ
C. niềm tin
D. Thực hành
E. Hành vi sức khoẻ
 Truyền thông sẽ đạt được hiệu quả cao khi ta:
A. Dùng một phương pháp GDSK
B. Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau
C. Dùng một phương tiện truyền thông
D. Kết hợp nhiều phương tiện truyền thông
E. Dùng một phương pháp kết hợp một phương tiện truyền thông
 Chon thời gian để tiến hành truyền thông phụ thuộc vào:
A. Ban tổ chức
B. Vụ mùa
C. Những người có uy tín trong cộng đồng
D. Thời gian làm việc của đối tượng
E. Thời tiết
 Trong truyền thông giáo dục, một việc làm sau đây của người làm GDSK sẽ
khiến cộng đồng không tham gia hoạt động:
A. Tổ chức chơi đùa thảo luận
B. Tổ chức chiếu phim
C. Đặt câu hỏi để đối tượng tự tìm ra vấn đề và tự giải quyết vấn đề của họ
D. Tìm cách để đối tượng thấy rằng mình đang dành cho họ nhiều thời
gian và công sức
E. Nhiệt tình, chân thành, dễ tiếp xúc, quan tâm đến người khác.
 Khi sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng có sẵn tại địa phương để
truyền thông sẽ có những thuận lợi, NGOẠI TRỪ:
A. Các thông tin nhanh chóng đến với mọi người
B. Các thông tin đáng tin cậy hơn
C. Thông tin được nhắc nhở và củng cố thường xuyên
D. Số lượng ngưòi tiếp xúc các phương tiện truyền thông này càng tăng
E. Có một số người nghèo, người không biết chữ
 Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm đối tượng không
hiểu nội dung thông điệp
A. Tuổi
B. Giới tính
C. Văn hóa
D. Ngôn ngữ
E. Mức độ tin cậy
 Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cho truyền thông
thất bại hoàn toàn:
A. Giới tính
B. Kỹ năng truyền thông
C. Tuổi
D. Văn hóa
E. Mức độ tin cậy
 Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng đối
nghịch xa lánh:
A. Ngôn ngữ
B. Tuổi
C. Văn hóa
D. Trình độ chuyên môn
E. Mức độ tin cậy
 Đặc tính nào sau đây của người gởi thông điệp có thể làm cộng đồng thiếu
tin tưởng:
A. Giới tính, tuổi, ngôn ngữ
B. Tuổi, ngôn ngữ
C. Tác phong tư cách, tuổi, ngôn ngữ
D. Tuổi, tác phong tư cách
E. Giới tính, tuổi, tác phong tư cách
 Một thông điệp tốt trong truyền thông GDSK phải đạt yêu cầu sau, NGOẠI
TRỪ:
A. Phong phú, đa dạng
B. Rõ ràng, chính xác
C. Có tính khả thi
D. Có tính thuyết phục
E. Thích hợp
 Tính rõ ràng của một thông điệp viết thể hiện:
A. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp
B. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, đúng ngữ pháp
C. Nội dung phong phú, từ ngữ đơn giản, quen thuộc, dễ hiểu
D. Nội dung phong phú, trình bày mạch lạc, từ ngữ đơn giản dễ hiểu
E. Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, mạch lạc, đúng ngữ pháp, từ ngữ đơn giản
quen thuộc dễ hiểu
 Tính chính xác của một thông điệp truyền thông GDSK thể hiện các điểm
sau, NGOẠI TRỪ:
A. Dựa trên cơ sở khoa học
B. Nội dung đầy đủ súc tích
C. Nêu được vấn đề sức khỏe liên quan thực sự đến đối tượng
D. Đúng đắn về mặt dịch tể học
E. Tạo được niềm tin ở đối tượng
 Tính khoa học của một thông điệp truyền thông GDSK là sự thể hiện của yêu
cầu:
A. Thuyết phục
B. Thích hợp
C. Chính xác
D. Khả thi
E. Rõ ràng
 Yêu cầu nào sau đây của thông điệp giúp đối tượng không gặp khó khăn cản
trở khi thực hành:
A. Rõ ràng
B. Chính xác
C. Thích hợp
D. Thuyết phục
E. Khả thi
 Thông điệp giáo dục có tính chất thuyết giáo phê phán sẽ làm mất đi tính
A. Rõ ràng
B. Chính xác
C. Thích hợp
D. Thuyết phục
E. Khả thi
 Trong truyền thông, để thiết lập được mối quan hệ tốt với đối tượng, người
làm GDSK cần có các đặc tính sau:
A. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, tìm cách tiếp cận đối tượng
B. Luôn luôn chú ý đến đời tư của đối tượng
C. Quan tâm đến đối tượng, cởi mở, lịch thiệp
D. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, cởi mở, lịch thiệp, quan tâm đến đối
tượng
E. Nhiệt tình, chân thành, chu đáo, luôn chú ý đời tư của đối tượng
 Trong truyền thông giao tiếp có các kỹ năng sau, NGOẠI TRỪ:
A. Biết cách khen để lấy lòng
B. Thiết lập mối quan hệ tốt
C. Giao tiếp một cách rõ ràng
D. Động viên đối tượng tham gia
E. Tránh thành kiến và thiên
 Các kỹ năng cơ bản cần thiết nhất trong truyền thông giao tiếp là:
A. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe
B. Quan sát, giải thích
C. Xây dựng quan hê, quan sát, hỏi, nghe
D. Nắm vững công việc, hỏi, nghe, giải thích, quan sát
E. Xây dựng quan hệ, hỏi, nghe, quan sát, giải thích
 Trong truyền thông, cần kiểm tra lại xem đối tượng hiểu rõ thông tin chưa
bằng câu hỏi:
A. Có hiểu không
B. Đã nghe và hiểu được những gì
C. Hiểu cả rồi chứ
D. Có ai hỏi gì nữa không
E. Không có vấn đề gì khó hiểu chứ
 Khi giao tiếp, ngưòi làm giáo dục sức khỏe nên:
A. Luôn giữ nét mặt nghiêm nghị
B. Luôn sử dụng tay để diễn tả
C. Có cách nhìn bao quát, không nhìn quá lâu một nơi
D. Vuốt tóc, sửa quần áo để tỏ ra lịch sự
E. Nói to dõng dạc
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 A
 a

You might also like